Di tích và lễ hội chùa đại bi, xã nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định

128 32 0
Di tích và lễ hội chùa đại bi, xã nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hµ Néi - vũ thị hà giang Di tích lễ hội chùa đại bi, xà nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Hà NộI - 2011 MC LC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN NAM GIANG VÀ CHÙA ĐẠI BI………………………………………………12 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN NAM GIANG…………………12 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên……………………………12 1.1.2 Thành phần dân cư………………………………………… 15 1.1.3 Đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội……………………………17 1.1.3.1 Đời sống kinh tế……………………………………………22 1.1.3.2 Đời sống văn hoá – xã hội…………………………………23 1.1.3.3 Phường hội…………………………………………………33 1.2 CHÙA ĐẠI BI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ……… …35 1.2.1 Lịch sử xây dựng trình tồn tại………………………35 1.2.2 Lịch sử vị Thánh thờ di tích……………………37 1.2.2.1 Thần tích/lai lịch thánh Từ Đạo Hạnh ………………… 37 1.2.2.2 Thiền sư Từ Đạo Hạnh với chùa Đại Bi…………………40 Chương GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA CHÙA ĐẠI BI 43 2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC……………………………………….43 2.1.1 Không gian cảnh quan………………………………………43 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể……………………………… …45 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc………………………………….46 2.1.3.1 Nghi môn…………………………………………………46 2.1.3.2 Tiền đường……………………………………………….49 2.1.3.3 Thiêu hương…………………………………………… 51 2.1.3.4 Thượng điện………………………………………… …51 2.1.3.6 Nhà Tổ……………………………………………… …52 2.1.3.5 Gác chuông…………………………………… ………53 2.1.3.7 Hành lang………………………………………….……53 2.2 NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC……………… ……………54 2.2.1 Điêu khắc tượng thờ…………………………………….…54 2.2.2.1 Hệ thống tượng Thượng điện…………………………54 2.2.2.2 Tượng Thiêu hương……………………………………57 2.2.2.3 Tượng Tiền đường………………………………… …59 2.2.3.1 Các di vật gỗ…………………………………………….60 2.2.2.4 Tượng nhà Tổ……………………………………….…61 2.2.2 Một số di vật tiêu biểu ……………………………………61 2.2.3.2 Di vật đồng………………………………………………61 2.2.3.2 Di vật đá…………………………………………………62 2.2.3.3 Các di vật giấy [Ảnh 34, phụ lục 5] ……………………63 2.3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA DI TÍCH CHÙA ĐẠI BI ……………………………64 2.3.1 Thực trạng di tích chùa Đại Bi………………………………64 2.3.2.1 Lập dự án tu bổ ……………………………………………65 2.3.2 Các giải pháp bảo tồn …………………………………….…65 2.3.2.2 Tôn tạo di tích chùa Đại Bi……………………… ………67 2.3.3 Các giải pháp phát huy giá trị di tích………………… ……71 2.3.3.1 Cơng tác giáo dục, tuyên truyền, quảng bá nâng cao nhận thức cơng chúng……………………………………………………73 2.3.3.2 Tư liệu hố, xuất sách giới thiệu di tích …………73 2.3.3.2 Phát triển du lịch văn hóa …………………………… …76 Chương GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA CHÙA ĐẠI BI 78 3.1 LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI……………………………………… 78 3.1.1 Thời gian tổ chức lễ hội………………………………… …78 3.1.2 Quy mô, không gian lễ hội………………………………79 3.1.3 Chuẩn bị cho lễ hội………………………………………… 80 3.1.4 Diễn trình lễ hội………………………………………………83 3.1.5 Trị chơi dân gian lễ hội…………………………………87 3.2 MỘT SỐ PHONG TỤC, NGHI LỄ KHÁC ………………….94 3.2.1 Lễ cầu đảo……………………………………………………94 3.2.2 Múa rối cạn …………………………………………………95 3.2.3 Hội chợ Viềng ………………………………………………116 3.3.2 Các giá trị lễ hội …………………………….…131 3.3 NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 131 3.3.1 Các lớp văn hóa tích hợp lễ hội……………………131 3.4 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ………………………………………… …131 3.2.1 Thực trạng lễ hội ………………………………………….134 3.4.2 Các giải pháp bảo tồn…………………………… ………136 KẾT LUẬN………………………………………………………140 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước nay, Đảng ta xác định: “Văn hoá tảng tinh thần đời sống xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội…” Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định rõ 10 nhiệm vụ xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có đề cập đến nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hoá Nghị rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá” Di sản văn hoá tồn dạng vật thể phi vật thể Di sản văn hóa vật thể gồm di tích, di vật mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố giúp cho người biết cội nguồn dân tộc, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước, chúng có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hố, nghệ thuật cơng trình di tích có ngơi chùa việc làm cần thiết có ý nghĩa Trong suốt chặng đường dài lịch sử dân tộc, với loại di tích lịch sử - văn hố khác như: đình, đền, miếu…, ngơi chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hố tín ngưỡng, nơi thể tài hoa cha ông ta thông qua tác phẩm kiến trúc điêu khắc Năm tháng qua, thiên tai bão lũ, chiến tranh bom đạn tàn phá bàn tay người nhận thức khơng mà di tích lịch sử - văn hoá bị hư hại nhiều Nhưng dù vậy, thần thái chùa Việt với không gian tồn trì nơi phục vụ đời sống tâm linh, làm cân tâm hồn cho người dân làng quê người khách hành hương Trong số hàng chục nghìn ngơi chùa ấy, chùa Đại Bi (大悲寺), tên nôm chùa Bi xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định cịn lưư giữ nhiều nét độc đáo Ngồi thờ Phật, chùa thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh thiền sư tiếng thời nhà Lý; thế, không “bảo tàng” với giá trị nghệ thuật trang trí, kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu, chùa cịn có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh cư dân địa phương Ngoài giá trị văn hố vật thể tiêu biểu, chùa Đại Bi cịn có lễ hội độc đáo, đặc sắc Lễ hội chùa Đại Bi hội tụ văn hoá đặc trưng Nam Định, với nghi lễ tế, rước, diễn xướng thi tài, giải trí, hội chợ, hát múa rối cạn giá trị văn hoá phi vật thể đáng trân trọng gìn giữ Có thể nói, chùa Đại Bi di tích lịch sử có nhiều giá trị văn hố, nghệ thuật, tới nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện ngơi chùa cổ kính Đó lý khiến tơi chọn đề tài: “Di tích lễ hội chùa Đại Bi, xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn hoá học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chùa người Việt từ lâu đề tài nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu với mục đích khác Chùa Đại Bi cơng trình kiến trúc có quy mơ lớn nhiều nét độc đáo vùng Sơn Nam xưa Từ xưa tới có số tác giả quan tâm nghiên cứu vài góc độ khác nhau, số cơng trình đề cập đến: Trong “Địa chí Nam Định”, tác giả mơ tả khái quát chùa Đại Bi với dòng ngắn ngủi: tương truyền chùa xây dựng thời Lý Nhân Tông (1072 – 1127), ngồi thờ Phật, chùa Bi cịn thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh Chùa xây dựng theo kiểu: “Nội cơng ngoại quốc” Trong chùa cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị số tượng Phật, tượng Thánh, bia đá, hương án…[43, tr.797 - 814] Trong “Di tích lịch sử - văn hố tỉnh Nam Định”, ngồi việc giới thiệu khái qt chùa Đại Bi di tích tiếng Nam Định, tác giả khẳng định giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc chùa Bi qua hệ thống tượng, chân cột đá tảng Tam quan nơi thờ Phật mang đậm phong cách thời Hậu Lê Hội chùa tổ chức vào dịp đầu Xuân từ 21 tháng Giêng (âm lịch) Trong lễ hội có nhiều hoạt động văn hố dân gian diễn như: lễ rước, kéo chữ, đấu vật, cờ ngừoi, tổ tơm điếm… đặc biệt trị hát rối chùa Đại Bi [37, tr 51 - 54] Cuốn “Lịch sử Đảng nhân dân huyện Nam Trực (1930 – 2010) giới thiệu khái quát vùng đất Nam Trực vùng đất cổ, với văn hoá có truyền thống từ lâu đời, có nhiều di tích lịch sử văn hố, chùa Đại Bi cơng trình kiến trúc có từ thời Lý, với gác chuông chạm trổ đường nét tinh xảo Cuốn sách đề cập đến lễ hội chùa Bi với lời giới thiệu nét sinh hoạt văn hoá đậm đà sắc văn hoá người dân Nam Trực [24, tr - 22] Trong “Vẻ độc đáo kiến trúc chùa Đại Bi thức “Tiền Phật hậu Thánh” [11] đăng Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, tác giả Vũ Thị Hằng nghiên cứu kỹ nét nghệ thuật độc đáo chùa Bi, sở so sánh với kiến trúc số chùa khác để thấy điểm khác biệt kiến trúc chùa Bi kiến trúc số chùa tiêu biểu Cuốn sách “Văn hoá Nam Trực - cội nguồn di sản” [38] Huyện uỷ - Uỷ ban Nhân dân huyện Nam Trực xuất tháng 11/2000 lại sâu vào giới thiệu nét văn hoá riêng địa phương mình; lễ hội chùa Bi nhắc đến nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc với cơng trình kiến trúc cổ chùa Đại Bi Trong tác phẩm nhà nghiên cứu Lê Xuân Quang đưa nghiên cứu cụ thể sâu sắc lễ hội rối cạn chùa Bi Tác phẩm “Thần tích Việt Nam” [54] “Nền văn hố hai bên bờ sơng Đào” [55] giới thiệu cho người đọc truyền thuyết gắn liền với lễ hội rối cạn, truyền thuyết thiền sư Từ Đạo Hạnh Tuy nhiên, phải đến sách “Trò Ổi Lỗi rối cạn Nam Định” [56] người đọc có nhìn cụ thể nghệ thuật rối cạn chùa Bi Theo cách ghi chép nghiên cứu tác giả nét sinh hoạt đặc sắc riêng người dân Nam Trực có Nghệ thuật múa rối khác lạ với xuất sáu đầu hát lễ hội múa rối Ngoài phần miêu tả, tác giả sách có nhận xét nội dung lời hát trò diễn rối “chầu Thánh”, nhận xét cịn đơn giản sơ lược Hiện nay, trò diễn rối cạn chùa Bi ngày biết đến rộng rãi ý nghiên cứu Cơng trình gần đề cập đến vấn đề cuốn“Lễ hội cổ truyền Nam Định” [57] Trong phần nghiên cứu lễ hội chùa Bi, việc nghiên cứu vấn đề đặc điểm tiến trình lễ hội, tác giả phiên âm hài hát tích múa rối chùa Bi, giúp có nhìn cụ thể hình thức sinh hoạt văn hố đặc sắc Ngồi ra, cịn có nhiều viết nói lễ hội chùa Đại Bi Trong Báo cáo tổng kết cơng tác Văn hố thơng tin năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009” Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Nam Trực khái qt qua lễ hội cổ truyền qua năm biến đổi thời đại 10 Tác giả Nguyễn Khiêm với viết“Độc đáo chợ Viềng” đăng tạp chí “Thơng tin di sản” giới thiệu chợ Viềng Nam Trực, sản phẩm độc đáo đem bày bán chợ ý nghĩa phiên chợ độc vô nhị Trong tác phẩm, tác giả có so sánh hội chợ Viềng chùa với vài lễ hội chợ Viềng khác tỉnh để làm bật nét cổ truyền lễ hội chùa Bi đời sống nhân dân [25, tr 53 – 58] Nhìn chung, chùa Đại Bi xuất nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ mục đích khác chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện giá trị văn hoá Mặc dù vậy, trang viết nói hành trang bổ ích cho chúng tơi để tìm hiểu đầy đủ giá trị văn hố nghệ thuật ngơi chùa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu lịch sử, trình tồn chùa Đại Bi, làm sáng tỏ giá trị văn hoá di tích; sở đưa số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, nghiên cứu thực địa di tích, tập hợp, hệ thống hoá tư liệu kết nghiên cứu tác giả trước có liên quan tới chùa Đại Bi để từ đó: - Tìm hiểu lịch sử hình thành tồn vùng đất Nam Giang- Nam Trực di tích chùa Đại Bi 114 quốc”, “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, làm người phải biết “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Nhắc đến đạo làm tơi, dân gian xưa khuyên rằng: “Quân thần hội nên đời bình trị Qn giữ lấy tam hồng ngũ đế Thần ghi lịng đơi chữ chung chinh Niệm quốc trung quân giữa” (Giáo tam cương) Tư tưởng trung nghĩa quốc xuất phát từ ảnh hưởng Nho giáo sâu vào đời sống nhân dân Người quân tử trước hết phải người trung với vua, bề tơi tốt Sau người qn tử phải người giữ đạo làm con: “Đạo làm lấy làm ngơ Lo báo ơn nghĩa mẹ công cha” (Giáo tam cương) Cha mẹ người có cơng sinh thành dưỡng dục, “từ lúc xưa mang lúc trưởng thành”, bao cơng lao khó nhọc Khuyên người phải lo báo đáp công lao dưỡng dục cha mẹ ba “tam cương” mà người quân tử phải làm Điều phù hợp với tư tưởng nhân nghĩa “uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta Trong phần “Giáo tam cương”, nội dung khuyên răn người đạo làm tôi, làm con, cịn có đạo vợ chồng phu phụ Người gái chịu ảnh hưởng chi phối tư tưởng “tam tòng tứ đức”: “Trong thư chung, nữ hữu tam tòng Khi xuất giá nhập gia tuỳ tục” Còn người làm chồng: “Kẻ làm chồng có lịng lịch Thương vợ thời kính bái mẹ cha” 115 Giáo tam cương không đưa đạo nghĩa mà cịn có câu thơ khun răn dạy người cách sống, cách cư xử sống hàng ngày - Cách cư xử rể bố mẹ vợ: “Hễ điều khơng nên thời đậy Chớ hăng nói tới mẹ cha” - Cách cư xử vợ chồng “Đừng cậy công mà khinh chồng Trước lỗi điệu tam tòng Sau lỗi tao khang chi nghĩa’’ (Giáo Tam cương) - Cách cư xử bạn: “Càng vào tàn lớn ngựa cao Càng xuống xe giá chào bạn xưa” - Cách cư xử anh chị em gia đình với nhau: “Càng giàu kính chị anh Huynh đệ chi điệu nghĩa thân đồng bào” (Dâng thánh tiết) Giáo ngũ canh lời khuyên răn phải học hành đỗ đạt để đền đáp công ơn dưỡng dục cha mẹ: “Như học nhà thầy Sôi kinh nấu sử đêm ngày cho chuyên … Câu phú câu thơ thường đọc miệng Quyển kinh sử giữ liền tay Một mai chiếm bảng danh đề Mở mặt ông cha rạng đạo thầy” (Giáo ngũ canh) 116 Những lời ca mang đậm tính chất giáo huấn, đạo nghĩa, đạo lý đời Một người người quân tử phải người hiểu rõ tam cương ngũ thường, luân lý đạo đức “Quân tử vụ nghĩa, tiểu nhân vụ lợi” (nghĩa quân tử thích nghĩa, tiểu nhân thích lợi); “Quân tử trung dung, tiểu đan phảu trung dung” (nghĩa quân tử trung dung, tiểu nhân trái trung dung) Đạo lý bao đời qua ăn sâu vào tiểm thức nhân dân, trở thành giáo lý sống Và ý nghĩa lời giáo huấn cịn giá trị đến ngày hôm - Lời ca đầy cảm thông chia sẻ Người trai xã hội xưa muốn người qn tử phải có cơng danh nghiệp lẫy lừng Họ có hai đường để thành danh: theo đường khoa cử học hành đỗ đạt làm quan: “Cửa chu trình đường ngang ngõ khổng Đường vân mở rộng thênh thênh Một mai chiếm bảng đề danh Họ hàng hiển vinh hoà nhà” (Giáo ngũ canh) Con đường thứ hai, lúc đất nước có chiến tranh, người trai phải trận đánh giặc lập nên chiến công lẫy lừng: “Chàng mệnh khâm sai án tuyết Thiếp nhà chực tiết phịng khơng Chàng dẹp giặc Ở nhà thiếp chịu sầu tây chàng” (Giáo chinh phu) Trong người chồng trận đánh đông dẹp tây người vợ phải chịu cảnh lạnh lẽo đơn Người gái lấy chồng “xuất giá tòng phu”, hạnh phúc hay an nguy người gái người chống định Cuộc đời họ gắn liền với đời người chồng, có 117 chỗ dựa người chồng Nay chồng trận, người vợ cảm thấy mát vô trống vắng Đêm chia tay họ đầy nước mắt: “Cùng ngồi nhẫn năm canh đèn tàn Ngậm ngùi hoà trách lại than Đôi hàng lệ ngọc đượm chan mà nhuần Tiễn lang quân bền sắt Nhắc nhủ nàng việc thất gia Rầy anh trải gánh can qua Nàng thời giữ lấy tề gia cho lành” Người chồng an ủi vợ: “Vương rầy anh trẩy Xông tên đột pháo nàng âu” Cịn người vợ lịng buồn đau vơ hạn, cố gắng gạt nước mắt an ủi chồng: “Chàng thiếp chịu nhường lo Lọ chàng phải dặn dò thiếp chi” Những câu thơ ý tình giản dị mà nội dung sâu lắng, chan chứa tình cảm yêu thương hai vợ chồng dành cho Người chồng rồi, người vợ nhà vất vả với trăm nỗi nhớ thương Ban ngày làm lụng quên đi, đến tối, đến đêm nỗi nhớ thương chồng lại trào lên mãnh liệt da diết khôn nguôi: “Có đêm thở ngắn than dài Hồ nằm lại dậy ngùi ngùi ngồi lo Có đêm gà gáy o o Thương chồng gian khổ ấm no phương Có đêm nghe mõ truyền lao Hồ nằm lại tưởng chiêm bao thấy chồng” (Giáo chinh phu) 118 Tác giả dân gian cất lên tiếng nói đầy cảm thơng chia sẻ, không gian đêm làm cho nỗi nhớ chồng da diết, dễ gợi cho người ta nỗi buồn sầu tủi chăn đơn gối Nỗi sầu lại tăng lên gấp bội, với nỗi lo cho bình yên chồng Nơi chiến trường trận mạc, biết ốm đau, tên mũi đạn vơ tình Những câu hát vang lên, da diết buồn đau khơn ngi Tấm lịng người chinh phụ nhận cảm thông chia sẻ đầy giá trị nhân văn cao Đến ngày dẹp tan giặc giã chốn biên thuỳ, đoàn quân chiến thắng hát khúc hát ca khải hồn Người chồng có cơng dẹp giặc vua phong quan tước Người vợ đôn hậu lại tự hào có chồng vinh hiển: “Dù dù, ngựa ngựa, xe xe Kìa ơng Nghè ơng chồng Vua phong làm quan tái hồi Nam nhi phỉ chí trai là” (Giáo chinh phu) Sau bao vất vả, bao chờ đợi, hy sinh người vợ nhân đền đáp xứng đáng Hạnh phúc sum vầy liền với hạnh phúc hiển vinh Múa rối cạn loại hình nghệ thuật dân gian có tính chất tổng hợp kết hợp ba yếu tố : âm nhạc - lời ca - động tác Chùa Thầy Hà Nội nơi thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh Thiền sư dạy nhân dân trò múa rối, chùa Thầy hàng năm tổ chức lễ hội có trị múa rối Thế múa rối chùa Thầy chủ yếu rối nước mang tính chất sinh hoạt văn hố đơn khơng mang tính chất thờ cúng chùa Bi Tuy thờ Phật thờ Thánh nơi lại mang tính chất khác Đến ngày rối cạn Nam Định tồn chùa Bi, nơi lưu giữ bảo tồn nguyên vẹn văn hát rối (xem phụ lục 7) 3.2.3 Hội chợ Viềng 119 Ở Nam Giang có Chợ Viềng Chùa họp khn viên chợ Chùa có tên Viềng Chùa chợ kề cận Chùa Bi (Đại Bi tự) đất làng Vân Chàng Chợ họp trước chùa nên chợ chùa nằm khơng gian, bên ngồi nơi giao lưu kinh tế bên lại chỗ dựa tâm linh, chùa chợ ln rộng mở để đón khách thập phương xa gần nên nơi hội tụ, lan toả tình cảm văn hố Bởi vậy, chùa chợ có quan hệ qua lại mật thiết, chùa trung tâm văn hố làng, chùa có chợ thật tạo phát triển kinh tế cho dân làng Thông thường, chợ chỗ buôn bán, trần tục, lừa dối, kẻ bán người mua nhộn nhạo, ồn Đến chợ mong “mua rẻ, bán đắt” Chợ Viềng có câu ca dao thật thú vị: “Chợ Viềng chẳng bán chẳng mua Vớ đôi mắt dao cau mang về” Hàng năm chợ Viềng đón đông khách thập phương đến trao đổi mua bán vui chơi Năm 2010, số người đến chợ Viềng ước 50 vạn nửa lượng người trẩy hội suốt tháng đầu năm chùa Hương, lễ hội lớn nước Không người dân Nam Định tỉnh kề cận: Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên; tỉnh trung du phía bắc: Phú Thọ, Vĩnh Yên; tỉnh sơn cước: Lạng Sơn, Hà Giang trung du phía Bắc; tỉnh phía đơng: Quảng Ninh, Hải Phịng, Hải Dương; đặc biệt người dân Hà Nội, từ xưa có thú chơi chợ Viềng đầu xuân Ngày mở chợ, quốc lộ 1A đường 21 từ Phủ Lý xuống Nam Định ô tô nối đuôi dằng dặc Dân miền Trung từ Nghệ An, Thanh Hóa tấp nập đổ chợ Viềng, dồn ứ quốc lộ 10 Trong tâm linh quan niệm nhân dân đồng châu thổ sông Hồng, chợ đầu xuân phải mua thứ để lấy may người bán xuất hành đầu năm bán nhiều hàng hanh thông năm Mua may 120 – bán mừng Hàng hóa chợ Viềng đặc trưng, đặc thù ba loại chủ đạo: - Cây cảnh ngả chăm bón uốn tỉa trở thành tác phẩm cảnh bonsai hoa thân mộc, thân thảo khoe sắc đưa hương, người mua mang thưởng ngoạn dài lâu; người tiền mua giống, cịn nhỏ đủ loại trồng Nam Định vốn có làng hoa cảnh truyền thống Vị Khê, 800 năm tuổi, hạt nhân cho nghề trồng thú chơi cảnh - Đồ mỹ thuật chế tác công phu để trang trí, trưng bầy gia thất sử dụng cho đời sống gồm đủ chất liệu: gốm sứ, đồ đồng, đồ đá, đồ gỗ Trong diện sản phẩm quốc nội có mặt hàng nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc, Pháp Đồ mỹ thuật có hai mảng: cổ vật giả cổ, mối sản xuất người bán bầy la liệt choáng ngợp kỳ thú - Thịt bê thui, loại thực phẩm thiếu chợ Viềng Tất nhà hàng cố định chợ quán ăn dựng phục vụ thực khách ăn từ thịt bị: phở tái chín, áp chảo, sốt vang xào Đến chợ, chợ lúc mua ký thịt bê thui da bì vàng ươm đeo ơm phần thịt đỏ au hứa hẹn bị ngon miệng, vui vẻ buổi tối nhà Ở chợ Viếng Chùa tương truyền thời nhà Trần, đời vua Trần Thiếu Đế (1398 - 1400), có thầy đồ họ Trần gốc gác quê miền Yên Tử (Quảng Ninh), lãng du dừng lại đất làng Văn Chàng mở lớp dạy chữ cho dân làng Con trẻ thầy đồ rèn giũa nên người, nhiều thành đạt Thầy đồ sống đơn khơng có gia đình, lúc tuổi già, lâm chung dân làng Văn Chàng chơn cất chu đáo Và để tỏ lịng biết ơn thầy, dân làng lịng tơn kính đóng góp xây dựng đền thờ Đền thờ xây đầu làng Văn Tràng, nơi đất cao gọi Cồn Gơi Đền xây hồn chỉnh, làng tổ chức khánh thành, tiết lễ khánh thành vào đầu xuân mồng tháng Giêng Chức sắc làng: chánh tổng, lý trưởng, chánh hội, trương tuần kỳ hào bô lão… từ chiều mồng Tết cho người mổ lợn, thui bê tế lễ Các chức sắc làng kề cận tổng Bái Dương mời 121 đến dự Đêm mồng tháng Giêng sân đền khu đất gò đồi đèn đuốc sáng trưng tề tựu chuẩn bị tế lễ Trong đền, đèn quang nhang tỏa hành lễ Ngồi sân đền chỗ cụ chức sắc đánh tổ tâm, tài bàn; tiếng trống, sáo nhị âm vang chiếu hát Con gái, trai làng tụ hội Đêm vui chơi chiếu bạc tất có kẻ thắng người thua Cờ bạc chủ yếu chức sắc giàu có tham dự trị đỏ đen Người thua cháy túi cay cú phải sai kẻ hầu nhà lấy đồ đạc quý: vàng bạc ấm chén sứ, bình lọ, đồ đồng mâm chậu cầm cố Vui chơi thâu đêm bụng đói phải ăn Hương chức làng quan khách ngồi cỗ, dân đinh ăn uống quán ăn vừa bày biện sân khu gị Lý trưởng cai ln việc bán rượu đồ ăn thức ăn cho người chủ yếu thực phẩm thịt bê, thịt bị Có cung phải có cầu Đêm mồng ngày mồng Tết ngày khánh thành đền thờ trở thành lễ hội, hình thành chợ có tên chợ Viềng Và tiếp nối năm sau Các bô lão đặc biệt ông Nguyễn Tiến Dũng, trưởng ban khánh tiết làng Vân Chàng, người nghiên cứu lập làng phả Vân Chàng 30 năm cho biết: lễ hội đền thờ thầy đồ gị mả Gơi thường đơng trẻ chơi đáo: dùng đồng tiền trịn kim loại, đứng vạch ném lỗ đáo gọi biềng, có nghĩa trúng chỗ Chợ Biềng đền gị Gơi có tên từ ấy; khơng may từ Biềng trùng hợp với tên cha đẻ ông chánh tổng làng nên phải nói chệch Viềng Từ mà có tên chợ Viềng tồn ngày Đền thờ thầy đồ họ Trần dựng thờ vua Trần Thiếu Đế sau nhiều lần trùng tu đèn quang nhang tỏa, tọa lạc đầu làng Vân Chàng, kề cận đường 55 nơi gị Gơi xưa Lễ hội chợ họp liên tục Đến năm 1964, quy hoạch mở đường 55 phải chuyển chợ Viềng vào chùa Bi làng Vân Chàng, tình hình máy bay Mỹ bắn phá chiến tranh phá hoại miền Bắc Tiếng tăm âm hưởng chợ Viềng vang xa, hút tổng, huyện lân cận đổ chợ ngày xuân Người, ngựa, đặc biệt thuyền tổng thuộc huyện Nghĩa Hưng ngược lên chợ Viềng Làng Vân Chàng, xã 122 Nam Giang kề cận sơng Đào, qua bến đị Kĩa sang bên sông huyện Vụ Bản, tiếp Ý Yên Từ đó, người hàng từ hai huyện Vụ Bản Ý Yên tấp nập qua đò Kĩa để sang chợ Viềng Có năm người chợ đơng, đị bị đắm khơng sang chợ, người dồn ứ bến đành tụ lại bán mua sản phẩm mang theo đất Vụ Bản, hình thành nên chợ Viềng Vụ Bản Chợ Viềng (Vụ Bản) gọi chợ Viềng Phủ chợ lúc đầu họp giáp sông, sau chuyển xã Trung Thành, cách phủ thờ bà chúa Liễu Hạnh không xa (chừng 3km) Ngày xuân người ta kết hợp chợ lễ Phủ, nên chợ Viềng (Vụ Bản) có tên chợ Viềng Phủ Từ thủ phủ Nam Định xuống chợ Viềng Phủ 10km theo tỉnh lộ 12 Từ chợ Viềng Phủ ngược tỉnh lộ 55 khoảng 5km gặp đường 21 ngược lên thành phố Phủ Lý gặp quốc lộ 1A Chợ Viềng Phủ họp đêm mồng ngày mồng Tết Viềng Chùa Hàng hóa đặc trưng chợ Viềng Phủ ảnh hưởng sâu sắc từ chợ Viềng Chùa nên bán thịt bò, bê thui hoa cảnh công cụ sản xuất Cịn cổ vật hàng mỹ nghệ lưa thưa không sầm uất chợ Viềng Chùa Chợ Viềng Nam Định hình thành cách 600 năm Chợ họp phiên đầu xuân, suốt đêm ngày Ba mặt hàng chủ đạo chợ Viềng hoa cảnh; cổ vật đồ mỹ nghệ, thịt bò - bê thui tạo nên nết đặc trưng độc đáo chợ Viềng Người ta chợ Viềng để “mua may, bán mừng” Trai gái chợ du xuân để gặp gỡ, làm quen với nhau, tìm hiểu giao duyên tình tự Miền sơn cước có “chợ tình” Sa Pa, Bắc Hà, chợ Viềng Nam Định nói “chợ tình” miền xi Tiết đầu xn ấm áp tâm khảm người Việt hướng cõi thiền Đi chợ Viềng Chùa, người ta vào viếng chùa Đại Bi tiền Phật hậu Thánh, cung thỉnh cầu mong năm may mắn, khang kiện sức khoẻ, hanh thông tài lộc, để cầu mong tốt lành cho năm mới, cầu mong Mẫu độ trì che chở xố 123 trắc trở duyên tình, viên mãn, hạnh phúc Vì mà chợ Viềng chợ tâm linh Đến chợ Viềng người ta ngỡ ngàng phồn thịnh hoa cảnh đồ cổ, đồ mỹ thuật, mỹ nghệ Chợ hình ảnh đầy đủ kinh tế trình độ văn hóa người xứ sở Ở chợ Viềng, ta bắt gặp thiên hình vạn trạng cảnh thể sống động óc sáng tạo, bàn tay tài hoa cần mẫn, bền bỉ người; người ta sững sờ trước cổ vật lưu giữ cẩn trọng Cổ vật thân đẹp, kết hợp tài hoa điêu khắc hội hoạ, từ khắp nơi tụ hội phô bày nơi đây, góp nên tiếng nói giữ gìn bảo tồn di sản tiền nhân Chợ Viềng thể tâm hồn người Việt hướng đẹp, tạo đẹp thụ hưởng đẹp thật tao nhã Chợ Viềng dấu ấn đậm nét văn minh lúa nước sơng Hồng, giá trị văn hóa lưu giữ với truyền thống 600 năm, tiếp tục tô khắc cốt cách độc đáo Việt Nam đằm thắm hữu tình “Chợ Viềng Nam Định Khơng thiệt, khơng chơi hồi” 3.3 NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA LỄ HỘI CHÙA ĐẠI BI 3.3.1 Các lớp văn hóa tích hợp lễ hội Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, có nhiều lớp văn hóa đan xen 124 Theo thần phả, di tích chùa Đại Bi với lễ hội trì gần nghìn năm (từ thời Lý) Có lẽ tồn thời gian dài nên thần tích, nghi lễ phong tục liên quan, ta thấy nhiều lớp văn hóa tích hợp đó: Một xu hướng chung cho vị Thánh nói chung, Thánh Từ Đạo Hạnh nói riêng là, sau chi tiết “linh dị” xuất nhiều: Với Từ Đạo Hạnh, sách Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký toàn thư chép kiện là: vào mùa hạ, tháng năm 1116, đời Lý Nhân Tông, nhà sư Từ Đạo Hạnh hóa lúc phu nhân Sùng Hiền hầu sinh Thái tử Dương Hoán (sau vua Lý Thần Tông) Nhưng “Thiền Uyển tập anh” - sách biên soạn nhà sư chép lại toàn tiểu sử Đạo Hạnh cách chi tiết theo tinh thần Phật giáo Và hệ thứ 12 dòng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi, số chi tiết tiểu sử ông cho ta thấy, kết hợp chặt chẽ đến khó tách rời tơng phái Phật giáo có mặt Việt Nam Thiền tơng, Mật Tơng Và, khơng có mặt yếu tố Phật giáo mà Đạo giáo dường có mặt nhân vật với hình ảnh gậy- công cụ quen thuộc Lý Thiết Quài- tám vị Tiên Đạo giáo, tình tiết đầu thai, hóa kiếp vốn khơng phải mơ típ phổ biến Phật giáo, lại quen thuộc với Đạo giáo Ảnh hưởng Đạo giáo rõ nét “Việt Điện u linh” chép lại tiểu sử/thần tích ơng phần Tục biên Trong sách này, truyện Từ Đạo Hạnh “rõ ràng lấy từ “Thiền Uyển tập anh sang”, mà cịn bổ sung thêm tình tiết đậm màu sắc Đạo giáo, như: đến thời Vĩnh Lạc nhà Minh (đầu kỷ 15), (tức khoảng 300 năm sau ngày Đạo Hạnh hóa), giặc Minh mở khám đặt xác Đạo Hạnh, thấy “một vị đạo nhân, nét mặt tươi lúc sống”, cho “tiên” hỏa táng, lửa cháy rịng rã ngày mà khơng cháy đến “chân thân” Phải đơn tơn vinh thánh Từ 125 qua ngịi bút người biên soạn sách, minh chứng cho phát triển trở lại Đạo giáo thời kỳ mong muốn củng cố tơn giáo, tín ngưỡng địa trước bước phát triển lịch sử Với Từ Đạo Hạnh, ta thấy dường nhân vật chịu ảnh hưởng Đạo giáo phù thuỷ Phật giáo Chi tiết gậy xuất đến hai lần thần tích ơng: thân phụ bị sư Đại Điên đánh chết, Đạo Hạnh định dùng gậy đánh sư để trả thù cho cha thấy khơng có tiếng nói ngăn lại Minh Khơng Giác Hải học đạo, thần nhân tặng gậy có tác dụng rút ngắn đường , cho thấy mơtíp quen thuộc, xuất nhiều thần tích truyền thuyết người Việt Chúng ta có quyền ngờ rằng, gậy truyện Từ Đạo Hạnh có nét tương đồng với gậy Khâu Đà La trao cho Man Nương để chống hạn, gậy hai đầu sinh tử mà Thái Bạch Kim Tinh cho Nguyễn Tuấn (Thánh Tản Viên), gậy sư Phật Quang trao cho Chử Đồng Tử gậy mà sư Không Lộ dùng để giết quái vật biển để cứu dân lành, “cây gậy nón cơng cụ Lý Thiết Quài dùng truyện Bát tiên hải ” Điều có nghĩa Từ Đạo Hạnh chịu ảnh hưởng Đạo giáo Thật ra, người Việt, ranh giới Đạo giáo Phật giáo Mật tơng khó phân định rạch rịi, khơng tơn giáo hay tơng phái cịn giữ nguyên chất du nhập vào Việt Nam mà chúng thường hồ quyện vào đến mức khó tách rời; thêm vào tín ngưỡng dân gian địa có nhiều nét tương thích Bởi đâu lớp văn hóa sớm hơn, khó phân định Chỉ vấn đề khẳng định, vào lúc Từ Đạo Hạnh bắt đầu “học đạo” lúc ơng khơng/chưa người thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, sau này, trả thù xong cho cha, Đạo Hạnh “tầm sư học đạo” 126 Sùng Phạm - hệ 11 thiền phái nhận làm học trị truyền đạo Vậy, trước Đạo Hạnh học gì? Truyện kể Đạo Hạnh chọn đường sang Ấn Độ để học phép Vào thời điểm này, phái Mật tông phát triển mạnh mẽ vùng Đông Ấn Độ, đặc biệt Bengal (ngày nay) với xu hướng lên phía Bắc phía Đơng Vì thế, dù khơng đến Ấn Độ mà tới nước Kim Sỉ - “một tiểu quốc nằm Vân Nam (Trung Quốc) Miến Điện”, hay “vùng người Thái giáp Vân Nam, Trung Quốc bây giờ”, Đạo Hạnh tiếp thu dịng Mật tơng Điều gợi ý cho đường ảnh hưởng Phật giáo vào đất Việt, đường Tây Bắc sơng Hồng- dịng sơng “Mẹ” cư dân Việt, trở thành đường chở Mật tông từ vùng Tạng - Miến, Vân Nam vào đồng Bắc Bộ Sách xưa kể lại rằng, sau đến Kim Sỉ, Đạo Hạnh quay tu núi Phật tích, tụng Đại bi tâm Đà la ni (bài thần Mật tông), chi tiết giúp khẳng định thêm ảnh hưởng Mật tông với Đạo Hạnh thịnh hành xã hội lúc Thần tích Từ Đạo Hạnh phủ thêm lớp văn hóa - tín ngưỡng thờ tổ nghề Ở chùa Đại Bi, trị trình rối cạn tiếng khắp vùng lễ hội chùa Thầy, trò rối nước trình diễn trước tồ Thuỷ đình trị diễn khơng thể thiếu Tương truyền, Đạo Hạnh người phát minh trò múa rối dạy cho dân chúng vùng Vì vậy, từ sau ơng hố, hàng năm, dân chúng tổ chức trị múa rối để tỏ lịng biết ơn ơng Nhưng có lẽ, lớp văn hóa sớm thần tích Từ Đạo Hạnh nông nghiệp Từ vạn năm cách ngày nay, kinh tế cư dân Đông Nam Á chuyển từ kinh tế tước đoạt sang kinh tế sản xuất nông nghiệp - giai đoạn văn hóa Hồ Bình với việc dưỡng số loại hoang sang thành trồng Còn cách ngày khoảng 4000 năm xa nữa, lúa nước coi loại trồng chủ yếu sản xuất châu thổ sông Hồng Như vậy, sở kinh tế nông nghiệp sản sinh 127 ni dưỡng văn hóa tương ứng- văn hóa nơng nghiệp Nền văn hóa tồn lâu dài vùng châu thổ đến độ trở thành phần hữu tách rời đời sống người nông dân Việt Sau này, tôn giáo du nhập vào, nhiều nhân vật “huyền thoại” “nửa huyền thoại” đời, hầu hết sản phẩm kết hợp tơn giáo với tảng vững Có thể thấy, lễ hội chùa thờ Từ Đạo Hạnh, đặc biệt Đại Bi (Nam Định), chùa Ông (Hưng Yên), chùa Thầy (Hà Nội), lễ vật dâng Thánh phẩm vật nông nghiệp, tục giã gạo, làm bánh dày, dâng chuối… dấu tích văn hóa nơng nghiệp ẩn lớp văn hóa Phật giáo, Đạo giáo Tiếp đến văn hố Nho giáo với ảnh hưởng thể nghi thức tế rước, trang phục người tế, việc lựa chọn người vào làm chủ tế, bồi tế… Những quy định xuất phát từ quan niệm Nho giáo Về nghi thức tế rước trình bày vào ngày lễ quy định, nghi thức phải diễn trình tự Trang phục chủ tế bồi tế giống trang phục quan triều đình Bao gồm mũ tế, áo thụng đen, ngồi cịn có khăn điều dài bao kín hàm để tránh uế khí xơng lên thánh cung Trang phục người tham gia đồn rước vào ngày lễ rước giống trang phục tướng lĩnh ngày xưa… Có thể thấy, lễ hội mang nhiều lớp văn hóa đa dạng, thể chiều sâu tâm hồn người dân Lễ hội di tích chùa Đại Bi khơng nằm ngồi quy luật Từng lớp, lớp văn hóa tín ngưỡng dân gian bồi đắp kết tinh từ truyền thuyết đến nghi thức Bóc tách lớp văn hóa ta cảm nhận hết vẻ đẹp tâm hồn, đời sống tinh thần sáng tạo không ngừng người dân xứ Sơn Nam Hạ xưa 3.3.2 Các giá trị lễ hội 128 Lễ hội kiện có tính văn hóa tâm linh tổ chức mang tính cộng đồng Mỗi lễ hội có nét chung nét riêng với lễ hội khác Trong lễ hội thấy có chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống, đặc sắc dân tộc Lễ hội di tích chùa Bi lễ hội Có thể thấy, lễ hội chùa Bi bao gồm giá trị như: - Giá trị cố kết cộng đồng “Tính cộng đồng cố kết cộng đồng đặc trưng nét giá trị tiêu biểu lễ hội truyền thống Việt Nam” Do mưu cầu sống, quanh năm người dân phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho giời” với công việc đồng áng, có dịp gặp gỡ, trị chuyện tìm hiểu Lễ hội dịp để họ cởi bỏ tất xa cách, ngại ngùng để vui chơi thỏa thích Từ người già đến người trẻ, từ người giàu sang kẻ nghèo hèn, khơng phân biệt giới tính, họ tham gia nhiệt tình vào lễ hội Có thể thấy ngồi nhân dân xã Nam Giang lễ hội di tích chùa Đại Bi thu hút nhiều khách thập phương tới Khi đến lễ hội, họ cịn cơng đức tiền vào chùa để tu sửa, bảo lưu, giữ gìn chùa góp phần làm cho lễ hội trang trọng hơn, linh thiêng Điều cho thấy lễ hội sợi dây để kết nối tình đồng loại, tình yêu thương, trách nhiệm cá nhân với xóm làng, với đất nước Lễ hội vốn tơn giáo tín ngưỡng trị vui chơi giải trí tổ chức lễ hội mang tính tập thể cao, đơng đảo quần chúng tham gia vật, đấu cờ,… Điều làm cho mối quan hệ người với người thân mật, phóng khống, làm cho người xích lại gần hơn, xóa xa cách thường ngày Mặt khác, tính cộng đồng cịn thể việc người kính trọng, thờ cúng vị Thánh Đồng thời, kết thúc lễ hội lễ vật bánh dày, chuối, xôi oản… thiếu lễ người mang ăn chung nơi ... cơng trình khoa học nghiên cứu tồn di? ??n ngơi chùa cổ kính Đó lý khiến tơi chọn đề tài: ? ?Di tích lễ hội chùa Đại Bi, xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định? ?? làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành... chục di tích Tính đến năm 2010, tổng số 200 di tích tồn huyện, có 11 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 28 di tích xếp hạng cấp tỉnh Ngày 13/01/1964, chùa Đại Bi xã Nam Giang với di tích khác đền Din... vùng, xã huyện thông thương với huyện bạn, tỉnh bạn Từ thành phố Nam Định muốn xuống huyện phía Nam, hay từ huyện phía Nam lên thành phố, tỉnh qua Nam Giang Nam Giang – Nam Trực nói cửa ngõ phía Nam

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:11

Mục lục

    Chương 1TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN NAM GIANG VÀ CHÙA ĐẠI BI

    Chương 2GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ CỦA CHÙA ĐẠI BI

    Chương 3GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CỦA CHÙA ĐẠI BI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan