1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ năm 2007 truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển

206 579 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ~ HÀNH CHÍNH QUỐC GIÁ HO CHI MINH

BAO CAO TONG HOP KET QUẢ NGHIÊN CỨU

DE TAI KHOA HOC CAP BO NAM 2007 Mã số: B.07-22 :

TRUYỀN THONG DAICHUNG '

TRONG HỆ THỐNG TỔ CHUC QUYEN LUC CHINA TRI Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN

Cơ quan chủ trì: Học viện Báo chí và Tuyên truyền |

Chủ nhiệm đề tài: TS Lưu Yăn An

Trang 2

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN CỦA ĐỀ TÀI

{ ThS Dương Thị Thục Anh - Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2 Phạm Thị Phương Hiển Học viện Báo chí và Tuyên truyền

3 Thế Võ Thị Hoa Học viện Báo chí và Tuyên truyền

4 Lưu Thuý Hồng Học viện Báo chí và Tuyên truyền

5 TS Dinh Thuy Hang Học viện Báo chí và Tuyên truyền

6 Th§ Nguyễn Quỳnh Hương Thông tấn xã Việt Nam

7 ThS Đỏ Đức Minh Văn phòng Thanh uv Hai Phong

§ Nguyễn Thị Hồng Minh Đại học KHXH và NV Hà Nội

9 GS.TS Dương Xuân Ngọc Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền

10 ThS Nguyễn Xuân Phong _ Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Ll TS Luu Van Quang Viện Chính trị học, Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 12 TS Pham Minh Sơn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

13 TS Nguyễn Thị Thanh Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 3

MỤC LỤC MO DAU CHUONG I

: Một số vấn đề lý luận về truyền thông đại chúng trong chính trị ở các

: nước tư bản phát triển

i

‘1 Mot sé van dé I¥ ludn về truyền thông đại chúng a

-2 Khái quát về truyền thông đại chúng ở một số nước tư bản phat trién | ị

| vã vị trí, chức năng của nó trong chính tri : 16

“CHUGNG TI

‘Vai tro cua truyén théng dai chung trong hoat dong cua hé thong to - chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển — ` ye a : or Z ˆ > Z 2 L1, Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động cua các đang : chính trị L2 Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan láp : , pháp 67 F ve ˆ ° 2 _ 7 ! 3 Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan 1 hanh phap 84 4 Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của cơ quan từ I pháp 5 Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động của các nhóm lợi : ích CHUONG III

Những giá trị, hạn chế của truyền thông đại chúng trong hệ thống tỏ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển và ý nghĩa đối : [với phát triển truyền thông đại chúng Việt Nam

128

L1 Những giá trị phổ biến và hạn chế của truyền thông đại chúng trong”

hệ thống tô chức quyền lực chính trị các nước tư bản phát triển 128

2 Y nghĩa của việc nghiên cứu truyền thông đại chúng các nước tư bẩn Ì

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tinh cap thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và dân chủ hố hiện nay, thơng tín có vài trò

ngày càng quan trọng Nó là yếu tố quyết định trong cách mạng Khoa học - công nghệ là cơ sở tạo bước phát triển nhảy vọt trong các lình vực của đời sống xã hội

thúc đấy xu hướng hội nhập quốc tế của các quốc gia dân tộc Do nhu cầu tiếp nhận thong tin cua con người ngày càng tăng, đòi hỏi sự phát triển tương ứng của truyền

thang dai chting (TTDC)

TTĐC là nguồn của thông tin, cũng cấp cho công đàn những kiến thức vẻ xã

hội kinh rẻ và chính trị Chúng vàn hành theo cơ chế tuyên truyền, là các cơ quan

quyền lực của chính phủ và của nên kính tế tìm cách thuyết phục công chúng hoặc

ủng hộ chính sách của chính phủ hoặc mua các sản phẩm hàng hoá của các tập đoàn Chúng hoạt động như những đại diện của pháp luật, tạo ra niềm tin cho xố đêng tạo xự chấp nhận các thể chế kinh tế và chính trị thống trị TFĐC giúp con

người vượt qua hạn chế hiểu biết của cá nhân có cái nhìn rộng ra thẻ giới bén

ngoài Sự tự do cua các hoạt động TTĐC thể hiện tự do ngôn luận của công dân

véu tố căn bán cua xã hội dân chủ TTĐC là những nhân tố của quá trình xã hội hoá hướng mọi người hoạt động theo chuẩn mực và giá trị chung truyền phát nền

văn hod cua xã hội TTĐC có chức năng giáo dục định hướng giá trị cô động

tuyên truyền tố chức nhằm tác động đến nhận thức của con người nhờ đó thay

đôi hành vi và tư tưởng của họ

Trong giai đoạn hiện nay TTĐC trở thành một trong những thiết chế quyền

lực có ảnh hưởng to lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà bất cứ giai cấp

nào cũng mong muốn sử dụng như một công cụ để duy trì bảo vệ lợi ích giai cấp

Chính trị là lĩnh vực hoạt động của số đông của hàng triệu con người Đặc trưng

cua chính trị là hoạt động tập thể được tổ chức rất phức tạp có phương thức giao

tiếp đặc thù để hiện thực hoá mục tiêu và lợi ích chính trị Vì vậy một trong những

nhàn tố khóng thể thiếu trong chính trị là TTĐC Trong xã hội tư bản chủ nghĩa TTĐC thực sự trở thành một loại quyền lực - “quyền lực thứ tư” trong hệ thống tổ

chức quyẻn lực chính trị Nó có sức mạnh tạo dư luận xã hội sâu rộng tác động

mạnh mẻ đến việc hình thành những chủ trương những đối sách kịp thời của các

Trang 5

năm TTĐC không chỉ nhằm lợi nhuận mà còn nhằm phục vụ cho sự nghiệp cai trị của họ TTĐC ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nó

tham gia và đóng vai 1rò ngày càng quan trọng trong xã hội tư bản đặc biết là trong đời sống chính trị

Với sự phát riển mạnh mẽ của thông tin trong thế giới tư bản hiện nay thì việc nghiên cứu phân tích vai trò của TTDC trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển trở thành yêu cầu cấp thiết Đặc biệt khi giai cấp tư sản đang ra sức sử dụng TTĐC như một thứ công cụ đắc lực để chí phối thế giới nhất là thực hiện chiến lược "diễn biến hoà bình” tấn công các nước xã hội chủ

nghĩa trong đó có Việt Nam, thì việc nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa lý luận

mà còn có ý nghĩa thực tiền sâu sắc Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này chúng ta có thể nhận thức rõ những giá trị phổ biến khách quan đồng thời chỉ rõ những

hạn chế cua TTĐC trong hệ thống tổ chức ở các nước tư bản phát triển, phục vụ cho

cóng cuộc phát triển nền TTĐC Việt Nam ngày càng vững mạnh 2 Tình hình nghiên cứu đẻ tài

Chính vì có vai trò ngày càng to lớn trong hệ thống tê chức quyền lực chính

trị của xã hội hiện đại với tư cách là một nhánh quyền lực nên TTĐC đà thu hit được sự quan tâm đặc biệt của các nhà chính trị, các nhà khoa học Ở các nước tư bản phát triển, những vấn đề lý luận của TTĐC và vai trò của nó đã được nghiên

cứu khá nhiều với những cách tiếp cận khác nhau tiêu biểu là các công trình: Ph.Breton va S.Proulx (1996): Bring nổ truvén thong J.Archer (2000): Ouvén fire thứ ne, V-Aphanaxép (2000): Quyển lực thứ tư và bốn đời tổng bí thư A.Toffler

(2003): Thăng trầm quyển lực, Michael Schedson (2003): Sức mạnh của tin tức

truyền thông, X.MIkhalôp (2004): Báo chí hiện dại nước ngoài - Những quy tắc và nghịch lý, Laudia Mast (biên dịch Trần Hậu Thái) (2004): Truyền tháng đại chúng- những kiến thức cơ bản, Doris A.Graber (2006): Sức mạnh cúa truyền

thông trong chính mrị (Bản địch của Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền) S.Kernell và G.Jacobson (2007): Lógích chính trị Mỹ

Ở Việt Nam vấn đề vai trò của TTĐC được để cập đến trong mội số cuốn sách giáo mrình, bài báo tiêu biểu là: Hà Minh Đức (1994 1996, 2000): Búo chí - những ván đề lý luận và thực tiến (tập 1.2.3); Duong Xuan Sơn (1996): Báo chí

nước ngồi Hồ Văn Thơng (1998): Hệ thống chính trị ở các nước te bản chủ ngiữa”: Vũ Đình Hoề (chủ biên) (1999): Truyền thóng đại chúng và công tác lãnh

Trang 6

năm TTĐC không chỉ nhằm lợi nhuận mà còn nhằm phục vụ cho sự nghiệp cai trị cua họ TTĐC ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nó them giá và đồng vai trồ ngày càng quan trọng trong xã hội tư bản, đặc biết là trong đè: sông chính trị,

Voi su phat triên mạnh mẽ của thông tín trong thể giới tư bản hiện nay thì

việy nghiên cứu phân tích vai trò của TTĐC trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển trở thành yêu cầu cấp thiết Đặc biệt, khi giai cấp tự sản đang ra sức sử dụng TTĐC như một thứ công cụ đắc lực để chí phối thẻ

giới, nhất là thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” tấn công các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam thì việc nghiên cứu này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà vồn có Ý nghĩa thực tiền sâu sắc Thông qua việc nghiên cứu vấn để này chúng

ta có thẻ nhận thức rõ những giá trị phổ biến khách quan đồng thời chỉ rõ những

hạn chế cua TTĐC trong hệ thống tổ chức ở các nước tư bản phát triển phục vụ cho

cong cuộc phát triển nên TTĐC Việt Nam ngày càng vững mạnh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Chính vì có vai trò ngày càng to lớn trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị của xã hội hiện đại với tư cách là một nhánh quyền lực nên TTĐC đã thu hút duce sự quan tâm đặc biệt của các nhà chính trị, các nhà khoa học Ở các nước tư

bản phát triển những vấn đề lý luận của TTĐC và vai trò của nó đã được nghiên cứu khá nhiều với những cách tiếp cận khác nhau tiêu biểu là các công trình:

Ph.Breton và S.Proulx (1996): Bừng nổ truyền thông, J.Archer (20003: Quyển lực

thứ tư, V.Aphanaxép (2000): Quyển lực thứ tư và bốn đời tổng bí thự: À.Toffler (2003): Thing trầm quyền lực, Michael Schedson (20031: Sức mạnh của ti tức truyen thông, X.MIkhalôp (2004): Báo chí hiện đại nước ngoài - Những quy tắc và

ngiich Iv, Laudia Mast (bien dich Tran Hau Thai) (2004): Truyén thong dui chung- nhitng kién thite co ban, Doris A.Graber (2006): Sứ mạnh của truyền

thong trong chính trị (Bạn địch của Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền), S.Kernell và G.Jacobson (2007): Logích chính trị Mỹ

Ở Việt Nam vấn đề vai trò của TTĐC được đề cập đến trong một số cuốn sách giáo trình bài báo tiêu biểu là: Hà Minh Đức (1994 1996 2000): Bứo chí - những ván đề lệ luận và thực tiển (tập 1.2.3): Dương Xuân Sơn (1996); Báo chí

mức ngoài Hồ Văn Thông (1998): Hệ thống chính trị ở các nước tế bản chủ

ng": Vũ Đình Hoè (chủ biên) (1999); Truyển thông đại chúng và công lắc lãnh

Trang 7

đực quản jxị Tạ Ngọc Tân (chủ biến) (1999 20011: Cơ sở lý tuần báo chỉ Từ lý fuses dei thue tiến báo củ Truyền thông dụt chímg: Nguyễn Van Ding tchu bien (OcÐ1): Bức: chí, những dim nhìn thực Hiển: Hà Đăng (chu bien) (2002) Nang cue

nàng lực phám chát của phóng viên báo Chỉ trong thời Kỳ CNH HDH: Hòng Vĩnh

(002): Tỉnh hình báo chủ, xuất bản sau 4 năm thực hiện Chữ thị 22-CT/TW của Bọ Ch:nh trị: Lưu Văn Quang (2002): Với trò của các phương tiện thông tín dụi chúng irene cde cube bdu cio MS Tran Quang Nhiếp (chủ biên) (2005): Máng cao hiệu giác của báu Chỉ trong đâu tranh chống quan liệu, tham những ở nước ta hiện này Lẻ Thùy Dương (2005): Tự do báo chí phương tây - có phát là "huyện thoạt": Lê

Thanh Bình (2005): Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hoá, xã hội; Vũ Quang

Hào (20071: Báo chí và đào tạo báo chí Thuy Điển: Lưu Văn An (20071: Truyền

thị r9 đụi chúng rong Chính trị các nước tt bản củ nghĩa

Ngoài ra còn một số cuốn sách tiếng Anh tiếng Nga nhiều bài báo đăng trên

các tạp chí Khoa học để cập đến vai trò cua TTĐC nói riêng, trong chính trị và hệ thông tổ chức quyẻn lực chính trị nói riêng Những công trình khoa học nêu trên giới thiệu tổng quan về nên báo chí một sỏ nước trên thế siới: để cập phân tích những nội dung phương pháp nghiệp vụ báo chí: công tác lãnh đạo quản lý báo chí ở nước ta đến vai trò của TTĐC trong một lĩnh vực cụ thể Đây là những tư liệu

quý phục vụ cho việc nghiên cứu để tài 3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Đề tài có mục tiêu phân tích thực trạng hoạt động của TTĐC trong hệ thông tỏ chức quyẻn lực chính trị ở các nước tư ban phát triển từ đó rút ra ý nghĩa những

giá trị phù hợp phát triển TTĐC Việt Nam

Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu làm sắng tỏ một số vấn đề lý luận về TTĐC trong chính trị ở

các nước tư bản phát triển

- Phản tích vai trò của TTĐC trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở

mệt số nướy tư bạn phát triển (trong hoạt động của đáng chính trị nhà nước và các nhằm lợi ích)

- Đánh giá vẻ những giá trị hạn chế của TTĐC trong hệ thống tổ chức quyền

lực chính trị ở các nước tư bản phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với

phát triển TTĐC ở Việt Nam hiện nay,

Trang 8

+4 Phương pháp nghiên cứu của đẻ tài

- Phương pháp luận: Đẻ tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chu nghĩa đúụy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

- Phương pháp nghiên cứu: Đẻ tài sử dụng các phương pháp: hệ thòng phản tich và tông hợp logic- lịch sử, so sánh, nghiên cứu tài liệu thu thập và xư lý thông Un

5 Gidi han cua dé tai

Dé tài tập trung nghiên cứu TTĐC trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị

ở ba nước tiêu biểu, đại điện cho các nước tư bản phát triển là MS, Anh Pháp

à Cầu trúc của đề tài

Trang 9

CHUONG I

MOT SO VAN DE LY LUAN VE TRUYEN THONG DAI CHUNG TRONG CHINH TRI G CAC NUGC TU BAN PHAT TRIEN 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE TRUYEN THONG DAI CHUNG

1.1 Khái niệm truyền thông đại chúng

TTĐC là một khái niệm có nội hàm ròng hiện nay trong giới khoa học chưa có định nghĩa thống nhất Từ nhiều góc đệ cách tiếp cận khác nhau (cơ chế tác

động chức năng mục đích sử dụng ) mà TTĐC còn được hiểu là báo chí báo chí

truyền thông các phương tiện thông tin đại chúng thông tin đại chúng

Thông tín (danh từ) là những điều hiểu biết, trí thức thu được qua nghiên cứu khao sát hoặc trao đổi giữa các đối tượng với nhau Thông tin (động từ) còn được

hiều là truyền tin cho nhau để biết,

Báo chí theo nghĩa rộng là TEĐC nghĩa hẹp là một loại hình của TTĐC Đó là cơ guan ngón luận củu cúc tớ chức đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, là

điển đèn của nhân dân Nó có tính định Kỳ, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, đa dạng chính xác của quảng đại quần chúng

Truyền thông, theo nguyên nghĩa góc Latinh (commune) là chung cộng

đồng: là nội dung cách thức, phương tiện dé dat tới sự hiệu biết giữa các cá nhân

với nhau và giữa cá nhân với cộng đồng xã hội Trong tiếng Anh truyền thông

(communication) chỉ sự truyền đạt, tuyên truyền, thông báo thông tin Truyền thỏng là một quá trình trao đổi thông điệp giữa các thành viên trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết, qua đó liên kết với nhau Đối tượng phạm vi của truyền

thông có thể là một nhóm nhỏ, một tập thể lớn hoặc cả cộng đồng

Đại chúng (mass) là quần chúng đông đảo, đông đao quần chúng nhân dân trong phạm vị quốc gia, quốc tế,

Các phương tiện thông tin đạt chúng là các phương tiện chuyển tải thông tin đến công chúng, bao gồm: báo, tạp chí, đài truyền hình, đài phát thánh internet Theo nghĩa rộng các phương tiện thông tin đại chúng là các thiết chế xã hội đặc

thù với sự trợ giúp của các công cụ kỹ thuật đặc biệt nhằm chuyển tải thong tin đến dong đảo công chúng Các phương tiện thông tín đại chúng như truyền hình, đài phát thanh báo chí và gần đây là máy vi tính tạo ra những mắt xích quan trọng nối người này với người khác Những phương tiện này có một đặc tính quan trọng là có

Trang 10

Kha năng truyền đạt nhiều thông điệp từ một nguồn đơn lẻ đến rất nhiều người khác

nhau gan như cùng một lúc

TTĐC là hoạt dòng chuyển giao các thông tt có tính phố biến trong xã hội một cách rộng rất và công khai thông qua các phương tiện thông tù đụ chúng

Lĩnh vực hoạt động giao tiếp của TTĐC rất rộng bao trùm các lĩnh vực của đời

sống xã hội Bán thân thuật ngữ TTĐC gợi mở cho thấy quá trình và hoạt động quv

mò và phạm vị truyền thông: đại chúng vẻ nguồn phái tnhà báo chính khách

doanh nghiệp chuyên gia, công chúng ): đại chúng vẻ phương tiện truyền tái

kênh truyền tin và công nghệ thông tin (sách báo, tạp chí phát thanh, truyền hình điện ảnh internet truyền thông đa phương tiện, kỹ thuật truyền sóng kỹ thuật số ); đại chúng về đối tượng tiếp nhận thông tin (1à các nhóm cộng đồng xã hội

đủ mọi giới nam, nữ, nghề nghiệp dân tộc tôn giáo ) đại chúng vẻ hiệu qua

phạm vị ảnh hưởng (không chỉ hó hẹp trong vùng khuôn khổ một quốc gia dan tộc mà còn vượt ra cả khu vực thậm chí toàn cầu)

TTĐC gồm hai vếu tố cấu thành là chủ thể và đối tượng Chủ thể TTĐC lại

bao gồm chủ thể quản lý và chủ thể thực hiện Chủ thể quản lý là cơ quan nhà nước tổ chức đảng hay các tập đoàn kinh tế tư nhân Các chủ thể này thiết lập cơ

quan quan I< định hướng hoạt động định hướng tư tưởng quản lý hành chính Chủ thể trực tiếp thực hiện việc phát tin là các cơ quan báo chí hãng thông tấn các đài truyền hình đài phát thanh với đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ nhà báo kỹ

thuật Bên cạnh tính độc lập tương đối, các cơ quan báo chí luôn chịu áp lực và sự

chỉ phối của chủ thể sáng lập ra nó Đối tượng rác động của TTĐC là công chúng một bộ phận đân cư hay cả cộng đồng xã hội trong quốc gia và trên toàn thế giới Đây là đối tượng chủ yếu mà các chủ thể quyền lực luôn có tham vọng chiếm lĩnh va dp dat ¥ chí của.mình Đối tượng thứ hai là bản thân các cơ quan nhà nước các đáng phái tổ chức chính trị - xã hội, kinh tế Đây là tác động ngược của TTĐC và

qua đó nó khẳng định tính độc lập tương đối của mình

TTĐC có hai loại hình chủ vếu: ấn phẩm truyền thông và truyền thông điện tử Ấn phẩm truyền thông là sách tạp chí báo áp phích tờ rơi; truyền thông điện tử bao gồm truyền hình, phát thanh, phim, bang dia ;

Trang 11

khâu hiệu của đảng: tính nhân dân - từ đặc trưng phổ cập báo chí hướng tới đại

chúng Trong xã hội tư bản chủ nghĩa tính nhân dân luôn mâu thuẫn với tính đảng tính giai cấp (thống trị)

Nét đặc trưng của TTĐC là: tính thời sự - thông trn nhanh thường xuyên cập nhật thu hút sự quan tâm cua dong dao cong chúng: tính định kỳ - ổn định cao

theo ngày tuần tháng : chuyên đề chuyên mục của phát thanh truyền hình cũng theo định kỳ: tính phố cập (đại chúng) - In nhiều, phát hành rộng rãi càng đưa đẻn nhiều người càng tốt, thông tin không hạn chế không bị kiểm duyệt đối với người

tiếp nhận: tính thống nhất - in hàng vạn bản giống nhau

Trong những năm gần đây TTĐC đã thay đổi nhanh chóng với sự xuất hiện các kỹ thuật thông tin từ vệ tỉnh, internet truyền hình cáp các hệ thống máy móc điện tử (video, máy chiếu) thậm chí cả các dụng cụ thu - phát thông tin của cá

nhản như catset đĩa, băng tiếng băng hình Khả năng và sức mạnh của TTĐC phụ thuộc trước hết vào năng lực tiếp nhận thông tin của đối tượng trong đó

phương tiện có tác động mạnh mẻ rộng khăp hơn cả là các phương tiện nghe nhìn

trước hết là truyền hình và phát thanh

Ngày nay, khi để cạp đến TTĐC trước hết để cập đến báo chí (báo in, báo hình báo điện tử tạp chí) vì vậy trong nhiều hợp nói đến báo chí tức là nói đến TTĐC theo nghĩa hẹp Đó là các kênh cơ bản nhất tiêu biểu cho sức mạnh bản chất xu hướng vận động của TTĐC

1.2 Sự hình thành và phát triển truyền thông đại chúng

TTDC ra đời do nhụ cầu về thông tin trong xã hội Nhu cầu về thông tin phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tương ứng với kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp phân tán của xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ và phong kiến TTĐC chưa có điều kiện phát triển Hình thức TTĐC đầu tiên là truyền tin bằng những tiếng kêu (hú) khác nhau hoặc gọi loa Sau đó người ta dùng nena Igười trực tiếp đưa Tín, xử giá để truyền đạt thông tin chính trị (lệnh chiếu chị của vua quốc thư ) bằng miệng hoặc thư từ Nhiều quốc gia nhỏ, các thành phố

còn sử dụng chuông như một phương tiện để thông báo cho người đân về mối nguy hiểm triệu tập họp hoặc thông báo về các hoại động, sự kiện chính trị tôn giáo

quan trọng khác Các phương tiện truyền tín còn bao gồm cả hệ thống bưu điện

Trang 12

Sự ra đời của chữ viếf là một bước tiến dài trong kỹ thuật truyền thông chuẩn

bị những điều kiện quan trọng cho sự ra đời của các loại hình TEĐC Chữ viết

không chi lim ting kha nang thong un kha nang ghí nhớ, mà còn cho phép mo rộng không gian thời gian truyền thông Cùng với chữ viết những vát liệu để viết chữ cũng ra đời đầu tiên là lá to bản vỏ cây (Ai Cập cổ đại) thẻ tre ¢6 (Trung

Quốc) đất sét, thạch cao (La Mã) Vào thế ký X ở Trung Quốc thời Tống đã xuất

hiện kỹ thuật in thô sơ bằng cách khắc chữ lên tấm gỗ, phía sau mặt gỗ trait một lớp

bột để in ra giấy Sau này, những bố cáo thông báo, yết thị về nhận dạng và tranh mỏ tả tội phạm được sử dụng rộng rãi Đó là mầm mống của cả báo nói báo viết

và báo hình

Cùng với sự ra đời và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, TTĐC có điều kiện phát triển mạnh mẽ Vào thế kỷ XV với tư cách là một lĩnh vực độc lập trong đời sống tỉnh thần của xã hội báo chí (chủ vếu là báo viết) xuất hiện cùng với AV did? in céng nehiép (in typo) May in

trợ thành vải tượng trưng cho tiên bộ và van mình thời đại Nhờ có Kỹ thuật im typô

mà sách từ phương tiện để ghi nhớ trở thành phương tiện TTĐC giúp con người chuyển giao tư tưởng trao đối kinh nghiệm sống, giao lưu những giá trị văn hoá Sự ra đời của báo in đánh dấu kỷ nguyên mới của nhân loại - ký nguyên phát triển kỹ

thuật truyền thông Những tờ báo in định kỳ dành cho giới thương gia và thị đân

xuất hiện ty dau thé ky XVII di dip ứng nhu cầu thông tin kinh tế Vào nửa cuối thế ký XVIH đã xuất hiện các tạp chí và bất đầu ra đời các tờ báo ngày Nhờ có kỹ

thuật in mà báo chí đã hiện thực hoá nét đặc trưng của mình

Như vậy, TIĐC xuất hiện trong xã hội phương Tây khi quá trình cóng

nghiệp hoá đã làm thay đổi các quan hệ xã hội và quan hệ sản xuất Cách mạng

công nghiệp ở Châu Âu, đặc biệt là nước Anh từ khoảng năm 1780-1840 đã thúc

Trang 13

một loạt giá trị xã hội và văn hoá khác như văn hoá thành thị kiến thức về khoa học

mới phát triển đạo đức nghề nghiệp có niềm tin vào sức mạnh của suy nghĩ logic,

thích kiêu cách đơn gian tiện lợi Mạng lưới TTĐC do đó phái phát triên để phù hợp

với những vêu cầu mới Kinh tế thị trường càng mở rộng nhụ cau thong tin càng lớn đó chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của TTĐC

Thời kỳ đầu báo in còn ở dạng “nặng”, nghĩa là đòi hỏi cao về học thuật đồng tin chậm tin được tiêu chuẩn hoá và hướng vào các thị trường lớn Báo chí chưa đám đồi tự do ngôn luận mà chỉ coi như các công báo đăng tải tin tức cua

chính quyén hay đăng những tin về kinh tế đơn thuần Lĩnh vực hoạt động bạn đầu của báo chí chỉ giới hạn vào việc thông tin rồi nhằm để đạt lên chính quyền những

thính nguyện của dân chúng rồi ngày càng tiến xa hơn trong địa vị trung gian này

Cuộc đấu tranh đòi tự do ngôn luận của TTĐC các nước tư bản phát triển đã trải

qua một thời kỳ dài và khá vất va Giới báo chí đấu tranh với chính quyền đòi hợp thức hoá quyền tự do báo chí vào hiến pháp hoặc các điều luật của nhà nước Từ

năm 1660 ở nước Anh đã diễn ra cuộc đấu tranh say gắt siữa chính quyền và báo

chí thông qua đó báo chí đã thực sự bộc lộ và khẳng định sức mạnh chính trị của mình chính vì vậy, nhà văn Emund Burke gọi báo chí là guyển lực thứ tr, nghĩa là

xuất hiện một nhánh quyền lực mới bên cạnh quyền lực truyền thống (lập pháp

hành pháp và tư pháp)

Thế kỷ XIX là giai đoạn báo in thống trị, nhờ sự hỗ trợ của máy in chạy hơi

nước và chi phí in rẻ Bên cạnh đó giao thông phát triển, nhiều quốc gia đã thể chế

hoá việc bái buộc phổ cập giáo dục (từ những năm 1870) Báo chí có xu hướng trở

thành phương tiện đưa tin của các đảng phái Sau đó cách đưa tin này bị phản đối và vêu cầu báo chí phải đưa tin khách quan

Sự xuất hiện và sử dụng rộng rãi vào thế ký XIX-XX hệ thống điện tín (1840) điện thoại (1870) máy quay phim và đài phát thanh (1895) truyền hình (thập kỷ 1930) máy tính (1937), điện tử (thập ký 1980) đã đáp ứng được như cầu thêng tin ngày càng tăng của các quốc gia tạo ra một cuộc cách mạng thực sự về

thêng tin Thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ đầu tiên và trước hết

được áp dụng trong lĩnh vực TTĐC Cùng với máy tính vệ tình nhân tạo và cáp quang là những phương tiện kỹ thuật mới trợ giúp đắc lực cho việc truyền tải thông tin và hình ảnh trên toàn thế giới một cách nhanh chóng và sinh động Trong xã hội

thêng tin hiện nay hoạt động của TTĐC đã có những biến đổi sâu sắc về Kỹ thuật,

Sau ba giải đoạn phát triển đầu tiên (ngôn ngữ nói các hình thức văn viết các

Trang 14

phương tiện kỹ thuật sao chép văn bạn, tài liệu, các phương tiện ghí âm ghi hình) TTĐC đã bắt đầu giai đoạn thứ tư dựa trên sự thống trị của các phương tiện vị tính -

điện tử - kỹ thuật số Nói cách khác chúng ta đang bắt đầu bước vào thời đại truyền

thông đa phương tiện (Mult( Media) khí mà những "người tiêu dùng thông ttn”

được sử dụng các thiết bị thống nhất trên cơ sở vị tính kết hợp với tính chất của

truyền hình phát thanh điện thoại bưu điện điện tử fax máy ảnh máy ghi hình

và vô số sách báo chí để đáp ứng kịp thời quyền lợi nhu cầu sở thích của các “thượng để"

Trong thế kỷ XX đã ra đời các loại hình báo chí điện tử những thị trường

rộng lớn các đại lý trực tiếp xuất hiện văn hoá media phố thông và người đọc tích

cực Do đó có thê nói thế ký XX là thế kỷ của TTĐC, các văn bản có âm thanh và hình ảnh như phim ảnh radio, in anh mau tivi video phát triển mạnh mẽ Công chúng thoải mái chọn cách tiếp nhận và khai thác thông tin Họ ngày càng năng động hơn và đòi hỏi cao hơn Đến đầu thế Ký XXI nhân loại chứng kiến sự ra đời của các loi hình báo Chỉ tương hợp, dòng chày đữ liệu siêu tốc các mạng lưới, các địch vụ đa thành phần Báo chí thể hiện cách đưa tin tương hợp và là một trong các đồng chảy thông tin Ngày càng nhiều người có học vấn cao hoặc yêu thích các loại hình báo chí và đưa ra những thông điệp phản hồi Sự phân biệt nhà sản xuất và người tiêu dùng, hoặc độc giả khán giả thính giá đang mất dần Thông qua hệ thống internet độc giả vừa là người tiêu dùng vừa có thể tự sản xuất và phổ biến tin tức trong khi nhà sản xuất chuyên nghiệp ngày càng phải tìm mọi cách để khai

thác thông tin phan hồi từ phía khách hàng của mình Như vậy các loại hình báo

chí đã phát triển cùng với những giai đoạn biến đổi văn hoá chính trị: từ văn hoá

nói đến văn hoá viết, từ văn hoá viết đến văn hoá dùng bản thảo, từ văn hoá dùng bản thảo sang -văn hoá in ấn và từ văn hoá in ấn đến văn hoá xuất bản điện tử Thế

giới chứng kiến sự đa dạng và phức hợp chưa từng có trong cách thức con người

truyền thông sản xuất và kinh doanh các sản phẩm TTĐC Bạn đọc với tư cách là - người tiêu dùng các sản phẩm tin tức đã trở nên chủ động hơn đặc biệt với sự hỗ trợ của những thành tựu công nghệ mới, thông tin về mặt số lượng không còn quan trọng nữa mà yếu: tố chất lượng cao của thông tín đã trở thành mối quan tâm hàng

đáu Chủ tịch Microsoft B.Gate dự báo internet chính là nhân tố tạo nên cuộc cách mạng hoá truyền hình trong vòng Š năm tới Lúc đó nội đụng video trực tuyến và sự kết hợp giữa PC và các bộ giải mã tivi sẽ thực sự bùng nổ Sự gia tăng của

intemet tốc độ cao và sự phố biến của các trang web video giống như YouTube của

Trang 15

Google đã khiến cho khoảng thời gian mà giới trẻ Bỏ ra trước màn hình tivi trên

toàn cầu giảm xuống đáng kể Việc xem các clip video trên một chiếc máy tính là

một điều hoàn toàn khác so với việc xem một bộ phim hài tình huống hay mot be phim trên truyền hình Tuy nhiên sẽ cổ sự thay đổi trong tương lại internet chắc chắn là một trong những thách thức mới đối với các hãng truyền hình và là cơ hội

mới đối với các nhà quảng cáo!

Trong giai đoạn ngày nay vẻ nội dung TTĐC đã chuyển tải những tư tướng đản chủ và cả tư tưởng độc tài, phản động làm thay đổi cả cấu trúc phương thức

hoạt động của nhà nước Như A.Toffler đã nhấn mạnh trong "xã hội hậu công nghiệp” trí tuệ là phương thức ưu việt nhất để đạt quyền lực và là con đường dân

chủ nhất Tri thức và thông tin có vai trò quyết định trong quản lý xã hội nó lấn at

vai trò của tiền bạc và bạo lực Chính TTĐC là với chuyển rdi trực tiếp những trí

thức và thông tin Điều đó càng nhấn mạnh vai trò quan trọng của TTĐC trong xã hội hiện đại TTĐC hiện đại đã được Liên hợp quốc báo vệ và trong hiến pháp các nước đều có điều khoản cho phép tự do ngôn luận tự do truyền thông TTĐC trên thực tế đã có một quyền lực thực sự - quyền lực thứ tư TTĐC từ nay ngoài nhiệm

vụ thông tin còn xuất hiện các mục phóng sự, bình luận, lá thư độc giá, nhằm mở

rong các chân trời mới Thông qua TTĐC người dân đã có thể công khai đôi thoại

với chính quyền ;

Vẻ bạn chất quyền lực thứ tư của TTĐC chính là quyền tự do ngôn luận quyén được nói lên những vấn đề gai góc của xã hội, những phản ánh của dân chúng dưới những tầng mức thấp nhất của xã hội để đem lại công bằng dân chủ cho họ Quyền lực thứ tư ở các nước tư bản phát triển càng được thừa nhận khi các

cơ quan TTĐC phát triển mạnh và hình thành các tổ hợp truyền thông quốc tế có

tác động không chỉ đến chính sách trong quốc gia mà vươn ra toàn thế giới Đó là

cdc hing thong tan: AP (thành lập nam 1948), UPI (1958), CNN (1980) ở MẸ:

Reuters (1551) ở Anh; AFP (1944) ở Pháp Những tổ hợp vĩ đại này chỉ phối hoạt động văn hố đại chúng, truyền thơng và thông tin đại chúng vốn tự lập từ trước Quyền hạn lớn lao của chúng nằm trong hai yếu tố: l) tập hợp các phương tiện

truyền đạt văn tự hình ảnh âm thanh trong một hình thái duy nhất: 2) phổ cập ảnh

hướng khắp toàn cầu Nó có thể chỉ phối gây áp lực lên các chính quyền các tap

Trang 16

đoàn kinh tế có thể điều khiển tư tưởng con người định hướng công luận theo mục

tiêu nào đó Đây chính là cơ sở hình thành nẻn quyền lực thứ tư ở các nước tư bản

phát triển khi giới truyền thông có trong tay cả tiềm lực vẻ tài chính cũng như cơ

chế tự do ngôn luận trong khuôn khổ dân chủ tư sản

1.3 Chức năng của truyền thông đại chúng

1.3.1 Chức năng thông tin

Day là chức năng cơ bản đầu tiên của TTĐC Đó là việc thu nhận và phố biên những tìn tức sự kiện, quá trình của đời sống xã hội đến các cơ quan công quyển và người đân, TTĐC thường tập trung truyền phát thông tin về những sự kiện vấn đề nổi bật, có ý nghĩa xã hội Đó có thể là thông tin đơn thuần cũng có

thẻ là thông tin mang tính định hướng tức là có Kèm theo bình luận đánh giá của

chu thể đưa tin nhằm hướng công luận theo quan điểm của mình Trên thực tế, hầu hết thông tín đều mang tính định hướng dù nó được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Trong thông tin định hướng thì thông tin định hướng chính trị là cơ bản và quan trọng nhất Các thông tin mang tính chính trị là thông tin hướng trực tiếp

hoặc gián tiếp đến hoạt động của các cơ quan công quyền các cá nhân năm giữ quyền lục: đến hoạt động giành giữ và thực thí quyền lực chính trị: hoặc có thể là thông 1in mang tính xã hội nhưng được sử dụng để phục vụ cho một mục đích ý đồ

chính trị nào đó Trên cơ sở tiếp nhận thông tin, mỗi người tự hình thành quan điểm về hoạt động của hệ thống tổ chức quyền lực về kinh tế văn hoá và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội

1.3.2 Chức năng giáo dục, định hướng dư luận xa hội

Hoạt động thông tin của TTĐC chỉ có thể kích thích mọi người tích cực tham gia hoạt động chính trị đánh giá các sự kiện các quá trình chính trị, khí nó thực hiện được chức năng giáo dục Chức năng này được thể hiện khi TTĐC tuyên truyền trong nhân dân những trị thức, giúp họ đánh giá, hệ thống lại những thông

tin mà họ đã có để lựa chọn, chất lọc trong số rất nhiều nguồn thông tin đa chiều, thậm chí mâu thuẫn nhau để có thái độ, quan điểm đúng đắn Tất nhiên, TTĐC

khẻng thẻ cung cấp đầy đủ, có hệ thống và sâu sắc những tri thức chính trị Nhiệm vụ đó thuộc về các cơ sở giáo dục-đão tạo, các trường học Dù sao đi nữa TTĐC

đồng hành cùng với con người trong suốt cả cuộc đời, cả sau khi rời ghế nhà trường

và sẽ tác động đến việc tiếp nhận thông tin chính trị - xã hội, thông qua đó mỗi

người sẽ hình thành ý thức, thái độ chính trị của mình

Trang 17

Quá trình truyền tải thông tin từ các phương tiện TTĐC đến công chúng tất

vếu sẽ hình thành ý thức xã hội đặc biệt là ở một số vấn đề sự kiện quan trọng Dư

luận xã hội là nhận thức là phan ứng của nhân dàn trước các sự Kiện hiện tượng vấn đề thời sự hoặc một về một nhàn vật nào đó được phản ánh bởi TTĐC, Dư luận xã hội có Ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với on định chính trị- xã hội là điều kien

sống còn trong phát triển xã hội Bằng khả năng thông tin kịp thời sinh động và phong phú các sự kiện hiện tượng đến đông đảo công chúng, TTĐC tác động trực tiếp đến việc hình thành và định hướng dư luận xã hội một cách nhanh chóng, rộng rãi và hiệu quả nhất Tuy nhiên sự định hướng này không phải áp đặt mà là giáo dục đi đôi với thuyết phục bằng lý lẽ, Để hình thành dư luận xã hội đúng đắn tích cực TTĐC còn phai phân tích lý giải, chỉ ra bản chất tính quy luật của các biến cố

thời sự định hướng cho nhân dân nhận thức và ứng xử hợp lý những vấn đề đó

1.3.3 Chức năng tổ chức, quản lý, giám sát và phần biện xã hội

Đây là chức năng quan trọng của TTĐC, nó quyết định đến sự tiến bộ hay hạn chế của chính hệ thống truyền thông Xã hội càng phát triển thì chức năng này càng được phát huv và đo đó nó trợ thành cơ sơ và động lực cho một xã hội đân chủ và tiến bộ Chức năng tố chức, quản lý xã hội được coi là "hai mặt của một vấn đẻ cùng đảm bảo sự phát triển hợp lý và tích cực của xã hội” Khái niệm xã hội ở đây

bao gồm Ý thức đại chúng và các thiết chế chính trị - xã hội (chủ yếu là các cơ quan

nấm quyền lực của nhà nước) Đối với ý thức đại chúng TTĐC trở thành "người

trung gian” để tổ chức cho nhân dân tham gia quản lý xã hội Thông qua TTĐC

người đân tham gia thao luận chính sách, pháp luật trước khi ban hành Như vậy TTĐC đã nàng cao ý thức chính trị của nhân dân, đồng thời tăng cường tính hợp lý và hiệu quả cho mỗi chính sách được đưa ra

Đối với các thiết chế xã hội TTĐC “tham gia hoạch định và tố chức thực hiện

chính sách của đảng và nhà nước trên phạm vi xã hội hay trong những lĩnh vực rộng lớn” Như vậy TTĐC trở thành một kênh quan trọng tham gia trực tiếp vào quá trình

chính trị Nó mang đến cho các nhà lãnh đạo quản lý những thông tin thời sự những ý kiến phản ánh của đân chúng để từ đó đưa ra các chính sách, đồng thời TTĐC cũng là

kênh thông tin lý tưởng để tuyên truyền hướng dẫn giải thích và tổ chức thực hiện các

chính sách đó: vừa mang chính sách đến người dân vừa giúp họ thực hiện

° Tạ Ngọc Tân: Truyền thông đại: chúns Nxb CTQG, H., 2002 tr 37 > Sdd tr 37

Trang 18

Thực hiện các chức năng giám sát và phản biện xã hội TTĐC tiến hành giám

sát và phản biện chủ yếu đối với hoạt động cua các cơ quan quyền lực nhà nước Biểu

hiện cụ thể E: TTĐC tiến hành theo dõi, phát hiện và cảnh báo đối với những quyết sách của những cơ quan công quyền từ đồ góp phần điều chính và hoàn thiện dân hoạt động của hệ thống chính trị Bên cạnh đó TTĐC còn thực hiện chức năng như một thứ "tòa án công luận” nhằm tố giác những hoạt động sai trái của các quan chức những tác động tiêu cực của các chính sách do các cơ quan quyền lực đưa ra thông qua đó

TTĐC đã trở thành phương tiện thực hiện quyền lực của nhân dân Cơ sở chủ yếu của hoạt động giám sát và phản biện xã hội của TTĐC là dựa vào sức mạnh của dư luận xã hội - tức là các chuẩn mực giá trị của toàn xã hội Tuy nhiên trong một xã hội dân chủ

thì hoạt động giám sát và phản biện của TTĐC còn phải dựa vào pháp luật - cơ sở pháp lý của xã hội - chính điều này làm cho hiệu quả của việc giám sát và phản biện xã hội ngày càng được nâng cao Các phóng viên tiến hành điều tra cá nhân, sau khi được công bố sẽ thúc đầy việc thành lập các uy bạn kiểm tra đặc biệt của quốc hội hoặc

chính phủ dẫn đến giải quyết vụ việc bằng con đường hình sự hoặc ra các quyết định chính trị quan trọng phù hợp với vấn đẻ được nêu trên công luận

1.3.4 Chức năng tổng bọp, liên kết và huy động lực lượng

TTĐC không chỉ phê phán những nhược điểm trong chính trị và xã hội, mà

còn thực hiện chức năng tổng hợp các lợi ích xã hội khác nhau, tập hợp và liên kết

các chủ thể chính trị Nó là điễn đàn để các đại điện của các nhóm lợi ích khác

nhau trong xã hội bày tỏ quan điểm thông qua đó tìm được mối liên kết những người cùng chính kiến tư tưởng: từ đó hình thành và thể hiện quan điểm, lợi ích của mình Tổng hợp lợi ích chính trị trong xã hội không chỉ có TTĐC, mà cả các thiết chế, cơ quan khác nữa, trước hết là các đáng đối lập nhóm lợi ích với những ảnh hưởng chính trị quan trọng Tuy nhiên nếu không sử dụng TTĐC, họ sẽ không

thể tấn công được đối phương hữu hiệu và tập hợp được liên minh và không thể

thống nhất trong hành động Trong thế giới hiện đại, tiếp cận và sử dụng TTĐC là điều kiện cần thiết để hình thành các phe đối lập có uy tín trong xã hội Ngược lại

nếu phe đối lập không tiếp cận TTĐC, đặc biệt là truyền hình đài phát thanh, họ sẽ

bị cách ly biệt lập và không thể nhận được sự ủng hộ rộng rãi của các tầng lớp nhân dân Nếu biết sử dụng TTĐC, các tổ chức chính trị sẽ tiếp nhận được một

nguồn sức mạnh sống động, phong phú

Các chúc năng nêu trên đều phục vụ cho chức năng huy động, tổng động

viên lực lượng Nó thể hiện ở chỗ thúc đẩy mọi người đến những hành động chính

Trang 19

trị hoác lôi cuốn mọi người tham gia hoạt động chính trị TTĐC có khả năng tác

động mạnh đến lý trí và tình cam con người, đến chuẩn mực tư tưởng đến khá năng tiêu chí đánh giá và phong cách hành vị chính trị chung phù hợp với từng mục tiêu chính trị cụ thể

Ngoài ra một số nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều cách tiếp cận đã phan chía ra các chức năng khác nhau của TTĐC như: chức năng ngôn luận (cơ quan

phát ngôn của các đáng cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội : điển đàn công luận): chức năng đới mới chính ir] (tac động làm thay đổi chính trị thông qua việc nêu dự

luận về những vấn để xã hội khi gây sự chú ý của chính quyền và xã hội): chức

nang xd hei hoá (định hướng những tiêu chí giá trị chuẩn mực hành ví chính trị trong xã hội); chức năng nâng cao dân trí (cụng cấp thông tín vẻ tất cả các lĩnh vực

của đời sống xã hội đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân): chức năng kinh doanh (sản phẩm của TTĐC là một loại hàng hoá đặc biệt và cách tiêu dùng đặc

biết đo nó được quy định bởi hàm lượng văn hoá, chính trị và vai trò xã hội to lớn: sản phẩm TTĐC trở thành phương tiện kinh doanh siêu lợi nhuận khi thực hiện quang cáo bán hàng): chức năng phát triển văn hoá, giải trí truyền bá, phố biển sinh động các tác phẩm văn hoá- nghệ thuật : đọc sách, báo xem truyền hình xem băng hình xem phim tại rạp nghe đài phát thanh, truy cập Internet là những

hình thức giải trí phổ biến hiện nay)

Chức năng của TTĐC được thể hiện đầy đủ nhất trong một xã hội dân chủ

TTĐC là một bộ phận không thể tách rời của nền dân chủ, đỏng thời là nền tảng

của đân chủ Chuẩn mực của dân chủ hiện đạt được xây dựng trên nền tảng quan niệm về con người với tư cách là công dân - suy nghĩ và hành động có trách nhiệm

xã hội tham gia một cách có ý thức khi thông qua các quyết định chính trị Nhà nước đân chủ đựa trên nguyên tác thông qua các quyết định chính trị quan trọng bằng bỏ phiếu từ các cử trị đông đảo, chứ không phải một thiểu số người- giới tỉnh hoa Để động đảo nhân dân có thể tham gia thảo luận, bày tỏ chính kiến đối với các van đề chính trị cần có sự trợ giúp của TTĐC Nếu thiếu truyền hình đài phát

thanh báo tạp chí không ai, kế cá những người có trình độ học vấn cao có thể định hướng đúng các quá trình chính trị phức tạp đang diễn ra, có thể thông qua các

quyết dinh quan trong TTDC giúp con người vượt qua hạn chế hiểu biết của cá nhàn có cái nhìn rộng ra thế giới bên ngoài Sự tự do của các hoạt động thông tin đại chúng thể hiện tự do ngôn luận của công dân vếu tố căn bản của xã hội dân

Trang 20

chu Đân chú không thể thiếu TTĐC nhưng không có nghĩa là tự do TTĐC tách rời khỏi lợi ích của xã hội và công dân mà nó đại điện Nếu TTĐC trở thành công cụ

của giới chủ giới lãnh đạo tất cả các công đân còn lại sẽ không thể công khai bày

tỏ quan điểm của mình không thể có tự do ngôn luận Khi đại đa số công dân

khong có điều kiện thành lập các thiết chế công cụ thông tin đại chúng mọi trách

nhiệm xã hội nặng nề đặt lên vai đội ngũ biến tập và các nhà báo Việc tồn tại các

tö chức TTĐC phản ánh một cách khách quan các sự kiện chính trị là mot trong

những đảm bao quan trọng cho nhà nước dàn chủ cho quản lý xã hội có hiệu quả

Ngược lại nếu TTĐC không thể thực hiện đẩy đủ các chức năng của mình sẽ biến

nền dân chủ thành hình thức trừu tượng phục vụ cho sự thống trị của tầng lớp trên I KHAI QUAT VE TRUYEN THONG DAI CHUNG G MOT SO NUOC TU BAN PHAT TRIỂN VÀ VỊ TRÍ CHỨC NĂNG CỦA NÓ TRONG CHÍNH TRỊ

2.1 Khái quát về truyền thông đại chúng ở một số nước tư bản phát triển (Mỹ,

Anh, Pháp)

2.1.1 Truyền thông đại chúng Mỹ

Vào khoảng giữa thế ký XVH tờ báo đầu tiên ở Mỹ ra đời và sau khi được

chính phủ công nhận, thì sự xuất hiện của báo chí đã tạo ra một sự thay đối lớn cho xã hội Mỹ nói chung và đời sống chính trị XIš nói riêng Cho đến nay TTĐC Mỹ da

phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một hệ thống đồ sộ phức tạp và hùng mạnh

nhất thế giới Công nghiệp báo chí Mỹ chiếm 2% tổng sản phẩm công nghiệp

- Báo và tạp chí: Hiện nay Mỹ có khoảng I.§00 đầu báo chính thức với tổng số khoảng 70 triệu bản in một ngày ngoài ra còn hàng nghìn tuần báo Trong số đó có 2 tờ nhật báo quy m6 toan quéc va thé gidi 1a The Wall street Journal (Nhat bao phố Wall) và USA Today (Nước Mỹ ngày nay) Hai tờ báo này phát hành trên thị trường toàn quốc và 50 nước trên thế giới Ở Mỹ có rất nhiều nhật báo địa phương

tiêu biểu là: New York Time (Thời báo New York) là báo ủng hộ Đảng Dân chủ: Loy Angeles Times (Thời bao Los Angeles) ủng hộ Đáng Cộng hòa: Chicago Tribune, Newsday, Long Istand, Baltimo Sun, Boston Globe, Christian Science

Monitor la những tờ báo lớn Chỉ riêng giới quân sự đã quản lý gần 1900 ấn phẩm báo tạp chí định kỳ, hơn 300 đài phát thanh và truyền hình, một số xưởng phim

Trang 21

phát hành và cho thuê hàng năm 1 100 bộ phim! Ở Mỹ cứ + người dân có 3 tờ báo, trong đó có | tờ nhật báo và ty lệ là 720 ấn phẩm/1000 dân (TỶ lệ này ở Ảnh là 502 6 Due la 420 va Nhat Ban 1a 500 Ý Sẽ lượng tuần báo cũng rất phong phú

vào thập ký 80 thể ký XX tuần báo Reuder`x Digest có số phát hành đẻn 29 triệu bán Hiện nay Mỹ có khoảng 1 1.000 tạp chí chiếm 20% tổng số lượng tạp chí thế giới, phát hành rộng rãi trên toàn quốc trong đó có 3 tạp chí lớn nhất là Amerioun

and World New (Tin tie nude My và thế giới), 7me (Thời báo) và \ótaveek

(Tuần tin tức) Như vậy có thể nói nước Mỹ có khối lượng báo và tạp chí khổng lỏ hon han Tay Au va là quốc gia có hệ thống báo chí phát triển nhất thế giới

- Phát thanh- truyền hình và Internet: Mỹ có trên 10.000 đài phát thanh- truyền hình Truyền hình ở Mỹ là sự tồn tại da đạng đan xen giữa truyền hình cáp và truyền hình phát sóng: giữa truyền hình nhà nước và truyền hình tư nhân của công 1y hay của những tập đoàn truyền thông khác nhau Các hãng truyền hình nỏi tiene 1A CNN, NBC, CBS, ABC Fox Broudcusting V6i hon 125 trigu tivi o Mv, truyền hình đang chỉ phối thông tin đại chúng' Hệ thống đài phát thanh quốc gia Mỹ có 310 chỉ nhánh, còn đài phát thanh tư nhân có tới 1.300 với nhiều mục đích

khác nhau Ngoài ra Internet (báo điện tử) hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ và

đang rất phổ biến tiêu biểu la: The Chicago Fribune The Atlanta Constitution, tap chi Time, News Những tờ báo loại này đang ngày càng khẳng định tính năng ưu

việt và xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường truyền thông

- Các hãng thông tấn: Hiện nay nước Mỹ đang sở hữu 3/7 hãng thông tấn hang dau thé gidi Hang Associate Press (AP) là tổ chức hợp tác của các nhà xuất

bản báo chí các ông chủ đài phát thanh và truyền hình và được coi là hãng tin

hùng mạnh nhất am tường nhất và đáng tin cậy nhất Số lượng thành viên của AP gồm 1700 tờ báo và 5000 đài phát thanh và truyền hình, có gần 8.500 cơ sở đăng ký mua tin 6 121 nuéc United Press International (UPI) là hang tin mang ban chat thương mại thuần túy phục vụ cho 1.000 tờ báo, 3600 đài phát thanh và 550 đài truyền hình ở Mỹ trên 800 tờ báo 300 đài phát thanh ở hơn 100 nước trên thế giới

Xem: Lẻ Thanh Bình: Giới thiện vị trí, vai trò, sức mạnh của TTĐC trong hoạt dộng dối ngoại và thưa lâm đời ngoại mọt số nước hiện nay, Ký yếu để tài Khoa học cấp bộ *'Hoạt động TTĐC trong cóng tác thêng tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay”, Phạm Minh Sơn chủ nhiệm H 2007 tr 256

* Lé Thanh Binh: Sdd tr 49

*Ining Fang: A history of Mass Communication, Publisher Butler Worth Heinemann 1997

p.137

Trang 22

Hãng CV đưa tin chủ yếu bằng hình thức 0ruyền hình trực tiếp các sự kiện chính trị - xã hội quan trọng một cách nhanh nhất đến phản lớn các nước trên thế giới Đấy là hãng tín đặc biệt đáng tin cậy đối với chính giới Mỹ cũng như nhiều nước

khác Nhiều phòng làm việc của Nhà Trăng có máy nhận thông tin của CNN Các

nguyên thu quốc gia ở nhiều nước trên thế giới vẫn theo dõi các chương trình thời sự của hãng này, Số người đăng ký thu kénh truyền hình CNN là 55 triệu ở Mỹ hàng trăm triệu người ở 92 nước (kênh *CNN International”)! Hãng United States

Information Agency (USLA) hgp tác chặt chế với Hội đồng An ninh quốc gia’

Trong những năm gần đây các tập đoàn TTĐC Mỹ có xu hướng phát triển cả chiều đọc lần chiều ngang về quy mô cơ cấu tổ chức nhằm tập trung mọi tiểm lực

vẻ nhàn lực tài chính và khoa học công nghệ sức mạnh kinh doanh Một số lập đồn mn độc quyền kinh đoanh thông tin không chỉ trong nước Mỹ mà còn vườn ra ca cde chau lục khác Họ muốn thông tin chỉ còn là những cuộc "độc thoại của

quyền lực” và các khách hàng bị tác động mạnh bởi những giá trị - tin tức mà các tập đoàn MỸ cung cấp Tuy nhiên vì chạy theo lợi nhuận thuần tuý mà nhiều ain

phảm TTĐC đã đi ngược lại những giá trị chung về thuần phong mỹ tục văn hoá Mỹ Trước đây, các hãng kinh doanh tin tức thường là các hãng trong nước nhưng hiện nay thì không còn như vậy Việc truyền tin tức thông qua hệ thống vệ tỉnh của hang CNN 24/24 giờ trong ngày và việc xuất bản tạp chí Wull Srreer trong cùng

ngày tại Châu Á và Châu Âu thể hiện rõ nét tầm vóc toàn cầu của ngành truyền

thông Mỹ

Phần lớn các cơ quan TTĐC Mỹ thuộc sở hữu tư nhân xuất phát từ lợi ích của mình nó vừa có mục đích kinh doanh vừa có mục đích chính trị Hoạt động

của nó phục vụ cho quyền lợi nhà tư sản và chính quyền tư bản chủ nghĩa Đó là

một ngành kỹ thuật đa phương tiện (mass media) với quy mô, tác động xã hội lớn

nhất thế giới Hệ thống TTĐC Mỹ đã và đang khẳng định vai trò to lớn của mình

trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh doanh, giải trí Trong lĩnh vực chính trị TTĐC đã chứng to sức mạnh cũng như quyền lực của mình trong quá trình tham gia tác động vào hệ thống tổ chức quyền lực chính trị

LÄX.A, Mikhailôp: Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và nghịch l., Nxb Thông tấn H 2004 tr 165

* Sdd tr 161

Trang 23

2.1.2 Truyền thông đại chúng Anh

Anh là một trong những quốc gia có nẻn báo chí ra đời sớm nhất thẻ giới từ năm 1583 đã có từ báo đầu tiên Sự phát triển của TTĐC Anh gắn liên với tính đặc thù của luật pháp nước này Anh không có đạo luật vẻ tự đo báo chí, rất ít văn bản

đẻ vập đến báo chí, nhưng pháp luật lại đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành hoạt động cua TTĐC

- Báo và tạp chí: Hiện nay báo chí Anh phát triển rộng khắp và có anh hưởng

lớn trong đời sống xã hội Một sẽ tờ báo phát hành rộng rải trẻn toàn quốc có tính

tổng hop 1a The Time va The Sunday Time va chuyén sau nhu nhat bio The

Ñpcrting Lực Báo các tỉnh có Khoảng 20 tờ buổi sáng và nhiều tờ buổi chiều cùng

các tạp chí phản ánh mọi mặt cuộc sống trong địa phương mình Các tờ nhật báo

"chất lượng” phát hành trên toàn quốc gồm có: The Dully Telegruph The

Guardian The Time Financial Time Bio “dai chang” pho thong danh cho déng dao ban đọc thường quảng cáo hàng tiêu dùng đăng ít tư liệu thông tin hơn so với

báo "chất lượng” Đó là New of the word The Sun The Mirro, Datly Express

Daily Mail Tap chi dinh ky o Anh rất đa dạng Đó là các tạp chí chính trị kinh

tế khoa học như The Economsi Tạp chf ra hang tuén New Statesman noi vé nhiing vấn để chính trị văn học nghệ thuật và theo xu hướng chính trị Cong dang Tap chi The Spectator cing noi vé van dé chinh trị văn học nghệ thuật nhưng có định hướng chính trị theo Dang Bao thu’ Trong số những tạp chí về khoa học - công nghệ thì tạp chí ra hằng tuần New Scientist chiém vi tri noi bat Mot loai tạp chí

định kỳ vẻ quản sự của Anh là nguyệt san Defen va Armed Forces; tap chy chinh tri quan su, lịch sử quân sự ra hàng quy 1A Arny Quartely and Defence Journal O Anh

co béo anh ra hang tuan danh cho phu nit la Woman, Woman’s Own, Me Tap chi Wext Afiicu nói vẻ những vấn đẻ chính trị kinh tế - xã hội Châu Phi cũng được phố biến rộng rãi Những tờ báo phản ánh hoạt động phát thanh và truyền hình nổi tiếng

là Radio Time (Thoi bao phat thanh) va The Listener (Thinh gia) Ca hai tờ này đều

là của tổ hợp phát thanh - truyền hình 8BC

Xu hướng đảng phái của báo chí nước Anh đã định hình từ lâu tuy không phai lúc nào người ta cũng công khai thừa nhận điều này Ủng hộ Đăng Bảo thủ có The Time va The Sunday Times The Daily Telegraph, New of the world, The Sun

* Duong Xuân Sơn: ø¿ chí nước ngoài Nxb VHTT H, 1996, tr 24-27

Trang 24

Duily Mai, Daily Express Theo truyền thống gắn bó với Công đáng có: The Mirror, Tribune, nguyét san New Socialist Báo chí Công đang vào cuối những năm SQ thé ky NN gap nhiéu khoé khan: Labour Weekly (Tuan bao công nhân) - cơ

quan ngôn luận chính thức của Công dang pha déng cua tap chi Luhour Party

New bị cắt giảm lượng phát hành Phản ánh quyền lợi của những đảng viên đảng

Tu do c6 to The Observer (Ngudi quan sat)

Vào những năm 80 thế kỷ XX các báo cánh tả vẫn tiếp tục phát triển Đăng

Công sản Anh co tap chi ly luan va thao ludan ra hang thang Marxism Poday (Chu nghĩa Mác ngày nay) và tuần báo Seven Ðuxx (Báy ngày) Nhóm những đăng viên

bị khai trừ khỏi Đảng Cộng san Anh sau đó lập nên Đảng Cộng sản Brnan đã tap hợp quanh tờ Morning Srar (Sao mai) Các báo đối lập được xuất bản trên cơ sở nguồn tài chính của các tổ chức cơng đồn hoặc những nhân vật có khuynh hướng đân chủ có quy mô phát triển rộng lớn ở Anh Vào nửa cuối thập kỷ 80 thể kỷ XX ở Anh có gần §0 tờ báo khổ nhỏ loại này Chúng giống như tờ in, số lượng phát hành ít và không đều Kỳ, Nam 1987 xuất hiện tuần béo Democracy (Dan chu danh cho những người lao động và thất nghiệp

TTĐC Anh có một số xu hướng phát triển khá ổn định Một trong những xu

hướng đó là tiếp tục tăng cường tập trung hóa trong lĩnh vực báo chí tư sản 70G nhật báo và báo chủ nhật nằm dưới sự kiểm soát của các tập đoàn như Wew

Internation Ltd Mirror Group Newspapers, United Newspapers Ltd, Associated Newspapers Group Lid, Thomson Preginonal Newspapers Ltd

- Phát thanh và truyền hình: Năm 1922, Công ty phát thanh Anh ra đời đến

nam 1927 d6i tén thanh British Broadcasting Corporation (BBC- Lién hiép phat

thanh Anh) và được độc quyền phát thanh trên toàn lãnh thổ Anh va Bac Ailen

Năm 1930 BBC bất đầu phát thanh quốc tế bằng tiếng nước ngoài từ năm 1936- 1954 được độc quyền trong lĩnh vực truyền hình Năm 1971 ở Anh đã thực hiện

các chương trình phát thanh thương mại tại các tĩnh hình thành một hệ thống cạnh

tranh với BBC Cho đến những năm 80, hệ thống này đã có 2 kênh truyền hình toàn quốc và nhiều đài phát thanh địa phương Trong những năm gần đây, BBC tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong phát thanh quốc tế (tiếng Pháp, Đức, Arập Nga, Ba Lan Séc Xlovakia và Bungari, các tiếng dân tộc ở Châu Phi, Ấn Độ Trung Quốc

Trang 25

Đông Nam Á) Trong những năm 80 thời lượng các chương trình phát thanh quốc tế bằng 39 thứ tiếng là 643 giờ/tuần'

Anh là một trong những nước xuất khâu các sản phẩm truyền hình lớn nhất thẻ giới Trong những năm 90 Anh đã cung cấp cho nước ngoài các chương trình có thời lượng tổng cộng 20-30 nghìn giờ Các chương trình cua BBC xuất sang 100 nước Trụ sở của Vesnews - công ty quốc tế về truyền tin truyền hình với sự tham gia của tư bản Anh Mỹ Canada dat tai Luan Don Hang Vesnew cung cap tu licu

truyén hinh cho 147 céng ty tai 100 nude Mot trong những hãng tin truyền hình

lớn nhất thế giới vào những năm 80 là UPITN - hang hgp tac gitta Anh va My - Các hãng thông tấn: Reuters LTD là một trong bốn hãng thông tấn lớn nhất thể giới là hãng tin chính của nước Anh Hãng này được thành lập năm 1851 trụ sở chính đặt tại London Ñeurers cung cấp tin tức nước ngoài cho hơn LŠ nghìn tờ

báo các hãng thông tin, các đài phát thanh và truyền hình các cơ quan chính phu

các sứ quán ở nước Anh và ở [58 nước khác trên thế giới Gần 90% khoan thu của hàng là nhờ phô biến các thông tin kinh tế - tài chính kể cả trên mạng internet Hang Reuters gitt vi tri manh nhất tại các nước Châu Phi và Trung Đông nơi có

một mạng lưới đông đảo phóng viên” Préess Association LTD (PA) Ja mét hang

thêng tấn chuyên thu và phát tin trong nước The Exchage Telegraph Co LTD (EXTEL) là hãng thông tấn cổ phần chuyên thu và phát tin kinh tế tài chính thống

kê thể thao

Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ cả vẻ loại hình chất lượng và số lượng hệ thống các phương tiện TTĐC Anh đã và đang khẳng định vị trí sức mạnh của mình như một thứ “quyền lực thứ tư” trong đời sống chính trị đất nước và thế giới 2.1.3 Truyền thông đại chúng Pháp

Hiện nay, Pháp có 19 tập đoàn báo chí và xuất bản, 25 hội báo chí các ngành, 12 trường và viện đào tạo báo chí Truyền hình cáp thông thường có tới 20

kênh

- Báo và tạp chí: Pháp là đất nước có nền báo chí phát triển vào loại sớm

nhất thế giới: cuốn sách được in đầu tiên năm 1470: tờ báo đầu tiên ra đời nam 1601: tuần báo đầu tiên in năm 1613; tạp chí đầu tiên trên thế giới in năm 1665 là Journal des Savants (Tap chi cia céc nha bac học): nhật báo đầu tiên in nam 1777

' Dương Xuan Son: Sdd tr 32

Trang 26

1a Journal de Paris (Báo Paris) Sau Cach mang tu san nam 1789 dưới tác động cua tu tuong tu do dan chu cla Tuyén ngén vé quyen con HgHỜI và quyền công dân và hiến pháp đầu tiên của Pháp số lượng các tờ báo thuộc nhiều khuynh hướng

chính trị khác nhau đã tăng lên rất nhanh Nếu như trước cách mạng Paris có 27 tờ

báo thì đến cuối năm 1789 đã có 250 tờ và đến năm 1790 có 350 tờ, tiêu biểu là:

Ếlusit géncruux (Những bàng chinh) Courrier de Provence (Ngudi dua tin Provangxo) Putricte francais (Nguoi yéu nude Phap) Révelution francaise (Cach mạng Pháp)

Thời kỳ 1870-1914 được coi là “thế ký vàng” của báo chí Pháp khi các tờ

báo và tạp chí tư nhân trở thành các doanh nghiệp công nghiệp phát triển mạnh mẽ Trong vòng I0 năm từ 1870 - 1880, số báo định kỳ tăng từ 900 lên 2500 đầu

báo xu hướng thương mại hóa ngày càng phát triển Năm 1903 16 Le Petit

Parisien (Nguoi Pari nhỏ bé) đạt kỷ lục phát hành 1.3 triệu bản năm 1918 đã nâng lên hơn 3 triệu bản đưới đầu báo có dòng chữ “Báo có số lượng phát hành lớn nhất

thẻ giới” Nam 1904 nhật báo L`Humanié¿ (Nhân đạo) ra đời và đóng vai trò quan

trọng trong phong trào đấu tranh cách mạng và sau này (năm 1921) trở thành diễn đàn của những người cộng sản Sự ra đời của tờ nhật báo Puris svir (Pari budi chiều) vào năm 1931 gắn liển với sự phục hưng của báo chí Pháp

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khuynh hướng chính trị tư tưởng của các báo hàng ngày ở Pari được xác định như sau: Le Figuro France Soi (Nước Pháp buôi chiéu), Parisien libere (Ngudi Pari gidi phéng), Parts Jour Aspect de la France Rivarole, Carefour (Ngã tự) là các tờ báo hữu khuynh: các báo Le Monde (Thể

giới), Combat (Chiến đấu), Croiv (Thánh giá) vừa tả khuynh vừa hữu khuynh: L’Humanites (Nhân đạo), Le Peuple (Nhân dân), Liberation (Giải phóng) France- Obseixafeir (Nước Pháp - Người quan sat), Temps moderne (Thoi hién dai) va

“Express” la cdc bdo ta khuynh

Trong những năm 1970 tại Paris xuất hiện thêm nhật báo Liberation (Giui

phóng) và Matin de Pari (Budi sdng Paris) 10 tờ báo có số bạn đọc đông nhất gồm 4 t6 cua Pari (Frunce-Soir, Le Monde, Le Figaro va Parisien) va 6 t& bdo dia phương Những tờ báo lớn bát đầu phát hành các số chủ nhật, trong đó có Fiearo dimanche (Figaro chu nhat), Matin du dimanche (Sang chi nhat)

Trong thap ky 80 thé ky XX TTDC 6 Phap da bat dau dién ra qua trinh “quéc

Trang 27

tiếp và ngày càng mạnh của nước ngoài Bát đầu từ năm 1985, nhà xuất bản Bưướr của Đức Kiểm soát việc xuất bản bằng tiếng Pháp tạp chí Puyboy của Mỹ, Nhóm

Grunen va Jan cua Tay Đức là một chỉ nhánh của tập đoàn TĐC hàng đầu thế giới

là Bertelsman AG, Nhóm này thông qua chỉ nhánh của mình tại Pháp là Prisma

Presse xuất bán tạp chí Góo Cư mm im eresse (Điều này làm tôi quan tâm), Prixmu, Femme actuelle (Phu nit ngay nay) Télé Loisir Nném Pirsona cua Anh 1a chu so hin to bao London Financial Times va mot nia cé phan cua tap chi The Economist

(Nha kinh té) di mua to Les Eschos cua Paris vio dau năm 1988 R.Maxwel da thong qua mot cong ty cla minh la Média France dé kiém sodt Agence centrale de presse (Hang trung tam báo chí) Nhóm Down John, 18 bao Wall Street Journal cua Mỹ đã trở thanh dong so hitu cia t Expansion cla Phap vao nam 1987 '

Báo chí công nhân vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống báo chi Pháp Vào năm 1989 báo chí công nhân đã tập được khoảng 4 triệu người lao động

Lê Penpk: (Nhân dân) là ấn pham đành riêng cho cán bộ nòng cốt của Tổng liên đoàn lao động Pháp Hệ thống báo chí của Đáng Xã hội Pháp gồm các nhật báo

Unité (Thong nhất) tạp chí lý luan Nouvelle revue socialiste (Tan tap chi xa hoi

chủ nghĩa) và một loạt các tạp chí khác, Ngoài ra Đăng Xã hội còn kiểm sốt các báo tơn giáo ra hàng ngày đặc biệt là ở Marseille Cac dang phái khác đều có những tờ báo của mình thông qua đó tuyên truyền tư tưởng quan điểm chính trị

trong công chúng

- Phát thanh và truyền hình: Đài Phát thanh truyền hình Pháp đã có từ thời

kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ lÏ do tư nhân nắm giữ và được quốc hữu hoá năm 1944 Từ năm 1965- 1974, các phương tiện nghe nhìn trực thuộc Cục phát thanh và truyền hình Pháp thuộc Bộ Thông tin và tài chính Năm 1974 Cục này bị giải tán _ thay vào đó là 7 tổ chức tự trị gồm 3 kênh truyền hình, Công ty phát thanh Hội sản

xuất truyền hình Một khuynh hướng ngày càng trở nên rõ nét là hình thành các tập đoàn lớn, năm toàn bộ hệ thống phát thanh truyền hình báo viết và công việc

quảng cáo Năm 1986, Quốc hội Pháp thông qua các luật quy định mức độ tập

trung hoá trong lĩnh vực TTĐC Hệ thống phát thanh Pháp bao gồm các chương trình của nhà nước các đài địa phương và các- mạng lưới các đài địa phương do tư

nhăn quản lý được hình thành sau năm 1982 Các chương trình phát thanh quốc gia

phu sóng trên toàn bộ lãnh thổ đất nước Ngoài ra còn có 50 đài địa phương do nhà

' Đương Xuân Sơn: Sđd, tr 132

Trang 28

nước quản lý §edi¿ France lnernationle, RFT là một trong số đài phát thanh hàng đầu của Pháp phát các chương trình bằng 17 thứ tiếng đứng thứ 12 thế giới theo số

giờ phát Từ năm 1984, RET hằng ngày phát 10 chương trình dành cho các nước XIš

La tỉnh bằng cách hợp đồng sử dụng tự do đài tiếp âm'

Phát thanh truyền hình địa phương do tư nhân quản lý cũng có sự tăng trưởng đáng kể Tất cả các báo lớn đều có đài phat thanh riéng Chueng tink 4 của truyền

hình Pháp bắt đầu từ năm 1984 cùng với một chương trình truyền hình tư nhân được phát trên hệ thống Canul Pháš, đánh đấu bước lùi đầu tiên của độc quyền nhà nước đối với hệ thống truyền hình Pháp Đầu năm 1986 tại Paris có thêm hai chương trình truyền hình miễn phi !4 MS va M6 (Métropole Télévision) pha séng

trên phạm vi toàn quốc Quá trình tư nhân hoá truyền hình diễn ra đồng thời với

việc áp dụng các kỹ thuật vệ tỉnh thông tin và truyền hình cáp Như vậy là từ 6 kênh truyền hình ở Pháp hiện nay chỉ còn 2 kênh (Antenne 2 và France 3) là của nhà nước và được coi là những kênh truyền hình công cong Cunal Pluy chu véu phuc vụ nhu cầu xem phim của công chúng Theo số liệu của cuộc điều tra tiến hành năm 198§ 7Ƒ/ thu hút 43,5% lượng khán giả truyền hình Pháp; Anrenne 2 :

32.8%: France 3: 10.6% ; M5: 1.4%; Canal Phuš: 3.2%; và MóG: 1.6%

Đầu tháng 12/2006 Pháp lập thêm kênh truyền hình quốc tê mang lên

Frunce24 với tham vọng cạnh tranh với CNN BBC và AI Jazeera bằng cách nhìn

của người Pháp Nội dung thông tin của kênh này được phát bằng tiếng Pháp và tiếng Anh 24/24 giờ, báo điện tử còn thêm tiếng Arập Hoạt động của Frunce24 bổ sung cho các kênh Pháp ngữ 715 kênh Rœho France Internationale Kénh thong tin này thu hút trên 250 triệu khán giả ở hơn 90 nước châu Âu Phi và Trung Đông tiếp đó vùng phủ sóng sẽ mở rộng đến châu Á và châu MỸ và bổ sung thêm những ngôn ngữ khác như tiếng Arập và Tây Ban Nha từ cuối năm 2007

Hang tin Asence Franee Press - AFP là một trong số các hãng tin lớn của

thế giới Đây là một doanh nghiệp thương mại nhưng đồng thời cũng nhận tài trợ

của Chính phủ Pháp Hãng này cung cấp cho các khách hàng (trong đó có chính phú và các cơ quan nhà nước Pháp) I2 nghìn tờ báo và tap chi, hang tram dai phat thanh và truyền hình các hãng công nghiệp các tổ chức du lịch AFP phat cdc tin về chính trị kinh tế, văn hoá, thể thao trên phạm vi quốc gia và thế giới bằng 6

' %đđ: tr 136

Trang 29

thứ tiếng là Pháp Anh Đức, Tây Ban Nha Bỏ Đào Nha va Arập Mạng lưới chi

nhánh của AEP tại các thành phố cúa Pháp là những nguồn chính cung cấp thóng tin vẻ nước Pháp cho toàn thế giới Hãng có mạng lưới phóng viên ở [65 nước và có

110 phòng thông tin trên lãnh thổ nước Pháp hằng năm trung bình có khoảng 2 tì

người nghe tin

Như vậy TTĐC Pháp rất phong phú về loại hình quy mô thuộc nhiều loại chủ sở hữu và theo nhiều định hướng chính trị khác nhau Điều khác biệt so với hệ

thống TTĐC Mỹ và Anh (chủ vếu thuộc sở hữu tư nhân) là nhà nước Pháp trực tiệp

quan lý một số hãng thông tấn cơ quan báo chí hàng đầu chỉ phối thông tin trên ca

nước Yếu tố này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những chức năng

chính trị của chính phủ

Qua tìm hiểu về TTĐC một số nước tư bản phát triển (Mỹ, Anh, Pháp) có thể

nhận thấy, ở các nước này TTĐC đã có một lịch sử phát triển lâu đời vào loại sớm

nhất thế giới Hệ thống TTĐC phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đủ

sức khống chế quá trình trao đổi thông tin trên toàn thế giới truyền bá các giá trị

kính tế chính trị văn hoá ra các nước Các loại hình TTƯĐC hết sức phong phu da dang phan anh sinh động mọi mặt của đời sống xã hội Các chủ thẻ quản lý TTĐC

là nhà nước tư nhàn và các tổ chức xã hội trong đó chủ thể tư nhân phổ biến hơn cả Mỗi chủ thể đều theo đuổi một mục đích riêng nên việc lý giải các sự kiện hiện tượng luôn phụ thuộc vào các thiên hướng khác nhau nhằm phục vụ cho quyền lợi

và mục đích của mình Điều này thể hiện tính đa nguyên trong nội dung thông tin

của TTĐC Tuy nhiên xét đến cùng nó vẫn là một công cụ của giai cấp tư sản cầm quyền, nhằm mục đích chỉ phối và "điều khiển ý thức” không chỉ đối với đông đảo quản chúng nhân dân trong nước mà cả trên trường quốc tế TIĐC vừa là công cụ kiếm tiền của những ông chủ tư sản, đồng thời vừa là phương tiện thực hiện các mục tiêu chính trị của các nhà chính trị đang nắm quyền lực nhà nước Hệ thống

TTĐC đã và đang khẳng định vai trò to lớn của mình trong những lĩnh vực khác nhau đồng thời đã chứng tỏ sức mạnh cũng như quyền nâng có thực của mình trong quá trình tham gia vào đời sống chính trị của đất nước Nó đã thực sự trở

thành một nhánh quyền lực thứ tư, có vị trí ngang hàng với ba nhánh quyền lực hiến định là lập pháp hành pháp tư pháp

NAL Mikhailop: Sdd tr 164

Trang 30

triển (Mỹ Anh, Pháp)

2.2.1 Khai niệm hệ thống tỏ chức quyền lực chính trị

2.2 Đặc điểm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở một số nước tư bản phát

Hè thống tỏ chức quyền lực chính trị là hệ thông các tố chức năm quyền lực

chính trị Đó là một chính thể bao gồm nhà nước các đang chính trị, các tổ chức

chính trị - xã hội nằm trong khuôn khổ xã hội hiện hành thực hiện những chức năng chính trị nhất định và quan hệ tác động qua lại giữa các tổ chức đó nhằm báo

vẻ củng cô và phát triển chế độ chính trị - xã hội đương thời

Mai chế độ chính trị- xã hội có một hệ thống tổ chức quyền lực chính trị nhất định do giai cấp cầm quyền thiết lập Về thực chất đó là cơ chế thực thi quyền

lực chính trị của giai cấp cầm quyền

2.2.2 Đặc điểm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Mỹ

Trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Mỹ nhà nước là tố chức quyền

lực trung tảm Bộ máy nhà nước được xây dựng theo hai nguyên tác: phân chia quyền lực triệt để và kiểm chế - đối trọng Theo đó quyền lực nhà nước được phân thành ba nhánh: lập pháp hành pháp tư pháp và được giao cho ba cơ quan tương ứng là nghị viện chính phủ (tổng thống) và toà án tối cao Ba cơ quan này hoạt

động độc lập với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau song vẫn phối hợp

nhịp nhàng phụ thuộc vào nhau kiểm tra, giám sát lẫn nhau cân bằng chế ước nhau Nhờ đó, sự lạm quyền đã được hạn chế một cách tương đốt

Hệ thống tô chức quyền lực chính trị Mỹ được xây dựng theo mô hình cộng

hoà tổng thống Tổng thống có quyền lực bao trầm: vừa là nguyên thủ quốc gia đứng đầu bộ máy hành pháp, vừa là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang: chị phối hoạt động của cả hai cơ quan lập pháp và tư pháp Nhiệm kỳ tổng thống 4 năm Hạ viện có 435 thành viên, nhiệm kỳ 2 năm Thượng viện gồm 100 thành viên, nhiệm kỳ 6 năm cứ 2 năm bầu lại 1/3 Hạ viện chủ yếu chịu trách nhiệm về các vấn đề đối nội ngân sách thuế khoá Thượng viện quyết định các đạo luật về đối ngoại, thông qua việc đẻ cử các thành viên Nội các Toà án tối cao có 9 thẩm phán là cơ quan báo vệ hiến pháp bảo vệ chế độ xã hội, xét xử những hành vi vị phạm hiến pháp và pháp

luật

Mỹ có nhiều đảng phái tạo nên-bức tranh chính trị đa dạng, trong đó hai đảng lớn là Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau nắm quyền Trên thực tế tổ chức và hoạt động của hai đảng này giống như hai tổ chức tranh cử thường trực các đảng chỉ hoại động tích cực khi chuẩn bị đến kỳ bầu cử Tuy nhiên, hai đảng

Trang 31

này luôn thống nhất vào những mục tiêu chung: Báo vệ chế độ sở hữu tư nhàn, hiện

pháp liên bang thẻ chế chính trị đương thời chống chủ nghĩa cộng sản áp đặt các

nước theo những giá trị và trật tự mà Mỹ quy định coi lãnh đạo thẻ giới là sứ mệnh

cao ca cua nude Mv ‘

Các nhóm lợi ích cũng là một lực lượng có vai trò quan trọng trên chính

trường Mỹ Nó là một trong ba đính của tam giác sắt quyền lực: Các tiểu bạn quốc

hội- văn phòng chính phủ - các nhóm lợi ích Các nhóm này hoạt động dưới nhiều hình thức từ vận động hành lang tiếp xúc thông tin hoạt động cử trí, ủng hộ hoặc phản đối bầu cử đến mít tính, biểu tình, bãi công Vì vậy, nó là mất xích quan trọng trong cơ chế thực hiện và chuyển hoá quyền lực chính trị giữ vai trò trung

gian giữa chính quyền và công dân phản ánh nhu cầu, thái độ của các nhóm khác nhau đối với nhà nước Nhiều nhà nghiên cứu đã gọi đây là “Nghị viện thứ 3” của nước Mỹ là hình thức bố sung cho quyền đại diện của nhân đân thông qua các nghị sỹ trong quốc hội Các nhóm lợi ích có nhiều ảnh hưởng là Liên đoàn các trang trại Tổ chức cơng đồn AFL - CIO Hiệp hội các nhà chế tạo quốc gia Hội đồng các chính quyền bang (CSƠ) Hiệp hội thống đốc quốc gia (NGA)

Do nhà nước là trung tâm quyền lực của hệ thống chính trị có quyền ban

hành các định chế và áp dụng chúng trong đời sống xã hội nên các giai cấp các nhóm xã hội đều muốn giành lấy quyền lực nhà nước, hoặc ít nhất là tác động vào quá trình xây đựng và thực thi các chính sách của nhà nước Từ đó những tổ chức chính trị mà trước hết là các đảng phái, những thiết chế phi chính thức là các nhóm

lợi ích các tổ chức xã hội được hình thành và là một kênh quan trọng kiểm tra

giám sát các cơ quan nhà nước

2.2.3 Đặc điểm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Anh

Vương quốc Anh tiêu biểu cho mô hình nhà nước quân chủ đại nghị Nền quân chủ (nhà vua) và Thượng viện được để cao nhưng thực quyền thuộc về Hạ

viện và Chính phủ Hạ viện có 659 đại biểu do nhân dân trực tiếp bầu ra nhiệm kỳ

5 năm Đây là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất: có quyền lập pháp phê chuân

tất cá các đạo luật và hiệp định ký với nước ngoài, phủ quyết đối với Thượng viện:

thành lập Chính phủ và có thể giải tán Chính phủ thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm Thượng viện bao gồm các nhà quý tộc danh tiếng được kế thừa từ chức tước đến đanh hiệu quý tộc có nhiệm kỳ suốt đời; có trên đưới 1000 người Chính phủ gềm Thủ tướng và gần 8O bộ trưởng Là người đứng đầu Nội các Chính phủ, Thủ tướng

đâm nhiệm các chức năng đại điện nhà nước trong quan hệ đội nội và đổi ngoại

Trang 32

Nội các là cơ quan quyền lực cao nhất trong Chính phủ thành phản do Thủ tướng ăn định Đó là một số bộ trưởng quan trọng: Tài chính Nội vụ Quốc phòng Ngoại giao khoảng 20-25 người Trực thuộc, Nội các có khoảng 20 uỷ bạn thường trực

Trong số các bộ trưởng có thể chia thành 4 nhóm: bộ trường lãnh đạo vác bộ là

quốc vụ khanh: bộ trường không bộ: bộ trường nhà nước: bộ trường thư Ký Pháp luật Anh cho phép đảng đối lập thành lập "nội các trong bóng tối” nhà nước trả lương cho Thú tướng của nội các này Trong hệ thống toà án Toà Hoà giải là cấp thấp nhất: sau đó là Toà án quận (vùng): cấp trung ương có Toà án Tối cao gồm 3 bộ phận: Toà Nhà vua, Toà Tối cao, Toà Kháng án Theo thông lệ Thượng viện là toà án cao nhất xét xử những vụ kháng ấn cua tất cả các toà án

Hệ thống đáng chính trị và tổ chức chính trị - xã hội ở Anh khá phúc tạp

Cong dang (Dang Lao động) trên danh nghĩa đại điện cho giai cấp công nhân tầng lớp trung lưu dưới nhưng thực chất là đảng tư sản Đảng đòi mở rộng chương trình

phúc lợi xã hội quan tâm đến người nghèo và giai cấp công nhân đòi thu thuế cao

đổi với người giàu Tuy nhiên đảng vẫn “đặt lợi ích của giải cấp tư sản và báo vẻ chế độ tư bản chủ nghĩa lên hàng đầu Đang Báo thủ đại điện cho quyền lợi của tầng lớp trung lưu thượng lưu đại tư bản Trong những năm gần đây do khúng hoàng về đường lối chính trị, thiếu lãnh tụ tài ba nên đảng thất bại trong hai lần bầu cử: 1997 và 2001 Ngoài ra ở Anh còn có các đảng khác: Đảng Tự do Dang Hop tác xã; Đảng Xã hội- Dân chủ (SDP); Đảng Cộng sản; Đảng Dân tộc xứ Uên; Đảng

Dan tộc Scốtlen

Các tổ chức chính trị - xã hội (nhóm lợi ích) là các tổ chức bán đọc lập phi

chính phú Họ làm giảm quyền lực của Nohị viện, giám sát cả Chính phủ Họ thường gây áp lực đến chính quyền vì lợi ích cục bộ của mình Các nhóm lợi ích có

vai trò nổi bật trong hoạt động chính trị là Hội của những quan chức thủ đô Hội

của những người đồng tỉnh ở Nghị viện, Hiệp hội thương mại liên hệ mật thiết với Cơng đảng Liên đồn công nghiệp Anh liên kết với Đảng Báo thủ Liên đồn cơng nhàn Anh Liên hiệp cơng đồn liên kết với Công đảng Các tổ chức nghề nghiệp

như Hội Y học, Hội Giáo viên, Hội Nông dân quốc gia cũng có ảnh hưởng quan

trọng đến quá trình hoạch định chính sách'

Như vậy, hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Anh thuộc mô hình quân chủ

đại nghị điển hình Nhà vua (Nữ hoàng) là biểu tượng quốc gia, không tham gia

Trang 33

chính trị Hạ viện là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất vì vậy các đảng phái đầu tranh với nhau đẻ tranh giành đa số ghế trong Hạ viện để trở thành đảng cảm

quyẻn Thu tướng vừa là lãnh tụ đảng cầm quyền vừa đứng đầu Chính phú nên có

quyền lực rất lớn chỉ phối mọi cơ quan quyền lực khác Bầu cử Hạ viện trở thành sự kiện chính trị quan trọng nhất trong đời sống chính trị đất nước Người dân bầu

cho đáng nào đã gián tiếp bầu Thủ tướng- lãnh tụ của đang đó

2.2.4 Đặc điểm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Pháp

Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị Pháp được tổ chức theo mô hình cộng hoà lưỡng tính Tổng thống là nguyên thủ quốc gia đứng đầu cơ quan hành pháp có quyển bố nhiệm Thủ tướng các bộ trưởng các Quốc vụ khanh Thủ tướng có vai

~_ trò thực hiện vai trò của nhà lãnh đạo chuyên môn chuẩn bị điều hành thực hiện

các quyết định của Tổng thống: Hội đồng bộ trưởng là cơ quan thường trực của Chính phủ Chính phủ chịu trách nhiệm kép trước Tổng thống và Quốc hội có thể bị giai tắn trước thời hạn bởi Quốc hội thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm hoặc bị Tổng - theng giải tin Hạ viện gồm 577 đại biểu do đân trực tiếp bầu ra nhiệm kỳ 5 năm Hạ viện có quyền lập pháp thành lập Chính phủ (nhưng phải được sự chuẩn ý của

Tổng thống) kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp và tư pháp Thượng viên có 321 đại biểu được bầu gián tiếp bởi các đại cử trí, nhiệm kỳ 9 năm

cứ 3 năm bầu lại 1/ 3 quyền lực hạn chế Hội đồng Hiến pháp là cơ quan tư pháp

cao nhất, sồm 9 thầm phán, nhiệm kỳ 9 năm

Hiện nay ở Pháp có trên 20 đảng, tập hợp thành hai phe: tả và hữu Trong phe tả lại chia thành tả trung tả, cực tả Các đảng phân thành hai cực đối lập và sự liên kết đảng rất chật chẽ, các đảng viên phái tuân thủ nghiêm ngặt nghị quyết của đang Đặc trưng của hệ thống đảng của Pháp là chưa có đảng nào chiếm đa số tuyệt đối trong các cuộc bầu cử nên các đảng phải liên mình với nhau, khi tháng cử lập

chính phủ liên hiệp của phe Phe tả bao gồm các đảng: Đảng Xã hội Đảng Cong

sản Đảng Xanh Trung tâm Dân chủ- Xã hội, Đảng Công nhân đấu tranh cực tr Liên đoàn những người cộng sản cách mạng (đảng cực tả) Phe hữu bao gồm các dang: Dang Tập hợp vì nền cộng hoà, Liên minh vì nền dân chủ Đảng Cộng hoà Đáng Cấp tiến và Xã hội cấp tiến Đảng Dân chú tự do Trong phe hữu còn có một số dang cực hữu có tư tướng đân tộc sôvanh, phát xít như Dang Mat tran dan toc Phong trào Quốc gia những người cộng hoà

Trong hệ thống các nhóm lợi ích, các hiệp hội nghề nghiệp là các tổ chức cao

nhất liên kết cấp quốc gia với nhiều liên đoàn khu vực Đó là các nghiệp đoàn liên

Trang 34

kết với các đáng các hiệp hội của công nhắn hiệp hội của nông dân các nhóm lợi ích đặc biệt đều có ảnh hướng đến quá trình ra chính sách và thực hiện ở tất cả các

cấp của bộ máy quyền lực nhà nước, tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động chính trị Các tổ chức quan trọng là: Tổng hiệp hội của những người lao động (CGT) Hiệp hội dân chủ lao động Pháp (CFDT) Liên minh giáo dục quốc gia

(FEN) Tổng Liên đoàn lao động Liên đoàn lao động đân chủ Liên đoàn giáo dục quốc dân Tổng liên đoàn viên chức Ngoài ra các hiệp hội của nông dân có vai

trò lớn trong đời sống chính trị đất nước

Khái quát lại, các nước tư bản phát triển trên thế giới thiết lập hệ thống tô chức quyền lực chính trị theo nhiều kiểu dạng khác nhau phù hợp với hoàn cảnh điều Kiện mỗi nước nhưng đều dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập Phụ thuộc

vào vai trò quyển hạn của cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp có thể phân

thành bốn mô hình tiêu biểu: quân chủ đại nghị điển hình là Anh: cộng hoà tổng thẽng điển hình là Mỹ; cộng hoà đại nghị điển hình là Đức; cộng hoà lưỡng tính

điện hình là Pháp Trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị các nước này tổng

thông thủ tướng các thành viên chính phu các nghị sỹ các thẩm phán là những nhân vật có nhiều quyền lực nhất chỉ phôi đời sống chính trị đất nước Hoạt động

của hệ thống TTĐC trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị chủ yếu là tác động vào hoạt động của các chức danh này

2.3 Vị trí chức năng của truyền thông đại chúng trong chính trị các nước tư

bản phát triển

2.3.1 Khái quát quá trình truyền thông đại chúng tham gia chính trị

6 Tay Âu thời kỳ thế kỷ XV-XVIL cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo ra

những bước chuyển lớn không chỉ về kinh tế, mà còn về nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đó có TTĐC Trên nền tảng kinh tế thị trường, nhu cầu xẻ— thông tin của con người trở nên cấp thiết Chính từ nhu cầu đó mà TTĐC có cơ hội

phát triển mạnh mẻ Báo chí ban đầu chỉ coi như các công báo đãng tai tin tức cua

chính quyẻn hay những tin về kinh tế đơn thuần chưa dám bàn hoặc phân tích vẻ chính trị Đến giữa thế ký XVII báo chí Anh sống dưới chế độ quân chủ chuyên chế và chịu ảnh hưởng của nội chiến, chỉ được đăng những tin chính thức của chính quyền và bị cấm đăng các tin tức quốc tế Tới năm 1660, khi nền quân chủ được

phục hồi báo chí lại bị kiểm duyệt nghiêm ngặt hơn thậm chí không được phép

phê biến các hoạt động của Quốc hội Đến năm 1665 Luật Kiểm duyệt bị bãi bọ

Trang 35

nhưng báo chí thường xuyên bị kiện và bị người của chính quyền tìm cách phá

hoại Tuy nhiên cuộc đấu tranh đòi tự do ngôn luận bùng nổ khắp nơi, báo chí đã

cúng cố đoàn kết đội ngũ trong cuộc chống trả và buộc chính quyền phải nhượng bộ nhiều véu sách VÌ vậy năm 1787 dưới anh hướng của từ tưởng tự do cua Montesgieu và đựa vào kết quả cuộc đấu tranh giữa báo chí với chính quyền Anh

nhà văn Emund Burke đã gọi báo chí bằng cái tên bất hủ là “quyền lực thứ tư” Lĩnh vực hoạt động của báo chí đã mở rộng nó cập nhật thông tín nhằm đề đạt lén chính quyền những thỉnh nguyện của dân chúng rồi ngày càng tiến xa hơn trong

địa vị trung gian này Trải qua một quá trình đấu tranh liên tục, lâu đài, các quyền tự do báo chí mới được ghỉ nhận trong hiến pháp hoạc các điều luật của chính

quyẻn các nước Anh, Pháp Đức Thuy Điển Đan Mạch

Ở Mỹ từ năm 1690 tức là 70 năm sau khi người châu Âu xâm chiếm lục địa châu Mỹ báo chí xuất hiện Trong thời kỳ đầu báo chí hoạt động chủ yếu vì mục đích kinh tế Đến giữa thế kỷ XVHI khi cuộc đấu tranh của nhân dan 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ chống lại thực dân Anh bước vào giai đoạn gay gất nhất thì báo chí mang đậm tính chính trị Lúc này những thông tin trên báo chí chủ vếu lì những tin tham khảo ghi lại những văn bản chính trị như các bài phát biểu và thông

báo của Hoàng gia Và nếu thấy ai chạy đến văn phòng nhà in thì đó là vì các

quan điểm gây tranh cãi, Kể từ đây báo chí chính thức "bước chân” vào đời sống

chính trị nước Mỹ

Từ thế kỷ XVIH - XIX, báo chí các nước phương Tây thực sự bước lên vũ đài đấu tranh chính trị - tư tưởng Giai cấp thống trị đã sử dụng báo chí như một công cụ vũ khí sắc bén trong bảo vệ lợi ích của mình Báo chí chính là phương tiện của giải cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế phong kiến lỗi

thời Nó là một trong những nhân tố góp phần thúc đẩy quá trình chuyển hoá quan

hệ xản xuất phong kiến sang quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, là *đồng mình” của

giai cấp tư sản trong quá trình giai cấp này trở thành giai cấp cầm quyền Những tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái được báo chí truyền tải rộng khắp đến nhân dân

thúc đẩy sự chín muồi, bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Giai cấp tư

sản đã triệt để khai thác thế mạnh của báo chí phục vụ cho mục đích chính trị của

mình

'ÀM.%hudson: Sức munh của tín tức truyền thông Nxb CTQG H., 2003 tr 78

Trang 36

TTĐC với tư cách là "quyền lực thứ tư” ngày càng được công nhận rộng rãi

hơn khí các cơ quan báo chí phát triển mạnh mẽ và hình thành các tổ hợp truyền

thông quốc tế, nó tác động không chị đến chính sách của từng quốc gia Những tẻ

hợp báo chí lớn thao túng hoạt động văn hóa đại chúng thông tin chính trị, Quyền

hạn lớn lao của những tổ hợp truyền thông nằm trong hai vếu tố: mời /d, nó tập hợp

các phương tiện truyền đạt văn tự hình ảnh âm thanh trong một hình thái duy nhật: hưi là, nó phố cập ảnh hướng khắp nơi Nó có thê chỉ phối sây áp lực lên các chính

quyền, các quyền lực kính tế, có thể điều khiến tư tưởng con người dẫn công luận

vào một hướng đi theo mục tiêu nào đó Đây chính là cơ sở hình thành nên "quyền lực thứ tư” ở các nước phương Tây khi họ có trong tay cả tiểm lực về tài chính

cũng như cơ chế tự đo ngơn luận ¬"

Tuy nhiên phải đến thời kỳ Sau Chiến tranh thế giới thứ HÏ thì sự xâm nhap

của các KỸ thuật truyền thông và các media lớn vào môi trường chính trị các nước

phương Tảy mới thực sự rõ nét, Cuộc tranh cử tổng thống Mỹ trên truyền hình năm 1952 đã đánh dấu bước khởi đầu cho một ký nguyên mới, tư tưởng chính trị trở thành một "thông điệp của truyền thông” hoàn toàn riêng biệt Từ đây mối liên he giữa chính trị và TTĐC ngày càng chặt chế và làm xuất hiện các hình thức "quang cáo chính trị”: kỹ thuật maketting Ở đó chúng đã làm thay đổi toàn bộ các tập quán chính trị truyền thống Trong hoạt động bầu cử, TTĐC được ví như “màng

lọc” trone việc lựa chọn các ứng cử viên

Đến cuối thế kỷ XX, TTĐC đã trở thành một trong những nhân tố quyết định trong các cuộc tranh luận chính trị ở phương Tây Nhiều nhà nghiên cứu đã có chung nhận xét rằng: “Một đế chế biểu trưng của các media thống tri “thé giới hoạt động chính trị” và với tính chất là *bước ngoặt truyền thông” hệ thống media đã trở thành

mội ngã tư mà buộc các chính khách phải đi qua”

Trong lĩnh vực chính trị, sự tác động của TTĐC hướng đến hai đối tượng chủ

x

yếu là công chúng và giới cầm quyén Tridc héi, TTDC téc dong lén cong chin 5

§

nhằm truyền đẫn những thông điệp (chỉ thị nghị quyết, một quan điểm hoặc ý kiến về một vấn để nào đó) của chính quyền đến toàn bộ xã hội qua đó định hướng tư tương và áp đặt ý chí của giai cấp cầm quyền lên công chúng Thứ hơi, TTĐC tác động trực tiếp lên các quan chức nhà nước, những người hoạch định chính sách

'B.Philippe: Bìng nó truyền thông- sự ra đời một Ý thức hệ mới Nxb CTQG, H 2000 tr.301

?B.Philippe: Sđd, tr.305

Trang 37

TTĐC là diễn đàn để nhàn đân bày tỏ quan điểm, nguyện vọng của mình, thông qua đó công chúng tác động trực tiếp vào lập trường, quan điểm của các nhà hoạch định chính sách và tác động vào quá trình hoạch định chính sách của nhà nước theo hướng có lợi cho mình Như vậy TTĐC chính là phương tiện là cầu nội giữa hai

chu thể đó Cơ chế tác động của TTĐC là quá trình tác động theo hai chiều: vừa tác

động lên đối tượng của quyền lực nhà nước (công chúng) vừa tác động lên chủ thể

của quyền lực nhà nước (giai cấp cầm quyền) Chính điều này quy định tính độc lập tương đối của TTĐC cũng như sức mạnh to lớn của nó trong xã hội nói chung và hoạt động chính trị nói riêng

Trong giải đoạn hiện nay cùng với sự phái triển cua khoa học công nghẻ TTĐC ngày càng tham gia một cách sâu ròng vào đời sông chính trị và có những

tác động to lớn đến các thiết chế chính trị và các quá trình chính trị đồng thời khăng định vai trò như một thiết chế không thể thiếu trong hệ thống quyền lực này, Công chúng chủ vếu biết đến đời sống chính trị đất nước và thế giới thông qua các

điền đàn TTĐC Tiếp cận sử dụng và khai thác tiện ích cua các phương tiện TTDC

là một như cầu hãng ngày không thể thiếu đối với mỗi người dân 2.3.2 Truyền thông đại chúng cung cấp, phổ biến thông tin chính trị

Thông tin chính trị là những thông tin về các hoạt động chính trị các sự kiện

chính trị các quan hệ chính trị Ở các nước tư bản phát triển, đây là nguồn thông tin phong phú nhất và thu hút sự quan tâm của công chúng nhất Thông tin chính trị luôn phụ thuộc vào mục đích ý đồ chính trị của chủ thể năm nguồn phát nên nó có nhiều loại nhiều mức độ hay nhiều hình thúc biểu hiện khác nhau:

Trước hết đó là những thông tin khách quan Đây là loại thông tin phản ánh

một cách trung thực những vấn đề, sự kiện hiện tượng có thật Trong chính trị, loại

thông tin này hầu như không thể bảo đảm nguyên nghĩa, tính chất của nó bởi trên thực tế mọi thông tin chính trị đều mang tính mục đích và Khuynh hướng cụ thể

Hi là, thông tin định hướng Đây là loại thông tin có mục đích dẫn dắt định hướng người tiếp nhận theo hướng nhận thức định sẵn làm cho người tiếp nhận hiểu bản chất vấn đề theo hướng có lợi cho người phát thông điệp

Ba là thông tia thủ đoạn Đây là loại thông tin được truyền đi nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể bằng các biến dạng phán đoán khách quan ban đầu hoặc hòa

trộn trong những thủ thuật thủ đoạn Mục tiêu của loại thông tin này là buộc người

tiếp nhận phải nghe hoặc chấp nhận nội dung của thông điệp đó Cùng với sự phát

Trang 38

triển kỹ thuật của các phương tiện TTĐC thì loại hình thông tin này càng được sư

đụng và phát huy hiệu quả của nó

Bon là thông tín xuyên tạc Đây là loại thông tin sử dụng lập luận để xuyên tạc bóp méo lừa đảo một cách cố tình dựa trên sự sai lệch giữa bạn chất và hiện

tượng giữa tổng thể và chỉ tiết,

Năm là, phản thông tin Thực ra đây là một hình thức lừa đối mà nguồn gốc cua

thông tin không có ở một nguồn tìn xác thực nào trên thực tế là sự phố biến một thông

tin bị bóp méo hoặc bịa ra có tính toán từ trước Suy cho cùng phản thông tin là thông

tin gia

Trên thực tẻ không có ranh giới rõ ràng giữa các loại thông tin Trong hoại động chính trị, thông tin thường được TTĐC phán ánh phù hợp các ý đỏ và mục: đích của chủ thể nguồn phát Bởi vậy không có nghĩa thông tin chính trị đồng nghĩa với hành động xấu xa mà tính chất xấu - tết của TTĐC trong chính trị luôn được quyết định bởi mục đích chính trị của chủ thể Khi thực hiện chức nàng này thông tin do TTĐC đưa ra phải bảo đứm đáp ứng được vêu cầu cơ bản là nó vừa phù Hợp với chuẩn mực giá trị xã hội, chuẩn mực giai cấp vêu cầu của sự phát triển xã hội đồng thời nó vừa đáp ứng tốt thị hiếu, nhu cầu của công chúng hoặc một bộ phan công chúng nhất định

Như vậy, chức năng thông tin của TTĐC trong chính trị thực chất là sự

chuyển tải thông tin; thông báo tin tức mà nội dung lẫn hình thức đều phụ thuộc vào ý đồ chính trị cũng như mục tiêu lợi ích của chủ thể là nguồn phát, nhờ đó hình thành quan điểm trong công chúng về những vấn để mà họ không có điều kiện tiếp

cận một cách trực tiếp

2.3.3 Truyền thông đại chúng đóng vai trò trung gian trong giao tiếp chính trị

Chính trị là "hoại động trong lĩnh vực quan hệ giữa các nhóm xã hội lớn -

giai cấp đân tộc quốc gia ” Hoạt động chính trị là hoạt động tập thể được tô chức phức tạp, có phương thức giao tiếp đặc thù để hiện thực hoá lợi ích và mục

tiêu giai cấp, đòi hỏi phải trao đổi thông tin giữa các thành viên của các chủ thể

chính trị: nhà nước đảng phái, các nhóm chính trị - xã hội Việc trao đổi thông

tin hầu như không thể tiến hành trực tiếp mà cần phải có các phương tiện công nghệ truyền tin riêng biệt để đảm bảo sự thống nhất về ý chí, về hoạt động của tô chức Đó cũng chính là lý do ra đời TTĐC Như vậy đóng vai trò là người cung cấp thong tin truyền tin TTDC nghiém nhiên trở thành “nhân vật” trung gian trong hoạt động chính trị, giao tiếp chính trị

Trang 39

Là nguồn cua thông tin vận hành theo cơ chế tuyên truyền TTĐC cung cáp cho công dân những kiến thức vẻ xã hội kinh tế và chính trị Là cơ quan ngôn luận

cua nhà nước và của các tổ chức TTĐC tìm cách thuyết phục nhàn dân ủng ho

chính sách của chính phủ hoặc mua các sản phẩm hàng hoá của các tập đồn cơng ty TTĐC còn hoạt động như những đại diện của pháp luật tạo ra niềm tin cho so động thuyết phục sự chấp nhận các thể chế kinh tế và thể chế chính trị thống trị

Thay mặt nhân đân TTĐC đóng vai trò giấm sát các hoạt động cua các cơ quan

công quyền, giám sát các hoạt động kinh tế, thương mại để phản ánh trung thực những sai lắm của mỗi cơ quan đơn vị hay phản ánh những điển hình tiên tiến biéu đương trước cơng chúng Ngồi ra nó còn đãng tải ý kiến của công chún tị

góp phần đóng góp vào minh bạch hoá các chính sách của nhà nước giúp đỡ các cơ quan nhà nước đề ra chính sách hữu hiệu trong việc quản lý và phát triển kinh tế -

xã hội đất nước

Nhu vay TTDC 1a cau nối giữa chính quyền đảng phái tổ chức chính trị - xã

hội với nhau và với công dân qua đó đã hình thành các "tam giác thông tin”: Chính

phu - TTĐC - công dân: đang cầm quyền - TTĐC - đảng đối lập: đăng cảm quyền -

TTĐC - công dân Trong các "tam giác thông tin” đó TIĐC vừa cung cấp và nhận

thông tin, vừa thiết lập mối liên hệ giữa các chủ thể Theo quan điểm của Klapper (1960) thì “TTĐC không được coi là điều kiện cần và đủ đối với các tác động của khán giả nhưng phần nào đó nó đóng vai trò như nhân tố trung gian”” Trên thực tế ngay từ khi mới ra đời đến nay TTĐC cũng đã thực hiện tốt chức năng này

TTĐC là cầu nói giữu quan chức nhà nước với nhân dán: Lãnh đạo quốc gia quan chức nhà nước là những nhân vật giữ vị trí đặc biệt đồng thời cũng có trách

nhiệm đặc biệt Do khó có khả năng liên hệ trực tiếp với các tầng lớp nhân dân, họ

phải liên hệ gián tiếp thông qua TTĐC Nói cách khác để đến được với công '

chúng việc quan tâm với báo giới là một nhiệm vụ thường xuyên của các vỊ

TTĐC là cầu nói giữu các đẳng với nhân dán: Với tính chất là cơ quan ngôn

luận của các đáng chính trị TTĐC đưa các thông điệp của dang đến công chúng,

Các đang cũng không ngừng sử dụng TTĐC như một công cụ hữu hiệu để giao tiếp

với công chúng nhằm làm tăng ảnh hưởng và uy tín của mình Các đảng có thể thông qua TTĐC để thông báo với dân chúng biết các nhà lãnh đạo của họ đã làm

Doris A.Graber: Media power in politics (Stic manh cia truyền thông trong chính tr ban dich

cus Khoa QHOT, Hye vien Bao chi và Tuyên truyền, H 2006, tr 20

Trang 40

gi, dang làm gì và sẽ làm gì Bên cạnh đó việc duy trì đều đán cúc chương trình nói chuyện trên TTĐC cũng làm cho TTĐC trở thành kênh giao tiếp quan trọng giữa các đăng và đân chúng giúp cho dàn chúng hiểu các quan điểm của đáng cũng như

giúp các đảng hiểu ý nguyện của dân chúng

TTDC là cầu nói giữa dưng chính trị và nhóm lỚt Ích vúi chính quyền: TTĐC

là nơi các quan chức các đang các nhóm lợi ích tranh luận thậm chí phan bác

nhau về các vấn đẻ chính sách quan điểm chính trị Hiện nay các mạng lưới truyền hình ở Mỹ ngày càng có xu hướng cho phép các đảng đối lập có cơ hội phát những

bài "phân tích trực tiếp” của các nhà báo ngay sau những bài phát biểu cua tổng thỏng, qua đó có thể giúp định hình phản ứng của công chúng đổi với bài phát biểu

đó :

TTĐC là cầu nói giữa các nhóm lợi ích với nhân dân: Các nhóm lợi ích

thường sử dụng những phương tiện TTĐC mà họ sở hữu để gây ảnh hưởng công khai hoặc gián tiếp đến hoạch định chính sách Họ nhắm đến việc lôi kéo cử trí dư luận

nhàn đân thông qua việc tuyên truyền liên tục các thông điệp trên bao chi, dat phat thanh truyền hình gửi thư hay gọi điện nhằm làm thay đổi quan điểm của họ Nhóm các nhà doanh nghiệp thường rất thích cách làm này Đó cũng là cách mà các nhóm

lợi ích của người nghèo và công đoàn đã dùng đẻ tác động đến cử tri và đến quốc hội

TTĐC kết nối người dân với nhau: Thông qua tin tức công khai trên các phương tiện TTĐC người dân biết được tình hình đất nước thế giới Ngoài việc đóng vai trò là cơ quan giám sát các thể chế địa phương và cảnh báo cho công chúng những vấn để liên quan đến sự an toàn của cá nhân họ TTĐC còn giúp

người dân hiểu và tiếp cận với những người dân ở nơi rất xa TTĐC cũng có thể

đóng vai trò là “chiếc van an toàn” nhờ việc tạo ra một diễn đàn để các tảng lớp

nhàn dân có thể nói lên những quan điểm của mình, chia sẻ ý kiến với người khác

Kha nang phat di va nêu những ý kiến khác nhau trong xã hội có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều so với những gì mà chúng ta có thể tưởng tượng Chuyên gia chống

khúng bố Jessica Stern đã nhấn mạnh rằng khủng bố thường bắt nguồn từ tình trạng bị làm nhục - cảm giác của những người đân thấy mình không được quan tâm trong

xã hội hoặc không được tôn trọng

TTĐC là cảu nốt giữa các quốc gia khác trên thế giáp: Ngày nay trong quan

hệ quốc tế, TTĐC đã góp phần quan trọng trong liên kết các quốc gia với nhau TTĐC là một công cụ hữu hiệu trong việc làm cầu nối thông điệp giữa chính phú

Ngày đăng: 12/05/2016, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w