1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích và lễ hội chùa đại bi xã nam giang huyện nam trực tỉnh nam định

128 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hµ Néi - vũ thị hà giang Di tích lễ hội chùa đại bi, xà nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Hà NộI - 2011 MC LC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN NAM GIANG VÀ CHÙA ĐẠI BI………………………………………………12 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN NAM GIANG…………………12 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên……………………………12 1.1.2 Thành phần dân cư………………………………………… 15 1.1.3 Đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội……………………………17 1.1.3.1 Đời sống kinh tế……………………………………………22 1.1.3.2 Đời sống văn hoá – xã hội…………………………………23 1.1.3.3 Phường hội…………………………………………………33 1.2 CHÙA ĐẠI BI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ……… …35 1.2.1 Lịch sử xây dựng trình tồn tại………………………35 1.2.2 Lịch sử vị Thánh thờ di tích……………………37 1.2.2.1 Thần tích/lai lịch thánh Từ Đạo Hạnh ………………… 37 1.2.2.2 Thiền sư Từ Đạo Hạnh với chùa Đại Bi…………………40 Chương GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA CHÙA ĐẠI BI 43 2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC……………………………………….43 2.1.1 Không gian cảnh quan………………………………………43 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể……………………………… …45 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc………………………………….46 2.1.3.1 Nghi môn…………………………………………………46 2.1.3.2 Tiền đường……………………………………………….49 2.1.3.3 Thiêu hương…………………………………………… 51 2.1.3.4 Thượng điện………………………………………… …51 2.1.3.6 Nhà Tổ……………………………………………… …52 2.1.3.5 Gác chuông…………………………………… ………53 2.1.3.7 Hành lang………………………………………….……53 2.2 NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC……………… ……………54 2.2.1 Điêu khắc tượng thờ…………………………………….…54 2.2.2.1 Hệ thống tượng Thượng điện…………………………54 2.2.2.2 Tượng Thiêu hương……………………………………57 2.2.2.3 Tượng Tiền đường………………………………… …59 2.2.3.1 Các di vật gỗ…………………………………………….60 2.2.2.4 Tượng nhà Tổ……………………………………….…61 2.2.2 Một số di vật tiêu biểu ……………………………………61 2.2.3.2 Di vật đồng………………………………………………61 2.2.3.2 Di vật đá…………………………………………………62 2.2.3.3 Các di vật giấy [Ảnh 34, phụ lục 5] ……………………63 2.3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI ……………………………64 2.3.1 Thực trạng di tích chùa Đại Bi………………………………64 2.3.2.1 Lập dự án tu bổ ……………………………………………65 2.3.2 Các giải pháp bảo tồn …………………………………….…65 2.3.2.2 Tôn tạo di tích chùa Đại Bi……………………… ………67 2.3.3 Các giải pháp phát huy giá trị di tích………………… ……71 2.3.3.1 Cơng tác giáo dục, tuyên truyền, quảng bá nâng cao nhận thức cơng chúng……………………………………………………73 2.3.3.2 Tư liệu hố, xuất sách giới thiệu di tích …………73 2.3.3.2 Phát triển du lịch văn hóa …………………………… …76 Chương GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA CHÙA ĐẠI BI 78 3.1 LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI……………………………………… 78 3.1.1 Thời gian tổ chức lễ hội………………………………… …78 3.1.2 Quy mô, không gian lễ hội………………………………79 3.1.3 Chuẩn bị cho lễ hội………………………………………… 80 3.1.4 Diễn trình lễ hội………………………………………………83 3.1.5 Trị chơi dân gian lễ hội…………………………………87 3.2 MỘT SỐ PHONG TỤC, NGHI LỄ KHÁC ………………….94 3.2.1 Lễ cầu đảo……………………………………………………94 3.2.2 Múa rối cạn …………………………………………………95 3.2.3 Hội chợ Viềng ………………………………………………116 3.3.2 Các giá trị lễ hội …………………………….…131 3.3 NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 131 3.3.1 Các lớp văn hóa tích hợp lễ hội……………………131 3.4 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ………………………………………… …131 3.2.1 Thực trạng lễ hội ………………………………………….134 3.4.2 Các giải pháp bảo tồn…………………………… ………136 KẾT LUẬN………………………………………………………140 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước nay, Đảng ta xác định: “Văn hoá tảng tinh thần đời sống xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội…” Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định rõ 10 nhiệm vụ xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có đề cập đến nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hoá Nghị rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá” Di sản văn hoá tồn dạng vật thể phi vật thể Di sản văn hóa vật thể gồm di tích, di vật mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố giúp cho người biết cội nguồn dân tộc, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước, chúng có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hố, nghệ thuật cơng trình di tích có ngơi chùa việc làm cần thiết có ý nghĩa Trong suốt chặng đường dài lịch sử dân tộc, với loại di tích lịch sử - văn hố khác như: đình, đền, miếu…, ngơi chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hố tín ngưỡng, nơi thể tài hoa cha ông ta thông qua tác phẩm kiến trúc điêu khắc Năm tháng qua, thiên tai bão lũ, chiến tranh bom đạn tàn phá bàn tay người nhận thức khơng mà di tích lịch sử - văn hoá bị hư hại nhiều Nhưng dù vậy, thần thái chùa Việt với không gian tồn trì nơi phục vụ đời sống tâm linh, làm cân tâm hồn cho người dân làng quê người khách hành hương Trong số hàng chục nghìn ngơi chùa ấy, chùa Đại Bi (大悲寺), tên nôm chùa Bi xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định cịn lưư giữ nhiều nét độc đáo Ngồi thờ Phật, chùa thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh thiền sư tiếng thời nhà Lý; thế, không “bảo tàng” với giá trị nghệ thuật trang trí, kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu, chùa cịn có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh cư dân địa phương Ngoài giá trị văn hố vật thể tiêu biểu, chùa Đại Bi cịn có lễ hội độc đáo, đặc sắc Lễ hội chùa Đại Bi hội tụ văn hoá đặc trưng Nam Định, với nghi lễ tế, rước, diễn xướng thi tài, giải trí, hội chợ, hát múa rối cạn giá trị văn hoá phi vật thể đáng trân trọng gìn giữ Có thể nói, chùa Đại Bi di tích lịch sử có nhiều giá trị văn hố, nghệ thuật, tới nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện ngơi chùa cổ kính Đó lý khiến tơi chọn đề tài: “Di tích lễ hội chùa Đại Bi, xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn hoá học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chùa người Việt từ lâu đề tài nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu với mục đích khác Chùa Đại Bi cơng trình kiến trúc có quy mơ lớn nhiều nét độc đáo vùng Sơn Nam xưa Từ xưa tới có số tác giả quan tâm nghiên cứu vài góc độ khác nhau, số cơng trình đề cập đến: Trong “Địa chí Nam Định”, tác giả mơ tả khái quát chùa Đại Bi với dòng ngắn ngủi: tương truyền chùa xây dựng thời Lý Nhân Tông (1072 – 1127), ngồi thờ Phật, chùa Bi cịn thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh Chùa xây dựng theo kiểu: “Nội cơng ngoại quốc” Trong chùa cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị số tượng Phật, tượng Thánh, bia đá, hương án…[43, tr.797 - 814] Trong “Di tích lịch sử - văn hố tỉnh Nam Định”, ngồi việc giới thiệu khái qt chùa Đại Bi di tích tiếng Nam Định, tác giả khẳng định giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa Bi qua hệ thống tượng, chân cột đá tảng Tam quan nơi thờ Phật mang đậm phong cách thời Hậu Lê Hội chùa tổ chức vào dịp đầu Xuân từ 21 tháng Giêng (âm lịch) Trong lễ hội có nhiều hoạt động văn hố dân gian diễn như: lễ rước, kéo chữ, đấu vật, cờ ngừoi, tổ tơm điếm… đặc biệt trị hát rối chùa Đại Bi [37, tr 51 - 54] Cuốn “Lịch sử Đảng nhân dân huyện Nam Trực (1930 – 2010) giới thiệu khái quát vùng đất Nam Trực vùng đất cổ, với văn hoá có truyền thống từ lâu đời, có nhiều di tích lịch sử văn hố, chùa Đại Bi cơng trình kiến trúc có từ thời Lý, với gác chuông chạm trổ đường nét tinh xảo Cuốn sách đề cập đến lễ hội chùa Bi với lời giới thiệu nét sinh hoạt văn hoá đậm đà sắc văn hoá người dân Nam Trực [24, tr - 22] Trong “Vẻ độc đáo kiến trúc chùa Đại Bi thức “Tiền Phật hậu Thánh” [11] đăng Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, tác giả Vũ Thị Hằng nghiên cứu kỹ nét nghệ thuật độc đáo chùa Bi, sở so sánh với kiến trúc số chùa khác để thấy điểm khác biệt kiến trúc chùa Bi kiến trúc số chùa tiêu biểu Cuốn sách “Văn hoá Nam Trực - cội nguồn di sản” [38] Huyện uỷ - Uỷ ban Nhân dân huyện Nam Trực xuất tháng 11/2000 lại sâu vào giới thiệu nét văn hoá riêng địa phương mình; lễ hội chùa Bi nhắc đến nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc với cơng trình kiến trúc cổ chùa Đại Bi Trong tác phẩm nhà nghiên cứu Lê Xuân Quang đưa nghiên cứu cụ thể sâu sắc lễ hội rối cạn chùa Bi Tác phẩm “Thần tích Việt Nam” [54] “Nền văn hố hai bên bờ sơng Đào” [55] giới thiệu cho người đọc truyền thuyết gắn liền với lễ hội rối cạn, truyền thuyết thiền sư Từ Đạo Hạnh Tuy nhiên, phải đến sách “Trò Ổi Lỗi rối cạn Nam Định” [56] người đọc có nhìn cụ thể nghệ thuật rối cạn chùa Bi Theo cách ghi chép nghiên cứu tác giả nét sinh hoạt đặc sắc riêng người dân Nam Trực có Nghệ thuật múa rối khác lạ với xuất sáu đầu hát lễ hội múa rối Ngoài phần miêu tả, tác giả sách có nhận xét nội dung lời hát trò diễn rối “chầu Thánh”, nhận xét cịn đơn giản sơ lược Hiện nay, trò diễn rối cạn chùa Bi ngày biết đến rộng rãi ý nghiên cứu Cơng trình gần đề cập đến vấn đề cuốn“Lễ hội cổ truyền Nam Định” [57] Trong phần nghiên cứu lễ hội chùa Bi, việc nghiên cứu vấn đề đặc điểm tiến trình lễ hội, tác giả phiên âm hài hát tích múa rối chùa Bi, giúp có nhìn cụ thể hình thức sinh hoạt văn hố đặc sắc Ngồi ra, cịn có nhiều viết nói lễ hội chùa Đại Bi Trong Báo cáo tổng kết cơng tác Văn hố thơng tin năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009” Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Nam Trực khái qt qua lễ hội cổ truyền qua năm biến đổi thời đại 10 Tác giả Nguyễn Khiêm với viết“Độc đáo chợ Viềng” đăng tạp chí “Thơng tin di sản” giới thiệu chợ Viềng Nam Trực, sản phẩm độc đáo đem bày bán chợ ý nghĩa phiên chợ độc vô nhị Trong tác phẩm, tác giả có so sánh hội chợ Viềng chùa với vài lễ hội chợ Viềng khác tỉnh để làm bật nét cổ truyền lễ hội chùa Bi đời sống nhân dân [25, tr 53 – 58] Nhìn chung, chùa Đại Bi xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ mục đích khác chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện giá trị văn hoá Mặc dù vậy, trang viết nói hành trang bổ ích cho chúng tơi để tìm hiểu đầy đủ giá trị văn hố nghệ thuật ngơi chùa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu lịch sử, trình tồn chùa Đại Bi, làm sáng tỏ giá trị văn hoá di tích; sở đưa số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, nghiên cứu thực địa di tích, tập hợp, hệ thống hoá tư liệu kết nghiên cứu tác giả trước có liên quan tới chùa Đại Bi để từ đó: - Tìm hiểu lịch sử hình thành tồn vùng đất Nam Giang- Nam Trực di tích chùa Đại Bi 123 trắc trở duyên tình, viên mãn, hạnh phúc Vì mà chợ Viềng cịn chợ tâm linh Đến chợ Viềng người ta ngỡ ngàng phồn thịnh hoa cảnh đồ cổ, đồ mỹ thuật, mỹ nghệ Chợ hình ảnh đầy đủ kinh tế trình độ văn hóa người xứ sở Ở chợ Viềng, ta bắt gặp thiên hình vạn trạng cảnh thể sống động óc sáng tạo, bàn tay tài hoa cần mẫn, bền bỉ người; người ta sững sờ trước cổ vật lưu giữ cẩn trọng Cổ vật thân đẹp, kết hợp tài hoa điêu khắc hội hoạ, từ khắp nơi tụ hội phô bày nơi đây, góp nên tiếng nói giữ gìn bảo tồn di sản tiền nhân Chợ Viềng thể tâm hồn người Việt hướng đẹp, tạo đẹp thụ hưởng đẹp thật tao nhã Chợ Viềng dấu ấn đậm nét văn minh lúa nước sơng Hồng, giá trị văn hóa lưu giữ với truyền thống 600 năm, tiếp tục tô khắc cốt cách độc đáo Việt Nam đằm thắm hữu tình “Chợ Viềng Nam Định Khơng thiệt, khơng chơi hồi” 3.3 NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 3.3.1 Các lớp văn hóa tích hợp lễ hội Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, có nhiều lớp văn hóa đan xen 124 Theo thần phả, di tích chùa Đại Bi với lễ hội trì gần nghìn năm (từ thời Lý) Có lẽ tồn thời gian dài nên thần tích, nghi lễ phong tục liên quan, ta thấy nhiều lớp văn hóa tích hợp đó: Một xu hướng chung cho vị Thánh nói chung, Thánh Từ Đạo Hạnh nói riêng là, sau chi tiết “linh dị” xuất nhiều: Với Từ Đạo Hạnh, sách Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký toàn thư chép kiện là: vào mùa hạ, tháng năm 1116, đời Lý Nhân Tông, nhà sư Từ Đạo Hạnh hóa lúc phu nhân Sùng Hiền hầu sinh Thái tử Dương Hoán (sau vua Lý Thần Tông) Nhưng “Thiền Uyển tập anh” - sách biên soạn nhà sư chép lại toàn tiểu sử Đạo Hạnh cách chi tiết theo tinh thần Phật giáo Và hệ thứ 12 dòng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi, số chi tiết tiểu sử ông cho ta thấy, kết hợp chặt chẽ đến khó tách rời tơng phái Phật giáo có mặt Việt Nam Thiền tông, Mật Tông Và, mặt yếu tố Phật giáo mà Đạo giáo dường có mặt nhân vật với hình ảnh gậy- cơng cụ quen thuộc Lý Thiết Quài- tám vị Tiên Đạo giáo, tình tiết đầu thai, hóa kiếp vốn khơng phải mơ típ phổ biến Phật giáo, lại quen thuộc với Đạo giáo Ảnh hưởng Đạo giáo rõ nét “Việt Điện u linh” chép lại tiểu sử/thần tích ơng phần Tục biên Trong sách này, truyện Từ Đạo Hạnh “rõ ràng lấy từ “Thiền Uyển tập anh sang”, mà bổ sung thêm tình tiết đậm màu sắc Đạo giáo, như: đến thời Vĩnh Lạc nhà Minh (đầu kỷ 15), (tức khoảng 300 năm sau ngày Đạo Hạnh hóa), giặc Minh mở khám đặt xác Đạo Hạnh, thấy “một vị đạo nhân, nét mặt tươi lúc sống”, cho “tiên” hỏa táng, lửa cháy rịng rã ngày mà khơng cháy đến “chân thân” Phải đơn tơn vinh thánh Từ 125 qua ngịi bút người biên soạn sách, minh chứng cho phát triển trở lại Đạo giáo thời kỳ mong muốn củng cố tơn giáo, tín ngưỡng địa trước bước phát triển lịch sử Với Từ Đạo Hạnh, ta thấy dường nhân vật chịu ảnh hưởng Đạo giáo phù thuỷ Phật giáo Chi tiết gậy xuất đến hai lần thần tích ơng: thân phụ bị sư Đại Điên đánh chết, Đạo Hạnh định dùng gậy đánh sư để trả thù cho cha thấy khơng có tiếng nói ngăn lại Minh Không Giác Hải học đạo, thần nhân tặng gậy có tác dụng rút ngắn đường , cho thấy mơtíp quen thuộc, xuất nhiều thần tích truyền thuyết người Việt Chúng ta có quyền ngờ rằng, gậy truyện Từ Đạo Hạnh có nét tương đồng với gậy Khâu Đà La trao cho Man Nương để chống hạn, gậy hai đầu sinh tử mà Thái Bạch Kim Tinh cho Nguyễn Tuấn (Thánh Tản Viên), gậy sư Phật Quang trao cho Chử Đồng Tử gậy mà sư Không Lộ dùng để giết quái vật biển để cứu dân lành, “cây gậy nón cơng cụ Lý Thiết Quài dùng truyện Bát tiên hải ” Điều có nghĩa Từ Đạo Hạnh chịu ảnh hưởng Đạo giáo Thật ra, người Việt, ranh giới Đạo giáo Phật giáo Mật tơng khó phân định rạch rịi, khơng tơn giáo hay tơng phái cịn giữ nguyên chất du nhập vào Việt Nam mà chúng thường hoà quyện vào đến mức khó tách rời; thêm vào tín ngưỡng dân gian địa có nhiều nét tương thích Bởi đâu lớp văn hóa sớm hơn, khó phân định Chỉ vấn đề khẳng định, vào lúc Từ Đạo Hạnh bắt đầu “học đạo” lúc ơng khơng/chưa người thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, sau này, trả thù xong cho cha, Đạo Hạnh “tầm sư học đạo” 126 Sùng Phạm - hệ 11 thiền phái nhận làm học trị truyền đạo Vậy, trước Đạo Hạnh học gì? Truyện kể Đạo Hạnh chọn đường sang Ấn Độ để học phép Vào thời điểm này, phái Mật tông phát triển mạnh mẽ vùng Đông Ấn Độ, đặc biệt Bengal (ngày nay) với xu hướng lên phía Bắc phía Đơng Vì thế, dù khơng đến Ấn Độ mà tới nước Kim Sỉ - “một tiểu quốc nằm Vân Nam (Trung Quốc) Miến Điện”, hay “vùng người Thái giáp Vân Nam, Trung Quốc bây giờ”, Đạo Hạnh tiếp thu dịng Mật tơng Điều gợi ý cho đường ảnh hưởng Phật giáo vào đất Việt, đường Tây Bắc sơng Hồng- dịng sơng “Mẹ” cư dân Việt, trở thành đường chở Mật tông từ vùng Tạng - Miến, Vân Nam vào đồng Bắc Bộ Sách xưa kể lại rằng, sau đến Kim Sỉ, Đạo Hạnh quay tu núi Phật tích, tụng Đại bi tâm Đà la ni (bài thần Mật tông), chi tiết giúp khẳng định thêm ảnh hưởng Mật tông với Đạo Hạnh thịnh hành xã hội lúc Thần tích Từ Đạo Hạnh phủ thêm lớp văn hóa - tín ngưỡng thờ tổ nghề Ở chùa Đại Bi, trị trình rối cạn tiếng khắp vùng lễ hội chùa Thầy, trò rối nước trình diễn trước tồ Thuỷ đình trị diễn thiếu Tương truyền, Đạo Hạnh người phát minh trò múa rối dạy cho dân chúng vùng Vì vậy, từ sau ơng hố, hàng năm, dân chúng tổ chức trị múa rối để tỏ lịng biết ơn ơng Nhưng có lẽ, lớp văn hóa sớm thần tích Từ Đạo Hạnh nông nghiệp Từ vạn năm cách ngày nay, kinh tế cư dân Đông Nam Á chuyển từ kinh tế tước đoạt sang kinh tế sản xuất nông nghiệp - giai đoạn văn hóa Hồ Bình với việc dưỡng số loại hoang sang thành trồng Còn cách ngày khoảng 4000 năm xa nữa, lúa nước coi loại trồng chủ yếu sản xuất châu thổ sông Hồng Như vậy, sở kinh tế nông nghiệp sản sinh 127 ni dưỡng văn hóa tương ứng- văn hóa nơng nghiệp Nền văn hóa tồn lâu dài vùng châu thổ đến độ trở thành phần hữu tách rời đời sống người nông dân Việt Sau này, tôn giáo du nhập vào, nhiều nhân vật “huyền thoại” “nửa huyền thoại” đời, hầu hết sản phẩm kết hợp tơn giáo với tảng vững Có thể thấy, lễ hội chùa thờ Từ Đạo Hạnh, đặc biệt Đại Bi (Nam Định), chùa Ông (Hưng Yên), chùa Thầy (Hà Nội), lễ vật dâng Thánh phẩm vật nông nghiệp, tục giã gạo, làm bánh dày, dâng chuối… dấu tích văn hóa nơng nghiệp ẩn lớp văn hóa Phật giáo, Đạo giáo Tiếp đến văn hố Nho giáo với ảnh hưởng thể nghi thức tế rước, trang phục người tế, việc lựa chọn người vào làm chủ tế, bồi tế… Những quy định xuất phát từ quan niệm Nho giáo Về nghi thức tế rước trình bày vào ngày lễ quy định, nghi thức phải diễn trình tự Trang phục chủ tế bồi tế giống trang phục quan triều đình Bao gồm mũ tế, áo thụng đen, ngồi cịn có khăn điều dài bao kín hàm để tránh uế khí xơng lên thánh cung Trang phục người tham gia đoàn rước vào ngày lễ rước giống trang phục tướng lĩnh ngày xưa… Có thể thấy, lễ hội mang nhiều lớp văn hóa đa dạng, thể chiều sâu tâm hồn người dân Lễ hội di tích chùa Đại Bi khơng nằm ngồi quy luật Từng lớp, lớp văn hóa tín ngưỡng dân gian bồi đắp kết tinh từ truyền thuyết đến nghi thức Bóc tách lớp văn hóa ta cảm nhận hết vẻ đẹp tâm hồn, đời sống tinh thần sáng tạo không ngừng người dân xứ Sơn Nam Hạ xưa 3.3.2 Các giá trị lễ hội 128 Lễ hội kiện có tính văn hóa tâm linh tổ chức mang tính cộng đồng Mỗi lễ hội có nét chung nét riêng với lễ hội khác Trong lễ hội thấy có chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống, đặc sắc dân tộc Lễ hội di tích chùa Bi lễ hội Có thể thấy, lễ hội chùa Bi bao gồm giá trị như: - Giá trị cố kết cộng đồng “Tính cộng đồng cố kết cộng đồng đặc trưng nét giá trị tiêu biểu lễ hội truyền thống Việt Nam” Do mưu cầu sống, quanh năm người dân phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho giời” với công việc đồng áng, có dịp gặp gỡ, trị chuyện tìm hiểu Lễ hội dịp để họ cởi bỏ tất xa cách, ngại ngùng để vui chơi thỏa thích Từ người già đến người trẻ, từ người giàu sang kẻ nghèo hèn, khơng phân biệt giới tính, họ tham gia nhiệt tình vào lễ hội Có thể thấy ngồi nhân dân xã Nam Giang lễ hội di tích chùa Đại Bi cịn thu hút nhiều khách thập phương tới Khi đến lễ hội, họ công đức tiền vào chùa để tu sửa, bảo lưu, giữ gìn chùa góp phần làm cho lễ hội trang trọng hơn, linh thiêng Điều cho thấy lễ hội sợi dây để kết nối tình đồng loại, tình yêu thương, trách nhiệm cá nhân với xóm làng, với đất nước Lễ hội vốn tơn giáo tín ngưỡng trị vui chơi giải trí tổ chức lễ hội mang tính tập thể cao, đông đảo quần chúng tham gia vật, đấu cờ,… Điều làm cho mối quan hệ người với người thân mật, phóng khống, làm cho người xích lại gần hơn, xóa xa cách thường ngày Mặt khác, tính cộng đồng cịn thể việc người kính trọng, thờ cúng vị Thánh Đồng thời, kết thúc lễ hội lễ vật bánh dày, chuối, xôi oản… thiếu lễ người mang ăn chung nơi ... chục di tích Tính đến năm 2010, tổng số 200 di tích tồn huyện, có 11 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 28 di tích xếp hạng cấp tỉnh Ngày 13/01/1964, chùa Đại Bi xã Nam Giang với di tích khác đền Din... vùng, xã huyện thông thương với huyện bạn, tỉnh bạn Từ thành phố Nam Định muốn xuống huyện phía Nam, hay từ huyện phía Nam lên thành phố, tỉnh qua Nam Giang Nam Giang – Nam Trực nói cửa ngõ phía Nam. .. cơng trình khoa học nghiên cứu tồn di? ??n ngơi chùa cổ kính Đó lý khiến tơi chọn đề tài: ? ?Di tích lễ hội chùa Đại Bi, xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định? ?? làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w