(Skkn 2023) biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh thpt trong dạy học lịch sử trên địa bàn huyện diễn châu nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
4,83 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU - NGHỆ AN LĨNH VỰC: LỊCH SỬ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU - NGHỆ AN Lĩnh vực: Lịch sử Nhóm người thực hiện: Năm thực hiện: Phạm Thị Kính - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0375938126 Email: thuykinhpham@gmail.com Nguyễn Thị Vân Hà - Trường THPT Diễn Châu SĐT:0916171974 Email: anhhungminhsh@gmail.com Cao Thị Thảo - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0989264179 Email: thanhthaodc5@gmail.com 2022 - 2023 Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Tính đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm ý thức 1.2 Khái niệm phân loại DSVH 1.3 Khái niệm bảo tồn DSVH 1.4 Khái niệm phát huy giá trị DSVH Từ điển tiếng Việt cắt nghĩa: Phát huy làm cho hay, tốt toả sáng tác dụng tiếp tục nảy nở thêm 1.5 Giá trị DSVH huyện Diễn Châu việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản cho học sinh dạy học Lịch sử 1.6 Vai trò, ý nghĩa DSVH địa phương dạy học lịch sử trường THPT 1.7 Một số nguyên tắc lựa chọn DSVH địa phương dạy học lịch sử trường THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 10 2.3 Thực trạng việc tổ chức biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn huyện Diễn Châu dạy học môn lịch sử trường THPT 11 2.3.1 Về phía giáo viên 11 2.3.2 Về phía học sinh 13 2.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tổ chức biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị DSVH địa bàn huyện Diễn Châu dạy học môn lịch sử trường THPT 15 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 15 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 16 Biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị DSVH dạy học lịch sử THPT địa bàn huyện Diễn Châu- Nghệ An 16 3.1 Khai thác, sử dụng tài liệu DSVH địa phương với lịch sử nội khoá 16 3.1.1 Sử dụng lễ hội truyền thống địa phương với dạy nội khố 16 3.1.2 Sử dụng hình thức nghệ thuật ca trù địa phương với dạy nội khố 18 3.1.3 Sử dụng dân ca ví, giặm để tiến hành học lịch sử địa phương lớp 23 3.1.4 Sử dụng DSVH địa phương để tiến hành tiết dạy thực hành lớp 26 3.1.5 Sử dụng DSVH địa phương để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh .28 3.2 Giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm 31 3.2.1 Hoạt động lao động cơng ích 32 3.2.2 Tham gia thi/hội thi 33 3.2.3 Tham quan CLB ca trù địa phương Diễn Châu 35 3.2.4 Tham quan, dã ngoại di tích 36 3.2.5 Tham gia lễ hội Đền Cuông 37 Thực nghiệm sư phạm 38 4.1 Mục đích nguyên tắc tiến hành thực nghiệm sư phạm 38 4.1.1 Mục đích 38 4.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 39 4.2 Nhiệm vụ phương pháp thực nghiệm 39 4.2.1 Nhiệm vụ 39 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm 39 4.3 Giáo án thực nghiệm sư phạm 40 4.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 40 4.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 40 4.4.2 Khảo sát chất lượng học sinh trước thực nghiệm 40 4.4 Nhận xét kết thực nghiệm 41 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 43 5.1 Mục đích khảo sát 43 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 43 5.2.1 Nội dung khảo sát 43 5.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 44 5.3 Đối tượng khảo sát 44 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 5.4.1.Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 45 5.4.2.Tính khả thi giải pháp đề xuất 46 III KẾT LUẬN 48 Kết luận chung 48 Đóng góp đề tài 48 Một số đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DSVH Di sản văn hoá DHLS Dạy học lịch sử 10 LSVN Lịch sử Việt Nam 11 LSDT Lịch sử dân tộc 12 BGH Ban giám hiệu 13 VHPVT Văn hoá phi vật thể 14 CLB Câu lạc 15 UBND Uỷ ban nhân dân 16 TN Thực nghiệm 17 ĐC Đối chứng 18 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 19 TNSP Thực nghiệm sư phạm 20 CNTT Công nghệ thông tin I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tồn cầu hố tạo nên xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Hội nhập quốc tế đem lại nhiều hội phát triển chứa đựng nhiều thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Đó xâm nhập sản phẩm văn hoá xuyên quốc gia, văn hoá lệch chuẩn khơng phù hợp với văn hố Việt, chí có sản phẩm “độc hại” tác động ảnh hưởng đến người dân, đặc biệt hệ trẻ Họ dễ trở nên phương hướng khơng có lĩnh, thái độ, trình độ văn hố cần thiết; tự đánh khơng hưởng thụ dưỡng chất văn hố tốt đẹp ông cha để lại Làm để giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc nói chung địa phương nói riêng q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập vấn đề quan trọng cần phải có định hướng đắn Nghị 29 - NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học” Để thực tốt mục tiêu đó, giáo dục gắn với DSVH địa phương hướng tiếp cận hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cách thiết thực Từ năm 2013, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch có kế hoạch hướng dẫn đưa Di sản vào nội dung dạy học phổ thơng, từ thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hố hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo “Sử dụng di sản văn hoá dạy học trường THPT, TTGDTX nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá, rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh” (Trích hướng dẫn sử dụng dạy học di sản trương THPT 2013) Trong “chiến lược phát triển văn hoá đến 2030” Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định 1909/QĐ-TTQ ngày 12/11/2021 xác định: “…xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, thống đa dạng cộng đồng, dân tộc,…ở giáo dục di sản văn hố nhà trường thành tố quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá” Tối ngày 23/11/2022, Bảo tàng Nghệ An, Sở Văn hoá Thể thao phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức khai mạc thi tìm hiểu di sản văn hoá Nghệ An năm 2022 với chủ đề “ Em yêu di sản quê em” nhằm giúp cho em học sinh người dân hiểu thêm lịch sử, vùng đất, người, di sản văn hoá xứ Nghệ; qua góp phần bồi đắp thêm tình u quê hương đất nước, tự hào, tự tôn dân tộc, tơn trọng gìn giữ sắc văn hố để ý thức trách nhiệm việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản Thấm nhuần quan điểm đạo Đảng, Bộ Sở giáo dục đào tạo Nghệ An, việc dạy học gắn với bảo tồn gìn giữ di sản yêu cầu bắt buộc hệ thống giáo dục Thông qua giáo dục, chủ trương sách, giá trị nhân văn tư tưởng triển khai cách hệ thống Quan trọng qua giáo dục hệ trẻ đánh thức tinh thần trách nhiệm tình yêu di sản văn hóa q báu ơng cha Ở trường THPT, mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất công dân Việt Nam, công dân toàn cầu xu phát triển thời đại Diễn Châu - vùng đất Hoan Diễn xưa, mảnh đất, đường làng, xóm nhỏ, ngơi đền, nghĩa trang; núi, khúc sông, bãi biển,… in đậm dấu vết lịch sử văn hoá; nơi vang vọng khí anh hùng, bất khuất cha ơng Nơi cịn lưu giữ hồn cốt Nghệ thuật ca trù - loại hình di sản văn hoá phi vật thể Là giáo viên dạy học mơn Lịch sử, q trình giảng dạy trăn trở làm để giúp học sinh hiểu rõ lịch sử, văn hóa quê hương, củng cố, bổ sung làm phong phú, cụ thể hoá kiến thức lịch sử học sinh học; bên cạnh rèn luyện cho em kỹ bản, tạo hứng thú cho em tìm hiểu vấn đề lịch sử địa phương, có ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hố mà cha ơng để lại nên mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh THPT dạy học lịch sử địa bàn huyện Diễn Châu - Nghệ An” để nghiên cứu Tính đề tài Đề tài chưa có tác giả đề cập đến giảng dạy môn Lịch sử nhà trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu, nhằm giúp giáo viên hướng đến giải vấn đề dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa địa phương Đề tài thực có giá trị lý thuyết thực tiễn Góp phần làm phong phú thêm tri thức học sinh quê hương, nhận thức mối quan hệ biện chứng lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Qua đó, giáo dục em lịng u q, gắn bó với nơi sinh lớn lên, hình thành ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước, giữ gìn phát huy giá trị DSVH địa phương Đề tài hướng đến đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Nâng cao chất lượng học môn Lịch sử Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp giáo viên hướng đến giải vấn đề dạy học gắn với bảo tồn di sản văn hóa địa phương Bồi dưỡng cho học sinh ý thức trân trọng giá trị trường tồn di sản văn hóa địa phương Từ đó, giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo tồn di sản văn hóa quê hương Vận dụng hiểu biết di sản văn hóa để giới thiệu quê hương Diễn Châu Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử hiệu việc sử dụng DSVH dạy học lịch sử; từ giúp giáo dục học sinh cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh THPT dạy học lịch sử địa bàn huyện Diễn Châu – Nghệ An Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 10, 12 trường công tác Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh THPT dạy học lịch sử (phần Lịch sử Việt Nam) địa bàn huyện Diễn Châu – Nghệ An Nội dung ngoại khố tìm hiểu DSVH địa phương địa bàn số xã: Diễn An, Diễn Ngọc, Diễn Hoa, Diễn Trường, thuộc huyện Diễn Châu Phương pháp nghiên cứu Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Các phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống kê Điều tra thực tế: Khảo sát thực tế địa phương huyện Diễn Châu làng nghề, di tích lịch sử, lễ hội, phường ca trù II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm ý thức Theo triết học Mác - Lênin: “ý thức” phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc người có cải biến sáng tạo Ý thức có mối quan hệ hữu với vật chất Theo tâm lý học: “ý thức” hình thức phản ánh tâm lý cao có người, phản ánh ngơn ngữ, khả người hiểu tri thức, hiểu biết mà người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan Theo từ điển Tiếng Việt: “ý thức” khả người phản ánh tái hiện thực vào tư duy; nhận thức đắn, biểu thái độ hành động cần phải có (ý thức việc làm mình) (Hồng Phê, 2003) Như vậy, ta hiểu, ý thức bảo tồn di sản văn hóa (DSVH) tổng hịa tri thức, tình cảm ý chí bảo tồn DSVH thơng qua hoạt động người, nhằm hiểu biết lịch sử hình thành, ý nghĩa DSVH nhằm đảm bảo an toàn, phát triển DSVH cần đến phải đảm bảo việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục tôn lại để khai thác khả phục vụ cho hoạt động tiến xã hội 1.2 Khái niệm phân loại DSVH Luật DSVH nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “DSVH bao gồm DSVH phi vật thể DSVH vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, người sáng tạo nên trình lịch sử lâu dài, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Theo Luật Di sản văn hoá (Ban hành năm 2001, sửa đổi, bổ sung 2009, năm 2013) Di sản văn hoá hệ giá trị bền vững theo thời gian văn hoá dân tộc, yếu tố gắn kết cộng đồng dân tộc sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) Luật Di sản văn hoá Việt Nam ban hành năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009, năm 2013, di sản văn hoá chia thành hai loại hình: di sản văn hố phi vật thể di sản văn hoá vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Theo Luật Di sản văn hoá (Ban hành năm 2001, sửa đổi, bổ sung 2009, năm 2013) Tính khả thi Khảo sát thăm dị số giáo viên dạy Lịch sử bậc THPT địa bàn huyện Diễn Châu tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh THPT dạy học lịch sử địa bàn huyện Diễn Châu - Nghệ An (bao gồm: Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, Trường THPT Diễn Châu 2, Trường THPT Diễn Châu 3, Trường THPT Diễn Châu 4, Trường THPT Diễn Châu 5, Trường THPT Ngơ Trí Hồ Tổng trường gồm 24 giáo viên) kết sau: TT Các biện pháp Khơng Ít cấp cấp thiết thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Khai thác, sử dụng tài liệu DSVH địa phương với lịch sử nội khoá 1.1 Sử dụng lễ hội truyền thống địa phương với dạy nội khoá 0 17 1.2 Sử dụng hình thức nghệ thuật ca trù địa phương với dạy nội khoá 0 18 1.3 Sử dụng dân ca ví, giặm để tiến hành học lịch sử địa phương lớp 0 16 1.4 Sử dụng DSVH địa phương để tiến hành tiết dạy thực hành lớp 0 17 1.5 Sử dụng DSVH địa phương để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 0 15 2.1 Hoạt động lao động cơng ích 0 17 2.2 Tham gia thi/hội thi 0 15 0 20 2.4 Tham quan, dã ngoại di tích 0 21 2.5 Tham gia lễ hội Đền Cuông 0 16 2.3 Thông qua hoạt động trải nghiệm Tham quan CLB ca trù địa phương Diễn Châu Khảo sát thăm dò 43 HS lớp 10A1 trường THPT Diễn Châu tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cho học sinh THPT dạy học lịch sử địa bàn huyện Diễn Châu - Nghệ An, kết sau: TT Các biện pháp Khơng Ít cấp cấp thiết thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Khai thác, sử dụng tài liệu DSVH địa phương với lịch sử nội khoá 1.1 Sử dụng lễ hội truyền thống địa phương với dạy nội khoá 0 13 30 1.2 Sử dụng hình thức nghệ thuật ca trù địa phương với dạy nội khoá 0 10 33 1.3 Sử dụng dân ca ví, giặm để tiến hành học lịch sử địa phương lớp 0 16 27 1.4 Sử dụng DSVH địa phương để tiến hành tiết dạy thực hành lớp 0 30 13 1.5 Sử dụng DSVH địa phương để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 0 29 14 2.1 Hoạt động lao động cơng ích 0 10 33 2.2 Tham gia thi/hội thi 0 15 28 0 35 2.4 Tham quan, dã ngoại di tích 0 34 2.5 Tham gia lễ hội Đền Cuông 0 28 15 2.3 Thông qua hoạt động trải nghiệm Tham quan CLB ca trù địa phương Diễn Châu Phụ lục 8: DI TÍCH – DANH THẮNG ĐƯỢC XẾP HẠNG Ở DIỄN CHÂU I DI TÍCH ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA TT TÊN DI TÍCH Đền Cuông Đền thờ Pháp Độ Mộ liệt sĩ hi sinh ngày 7/11/1930 Nhà thờ mộ Nguyễn Xn Ơn Đền thờ mộ Ngơ Trí Hồ Đền thờ mộ Ngơ Sĩ Vinh Lèn Hai Vai Đền thờ Cao Lỗ Nhà thờ họ Nguyễn 10 Nhà thờ họ Nguyễn SỐ QUYẾT ĐỊNH 09/NH-QĐ 21-2-1975 895QĐ-VH 07-5-1997 34/VH 09-011990 97/QĐ 21-011992 776/QĐ-BT 23-06-1992 776/QĐ-BT 23-06-1992 3511/QĐ- BT 12-12-1994 2861/QĐ- BT 04-9-1995 04/2001/QĐVHTT 19-012001 04/2001/QĐVHTT 19-012001 Đền thờ tiến sĩ Đoàn Văn Lễ Đền thờ Đồn Nhữ 12 Hài 11 13 Đình Long Ân 14 Đền thờ Hồng Tá Thốn LOẠI HÌNH Ở XÃ Lịch sử- Kiến trúc Diễn An Lịch sử cách mạng Diễn Thắng Cách mạng Diễn Ngọc Cách mạng Diễn Ngọc Lịch sử - Văn hoá Diễn Kỷ Lịch sử - Văn hoá Diễn Kỷ Danh thắng Diễn Minh, Diễn Bình Lịch sử - Văn hố Diễn Thọ Cách mạng Diễn Liên Cách mạng Diễn Đồng Lịch sử cách mạng Diễn Nguyên Lịch sử cách mạng 599/QĐ11-3-1992 (đang đường công nhận) Diễn An Cách mạng Diễn Trường Lịch sử- Văn hố Diễn Vạn II DI TÍCH ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP TỈNH TT TÊN DI TÍCH Nhà thờ mộ Nguyễn Trung Minh Nhà thờ mộ Ngơ Trí Tri Đình Xn Ái Nhà thờ họ Tạ thờ Tạ Cơng Luyện Đình Phượng Lịch Nhà thờ họ Võ SỐ QUYẾT ĐỊNH 37/1999 QĐ-UB 22-4-1999 33/1999 QĐ- UB 22-4-1999 564/QĐ – UB 06-02-2000 564/QĐ 06-02-2000 25/QĐ- UB 07-01-2003 25/QĐ- UB 07-01-2003 LOẠI HÌNH Ở XÃ Lịch sử - Văn hoá Diễn Xuân Lịch sử - Văn hoá Diễn Hoa Lịch sử - văn hoá Kiến trúc nghệ thuật Diễn An Lịch sử - Văn hoá Diễn Cát Lịch sử - Văn hoá Diễn Hoa Lịch sử - Văn hoá Diễn Liên Phụ lục 9: Cơ Phạm Thị Kính – đại diện nhóm tác giả trao đổi với nghệ nhân Cao Xuân Thưởng trước tiến hành cho học sinh tham quan CLB ca trù Diễn Châu Phụ lục 10: Ảnh: Học sinh trường em Cao Võ Khánh Linh -11A3 (đạt giải nhất), HS Lê Tuấn Khanh -11A4(đạt giải khuyến khích) Hội thi “Tiếng hát niên học sinh” HS: Nguyễn Thị Trinh -12A5 (đạt giải nhì) Hội thi “Thanh niên lịch” lễ hội đền Cuông năm 2023 Phụ lục 11 Tiết PPCT: 41 - 42 THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ NHỮNG NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) (SGK Lịch sử - Bộ Cánh Diều – NXB Đại học sư phạm – xuất năm 2022) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh ôn tập kĩ hệ thống hóa kiến thức làm số tập tự luận trắc nghiệm nội dung học chủ đề 6: + Văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn minh Chăm Pa, văn minh Phù Nam, văn minh Đại Việt - Học sinh tìm hiểu số DSVH địa bàn huyện Diễn Châu: đền Cng, đền thờ Cao Lỗ, ca trù, dân ca ví dặm Nghệ - Tĩnh Về lực - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thông qua việc sử dụng kiến thức học chủ đề để làm tập tự luận trắc nghiệm mà giáo viên giao - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận cặp đơi, nhóm để biết cách giải vấn đề mà giáo viên yêu cầu cách xác - Vận dụng kiến thức kĩ học để liên hệ với kiến thức thực tế có liên quan, có giải pháp cụ thể bảo tồn phát huy; đồng thời có định hướng nghề nghiệp tương lai Về phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm: có nhận thức hành động góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa, giá trị văn minh Việt Nam nói chung DSVH địa phương nói riêng - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi, sáng tạo việc tìm hiểu, khám phá hồn thành tập trắc nghiệm tự luận; có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập, giấy A0, bảng phụ - Máy tính, máy chiếu, mạng Internet Học sinh - Sản phẩm học tập theo yêu cầu GV giao từ cuối học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo khơng khí vui vẻ, hứng thú học sinh b Nội dung: Những hình ảnh có liên quan đến văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) c Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV cho học sinh xem hình ảnh DSVH văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn minh Chăm Pa, văn minh Đại Việt yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành tựu Bước 2: HS xem hình ảnh Bước 3: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi d Dự kiến sản phẩm Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu - Hệ thống hóa nội dung kiến thức học chủ đề mơn Lịch sử 10 (Chương trình GDPT 2022) b Nội dung - Những văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) - Một số DSVH địa bàn huyện Diễn Châu c Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dựa tảng kiến thức học chủ đề 6, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cho bạn thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc + Nhóm 2: Lập bảng thống kê số thành tựu văn minh đất nước Việt Nam trước năm 1858 UNESCO vinh danh + Nhóm 3: Thiết kế video giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa địa phương em (Lưu ý: nhiệm vụ giáo viên cho nhóm HS chuẩn bị trước nhà) * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS chuẩn bị trước sản phẩm nhà: thuyết trình thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc, video giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa địa phương - HS trao đổi, tranh luận để lập bảng thống kê thành tựu văn minh đất nước Việt Nam trước năm 1858 UNESCO vinh danh Trong trình học sinh thục nhiệm vụ, giáo viên giúp đỡ cách đưa câu hỏi gợi mở * Bước 3:Dự kiến sản phẩm Dự kiến sản phẩm nhóm sau: - Nhóm 1: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cho bạn thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc Sản phẩm học sinh: Hình ảnh tư liệu Trống đồng Đông Sơn Theo tài liệu ghi lại, trống đồng Đông Sơn tồn khoảng thời gian từ kỷ thứ trước Công nguyên đến kỷ sau Công Ngun Trống xuất từ văn hố Đơng Sơn gắn liền với thời kỳ Vua Hùng dựng nước Văn Lang Trong đó, đỉnh cao hồn thiện kỹ thuật chế tạo trống đồng Đền Hùng Đó trống có kích thước loại lớn từ trước đến nay, phát từ năm 1990 Trống đồng Đơng Sơn sản phẩm đầy trí tuệ người Việt cổ, sản phẩm văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ lưu vực sông Hồng.Trống đồng đời với chức nhạc khí, làm biểu tượng cho quyền lực, tơn giáo…Trong nghi lễ tôn giáo, lễ hội chiến tranh khơng thể thiếu góp mặt trống đồng Trống đồng Đông Sơn mang nhiều ý nghĩa biểu trưng, biểu tượng thiêng liêng văn hóa Việt Trống đồng coi bảo vật quý văn hóa Việt, điểm hội tụ hồn thiêng sơng núi Về ý nghĩa họa tiết trống đồng Đông Sơn lý giải sau: - Ngôi 14 cánh tượng trưng cho mặt trời nguồn lượng ánh sáng vô quan trọng sống thường ngày người dân - Hình ảnh chim thể cho sùng bái thiên nhiên Theo quan niệm chim tổ tiên lồi người, nên họa tiết chim thể biết ơn tổ tiên - Những nhà sàn dân tộc thể mong muốn mang đến cho hệ đời hiểu rõ lối kiến trúc nhà thời trước - Hoạt động đánh trống, múa, giã gạo,… miêu tả tinh hoa văn hóa nhân loại Nó giúp hệ cháu sau biết nguồn gốc khởi đầu đất nước ta từ ngày đầu Ngày nay, trống đồng Đông Sơn không vật linh thiêng đời sống tâm linh người Việt, mà giúp sáng tỏ nhiều vấn đề khoa học Những hình khắc họa trống giúp hình dung phần sống người Việt cổ Và sở để nhà nghiên cứu khắc họa nét sinh hoạt kinh tế, xã hội, văn hóa Đơng Sơn thời Tiếng trống đồng âm vang ngày Giỗ Tổ Hùng Vương khẳng định giá trị truyền thống, đạo lý dân tộc Việt Nam suốt chiều dài dựng nước giữ nước Trong suốt q trình trải qua bao thăng trầm, biến cố hiên ngang đứng vững phát triển lên nhân loại Ảnh: Học sinh Nguyễn Hà Châu (Lớp 10A6) giới thiệu trống đồng Đơng Sơn Nhóm 2: Lập bảng thống kê số thành tựu văn minh đất nước Việt Nam trước năm 1858 UNESCO vinh danh Thành tựu Năm vinh danh Loại hình di sản Nhã nhạc cung đình Huế 2003 DSVH phi vật thể Dân ca quan họ Bắc Ninh 2009 DSVH phi vật thể Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 2012 DSVH phi vật thể Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh 2014 DSVH phi vật thể Quần thể kiến trúc cố đô Huế 1993 DSVH giới Thánh địa Mỹ Sơn 1999 DSVH giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long 2010 DSVH giới Thành tựu Năm vinh danh Loại hình di sản Thành nhà Hồ 2011 DSVH giới Đô thị cổ Hội An 1999 DSVH giới Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Sơn 2010 DSVH phi vật thể Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ 2016 DSVH phi vật thể Hát Xoan 2017 DSVH phi vật thể Nhóm 3: Thiết kế video giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa địa phương em: + Sản phẩm video giới thiệu Đền Cuông học sinh: - https://youtu.be/_MvU_OaiTps - Một số hình ảnh cắt từ video giới thiệu đền Cuông lớp 10A6 Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức học văn minh đất nước Việt Nam - Hiểu sâu sắc số DSVH địa bàn huyện Diễn Châu b Nội dung - Tìm hiểu số nội dung văn minh đất nước Việt Nam số DSVH địa bàn huyện Diễn Châu có liên quan đến văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến số DSVH địa bàn huyện Diễn Châu d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên tổ chức học học sinh tham gia trò chơi Ai triệu phú: + Nội dung trò chơi: Tìm hiểu văn minh đất nước Việt Nam số DSVH địa bàn huyện Diễn Châu có liên quan đến văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) + Trước tổ chức trò chơi, giáo viên cần chuẩn bị sẵn câu hỏi (10 câu hỏi), cử học sinh làm MC, học sinh phụ trách kỹ thuật máy tính, bạn làm nhiệm vụ thư ký chương trình, chuẩn bị ghế ngồi cho học sinh tham gia trò chơi * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các học sinh phân công thực nhiệm vụ - Học sinh tham gia trò chơi * Bước 3: Dự kiến sản phẩm - Câu hỏi đáp án trò chơi Ai triệu phú sau: Câu 1: Hiện vật sau tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc? A Trống đồng Đông Sơn B Tượng thần Brama C Tượng phật chùa Quỳnh Lâm D Chuông Quy Điền (Đáp án A) Câu 2: Lễ hội sau tổ chức hàng năm vào ngày 12,13,14,15 tháng Hai âm lịch địa bàn huyện Diễn Châu ? A lễ hội Đền Nẻ B Lễ hội Đền Cuông C Lễ hội Đền Cờn D Lễ hội làng Biển (Đáp án B) Câu 3: Văn minh Sơng Hồng cịn gọi là: A Văn minh Chăm Pa B Văn minh Đại Việt C Văn minh Phù Nam D Văn minh Văn Lang – Âu Lạc (Đáp án D) Câu 4: Những vật sau tiêu biểu cho văn minh Chăm Pa? A Trống đồng Đông Sơn,Vạc Phổ Minh C Mộ chum, tượng thần Brama B Tháp báo Thiên, cửu đỉnh D Đại Việt sử ký, mộ chum (Đáp án C) Câu 5: Loại hình nghệ thuật biểu diễn sau có địa bàn huyện Diễn Châu UNESCO vinh danh DSVH phi vật thể đại diện nhân loại ? A Cờ người B Múa rối nước C Dân ca ví dặm D Nhảy đại (Đáp án C) Câu 6: Thành tựu sau văn minh Đại Việt UNESCO vinh danh DSVH phi vật thể đại diện nhân loại? A Nhã nhạc cung đình Huế B Múa rối nước C Hát chèo D An Nam tứ đại khí (Đáp án A) Câu 7: Một giáo phường ca trù tiếng lâu đời vùng đất Diễn Châu có tên gọi là: A Kẻ Lứ (nay xã Diễn Yên) B Phượng Lịch (Diễn Hoa) C Nho Lâm (Diễn Thọ) D Lí Trai ( Diễn Kỉ) (Đáp án A) Câu 8: Bộ quốc sử nước ta có tên là: A Đại Việt sử ký tồn thư B Đại Việt thơng sử C Lịch triều hiến chương loại chí D Đại Việt sử ký (Đáp án D) Câu 9: Tháp Chăm cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho văn minh sau đây? A Văn minh Việt cổ B Văn minh Phù Nam C Văn minh Đại Việt D Văn minh Chăm Pa (Đáp án D) Câu 10: Di tích sau địa bàn huyện Diễn Châu Bộ trưởng Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích quốc gia? A Đền Cng C Đền Sò B Chùa Cổ Am D Đền Nẻ (Đáp án: A) Một số hình ảnh câu hỏi trị chơi Ai triệu phú Hoạt động vận dụng a Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức, kỹ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử tự học lịch sử b Nội dụng - GV giao cho HS tự thực nhà c Sản phẩm - HS lựa chọn thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn minh Chăm Pa, văn minh Đại Việt d Tổ chức thực - Vẽ tranh cơng trình kiến trúc tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn minh Chăm Pa, văn minh Đại Việt Phụ lục 12 BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH