1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý khu di tích và lễ hội chùa tiên huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

101 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA TIÊN (HUYỆN LẠC THỦY -HÒA BÌNH)

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA TIÊN

  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA TIÊN

  • KẾT LUẬN

  • Tμi liÖu tham kh¶o

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH VÀ LỄ HỘI CHÙA TIÊN (HUYỆN LẠC THỦY TỈNH HỊA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HĨA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM DUY ĐỨC H NI 2010 MC LC Mở đầu TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cøu 6 Đóng góp luận văn 7 Bè côc luận văn Ch−¬ng Những vấn đề lý luận chung quản lý di tích lễ hội chùa Tiên (huyện Lạc Thuỷ- Hoà Bình) Di tích 10 1.1.2 LÔ héi 13 1.1.3 Mối quan hệ di tích lễ hội 18 1.2 Nội dung quản lý nhà n−íc vỊ di tÝch vµ lƠ héi 20 1.3 Tỉng quan vỊ khu di tÝch vµ lƠ héi Chïa Tiên 23 1.3.1 Khái quát huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 23 1.3.2 Hệ thống di tích lễ hội chùa Tiên 31 TiĨu kÕt ch−¬ng 37 Ch−¬ng 39 Thực trạng quản lý khu di tích lẽ hội chùa Tiên 39 2.1 Những giá trị khu di tích lễ hội Chùa Tiên 39 2.1.1 Giá trị khu di tích 39 2.1.2 Giá trị lễ hội 45 2.2 Thực trạng diễn biến khu di tích lễ héi Chïa Tiªn 49 2.2.1 Giai ®o¹n tr−íc ®ỉi míi 49 2.2.2 Giai đoạn sau đổi 51 2.3 Thùc tr¹ng vỊ công tác quản lý 53 2.3.1 Các quan quản lý chức quản lý 53 2.3.2 Các văn quản lý 56 2.3.3 §éi ngị qu¶n lý 58 2.4 HiƯu qu¶ qu¶n lý 60 2.4.1 −u ®iĨm kết đạt đợc 60 2.4.2 H¹n chÕ 63 2.4.3 Nguyên nhân 69 2.5 Những vấn đề đặt 71 TiĨu kÕt ch−¬ng 72 Ch−¬ng 73 Phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý khu di tích lễ hội chùa tiên 73 3.1 Ph−¬ng h−íng 73 3.2 Giải pháp 74 76 3.2.1 Gi¶i pháp đổi máy quản lý 76 3.2.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lễ hội 77 3.2.3 Giải pháp công tác đầu t phát triển khu di tích lễ hội 84 3.2.4 Giải pháp việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý 89 3.2.5 Giải pháp x hội hoá việc bảo tồn phát huy giá trị cđa khu di tÝch vµ lƠ héi 90 3.2.6 Giải pháp công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 93 TiĨu kÕt ch−¬ng 94 kÕt luËn 96 Tài liệu tham khảo 99 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt vật chất, tinh thần xà hội Nó không túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật mà bao gồm phơng thức sống, quyền ngời, truyền thống, tín ngỡng Trong hoàn cảnh giới mở cửa, văn hóa đợc ngời ý, tầm quan trọng văn hóa đợc đặt lên hàng đầu UNESSCO đà khẳng định: Văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xà hội, có vị trí trung tâm đóng vai trò điều tiết xà hội Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX tiếp tục thực nghị Trng ơng V khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc năm tới khẳng định: Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xà hội, tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực Đó điều kiện tiên đảm bảo phát triển toàn diện bền vững đất nớc Trong xu toàn cầu hóa hội nhập mạnh mẽ nh nay, di sản văn hóa nớc ta có nhiều hội để quảng bá phát triển, song có khó khăn, trở ngại Việt Nam nớc có bề dày lịch sử, trang sử đà để lại cho nhiều di sản quý giá Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Là thành tố đặc biệt quan trọng kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, di tích lễ hội truyền thống có vai trò ý nghĩa to lớn tách rời đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn nay, với thay đổi nhiều mặt đất nớc hệ thống di tích lễ hội Việt Nam có nguy bị dần ý nghĩa Thực tế đặt cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý tìm cách khai thác, sử dụng để đáp ứng yêu cầu đặt Hoà Bình tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, lịch sử đà để lại cho vùng đất nhiều di sản vô quý báu có khả thu hút, lôi khách du lịch Xu hớng liên kÕt kinh tÕ vïng vµ më réng quan hƯ kinh tế nớc thuận lợi để Hòa Bình phát huy tiềm năng, lợi tỉnh để phát triển kinh tế xà hội đặc biệt thơng mại du lịch Lễ hội di tích vừa di sản vô giá lại vừa sản phẩm văn hóa tinh thần đem lại nguồn lợi cho kinh tế Mối quan hệ kinh tế văn hoá vấn đề phức tạp, phát triển văn hóa không mục đích lợi nhuận mà phải trọng tới bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Song, thực tế giá trị văn hóa có nguy bị thơng mại hóa, trở thành công cụ cho hoạt động kinh tế Trong tình hình nay, khu di tích lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình phải đơng đầu với nhiều thách thức Việc tìm giải pháp khả thi cho việc quản lý khu di tích lễ hội thiết nghĩ điều vô cần thiết Chính vậy, đà chọn đề tài: Quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên (huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình)" để làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên - huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình, luận văn rõ nguyên nhân đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý khu di tích lễ hội giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài khu di tích lễ hội chùa Tiên huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên - huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình giai đoạn từ năm 2000 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phơng pháp lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp đồng thời ý phơng pháp nh: - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học - Phơng pháp khảo sát điền dà Tình hình nghiên cứu Khu di tích lễ hội chùa Tiên chứa đựng nhiều giá trị văn hóa quý báu Song, công trình nghiên cứu khu di tích lễ hội dừng lại mức độ đề cập khái quát, thiên mô tả lễ hội cha sâu tìm hiểu giá trị to lớn ®êi sèng x· héi - Trong cuèn D− ®Þa chÝ Hoà Bình (Nhà xuất Chính trị quốc gia 1995) có phần giới thiệu khái quát khu di tích chùa Tiên - Địa danh lịch sử văn hóa du lịch thơng mại Hoà Bình (Năm 2007) Viện nghiên cứu văn hóa Phơng Đông, sở Văn hóa Thể thao Du lịch, bảo tàng Hoà Bình thực đà giới thiệu lễ hội Chùa Tiên: Nội dung lễ hội, thành phần tham gia lễ hội, đặc ®iĨm, ý nghÜa cđa lƠ héi - 36 b¸o c¸o điểm lễ hội gồm 915 trang (Năm 1995), có phần nghiên cứu lễ hội Chùa Tiên: ý nghĩa, tính chất lễ hội, thời gian, địa điểm diễn lễ hội, đánh giá mức độ bảo tồn Ngoài ra, có nhiều ảnh chụp lễ hội đồ phân bố lễ hội tỉnh Hoà Bình - Báo cáo khoa học đề tài: Điều tra, su tầm, đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội văn hóa dân gian cổ truyền (Năm 2005) Tiến sĩ Quách Văn ạch chđ nhiƯm - Lêi giíi thiƯu vỊ lƠ héi vµ khu di tÝch chïa Tiªn - x∙ Phó L∙o hun Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình (năm 2005) tác giả Nguyễn Tấn Việt miêu tả quần thể di tích lễ hội chùa Tiên - Kịch lễ héi khu di tÝch chïa Tiªn - x∙ Phó L∙o - huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình (Năm 2004) tác giả Quách Văn ạch đề cập tới mục đích, yêu cầu việc tổ chức lễ hội, quy mô lễ hội Tác giả khái quát lại lễ hội xa khu di tích, sở khoa học để xây dựng kịch lễ hội năm 2005 Từ đó, tác giả đà trình bày kịch tổng thể lễ hội năm 2005 Thời gian qua, đà có công trình tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội Chùa Tiên giá trị khu di tích này, nhng cha có công trình nghiên cứu vấn đề quản lý khu di tích lễ hội Chùa Tiên Vì vậy, việc kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trớc để nghiên cứu đề tài cần thiết Đóng góp luận văn - Phân tích có hệ thống thực trạng hoạt động, quản lý khu di tích lễ hội Chùa Tiên Từ đó, tìm nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế công tác quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên giai đoạn từ năm 2000 - Trên sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý, đề tài đa hệ thống giải pháp mang tinh khả thi nhằm nâng cao chất lợng quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên - Lạc Thuỷ - Hoà Bình gắn với việc phát triĨn du lÞch Bè cơc cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung quản lý di tích lễ hội chùa Tiên (huyện Lạc Thuỷ- Hoà Bình) Chơng 2: Thực trạng quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên huyện Lạc thuỷ - tỉnh Hoà Bình Chơng Phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên Chơng Những vấn đề lý luận chung quản lý di tích v lễ hội chùa Tiên (huyện Lạc Thuỷ- Ho Bình) 1.1 Khái niệm di tích v lễ hội Đi khắp dải đất Việt Nam, dễ dàng bắt gặp di tích lịch sử - văn hóa có giá trị nhiều lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc Đó di sản văn hóa quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam đồng thời khẳng định phận di sản văn hóa nhân loại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ VIII đà Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/07/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong đó, nhấn mạnh: Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hóa, Hết sức coi trọng, bảo tồn kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đáp ứng nhu cầu hởng thụ sáng tạo văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ chung cấp, ngành công dân, đặc biệt ngời làm công tác văn hóa, quản lý văn hóa địa phơng - nơi trực tiếp bảo lu, gìn giữ, khai thác phát huy di sản văn hóa 10 Tại điều I luật Di sản văn hóa Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2001 đợc Chủ tịch nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày 12 tháng năm 2001, Di sản văn hóa đợc định nghĩa nh sau: Di sản văn hóa quy định luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đợc lu truyền từ hệ qua hệ khác n−íc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam” [6, tr 11] Điều Luật Di sản văn hóa 2001 định nghĩa Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đợc lu giữ trí nhớ, chữ viết, đợc lu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức giao lu, lu truyền khác bao gồm tiếng nói chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diƠn x−íng d©n gian, lèi sèng, nÕp sèng, lƠ héi, bÝ qut, nghỊ thđ c«ng trun thèng, tri thøc vỊ y häc, d−ỵc häc cỉ trun, vỊ Èm thùc, vỊ trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác [6, tr 12] Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vËt, cỉ vËt, b¶o vËt qc gia” [6, tr 13] Nói nh vậy, khẳng định giai đoạn kho tàng di tích lễ hội - thành tố di sản văn hóa lúc hết cần đợc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị Vì rõ ràng, hồn dân tộc, lịch sử dân tộc sức sống mÃnh liệt dân tộc chất chứa nơi di tích lễ hội dân gian Di tÝch HƯ thèng di tÝch lÞch sư - văn hóa nơi lu giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Đó kết tinh giá trị lịch sử văn hóa đợc hình thành qua 87 phá văn hóa phong tục tập quán địa du lịch văn hóa hội để thỏa mÃn nhu cầu họ Ngày nay, du lịch văn hóa ®ang lµ xu h−íng cđa nhiỊu n−íc vµ ®èi víi Việt Nam, loại hình du lịch phù hợp, mang lại yếu tố tích cực việc nâng cao chất lợng sống ngời dân Chính vậy, đợc xem hớng phát triển ngành du lịch Việt Nam Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phơng, nơi lu giữ nhiều giá trị văn hóa Khách du lịch đến nớc phát triển thờng lựa chọn lễ hội dân gian để tổ chức chuyến du lịch Bởi thế, việc thu hút khách du lịch văn hóa đồng nghĩa với việc tạo dòng chảy mới, dòng chảy đem lại sống tốt đẹp cho ngời dân Khu di tích chùa Tiên có u nằm gần nhiều điểm du lịch tiếng nh: chùa Hơng (Mỹ Đức - Hà Nội), Ngũ Động Thi Sơn (Phủ Lý - Hà Nam), Chùa Bái Đính, suối nớc nóng Kênh Gà (Ninh Bình), suối nớc khoáng Kim Bôi - Hòa Bình Vì xây dựng tour du lịch tâm linh, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái nh sau: Hang Luồn - đập Đồi Bô - nhà máy in tiền Ngũ Động Thi Sơn - Chùa Hơng - Chùa Tiên (2 ngày đêm) Chùa Tiên - Chùa Hơng - chùa Bái Đính (2 ngày đêm) Chùa Tiên - suối nớc nóng Kênh Gà - Bái Đính (2 ngày đêm) Chùa Tiên - suối khoáng Kim Bôi - Bản Lác (3 ngày đêm) Hang Luồn - suối nớc nóng Kênh Gà - Bái Đính (2 ngày đêm) Với lợi khu di tích nét đặc sắc chứa đựng khu di tích lễ hội chùa Tiên, việc phát triển tuyến du lịch dới hình thức du lịch văn hóa cần thiết Song, để du lịch văn hóa khắc họa nét độc đáo tranh văn hóa độc đáo địa phơng đòi hỏi phải có quan quản lý kinh doanh du lịch chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách 88 Những ngời xây dựng kịch tổ chức lễ hội việc loại bỏ yếu tố không phù hợp với lễ héi trun thèng cđa ng−êi M−êng, cã thĨ nghÜ ®Õn phơng án đa giá trị lễ hội quảng bá đến tất du khách dự hội, không loại trừ lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo cách kéo họ vào trò chơi dân gian dân tộc Mờng Qua đó, tạo ấn tợng kỷ niệm đẹp khách du lịch Trớc đa vào hoạt động, tour du lịch phải đợc tính toán cụ thể, phải có chuẩn bị chu đáo điểm tuyến du lịch tạo chủ động khâu đón tiếp khách du lịch, sẵn sàng thỏa mÃn nhu cầu văn hóa du khách Trong thị trờng văn hóa, cạnh tranh tất yếu Để sản phẩm văn hóa tinh thần ngày đến đợc với đông đảo công chúng nhà quản lý, tổ chức hoạt động phải thay đổi phơng thức hoạt động, nắm đợc quy luật thị trờng để tiến đến chuyên nghiệp tất khâu trình đa tuyến du lịch đến đợc với công chúng 3.2.3.3 Tiếp tục hoàn thiện trang web giới thiệu, quảng bá địa điểm khu di tích lễ hội chùa Tiên Hiện Ban quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên đà tiến hành xây dựng trang wed giới thiệu địa điểm du lịch đầy hút Song, qua tìm hiểu nhận thấy trang wed sơ sài, thông tin chứa đựng đơn điệu, việc quảng bá hình ảnh điểm di tích mờ nhạt, không gây ấn tợng ý du khách Hiệu thực mà trang wed chuatien.com.vn mang lại không cao Rõ ràng việc xây dựng trang wed mang tính hình thức, cha có tính hữu dụng Trong thời buổi bùng nổ thông tin nh nay, việc tiếp cận sử dụng phơng tiện thông tin đại nhu cầu thói quen nhiều ngời Chính thế, cách thức để quảng bá hình ảnh tối u thông qua mạng internet Do vậy, Ban quản lý khu di tích 89 lễ hôi chùa Tiên, UBND huyện Lạc Thủy cần trọng tới việc áp dụng công nghệ thông tin việc tuyên truyền, giới thiệu giá trị, vị nét độc đáo khu di tích lễ hội chùa Tiên cho đông đảo du khách khắp nơi biết đợc Trong thời gian tới, Ban quản lý khu di tích chùa Tiên cần tiếp tục hoàn thiện trang wed chuatien.com.vn cách cập nhật nhiều hình ảnh đẹp, chi tiết điểm di tích, giới thiệu tour du lịch, cung cấp đầy đủ thông tin thời gian, kinh phÝ thĨ cho tõng tour, giíi thiƯu nhiỊu tun du lịch văn hóa để du khách có hội chọn lựa sản phẩm du lịch văn hóa có chất lợng hấp dẫn Có thể thừa nhận tiềm giá trị văn hóa, du lịch khu di tích lễ hội chùa Tiên Nhng, để khu di tích chùa Tiên trở thành điểm đến hấp dẫn, độc đáo nhiều du khách cần có vận dụng phối hợp nhiều giải pháp cụ thể Đặc biệt, trình phát triển, phải coi trọng phát triển bền vững, đảm bảo mối quan hệ hài hòa kinh tế văn hóa 3.2.4 Giải pháp việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý Theo quan điểm Mác ngời yếu tố bản, hàng đầu để phát triẻn sản xuất Hơn nữa, ngời tổng hòa mối quan hệ xà hội Vì vậy, việc đào tạo ngời cần thiết nhng lại không đơn giản, đặc biệt công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý di tích lễ hội lại khó khăn Ngành có tri thức khoa học - kỹ thuật mang tính chuyên môn khác Vì vậy, đòi hỏi cán quản lý phải ngời am hiểu chuyên môn, đủ tri thức quản lý ngành nghề chuyên môn [38, tr 206] Cán quản lý văn hóa phải ngời có lĩnh, nhạy cảm, linh hoạt trớc biến động đời sống xà hội Xuất phát từ đòi hỏi cụ thể lĩnh vực quản lý văn hóa để lựa chọn cán phù hợp với yêu cầu công việc 90 Để có đợc đội ngũ cán đáp ứng đợc đòi hỏi việc quản lý di tích lễ hội chùa Tiên, sở Văn hóa Thể thao Du lịch, UBND huyện Lạc Thủy, Ban quản lý di tích lễ hội chùa Tiên cần: Thờng xuyên tổ chức lớp tập huấn di sản, bồi dỡng nghiệp vụ, kiến thức văn hóa giao tiếp kinh doanh du lịch cho đội ngũ cán làm việc khu di tích Tuyển dụng cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đợc đào tạo quy nhng phải có am hiểu lịch sử địa phơng, di tích, lễ hội kiến thức khác Có sách u đÃi để thu hút cán có lực quản lý kinh doanh du lịch đóng góp cho phát triển hình ảnh du lịch chùa Tiên Tổ chức hội thảo liên quan đến vấn đề phát triển du lịch bền vững Từ đó, xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài khu di tích có lễ hội chùa Tiên Riêng công tác tu bổ tôn tạo di tích, Ban quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên cần xây dựng đội ngũ cán đủ số lợng có trình độ chuyên môn, nhng cán phải đợc thờng xuyên trang bị thêm kiến thức lịch sử, văn hóa địa phơng Nh đà phân tích, việc tổ chức hoạt động quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên cần đợc nâng tầm để đạt tới mức độ chuyên nghiệp hóa đòi hỏi trớc mắt phải có đợc đội ngũ cán có trình độ chuyên môn Vì vậy, việc tuyển dụng đào tào cán phải đợc đặc biệt ý coi nhiệm vụ mang tính sống di tích lễ hội chùa Tiên giai đoạn 3.2.5 Giải pháp xà hội hoá việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lễ hội Xà hội hóa hoạt động văn hóa đợc coi xu tất yếu giai đoạn nhằm biến hoạt động văn hóa trở thành hoạt động toàn 91 xà hội đợc toàn xà hội quan tâm nuôi dỡng Xà hội hóa chủ trơng lớn Đảng với mục đích động viên sức ngời, sức của tầng lớp nhân dân tổ chức xà hội Đối với ngời dânViệt Nam, lễ hội loại hình văn hóa lâu đời Lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng ngời dân cần đợc đáp ứng thỏa nguyện qua thời đại Lễ hội cách ứng xử thông minh ngời sức mạnh vô hình hay hữu hình mà họ cha nhận thức đợc Bản chất lễ hội thể ba trình lịch sử hóa - sân khấu hóa - xà hội hóa kiện trị, quân sự, văn hóa xà hội đà diễn suốt tiến trình lịch sử Chính mà di tích - không gian diễn lễ hội có nhịp đập với tồn phát triển lễ hội dân gian truyền thống Trong khoảng 10 năm trở lại đây, khu di tích chùa Tiên ngày khẳng định nâng cao vị Yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến điều đóng góp ngời dân địa phơng du khách Trong xu hớng xà hội hóa rộng rÃi việc tổ chức hoạt động di tích lễ hội nh Rõ ràng xem nhẹ vai trò quản lý nhà nớc mà buông lỏng phó thác trách nhiệm hoàn toàn cho Ban quản lý khu di tích lễ hội Cần tránh t tởng thơng mại hóa, xem nặng yếu tố kinh tế mà làm biến tớng coi nhẹ yếu tố văn hóa tinh thần di tích lễ hội Nói nh thế, xà hội hóa không vấn đề trớc mắt mà vấn đề lâu dài trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Điều đòi hỏi phải có hệ thống biện pháp cụ thể, hợp lý Trớc hết, cần khuyến khích tham gia nhân dân vào hoạt động sáng tạo hởng thụ giá trị văn hóa Tăng cờng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức tôn trọng, bảo tồn phát huy di tích tầng lớp nhân dân đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, coi biện pháp quan trọng, có ý nghĩa lâu dài bảo tồn di sản văn 92 hóa dân tộc Để làm đợc điều cần có sách cụ thể để khuyến khích nhân dân tham gia vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Ban quản lý khu di tích cần có kế hoạch cụ thể việc sử dụng tài trợ cách hiệu để tạo sản phẩm văn hóa mang mầu sắc độc đáo kết tinh cho tinh thần cộng đồng, địa phơng Các khoản kinh phí thiết phải đợc giải ngân rõ ràng tránh nghi ngờ ngời dân, làm ảnh hởng đến giá trị thiêng liêng di tích lễ hội Hiện tại, khu di tích chùa Tiên đợc nhận nguồn kinh phí hỗ trợ nhà nớc Mặc dù vậy, cần loại bỏ t tởng trông chờ, thụ động trình lÃnh đạo quản lý gây buông lỏng thiếu trách nhiệm quản lý Trong công tác xà hội hóa, cán văn hóa nên hiểu ý nghĩa sâu sắc xà hội hóa Nó không bó hẹp việc huy động vốn tài trợ, đóng góp nhân dân, làm hạ thấp ý nghĩa, vai trò chủ trơng xà hội hóa Để xà hội hóa đợc hiệu quả, cần nâng cao liên kết lực lợng, thành phần, tổ chức, đoàn thể hết tham gia tầng lớp nhân dân địa phơng Từ đó, phát huy ý thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội Luật Di sản văn hóa đà nêu: Tăng cờng tuyên truyền, nâng cao ý thức tôn trọng tầng lớp nhân dân, đặc biệt thiếu niên , coi biện pháp quan trọng có ý nghĩa lâu dài bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Ban hành sách cụ thể để khuyến khích nhân dân tham gia vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Ban hành sách để nhân dân tham gia vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc [ 6, tr.116] Thực việc xà hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội chùa Tiên phải đảm bảo cho ngời dân dễ dàng tiếp cận hởng thụ giá trị di tích lễ hội Mặt khác, thu hút đợc tham gia rộng rÃi cá nhân, tầng lớp nhân dân vào hoạt động phát hiện, bảo lu, sáng tạo giá trị văn hóa 93 Lễ hội di tích sản phẩm nhng sản phẩm hàng hóa thông thờng Đó sản phẩm văn hóa tinh thần chứa đựng giá trị sử dụng kép: giá trị sử dụng cá nhân giá trị sử dụng xà hội nên mục đích lợi nhuận mà biến sản phẩm văn hóa thành hàng hóa thông thờng Nhận thức sâu sắc đợc điều đòi hỏi tiên nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội nớc ta 3.2.6 Giải pháp công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Có thể nói, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc quan trọng công tác quản lý di tích lễ hội Đây phơng pháp hữu hiệu để hạn chế cách tối đa sai phạm trình tổ chức lễ hội truyền thống Để công tác đạt hiệu cao cần có vào ban ngành với quyền địa phơng ngời dân Thông qua công tác tra, kiểm tra để phát xử lý sai phạm ảnh hởng tới giá trị di tích lễ hội, tạo tâm lý không tốt cho du khách, làm xấu hình ảnh khu di tích lễ hội Cần xử lý nghiêm tợng cờ bạc, cờ bạc trá hình, tránh tình trạng lộn xộn không gian di tích, lễ hội, làm ảnh hởng tới linh thiêng lễ hội Với đối tợng hành nghề dịch vụ tín ngỡng để mu sinh, hàng năm yêu cầu họ phải ký cam kết không vi phạm điều nghiêm cấm tổ chức hoạt động lễ hội đợc quy định Điều 10, chơng II, Luật Di sản văn hóa nh: Lợi dụng lễ hội để tuyên truyền, kích động chống lại nhà nớc, chia rẽ dân tộc, làm trật tự an ninh Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục Các hình thức thơng mại hóa hoạt động lễ hội, xuyên tạc, áp đặt nghi thøc, kÕt cÊu míi vµo lƠ héi trun thèng, tỉ chức sinh hoạt ăn, nghỉ dịch vụ tín ngỡng trái pháp luật khu vực bảo vệ di tích [6, tr.55] 94 Cần tăng cờng việc giám sát nội dung hoạt động tín ngỡng để sớm phát hành vi lợi dụng tín ngỡng mục đích kính tế hay phá hoại an ninh trật tự, an toàn xà hội Cần dựng bảng niêm yết cụ thể, rõ ràng danh sách loại dịch vụ tín ngỡng đợc phép hoạt động khu vực di tích lễ hội Trong đó, quy định rõ giá dịch vụ để tránh tình trạng ép giá khách du lịch Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cần đợc đặc biệt quan tâm để đảm bảo an toàn cho khách tham quan thời gian dự hội tìm hiểu khu di tích Tiến hành tịch thu băng đĩa, xuất phẩm không rõ nguồn gốc, có nội dung không lành mạnh, mê tín dị đoan Bất kể lĩnh vực hoạt động có tồn tại, hạn chế, vớng mắc cần giải Riêng lĩnh vực quản lý văn hóa mà cụ thể quản lý di tích lễ hội lại nhiều khó khăn, phức tạp Điều có lẽ văn hóa chứa đựng giá trị thuộc vật chất tinh thần mà danh giới vật chất tinh thần khó phân định đợc nên việc quản lý nan giải, với quy định ban hành nhiều cha sát thực, nhiều bất cập đa vào vận dụng hiệu thấy đợc cha cao Cũng thế, ngành văn hóa cần vào tình hình thực tế để xây dựng chiến lợc phát triển lâu dài mục tiêu địa phơng toàn dân tộc Tiểu kết chơng Khu di tích lễ hội chùa Tiên có vai trò ý nghĩa vô quan trọng không đời sống nhân dân địa phơng mà xu có vị trí thiếu phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình Đầu t khai thác phát triển tiềm du lịch cần thiết lẽ tạo nhiều hội tốt để ngời vừa đợc hởng thụ sản phẩm văn hóa lại vừa mang đến cho sống ngời biến đổi với chiều hớng ngày tốt đẹp 95 Giá trị khu di tích lễ hội đợc khai thác hợp lý đa Lạc Thủy trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách thập phơng Song, để đạt đợc điều việc làm đơn giản mà hết cần có chiến lợc phát triển cụ thể, cần cán có nghề, có mắt biết nhìn xa để định hớng để bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích lƠ héi ®Ĩ chóng sÏ ®i cïng m·i víi sù phát triển quê hơng, đất nớc nh chứng hùng hồn cho vẻ đẹp sức sống cđa ng−êi, cđa giang s¬n, tỉ qc 96 kết luận Di sản văn hóa có tác dụng gắn kết cộng đồng dân tộc, tạo nên sắc văn hoá dân tộc, sở để sáng tạo giá trị để giao lu văn hóa với cộng đồng dân tộc khác Chính vậy, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa điều cần thiết lúc hết, giai đoạn trở thành nhiệm vụ cấp bách Quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên giai đoạn du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành nhu cầu hầu hết ngời vấn đề không dễ có lời giải đáp phù hợp Đảng ta đà khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa động lực vừa mục tiêu thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ -x· héi Nh− vËy, văn hóa bao gồm tất thành tố giữ vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế đời sống ngời Đi theo định hớng đó, văn hóa động lực, mục tiêu cho phát triển mà đòi hỏi số chế, sách bảo đảm cho kinh tế văn hoá song song phát triển Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII rõ: Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xà hội công bằng, văn minh, ngời đợc phát triển toàn diện Văn hóa kết kinh tế, đồng thời động lực phát triển kinh tế Hoà Bình tỉnh nhiều khó khăn, đời sống nhân dân nhiều thiếu thốn Song, lịch sử lại ban tặng cho vùng đất nhiều di sản văn hóa, nhiều lễ hội độc đáo Khai thác đôi với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tạo thành động lực to lớn để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Lễ hội chùa Tiên - huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình nằm quần thể di tích đà đợc Bộ văn hóa Thông tin cấp định công nhận Di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia ngày 21 tháng năm 1989 Với vị ấy, khu di tích lễ hội chùa Tiên đà trở thành điểm du lịch hấp dẫn, lôi du khách thập phơng đến thăm quan, trảy hội Hơn nữa, Lễ hội chùa Tiên diễn trùng vào thời gian lễ hội chùa Hơng mà vị trí hai địa điểm lại 97 cách 5km nên việc phát triển tour du lịch liên tỉnh hội để quảng bá rộng rÃi tiềm du lịch Hoà Bình Khu di tích lễ hội chùa Tiên chứa đựng giá trị văn hóa vô quý báu, có vị trí đặc biệt quan trọng định hớng phát triển kinh tế du lịch thơng mại không huyện Lạc Thủy mà tỉnh Hòa Bình Bên cạnh tác động tích cực công tác quản lý di tích lễ hội chùa Tiên kinh tế, văn hóa, xà hội địa phơng di sản văn hóa có nguy bị thơng mại hóa, t tởng coi trọng lợi ích kinh tế từ việc khai thác tiềm di tích lễ hội tồn phổ biến đà dẫn đến việc xây dựng kịch lễ hội sơ sài, thay đổi, vay mợn, bắt chớc lễ hội khác đà làm cho giá trị văn hóa vật chất tinh thần vốn mang đậm mầu sắc dân tộc Mờng trở nên pha tạp, độc đáo bị giảm Từ năm 1986 nay, với đờng lối đổi Đảng, ngành du lịch Hòa Bình đà phát triển với tốc độ nhanh chóng quy mô chất lợng, hoạt động du lịch Hòa Bình bớc sang giai đoạn phát triển mới, sôi động hơn, sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch ngày đợc hoàn thiện tạo điều kiện cho loại hình du lịch phát triển địa phơng có địa điểm du lịch mà thay đổi ngày Trong sơ đồ tổ chức kinh tế lÃnh thổ phân công lao động quốc gia đến năm 2020, với vị trí cửa ngõ từ đồng Bắc Bộ lên vùng Tây Bắc, Hòa Bình trọng điểm kinh tế vùng Tây Bắc, liên kết chặt ché với trục tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh trung tâm công nghiệp, thơng mại, miền núi trung du Bắc Bộ đồng sông Hồng Đó hội để Hòa Bình phát triển lĩnh vực đặc biệt thơng mại du lịch 98 Giải pháp quan trọng phát triển du lịch Hòa Bình có khu di tích lễ hội chùa Tiên huy động nguồn vốn, tập trung đầu t sở hạ tầng du lịch Bên cạnh đó, yếu tố ngời cần phải đợc xem khâu then chốt có ý nghĩa định đến hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lễ hội Một đội ngũ cán quản lý có trình độ chuyên môn bảo đảm cho vợt qua khó khăn thử thách đạt đến mục tiêu đặt địa phơng, toàn tỉnh, quốc gia Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để đạt đợc mục tiêu ấy, đòi hỏi ngời cộng đồng xà hội phải có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Trong đó, trọng tới vấn đề tổ chức quản lý khu di tích lễ hội dân gian nhiệm vụ quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp ngành hết ý thức nhân dân để lễ hội dân gian Việt Nam có khu di tích lễ hội Chùa Tiên mÃi mang truyền thống giá trị lịch sử dân tộc 99 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cơng, Nxb Văn hóa Thông tin Quách Văn ạch (2005), Báo cáo khoa học đề tài: Điều tra, su tầm, đề xuất giải pháp bảo tồn lễ hội dân gian cổ truyền, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hòa Bình Quách Văn ạch (1995), 36 báo cáo điểm lễ hội tỉnh Hòa Bình, Sở Khoa học Công nghệ, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Hòa Bình (1999), Hòa Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp chà đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa Thông tin Luật Di sản Văn hóa văn hớng dẫn thi hành (2003), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hãa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi hiƯn nay, Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 2020 Những vấn đề phơng pháp luận, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm ®ỉi míi (1986 - 2010), Nxb ChÝnh trÞ Qc gia 11 Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ban Chỉ đạo Trung ơng (2004), Một số kinh nghiệm triển khai phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Cục xuất 100 13 Bộ Văn hóa Thông tin (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa dân tộc 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình lý luận văn hóa đờng lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận trị 15 Đỗ Thị Thanh Hơng (2010) Những bất cập quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên, Văn hóa Nghệ thuật, (315), tr 92 16 Đỗ Thị Thanh Hơng (2010) Bàn việc quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên Lạc Thuỷ, Văn nghệ Hoà Bình, (313), tr 10 17 Chu Huy (2008), T©m thøc ng−êi Việt qua lễ hội đền chùa, Nxb Phụ nữ 18 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 19 Vũ Khiêu (1993), Phơng pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xà hội 20 Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu, Nxb Văn hóa Thông tin 21 Hoàng Nam(2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc 22 Hữu Ngọc (2006), Lễ hội mùa xuân miền B¾c ViƯt Nam, Nxb ThÕ giíi 23 Phan Ngäc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 24 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những giảng quản lý văn hóa chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa Thông tin 25 Thạch Ph−¬ng (1995), 60 lƠ héi trun thèng ViƯt Nam, Nxb Khoa học xà hội 26 Dơng Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Dơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Gi¸o dơc 101 29 TØnh - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (2005 ), Địa chí Hoà Bình, Nxb Chính trị quốc gia 30 Ngô Đức Thọ (2003), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 31 Đỗ Thị Minh Thuý (2003), 60 năm đề cơng văn hóa với văn hóa phát triển Việt Nam hôm nay, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin 32 Ngun H÷u Thøc (2007), Mét sè kinh nghiƯm quản lý hoạt động văn hóa - t tởng, Nxb Văn hóa Thông tin 33 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Khoa học công nghệ (2007), Địa danh lịch sử văn hóa du lịch thơng mại Hoà Bình, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Phạm Thái Việt (2004), Đại cơng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 36 Nguyễn Tấn Việt (2005), Giíi thiƯu vỊ lƠ héi vµ khu di tÝch chïa Tiên - xà Phú LÃo - huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hòa Bình, Sở văn hóa Thông tin 37 Huỳnh Khái Vinh ( 2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đơng đại, Nxb Văn hóa Thông tin 38 Hồ Văn Vĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Lê Trung Vũ ( 1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa Thông tin 40 Trần Quốc Vợng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Gi¸o dơc ... Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung quản lý di tích lễ hội chùa Tiên (huyện Lạc Thuỷ- Hoà Bình) Chơng 2: Thực trạng quản lý khu di tích lễ hội chùa Tiên huyện Lạc thuỷ - tỉnh Hoà Bình Chơng Phơng... tác quản lý di tích lễ hội 1.3 Tổng quan khu di tích lễ hội Chùa Tiên 1.3.1 Khái quát huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Lạc Thủy nằm phía Đông nam tỉnh Hòa Bình, ... trạng quản lý khu di tích lẽ hội chùa Tiên 39 2.1 Những giá trị khu di tích lễ hội Chùa Tiên 39 2.1.1 Giá trị khu di tÝch 39 2.1.2 Giá trị lễ hội 45 2.2 Thùc tr¹ng di? ?n biÕn khu di

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w