1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích thành cổ diên khánh huyện diên khánh tỉnh khánh hòa

131 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -[ \ - PHạM THị HƯƠNG GIANG DI TíCH THNH Cổ DIÊN KHáNH (HUYệN DIÊN KHáNH TỉNH KHáNH HòA) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC:TS.dƯƠNG VĂN SáU H NI 2012 MC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: THÀNH CỔ DIÊN KHÁNH TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ KHÁNH HỊA 14 1.1 Tổng quan Khánh Hòa 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 20 1.1.3 Khái quát đặc điểm kinh tế Khánh Hòa 28 1.2 Lịch sử đời phát triển thành cổ Diên Khánh 32 1.2.1 Những tiền đề trị, lịch sử, xã hội cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 32 1.2.2 Khái quát lịch sử xây dựng thành cổ Diên Khánh 34 1.2.3 Qui mô thành cổ Diên Khánh lịch sử qua nguồn tư liệu 36 1.2.4 Hiện trạng thành cổ Diên Khánh 37 Tiểu kết 38 Chương 2: GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA DI TÍCH THÀNH CỔ DIÊN KHÁNH 41 2.1 Giá trị trị - quân di tích thành cổ Diên Khánh lịch sử 41 2.1.1 Những kiện trị, qn bật có liên quan đến thành cổ Diên Khánh 41 2.1.2 Vai trò thành cổ Diên Khánh lịch sử Khánh Hòa 53 2.2 Giá trị lịch sử - văn hóa di tích thành cổ Diên Khánh 54 2.2.1 Giá trị lịch sử 54 2.2.2 Giá trị văn hoá, nghệ thuật thành cổ Diên Khánh di tích khác có liên quan 56 2.3 Mối tương quan thành cổ Diên Khánh với số thành Việt Nam thời Nguyễn 68 2.3.1 Về thời gian đời 68 2.3.2 Về vị trí xây dựng 68 2.3.3 Về qui mô xây dựng khứ trạng 70 2.3.4 Về vật liệu, kỹ thuật kiến trúc xây dựng 70 Tiểu kết 73 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH THÀNH CỔ DIÊN KHÁNH 75 3.1 Hiện trạng cơng tác quản lý di tích thành cổ Diên Khánh 75 3.1.1 Những quy định pháp luật có liên quan đến cơng tác quản lý di tích thành cổ Diên Khánh 75 3.1.2 Tổ chức máy quản lý di tích thành cổ Diên Khánh 76 3.1.3 Thực trạng di tích thành cổ Diên Khánh 76 3.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, bảo tồn khai thác giá trị thành cổ Diên Khánh 77 3.2.1 Những thuận lợi 77 3.2.2 Những khó khăn trước mắt 80 3.3 Những giải pháp công tác quản lý, bảo tồn di tích thành cổ Diên Khánh 81 3.3.1 Khảo sát, nghiên cứu, khai quật khảo cổ học tổng thể khu di tích 81 3.3.2 Điều tra xã hội học, đánh giá vai trị di tích thành cổ đời sống cư dân Khánh hòa 81 3.3.3 Lập hồ sơ tiến hành thủ tục để thành cổ Diên Khánh cơng nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt 82 3.3.4 Tiến hành tu bổ tôn tạo theo luật định yêu cầu thực tế 82 3.3.5 Qui hoạch, điều tiết dân cư quan công sở phù hợp 85 3.4 Giải pháp phát huy giá trị di tích thành cổ Diên Khánh giai đoạn 86 3.4.1 Thành lập máy tổ chức quản lý phù hợp với chức yêu cầu nhiệm vụ 86 3.4.2 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để quản lý, khai thác di tích thành cổ Diên Khánh 87 3.4.3 Xúc tiến đầu tư, qui hoạch, xây dựng sở hạ tầng tốt, đáp ứng yêu cầu thực tế 88 3.4.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa cho người dân 88 3.4.5 Xây dựng sản phẩm du lịch, liên kết, xúc tiến du lịch, tạo dựng thương hiệu điểm đến du lịch cho thành cổ Diên Khánh 89 3.4.6 Thiết kế tuyến du lịch hợp lý, tổ chức hướng dẫn tham quan cho khách du lịch có chất lượng 92 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam tạo dựng để lại cho hậu văn hóa với giá trị độc đáo lĩnh vực sống như: văn học, hội họa, mỹ thuật, kiến trúc, âm nhạc, tất tạo nên tranh sống động, đầy màu sắc lịch sử văn hóa dân tộc Đồng hành với lịch sử dân tộc, văn hóa Việt Nam trải qua bước thăng trầm, song vượt lên tất cả, chúng cho thấy vai trị q trình đưa đất nước vững bước tiến vào tương lai 1.2 Văn hóa góp phần hình thành tâm hồn, khí phách, lĩnh dân tộc, ln ln có vai trị quan trọng việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; trình phát triển lên đất nước, thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh văn hóa tầng lớp dân cư, q trình dân chủ hóa xã hội v.v yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc Như nhà thơ Ấn độ Tagor viết: “Trách nhiệm dân tộc thể sắc trước giới”, mở rộng giao lưu quốc tế hội để đất nước ta tiếp thu thành trí tuệ loài người, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa nước ta, Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề mục tiêu “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc…” Nghị coi “bệ đỡ” cho phát triển vững mạnh mặt hướng tới hội nhập với cộng đồng quốc tế 1.3 Thực tế cho thấy, truyền thống tốt đẹp cha ông để lại cho hệ sau ẩn chứa giá trị văn hóa dân tộc Chúng biểu qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mà rõ nét loại hình di tích lịch sử văn hóa đình, đền, chùa, lăng tẩm, thành quách… Song, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đến chưa nhìn nhận, đánh giá mực, đơi bị lãng quên Mặt khác, trải qua thời gian lịch sử, khốc liệt chiến tranh làm cho mảnh đất hình chữ S ln ln có nhiều biến động Q trình làm cho nhiều di tích lịch sử văn hóa xuống cấp hay dần trở thành phế tích Trước tình hình đó, cần phải có biện pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa 1.4 Nằm cực Nam Trung Bộ, có tuyến đường quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua; có sân bay Cam Ranh, cảng biển Nha Trang, Ba Ngòi, Cam Ranh đường biển hải phận quốc tế thuận tiện, Khánh Hòa thực điểm hội nhập, trung chuyển kinh tế - văn hóa bao đời Việt Nam khu vực Đông Nam Á Ngược dịng thời gian, Khánh Hịa vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa Những di sản văn hóa phi vật thể nằm dịng chảy văn hóa dân tộc Việt mà tiêu biểu truyền thuyết nữ thần Ponagar - Bà mẹ Xứ sở… với di sản văn hóa vật thể, cơng trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga Đặc biệt phải kể đến thành cổ Diên Khánh, cịn lưu lại chứng tích cơng trình kiến trúc trị - qn sự, cha ông ta xây dựng bắt đầu hình thành phủ Thái Khang Diên Ninh, với nhiệm vụ trấn giữ vùng trọng yếu Nam Trung Bộ, đồng thời tạo điều kiện cho dân cư khai điền, lập ấp, mở rộng bờ cõi phương Nam 1.5 Thành cổ Diên Khánh - quần thể kiến trúc quân theo kiểu Vauband mang kiến trúc truyền thống phương Đơng di tích lịch sử - văn hóa thị trấn Diên Khánh, nơi diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng Cơng trình vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1793 Ơng chưa lên ngơi vua Nơi diễn nhiều trận chiến đấu ác liệt quân Tây Sơn quân chúa Nguyễn từ năm 1793 đến 1795 Đồng thời, gắn với đấu tranh bảo vệ tổ quốc nhân dân Khánh Hòa phong trào Cần Vương; đấu tranh chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng dân tộc, thống đất nước Ngồi ra, nơi cịn chứng kiến kiện đầy bi thương mà oanh liệt phong trào yêu nước Khánh Hòa Ngày nay, thành cổ Diên Khánh tòa thành lưu giữ số đặc trưng nước ta, đặc biệt tỉnh phía Nam Những hình ảnh truyền thuyết tịa thành cổ cịn in đậm tâm trí người dân địa phương Trong tương lai không xa, thành cổ Diên Khánh điểm đến hấp dẫn du khách đến với Khánh Hòa Với ý nghĩa to lớn mặt lịch sử - văn hóa khoa học di tích thành cổ Diên Khánh, Bộ Văn hóa Thơng tin định số 1288/QĐ-VHTT, ngày 16/11/1988 xếp hạng di tích cấp Quốc gia Để góp phần vào cơng nghiên cứu, tìm hiểu thêm nhằm làm rõ giá trị tiêu biểu thành cổ Diên Khánh, góp phần vào việc bảo tồn, tơn tạo đưa vào khai thác di tích thành cổ Diên Khánh với tư cách điểm đến du lịch Khánh Hịa, tơi định chọn đề tài “Di tích thành cổ Diên Khánh (huyện Diên Khánh - tỉnh Khánh Hòa)” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chun ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Là vị trí trọng yếu nhiều phương diện trị, quân sự, văn hóa – xã hội phủ Thái Khang Diên Ninh xưa, tỉnh Khánh Hòa ngày nên thành cổ Diên Khánh nhiều tài liệu nhắc tới cơng trình nghiên cứu sử gia Quốc sử quán triều Nguyễn Những tập hợp thống kê bước đầu cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu nước ta từ trước đến đề cập khu di tích thành cổ Diên Khánh sau: Sách “Đại Nam thống chí" Quốc sử quán triều Nguyễn viết Thành tỉnh Khánh Hòa: Chu vi 636 trượng thước tấc, cao thước tấc, mở cửa, hào rộng trượng, sâu thước, xây đất địa phận hai xã Phú Mỹ Phúc Thịnh huyện Phúc Điền Trước lỵ sở dinh địa phận xã Đa Phúc huyện Quảng Phúc, sau dời đến chỗ nay, tức thành Diên Khánh cũ – Xét: Thành Diên Khánh trước thủ sở Nha Trang, năm Quý Sửu (1793) quân nhà vua tiến đánh Quy Nhơn, lúc trở về, xa giá dừng Diên Khánh, xem xét đất, sau nhân bảo cũ Hoa Bông đắp thành đất Thành mở sáu cửa, có nhà lầu, bốn góc thành có núi đất, ngồi thành đào hào, ngồi hào có trại; cửa có cầu treo để qua hào, trước sau có núi sông bao bọc, thật nơi thiên hiểm, bỏ bớt hai cửa Pháo đài núi đất cịn, phía bắc thành dựa lưng vào sơng cái, thường bị nước lũ xói vào nên năm Minh Mệnh thứ đắp đê chắn ngang sông, lại đào cừ để dẫn nước phía bắc [49, tr.93] Theo “Phương Đình dư địa chí" tác giả Nguyễn Văn Siêu viết: “Năm Quý Sửu vua Thế tổ Cao Hoàng đế lấy lại đất gọi Bình Khang doanh (đặt chức thỉ lưu, cai bạ, ký lục) lại đắp thành Diên Khánh thú sở Nha Trang, núi sông thật thiên hiểm, tục gọi Nha Trang thành” [52, tr.265] Theo “Việt sử xứ Đàng Trong” tác giả Phan Khoang viết: Thành Diên Khánh hoàng tử Cảnh trực tiếp trông coi việc xây dựng, nhân lực để đắp thành gồm 3.000 quân Bình Thuận, 100 dân Thuận Thành tháng xong Thành Diên Khánh nơi tích trữ lương tiền Gia Định, Bình Thuận chở để dùng cho quân đội bắc phạt nên nhiều lần bị quân Tây Sơn vào đánh [28, tr.541] Theo sách “Việt Nam Sử lược" tác giả Trần Trọng Kim có viết: Năm 1792, vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) băng hà, nội nhà Tây Sơn lủng củng, quân Nguyễn Ánh nhân hội sức phản công nhằm lập lại triều đại Tháng năm Quý Sửu, Nguyễn Ánh đem binh đánh Phan Rí Đến tháng thuyền Nguyễn Vương vào cửa bể Nha Trang lên đánh lấy phủ Diên Khánh phủ Bình Khang Đến tháng 7, quân Nguyễn Ánh chiếm hai phủ Diên Khánh Bình Khang Sau xem xét phủ sở Diên Khánh, Nguyễn Ánh thấy vị trí chiến lược, với vị trí giao thơng thuận tiện đường thủy (sơng Cái) đường từ Bắc vào Nam, lại gần cửa biển Nha Trang, nên cho xây dựng thành Diên Khánh làm quân kiên cố để binh chiến lâu dài với quân Tây Sơn [29, tr.421] Theo sách “Địa chí Khánh Hịa” tác giả Nguyễn Văn Khánh Giang Nam đồng chủ biên có viết địa giới hành huyện Diên Khánh mô tả thành cổ Diên Khánh sau: Thành Diên Khánh có diện tích khoảng 36.000m2, có sáu đoạn tường thành với chiều dài: tường Tây 406,5m, tường Nam 410,5m, tường Đông Nam 402m, tường Đông 400m tường Bắc 730m Tường thành chạy uốn khúc theo hình lục giác, dài khoảng 2.694m, xây cao chừng 3,5m Mặt Thành đắp thẳng đứng, mặt đắp thoai thoải, hai bên cổng có bậc thang dùng làm đường lên xuống [16, tr.314-315] 10 Tác giả Nguyễn Công Bằng với viết “Bước đầu tìm hiểu phong trào Tây Sơn Khánh Hòa” (qua số sử liệu triều Nguyễn) “Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm” viết trận đánh quân chúa Nguyễn quân Tây Sơn sau: Tháng Giêng năm Ất Mão (1795) Trần Quang Diệu lại đem quân vào đánh Diên Khánh Võ Tánh báo về, Nguyễn Ánh sai Chưởng Hữu quân Nguyễn Hoàng Đức, tiên phong Nguyễn Văn Thành điều bát quân tiến Phan Rang làm tiếp ứng xa cho thành Diên Khánh Tuy nhiên, quân Tây Sơn công mạnh nhiều hướng Trần Quang Diệu sai Tư lễ Lê Trung chặn đường quân Bình Thuận Du Lai (Du Lâm, cách huyện Vĩnh Xương 53 dặm phía Nam khiến cho qn Nguyễn Hồng Đức khơng thể tiến ra, lúc ấy, việc công thành Diên Khánh diễn liệt Diệu dẫn quân tuyệt đường kín nước thành Tính sai quân chi tiến du, tiến kích đánh quân Diệu, giặc chen sát để lên thành, lại nhân lúc giặc sơ hở đánh úp, bắt đô đốc giặc Định Giặc đánh kíp, thành có muối tướng sĩ kiếm ăn khó khăn… Tính mộ thành có người dám liều chết nhân ban đêm phá vỡ vây chạy báo Gia Định có đội trưởng chấp kích Nguyễn Văn Cơng ứng mộ, mang tờ biểu để tâu vua biết [26, tr.120-121] Ngồi cịn số tài liệu khác như: Trong sách “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Diên Khánh” (1930 -1975), ( 1995), Huyện ủy huyện Diên Khánh Tác giả Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) với sách “Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm” (2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Ảnh 2.23: Khẩu súng thần công (Nguồn: Trung tâm Quản lý DT& DLTC Khánh Hoà) Ảnh 2.24; 2.25: Viên gạch sử dụng để xây thành cổ Diên Khánh (do ông Kiều Xuân Cư cung cấp) (Nguồn: Tác giả) 118 Ảnh 2.26: Nhân vật vấn: Bác sỹ Kiều Xuân Cư Sinh năm 1919 Diên An - Diên Khánh – Khánh Hoà Hiện cư trú tại: số 07 Ngơ Thời Nhiệm – TP Nha Trang – Khánh Hồ (Nguồn: Tác giả) 119 PHỤ LỤC Truyền thuyết Ba Cô ghi lại “Xứ Trầm hương” Quách Tấn: Truyền từ ngày giặc Pháp đánh thành Diên Khánh, số chiến sĩ ra, lương dân thành nhiều người bị thiệt mạng Oan hồn không lẩn quất, hóa thành ma quái Những đêm trăng gió mát, người ta thường trơng thấy bóng ma thơ thẩn chung quanh dinh trại hành cung Có người bị vương vẩy, phải cúng kính tai qua nạn khỏi Hay quấy phá ba nữ quái, tục gọi Ba Cô Ba Cô, cô trẻ đẹp Nhiều hình lúc ban ngày nói cười người sống Những chàng trai trẻ khơng biết, có điều bất kính, thường bị bắt đau ốm có đến điên cuồng Quan Tỉnh lo sợ lập am nhỏ trước dinh thờ phụng Từ Ba cô bớt tác quái cầu linh thiêng Am tục gọi Am Cô Thời Pháp thuộc, tất quan đầu tỉnh tỏ lịng cung kính hương khói khơng lúc tàn Dưới triều Thành Thái (1889-1907) viên Thừa phái trẻ tuổi, có tiếng háo sắc, đổi vào làm Ty Niết Khánh Hòa Thầy Thừa ăn cơm tháng nhà bạn mướn nhà riêng Một đêm ngồi mình, thấy có bóng người qua qua lại lại trước ngõ, dáng chờ đợi hẹn hị Thầy Thừa bước xem thấy người gái có nhan sắc Bng lời trêu ghẹo Người gái nhoẻn miệng cười Thầy Thừa lại gần cầm tay khơng chút kháng cự, thích q kéo vào nhà bày chuyện mây mưa Sáng hôm sau, không thấy thầy Thừa đến Ty, quan cho người đến gọi Trước sau vắng vẻ., xơ cửa vào phịng, thấy thầy Thừa mụ ăn mày rách rưới bẩn thỉu ôm nằm ngủ ngon lành Đánh thức dậy, thầy Thừa hoảng hốt, mụ ăn mày hoảng hốt, bỏ chạy người điên Sau bình tĩnh trở lại rồi, thầy Thừa thú thật nỗi Ai cho bị ma mà mắc, trông gạch nát hóa vàng mười! Và đốn Ba Cơ trừng trị để thầy chừa thói trăng hoa 120 Dưới triều Duy Tân (1907-1916) lại xảy chuyện nữa, chuyện trên, khó tin có, khó ngờ khơng! Thời cụ Đào Phan Dn, đậu phó bảng, người Bình Định, ngồi Tuần Vũ Nhân ngày Quốc Khánh mồng tháng (Gia Long phục quốc), cụ rước bạn hát Bình Định vào hát mừng Các kép danh tỉnh có mặt Cầm đầu tồn ban Bát Phàn, Cửu Khi Chánh ca Đựng Ngày mồng 2, sau bái mạng Hành Cung, khởi hát xế Buổi chiều bạn hát nghỉ để dưỡng sức hát buổi tối Đèn vừa đỏ, dinh tuần vũ, quan thân hào nhân sĩ lo vào tiệc để xem hát cho sớm Ngoài rạp, đào kép vẽ mặt bận áo xong xuôi, ngồi đợi quan khai mạc Bát Phàn, Chánh ca Đựng Cửu Khi đương ngồi uống nước trang Tổ, thấy ba người thiếu nữ ăn mặc theo kiểu thành thị tồn đồ trắng, má phấn mơi son, đầu trần, tóc bỏ xõa, vẹt bước vào, tươi cười nói: - Lũ bay làm tuồng cho chị em ta coi Khi sáng mắc vắng không thưởng thức tài nghệ Bình Định Mọi người tưởng người dinh Bát Phàn đáp: - Chúng không lệnh Nếu q muốn xem sớm vào xin phép cụ - Lũ bay vào xin - Chúng không dám - Chị em ta không dám Nói ba biến Chừng biết ma Thấy trước dinh tuần vũ có am thờ, anh em nghệ sĩ hỏi hay ma Ba Cô thờ am Ai thất kinh! Câu chuyện không chốc truyền khắp tỉnh Khánh Hịa truyền đến Bình Định 121 Lúc cụ Đào Phan Dn làm Tuần Vũ Khánh Hịa ông Nguyễn Đình Văn làm Án Sát Quan án đàn hay Một đêm quan đốt trầm, ngồi gảy đàn, nghe tiếng họa từ vách đưa Âm tuyệt diệu Quan ngờ Ba Cơ ngồi am trêu cợt, nên bình tâm ý ngồi gảy cho hết khúc đàn Khúc đàn dứt, người đàn bà diễm lệ xô cửa bước vào Quan án giật mình! Người đàn bà cười, nói: - Thiếp Ba Cô thờ nơi am, mà người có lương duyên quan án Nói đoạn, ung dung đến ngồi nơi kỷ tiếp: - Thiếp ma, khơng có tà ý Cảm phục tiếng đàn quan lớn nên không nề u hiển, đến xin kết duyên sắc cầm Người đẹp hoa, giọng nói ngọc Trong đêm vắng, khơng làm Liễu Hạ Huệ hay Nhan Thúc Tử, biết ma Cho nên quan án Nguyễn Đình Văn người đẹp vầy ân, nơi văn phòng tĩnh mịch Đêm nầy sang đêm khác, “đêm xuân tàn, xuân lại đêm” Nhưng người vợ nhà không hay biết Một hôm quan án, sau buổi làm việc, đến chơi dinh Tuần Vũ Cụ Đào cầm lại ăn cơm tối đánh tổ tôm cho vui Ơng Nguyễn từ chối Cụ Đào có ý bất bình Ơng Nguyễn phải đem chuyện kín thú thật, nói: - Ban ngày đâu đi, làm thời làm Nhưng từ lúc mặt trời lặn gà gáy sáng phải dành trọn cho nàng Có việc phải báo trước Nếu khơng tất bị nhiều chuyện cực lòng Cụ Đào tin lời, khơng nỡ ép Sau ơng Nguyễn thăng Phủ doãn Thừa Thiên Người đàn bà ma theo Huế Khơng quan Phủ Dỗn thất lộc Khơng biết số hay ma Cuộc đời trải nhiều dâu bể Những chuyện xưa, hoang đường thực hữu, cung đình dinh trại thành Diên Khánh, theo mây khói tan vào cõi hư vơ Hiện quan hành chánh quận đóng thành Cảnh 122 vật thay đổi Những người qua lại ngày người đến thăm chơi chốc lát, không sâu vào lấp cỏ mờ rêu, để bâng khuâng chút lòng cảm cựu Gần Cổ Bàn Nhân đến viếng thành, có vần cảm tác: Thành cũ đìu hiu vách nắng mưa Phong quang mảnh bể dâu thừa Cờ lau phất gió cung rồng lấp Búa nguyệt mài sương ngục thép lưa! Theo bụi lầm xe ngựa Tìm xưa tro lạnh miếu am xưa! Bên hào sen lụn chân dừng bước Tiếng địch chiều thu trận cúc đưa 123 PHỤ LỤC 4.1 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỈNH KHÁNH HÒA Nha Trang, ngày 09 tháng 07 năm 2010 Số: 25/CT-UBND CHỈ THỊ Về việc tăng cường công tác quản lý di sản văn hóa địa bàn tỉnh Khánh Hịa Trong năm qua, cấp, ngành tỉnh có nhiều nỗ lực, cố gắng cơng tác giữ gìn quản lý di sản văn hóa thu kết đáng khích lệ Để trì phát huy thành tích đạt khắc phục tồn trình triển khai, thực Luật Di sản văn hóa; Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch a) Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố ngành có liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý di sản văn hóa nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thời gian hoàn thành tháng năm 2010 b) Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân viên làm công tác di sản văn hóa c) Xây dựng đề án: “Kiểm kê, sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể địa bàn tồn tỉnh giai đoạn 2010 - 2015”, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tháng năm 2010 124 d) Phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác thông tin, tuyền truyền tổ chức phổ biến, học tập Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa, tuyên truyền; tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật di sản văn hóa e) Phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức thi đua, khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa g) Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật di sản văn hóa kịp thời giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa h) Chỉ đạo Trung tâm Quản lý Di tích Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hịa tổ chức điều tra, phát triển, thống kê, phân loại lập hồ sơ di sản văn hóa vật thể, phi vật thể địa phương; tiến hành kiểm kê, phân loại di tích; lập hồ sơ trình quan thẩm quyền xem xét xếp hạng di tích Sở Kế hoạch Đầu tư - Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Khánh Hịa, Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành phố ngành có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Tổng hợp cân đối vốn đầu tư hàng năm cho dự án trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị tiêu biểu - Thẩm định dự án trùng tu, tôn tạo phát huy giá tri di sản văn hoá theo thầm quyền Sở Tài bảo đảm kinh phí theo kế hoạch cho hoạt động trùng tu, tôn tạo, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đồng thời, kiểm tra việc cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí theo quy định pháp luật 125 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên tỉnh, Cục Hải quan Sở Công thương có trách nhiệm: - Chủ động phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Khánh Hồ Ủy ban nhân dân cấp giữ gìn an ninh trật tự hoạt động có kế hoạch bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh - Phối hợp với Sở, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn xử lý kiên việc mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di sản văn hóa địa bàn tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức giáo dục, phổ biến Luật Di sản văn hóa, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa văn pháp quy bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa (trong chương trình ngoại khóa); đưa việc tham quan học tập, nghiên cứu di sản văn hóa vào chương trình giáo dục hàng năm trường học Sở Khoa học Cơng nghệ - Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Khánh Hòa việc xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc địa bàn tỉnh - Phối hợp với ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp việc đầu tư nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến để bảo vệ mơi trường bền vững nơi có di tích Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Cam Ranh thành phố Nha Trang - Chịu trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc kiểm kê, đăng ký di tích; chịu trách nhiệm phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương; tổ chức bảo vệ, xử lý vi phạm; đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền việc xếp hạng tu bổ di tích 126 - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức bảo vệ, bảo quản cấp thiết di sản văn hóa; tiếp nhận khai báo di sản văn hóa báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết; kiến nghị việc xếp hạng, trùng tu, tơn tạo di tích; phịng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại di sản văn hóa lợi dụng di sản văn hóa vào hoạt động mê tín dị đoan Yêu cầu quan, đơn vị, địa phương triển khai, thực nghiêm túc Chỉ thị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Khánh Hịa có trách nhiệm tổng hợp tình hình báo cáo kết triển khai thực Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định tháng lần TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Xuân Thân (Đã ký) 127 4.2 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2007/NQ-HĐND Nha Trang, ngày 02 tháng 02 năm 2007 NGHỊ QUYẾT Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HỊA KHĨA IV, KỲ HỌP CHUN ĐỀ LẦN THỨ Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Sau xem xét Tờ trình số 339/TTr-UBND ngày 19 tháng 01 năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh nội dung điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Báo cáo thẩm tra Ban Kinh tế Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh QUYẾT NGHỊ: Điều Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” cụ thể sau: Mục tiêu tổng quát Đảm bảo phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đóng góp tích cực vào phát triển bền vững kinh tế tỉnh; Duy trì tốc 128 độ phát triển bình quân hàng năm 16% Tăng cường đầu tư chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ngang tầm quốc tế, thu hút nhiều lượng khách quốc tế có mức chi tiêu cao; Tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao mức sống trình độ dân trí, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo tốt phát triển kinh tế củng cố quốc phịng; Giữ gìn bảo vệ an ninh quốc gia Các tiêu cụ thể - Phấn đấu năm 2010 đón 1.500.000 lượt khách lưu trú (trong 500.000 lượt khách quốc tế); Năm 2015 đón 2.300.000 lượt (trong 900.000 lượt khách quốc tế); Năm 2020 đón 3.400.000 lượt (trong 1.400.000 lượt khách quốc tế); - Doanh thu du lịch đến năm 2010 đạt 1.500 tỷ đồng, năm 2015 đạt 3.200 tỷ đồng năm 2020 đạt 7.000 tỷ đồng; - Nâng cấp xây dựng sở lưu trú đảm bảo đến năm 2010 có khoảng 8.520 phịng khách sạn, có 5.500 phịng đạt tiêu chuẩn xếp hạng với 1.400 phòng đạt tiêu chuẩn 4-5 sao; Năm 2015 12.400 phòng với 8.700 phòng đạt tiêu chuẩn xếp hạng có 2.200 phịng đạt tiêu chuẩn 4-5 sao; Năm 2020 đạt gần 21.000 phòng với 15.700 phòng đạt tiêu chuẩn xếp hạng có 4.000 phịng đạt tiêu chuẩn 4–5 sao; - Đến năm 2010 có 13.500 lao động trực tiếp ngành Du lịch; Năm 2015 đảm bảo 20.000 lao động năm 2020 có 38.000 lao động Phương hướng phát triển Du lịch a) Trung tâm du lịch - Xây dựng thành phố Nha Trang trở thành Đô thị Du lịch với sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch - Xây dựng Vịnh Nha Trang (kết hợp hệ thống đảo Hòn Mun, Hòn Tre) Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh (Bãi Dài) thành khu du lịch quốc gia 129 b) Sản phẩm du lịch Khánh Hịa có tính chất đặc thù, trội du lịch biển, đảo vậy, loại hình sản phẩm du lịch biển chủ yếu như: nghỉ mát, thể thao leo núi, thể thao mạo hiểm, khám phá đáy biển đảo ven bờ phát triển giải không gian ven bờ, du lịch tàu biển; Ngồi ra, phát triển loại hình du lịch bổ trợ, làm phong phú thêm sản phẩm du lịch gồm: - Du lịch công vụ, thăm thân; - Du lịch văn hoá; - Du lịch hội nghị hội thảo, hội chợ; - Du lịch sinh thái núi c) Các dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư (Phụ lục kèm theo) Một số giải pháp chủ yếu để thực a) Giải pháp huy động vốn đầu tư - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án kinh doanh hoạt động du lịch hình thức khác nhau; Thực xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch - Thực sách, giải pháp tạo sử dụng vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn khác để giải nhu cầu đầu tư Cụ thể đến năm 2010 nhu cầu vốn đầu tư 4.500 tỷ đồng (trong 1.350 tỷ đồng vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng), đến năm 2015 8.500 tỷ đồng (trong cần khoảng 20% vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng) đến năm 2020 10.100 tỷ đồng (trong cần khoảng 20% vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng) b) Công tác tổ chức quản lý 130 Thực cải cách hành chính, hồn thiện nâng cao lực máy quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến cấp huyện nhằm tham mưu giúp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quản lý quy hoạch phát triển du lịch Công tác tổ chức quản lý Thực cải cách hành chính, hồn thiện nâng cao lực máy quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến cấp huyện nhằm tham mưu giúp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quản lý quy hoạch phát triển du lịch d) Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch: Có kế hoạch kinh phí để xây dựng điểm cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng; Thực tốt công tác thông tin tuyên tuyền thông qua kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn tỉnh; Tổ chức chiến dịch xúc tiến thị trường có trọng điểm; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch tỉnh, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế e) Hợp tác, liên kết vùng - Khai thác hiệu lợi trung tâm du lịch Nha Trang - Ninh Chữ Ðà Lạt, mối quan hệ Du lịch Khánh Hịa với du lịch TP.Hồ Chí Minh tỉnh duyên hải miền Ðông Nam Bộ Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu Khánh Hòa với thành phố Hà Nội tỉnh phía Bắc - Mở rộng mối liên kết vùng du lịch Khánh Hòa với tỉnh Tây Nguyên để xây dựng tour sản phẩm du lịch hấp dẫn g) Ðào tạo nguồn nhân lực Coi trọng công tác giáo dục – đào tạo, có kế hoạch đào tạo lực lượng quản lý, lao động phù hợp với định hướng phát triển Có sách thu hút nguồn lao động chất lượng cao làm việc địa phương h) Ðẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 131 - Ðẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch; Mở rộng giao lưu, hợp tác với tổ chức, quan khoa học trong, nước; Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào hoạt động kinh doanh - Tăng cường chủ động hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, vốn đầu tư kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề quy hoạch Điều Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực Nghị Điều Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, ban Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực Nghị lĩnh vực, địa bàn thuộc phạm vi trách nhiệm phân công Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hồ khố IV, kỳ họp chuyên đề lần thứ thông qua CHỦ TỊCH Mai Trực (Đã ký) ... di tích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách tồn di? ??n di tích thành cổ Di? ?n Khánh, huyện Di? ?n Khánh, tỉnh Khánh Hòa, giá trị bản, bật di tích thành cổ Di? ?n Khánh. .. chia thành chương: Chương 1: Thành cổ Di? ?n Khánh di? ??n trình lịch sử Khánh Hịa Chương 2: Giá trị tiêu biểu di tích thành cổ Di? ?n Khánh Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích thành cổ Di? ?n Khánh. .. DI TÍCH THÀNH CỔ DI? ?N KHÁNH 75 3.1 Hiện trạng cơng tác quản lý di tích thành cổ Di? ?n Khánh 75 3.1.1 Những quy định pháp luật có liên quan đến cơng tác quản lý di tích thành cổ Di? ?n

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w