1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phục dựng di tích và lễ hội đền Tiên (Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)

103 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG QUÁ TRÌNH PHỤC DỰNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN TIÊN (PHƢỜNG TIÊN CÁT, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO THẾ ĐỨC HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Quá trình phục dựng di tích lễ hội đền Tiên (Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)” công trình nghiên cứu thực Các tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xác, sử dụng tư liệu có trích dẫn đầy đủ quy định khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Phƣợng LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo, cán Viện Nghiên cứu Văn hóa, Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Những kiến thức nhận từ giảng dạy tâm huyết thầy cô qua môn học hành trang, phương pháp nghiên cứu khoa học sở lý luận quan trọng để thực luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Thế Đức, người tận tình góp ý, hướng dẫn khoa học cho học viên thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn vị lãnh đạo phường Tiên Cát, BQL đền Tiên cụ cao niên sống địa bàn phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; cám ơn nhà nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu suốt thời gian điền dã đại bàn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình lãnh đạo quan, đơn vị công tác, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên suốt trình học tập Mặc dù cố gắng, nỗ lực để thực đề tài này, nhiên tránh thiếu sót, chưa đề cập hết vấn đề nghiên cứu Kính mong thầy cô giáo Hội đồng Khoa học bạn góp ý để luận văn thêm hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT TIÊN CÁT - VIỆT TRÌ - PHÚ THỌ 1.Vị trí địa lý trình tách lập địa danh hành phường Tiên Cát Đất người Tiên Cát 12 Lịch sử văn hóa tín ngưỡng 14 Đặc điểm dân cư nghề nghiệp 16 Chương PHỤC DỰNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN TIÊN 22 2.1 Vị trí cảnh quan di tích đền Tiên 22 2.2 Di tích đền Tiên theo lời kể ghi chép nhân chứng lịch sử 23 2.3 Quá trình phục dựng đền Tiên 28 2.4 Phục dựng lễ hội đền Tiên 40 2.5 Đối tượng thờ phụng: truyền thuyết tư liệu lịch sử 51 Chương LUẬN BÀN VỀ VIỆC PHỤC DỰNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI 60 3.1 Tác động kinh tế thị trường tới thực hành tôn giáo 60 3.2 Tác động Đổi trị hoạt động tôn giáo 64 3.3 Nhu cầu tôn giáo việc phục dựng di tích lễ hội 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ â.l Âm lịch BCH Ban chấp hành BQL Ban quản lý HĐND Hội đông nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ TS Tiến sĩ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhấn dân VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1990, có thay đổi dễ nhận thấy từ thực nghiệp Đổi mới, với việc đảm bảo ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội giá trị văn hóa quan tâm phát triển Điều thực tế chứng minh, kinh tế phát triển, người có nhu cầu hưởng thụ cao hơn, nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa nên đầu tư cho văn hóa phát triển để phục vụ lại nhu cầu thiết yếu họ; đồng thời ý thức “hồi cố” giá trị văn hóa dân gian truyền thống nên đình, chùa, đền, miếu lễ hội cổ truyền phục hồi Cùng thời gian di tích lịch sử văn hóa lễ hội Việt Trì địa phương tỉnh Phú Thọ quan tâm đầu tư tu bổ tôn tạo phục dựng Tiêu biểu có di tích Đền Hùng Nhà nước đầu tư tôn tạo chống xuống cấp năm 1994 – 2000 Cũng từ loạt kiến trúc đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, đền Giếng, Lăng mộ Đền Hùng Nhà nước tập thể công đức tiền để tu bổ chống xuống cấp Từ đó, lễ hội Đền Hùng khôi phục tổ chức theo nghi thức Nhà nước, có cử đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa (năm 1995, đồng chí Trần Hoàn) dự tổ chức lễ hội Năm 2000, Nhà nước tổ chức lễ hội với tầm cỡ quốc gia, người dân dự lễ hội với lòng hướng cội nguồn Tổ tiên, tri ân công đức “các vua Hùng có công dựng nước” tự hào truyền thống dựng nước, giữ nước cha ông ta xưa Dựa vào việc Nhà nước phục hồi lại giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, hàng loạt làng xã có di tích lễ hội liên quan đến thời đại Hùng Vương, đặc biệt xã vùng ven Đền Hùng khôi phục lại lễ hội Tiêu biểu như: Lễ hội xuống đồng (Hy Cương), Lễ hội làng He (làng Trẹo, thị trấn Hùng Sơn), Lễ hội rước ông Khiu – bà Khiu (Thanh Đình), Lễ hội Ném chài Vân Luông (Vân Phú - Việt Trì), ; tu bổ, tôn tạo phục dựng số di tích: đình Thanh Đình, đình Tập Lục, Đình Cả (Tiên Kiên)… Ở Việt Trì, tính riêng địa bàn phương Tiên Cát, từ năm 1995 đến năm 2000 tiến hành tôn tạo, phục dựng lại 02 di tích tín ngưỡng, 01 nhà thờ họ Giáo tiếp tục tôn tạo phục dựng 01 chùa Chỉ phạm vi địa bàn phường mà có đến 04 di tích tôn giáo, tín ngưỡng tôn tạo, phục hồi lại thời gian từ sau đổi (1995) đến Từ việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề phục hồi địa phương, đặt số vấn đề nghiên cứu: Phục hồi kinh tế tác động đến tôn giáo? Sự thay đổi trị hay cởi mở sách Đảng, Nhà nước tác động đến thực hành tôn giáo? Nhu cầu người dân tôn giáo bối cảnh đại? Từ vấn đề đặt đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quá trình phục dựng di tích lễ hội đền Tiên (phƣờng Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)” nghiên cứu trường hợp để trả lời cho vấn đề nghiên cứu nêu Tình hình nghiên cứu để tài Di tích lễ hội với vai trò thành tố văn hóa, nhà nghiên cứu ý đến từ nửa đầu kỷ 20 Tuy nhiên nhiên cứu lúc dừng lại thuật ngữ “hội hè”, “hội” như: “Hội Phù Đổng (Một trận đánh thần kỳ truyền thuyết Việt Nam)” Nguyễn Văn Huyên hay Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương có nhắc đến lễ hội “Hiện nhiều địa phương lễ, hội ” Tác giả Toan Ánh qua Nếp cũ - Hội hè đình đám dùng thuật ngữ “hội hè”, theo ông “Trong hội thường có nhiều trò vui gọi bách hí”, nhiên, hội hè mục đích mua vui mà để dân làng bày tỏ lòng thành kính với Thành hoàng làng… Những năm Đổi (từ năm 90 kỷ 20) sau này, với khôi phục di tích tín ngưỡng, lễ hội dân gian nghiên cứu lễ hội phổ biến trở thành tảng cho trình nghiên cứu nhà nghiên cứu sau Trên phương diện lý thuyết, nghiên cứu lễ hội không mang tính “đóng băng” truyền thống mà phân tích biến đổi mối quan hệ với nhân tố lịch sử, kinh tế, trị Cuốn Lễ hội cổ truyền (1992) Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian (Lê Trung Vũ chủ biên, Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính ) Theo tác giả mặt lịch đại, lễ hội “là lịch sử khổng lồ, tích tụ vô số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng đất nước Hơn nữa, lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần người Việt” (Phan Đăng Nhật,1992:13) “Một vài công trình công bố năm gần giúp chúng ta, người nghiên cứu lễ hội, tin thần thoại, thần linh, cách thờ thần ghi khắc bốn trống đồng tiếp nối nhau, liên tục ghi nhận nguồn gốc trình văn hóa người Việt cổ đại, kéo dài qua trung đại Và chắn không suy suyển tận ngày nay…” (Đặng Văn Lung 2005) Có nghiên cứu so sánh lễ hội xã hội phát triển “hóa thạch sống” xã hội tiến hóa hơn, nơi lưu giữ yếu tố “nguyên thủy” lễ hội: “Có nhiều lễ hội, vùng dân tộc người, gợi cảm xúc kỷ niệm thời gian sơ khai người nguyên thủy, hồi quang thời đại xa xôi, thời kỳ “đau đẻ vũ trụ” (Vũ Ngọc Khánh 2012) Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu lễ hội để thấy tác động kinh tế thị trường vào lễ hội, tín ngưỡng ngày Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng (Lê Hồng Lý 2008), Cuốn Lễ hội dân gian (giáo trình sau Đại học) tác giả Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Phương Châm biên soạn, tác giả nêu lên trình vận động lễ hội dân gian nước ta qua thời kỳ, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu lễ hội, có nhấn mạnh “Người nghiên cứu cần thiết ý đọc tài liệu xung quanh vấn đề nghiên cứu khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu” (2014:240) Ngoài ra, tác Phan Ngọc đề cập tác phẩm vấn đề “bản sắc” “bề dày” văn hóa giá trị văn hóa truyền thống đời sống số lĩnh vực quản lý xã hội, tôn giáo tín ngưỡng… Các nghiên cứu tác giả đóng góp quan trọng vào việc nhận diện lễ hội mà coi thành tố văn hóa Bước sang kỷ 21, lễ hội qua thời kỳ “bùng phát”, vào ổn định, trở thành phận thiếu người dân, “là thành tố thiếu tranh văn hóa” [2014, tr 44] Vì nghiên cứu lễ hội tiếp tục thực hiện, không nhà nghiên cứu nước mà nước nghiên cứu Kleinen, John Làng Việt – đối diện tương lai hồi sinh khứ nêu: “Sự lên gần vấn đề liên quan đến tôn giáo đời sống nghi lễ người dân không đơn giản thức tỉnh phục hồi mạnh mẽ niềm tin tín ngưỡng trước năm 1945 Một cấu sâu sắc thực nhờ ảnh hưởng chủ nghĩa Marx” hay “Việt Nam trải qua trình đổi toàn diện với kinh tế thị trường độc lập địa phương…Mặc dù không chủ tâm song tạo hội cho việc phục hồi lại tập tục văn hóa tôn giáo địa phương” (2007, tr 239) Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 307 di tích gần 400 lễ hội Trong có lễ hội mang tầm cỡ quốc gia Lễ hội Đền Hùng, nghiên cứu chuyên đề hay nghiên cứu chuyên sâu thực Các di tích địa bàn nghiên cứu, sưu tầm giới thiệu sách, báo, tạp chí… Các nghiên cứu di tích đền Tiên vào mô tả diện mạo, hình thức, truyền thuyết nhân vật phụng thờ di tích lễ hội như: “Đền Tiên thờ Thủy tổ Quốc Mẫu” - Di tích lịch sử văn hóa thời đại Hùng Vương đất Việt Trì (2006); Cuốn: Đền thờ Thủy tổ Quốc Mẫu (2014) Lương Nghị, Hoàng Đạo Lý; Cuốn Lý lịch di tích đền Tiên Nguyễn Anh Tuấn, Lê Công Luận, tác giả sưu tầm biên soạn kiến trúc, nhân vật thờ phụng Ngoài ra, sách: Thống kê lễ hội Việt Nam (2008) thống kê di tích có liên quan thờ cúng Hùng Vương nhân thần gồm 1470 di tích, đền Tiên thuộc thành phố Việt Trì; Cuốn Địa chí Vĩnh Phú văn hóa dân gian vùng đất Tổ (1986) Ngô Quang Nam, Xuân Thêm biên soạn giới thiệu phong tục tập quán, tín ngưỡng, lịch sử, văn hóa, người vùng đất Tổ Các viết lễ hội đền Tiên trang báo điện tử Phú Thọ, báo Quân đội nhân dân online… Các sách nêu đề cập đến di tích lễ hội đền Tiên, song dừng lại ở cấp độ giới thiệu có tính chất giới thiệu chung chung Vì luận văn này, sở kế thừa có chọn lọc, tiếp thu nghiên cứu mối quan hệ mặt kinh tế, trị, người dân với tôn giáo bối cảnh đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại nguồn tài liệu; kết hợp với khảo sát, nghiên cứu thực tiễn để tìm hiểu trình phục dựng di tích, lễ hội đền Tiên để tìm hiểu mối quan hệ mặt kinh tế, trị, người dân với tôn giáo bối cảnh đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu trình phục dựng di tích lễ hội đền Tiên phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ để trả lời vấn đề: Phục hồi kinh tế tác động đến tôn giáo? Sự thay đổi trị hay cởi mở h Thờ ngài ngai gỗ, thiếp vàng, mũ đồng câu, áo giáp da vàng, hài vải kiệu sơn son thiếp bạc đồ bát biểu gỗ sơn son thiếp bạc Thời ngài nơi nào? Thờ ngài miếu đến ngày tiệc rước đình làm lễ xong rước miếu a Nơi đồi mé sông Thao b Nơi hỏng đâu chữa c Nơi cấm không làm nhà để mả cấm súc vật không thả Trong hàng năm tế lễ ngài ngày nào? a Ngoài có ruộng để ông từ cấy Ngày tế lễ theo thân thể ngài vào ngày mồng tháng 5, ngày sinh thần, ngày mồng 10 tháng 10 b Ngày tế lễ theo thời tiết thượng ngyên ngày mồng tháng giêng, lễ hạ điền ngày mồng tháng sáu, thượng điền ngày mồng - tháng Lễ thường tân ngày rằm tháng tám Trung nguyên tháng Tư, Hạ nguyên tháng chạp c Ngày tế lễ theo dân dự kỳ phúc ngày tháng tư Đồ lễ? a Đồ lễ theo ngày lễ thân thể ngài dùng lợn đen tuyền nuôi năm mổ hoa quả, xôi từ ngày cải lương đồ lễ không thay đổi b Những đồ lễ giáp phải sửa giáp lại cắt lượt người phải sửa, mà tiền chi c Khi tế lễ xong đồ lễ giáp sửa phân giáp chia cho hương ẩm đến ăn Trong làng người dự vào tế lễ? Trong làng số người dự vào té lễ từ hương dịch đến người lý quyên, xã cựu người đương thử làm việc Trước ngày lễ hành lễ người dự tế có phải kiêng kỵ không? Trước ngày lễ phải tắm gội sẽ, trừ người tang cố thôi, dự Lúc tế lễ người dự tế phải dùng quần áo đồ đạc gì? Lúc tế lễ dùng áo thụng thâm hia vải thứ đặc biệt Húy hèm a Thờ thành hoàng phải kiêng điều chạm húy b Trong việc làm ăn kiêng kỵ c Không có tế lễ riêng hèm ông thần d Lúc đọc lúc nói phải kiêng tên húy e Nếu phạm lỗi …quở mắng kiếu báo cho biết không bắt vạ cả, mà người hưởng quyền lợi làng 10 Thay đổi cúng tế a Mấy năm gần cúng tế không thay đổi b Đồ cúng ngày trước ngày chia giáp phân phát cho nhân đinh, không thay đổi c Chỗ thờ cúng không thay đổi cả, hỏng đâu chữa d Sự trai giới trước e Chỗ người dự tế trước không thay đổi f Sự kiêng kỵ hèm thần trước không thay đổi Nay thừa khai Người nghiên cứu chép Lê Hữu Quế Chánh hội Chánh tổng, tổng Minh Nông, huyện Lý trưởng Hạc Trì Chưởng bạ PHỤ LỤC HƢƠNG ƢỚC LÀNG TIÊN CÁT, TỔNG MINH NÔNG, HUYỆN HẠC TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ, Năm 1942 (Thừa Hương ước năm 1932) Mousieur le Quan huyen Hac Tri (Trích: MỤC LỤC – LỆ) Chúng Ký, Lý Hương, hội xã Tiên Cát, tổng Minh Nông, huyện Hạc Tri, tỉnh Phú Thọ Nay lạy trình quan lớn làm cho việc sau Duyên thừa lĩnh đường sức cho xã phải làm hương ước, thừa chiểu dân xã nỗ sức biên chép điều lương lục làm xong đệ trình quan lớn chuyển bẩm duyệt y phó cho dân tuân hành Mục khoán ƣớc Mục lục – lệ Điều thứ – Tiệc lệ ngày mồng ba tháng giêng lễ cầu đinh cầu thọ, cắt lượt bốn giáp giáp năm mua lợn đực đen tuyền giá 5,00, tiền lấy công quỹ bốn đồng thiếu giáp áy bổ , suốt hương ẫm, lễ song giáp ăn uống Điều thứ hai – Ngày xuân thu lễ tháng hai tháng tám, sửa lễ tế thánh mua lợn ước 10,00, tiền công Tư – văn – tế song ăn uống Điều thứ ba – Ngày tiệc mồng năm tháng năm ngày sinh thần, năm phong giáp mua lợn giá năm đồng bạc, năm riệu sửa lễ gà sôi, tiền bổ suất hương ẩm lễ song giáp ăn uống Điều thứ tư – Lễ tiệc phường sâu có công điền cắt lượt giáp, năm giáp làm ruộng công sửa lễ ấy, xong giáp ăn uống Điều thứ năm – Ngày tiệc tháng mười ngày hóa thần ngày mồng chín nhập tịch, năm phong giáp mổ lợn giá năm đồng bạc, năm kiệu sửa lễ gà sôi kiệu bổ thôn đến ngày mồng 10 – ngày 11 cắt lượt giáp, giáp ngày mổ mộ lợn đực đen tuyền mua, lễ xong giáp giáp ăn uống Còn lệ hát đêm hôm mồng 10 dân trích 2,00 giao cho chức dịch sửa kiệu tiệc khương hạ điền người chủ trì mà gọi lễ gà sôi giáp Điều thứ sáu – Việc cắt tế tháng mười đến ngày 30 tháng chín Hương – hội cho dân hội đại công sở, để bàn định việc tiệc chọn người có danh vọng chức sắc khoa – mục đủ có giai gái, dân cử làm lễ chủ người thông hiểu chữ nghĩa hành văn đọc chúc, chuyển chúc chân hành lễ phú giá chấp kích phân bổ giáp lấy người, đến chiều hôm mồng tám tháng mười để kê danh sách làm việc phải làm cho cẩn thận thất lễ hỏng đồ khí tế dân bắt đền người ấy, dọn đồ khí – lễ bên đông đem ra, bên đoài đem chân hành lễ ba ngày tiệc song, khí dân chiếu thứ vị dấu cau, thiên nhân tước thủ lý hành lễ Điều thứ bảy – Lễ dục phật năm lần đến ngày mồng tám tháng tư ngày dục phật, tự chùa phải liệu chè oản, chuối, hai lễ gà sôi, chiểu theo tháng lẻ mà chỉnh liệu, đến chiều mồng bảy phải mời kỳ lý th vải thủ phiên lên soát lễ để đến đêm làm lễ dục phật, hai chùa song rồi, chiểu theo biểng quân phần, lễ có tự điền Điều thứ tám – Nói việc bên giáo năm đến tháng chín, tháng 10, tháng 11 Lượng tùy ngày làm lễ kính thánh, lễ kính quan thầy, mổ lợn cắt lượt người nuôi, giá 5đ00, rượu gạo có công giáp liễn đèn nhang lấy quỹ đồng bạc Điều thứ chín – Việc võng lão đến 60 tuổi đến ngày mồng tháng riêng, biện đồng bạc, buồng cau 50 miếng cau đem đền làm lễ yết thần cau biể thiên nhân tước, tiền sung quỹ, tuổi tám chín mươi 100 tuổi trở lên phải trỉnh biện lễ gà sôi, dầu cau rượu đem đền làm lễ xong giao giáp Điều thứ mười – Ai làm Lỹ trưởng phó – lý xã – đoàn thư – ký trưởng bạ trưởng tuần công cử tu đơn nguyên chước làm chức sửa rượu cho …tuổi trở lên ăn uống Nay dân hoãn việc ăn uống lấy tiền sau này: Lý trưởng 25,00, phó – lý 20,00; thư ký chưởng bạ người 15,00 xã đoàn … ăn uống, không mời ăn uống nữa, song đến ngày tam nhật không mổ lợn mời ăn uống nữa, hiếu chủ nhà nghèo nhờ đến xóm hộ lễ bà hộ táng công việc đánh đường, khai huyệt, có xóm ấy, nhờ đến người xóm khác Công việc xong xóm ….đều ăn uống, không tế lễ nhờ xóm Hộ táng xóm phải làm cho chu tất, xong ăn dầu nước mà Còn người hiếu chủ nộp tiền cho xóm, hạng sáu đồng bạc, hạng nhì bốn đồng bạc, hạng tam hai đồng, hạng tư đồng nộp cho … đồng cúng Điều thứ mười bốn – Tiền hứa phí cho lý trưởng, tiền ngoại sưu thuế, đồng bạc su, giáp biểu su để thu thuế đồng riêng, cấp hứa cho lý trưởng tiền bút hai đồng; thư ký đồng, chánh hương hội đồng, thủ quỹ đồng , đơn niên hứa thủ từ hai đồng bạc, sóc vọng Điều thứ mười lăm – Hứa phí cho kỳ - lý việc quan, lý trưởng tỉnh lính huyện, ngày ngân hai hào, tỉnh người sáu hào Kỳ - lý mà việc quan người lính dân cho thế, người … dân không cho tiền ấy, người phu người huyện hào Điều thứ mười sau – Việc cấp lương hương có hai mẫu thổ mẫu điền đồng nến giá bán lấy tiền sung quỹ để cấp lương, thiếu chủ lính lập biên lấy tiền quỹ công điền Điều thứ mười bày – Việc quân cấp công điền có mười mẫy công điền Cứ năm kỳ hương hội lập biên quân cấp nhân đinh xóm để đấu chưng đồng niên, lấy tiền sung quỹ để chi liệu việc, làm … phải đóng thuế cho dân tiền san bổ nhân đinh … phân thu Điều thứ mười tám - Việc chia bãi châu thổ năm lần, tháng bày Lý phó trưởng phải cho hau ban hội đồng hội công sở lập biên giao xã – đoàn trưởng – tuần thủ phiên xóm Phải chiểu tính cân nhắc mà quân phân cho nhân đinh xóm Từ 18 tuổi trở lên, quân phân xong xã - đoàn làm phiếu thủ tuần xóm rút phiếu, xóm rút phiếu đoạn nhân đinh xóm lấy đoạn ấy, không nói lại, tiền thuế có phần phải đóng, chia bãi phiên tuần phải lấy chưỡng bạ giới cõn cho mà chia Điều thứ mười chín – Việc làm hương ước điều làm xong hương ước nói mà phá bậy không tuân để công pháp trị - làm xong cho mở giao từ 18 tuổi trở lên hội họp công sở nghe để sau thi – hành, ký kết để trình quan Duyệt y phê phó, lĩnh hồi giao cho Lý trưởng phụng thủ Nay lập hương ước Hội đồng kỳ mục Hội đồng tộc biểu ký Thư ký kỳ mục Nguyễn Văn Thìn PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH TƢ LIỆU VỀ ĐỀN TIÊN Ảnh 1: Toàn cảnh đền Tiên Ảnh 2: Bằng công nhận Di tích lịch sử văn hóa đền Tiên Ảnh Ảnh 4: Tƣợng thờ Ảnh 5: Ban thờ Ảnh 6: Sắc phong năm Tự Đức (1854) Ảnh 7: Sắc phong năm Tự Đức 11 (1858) Ảnh 8: Sắc phong năm Tự Đức 33 (1880) Ảnh 9: Sắc phong năm Tự Đức 33 (1880) Ảnh 10: Sắc phong năm Đồng Khánh (1887) Ảnh 11: Cổng đền ngày lễ hội (mùng 10/10/2015 â.l) Ảnh 12: Múa cờ ngày lễ hội (mùng 10/10/2015 â.l) Ảnh 13: Biểu diễn hát Xoan ngày lễ hội Ảnh 14,15: Lễ thƣờng niên mùng 1, ngày rằm Ảnh 16: Tế nữ ngày lễ hội Ảnh 17: Đội tế nam chụp ảnh lƣu niệm BQL đền Tiên

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1969) Nếp cũ - Hội hè đình đám. Sài Gòn: Nam chi Tùng thư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Hội hè đình đám
2. Đào Duy Anh. 1938. Việt Nam văn hoá sử cương. Huế: Quan hải Tùng thư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
3. BCH Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Tập 1 (1939 - 1968) Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
4. BCH Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Tập 2 (1968 - 2000), Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
5. Ban Tuyên giáo Thành ủy Việt Trì, Lịch sử Đảng bộ phường Tiên Cát, Xuất bản tháng 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ phường Tiên Cát
9. Phạm Duy Đức cùng nhiều tác giả (2011), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010)
Tác giả: Phạm Duy Đức cùng nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
10. Nguyễn Văn Huyên (1996) [1938]. “Hội Phù Đổng (Một trận đánh thần kỳ trong truyền thuyết Việt Nam)” trong Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam. Hà Văn Tấn (chủ biên), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Phù Đổng (Một trận đánh thần kỳ trong truyền thuyết Việt Nam)” trong "Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
12. Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành hoàng làng Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
13. Vũ Ngọc Khánh (2012), Việt Nam phong tục toàn biên. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục toàn biên
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2012
14. Vũ Ngọc Khánh, Tục thờ Thánh – Mẫu ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ Thánh – Mẫu ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
16. Hoàng Đạo Lý, Lương Nghị (2014), Đền Thủy tổ Quốc Mẫu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền Thủy tổ Quốc Mẫu
Tác giả: Hoàng Đạo Lý, Lương Nghị
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2014
17. Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thông tin, Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng
Tác giả: Lê Hồng Lý
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
18. Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hương Liên (2011), Lễ hội lịch sử ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội lịch sử ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ
Tác giả: Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hương Liên
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2011
19. Đặng Văn Lung (2005), Lễ hội và nhân sinh, Nxb. Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội và nhân sinh
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2005
20. Nguyễn Bá Ngọc chủ biên (2001), Tiến trình lích sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tiến trình lích sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1994
22. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
23. Ngọc phả, văn tế, sắc phong (Bản dịch của Viện Hán Nôm năm 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọc phả, văn tế, sắc phong
24. Ngô Thị Lan Phương và Trương Thu Hằng dịch, Viết các ghi chép điền dã dân tộc học, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết các ghi chép điền dã dân tộc học
Nhà XB: Nxb Tri thức
11. Đào Đức Hanh (4/4/2013), Thiêng liêng những miền Thủy Tổ, (http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/63/Van hoa the thao giai tri/Thieng lieng nhưng mien thuy to bai 2/236122.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w