1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở quảng ninh

202 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Ngô Quang Duy PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Ngô Quang Duy PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Cẩm Thơ TS Đỗ Thị Thanh Hoa Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ Phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Quảng Ninh tơi viết chưa cơng bố Các trích dẫn, số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Ngô Quang Duy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch 30 Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG NINH 57 2.1 Tổng quan di sản văn hóa Quảng Ninh thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh 57 2.2 Đánh giá khả thực trạng phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Quảng Ninh 72 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Quảng Ninh 100 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG NINH 107 3.1 Căn đề xuất giải pháp phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch 107 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp tổ chức quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Quảng Ninh 114 3.3 Đề xuất nhóm giải pháp phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Quảng Ninh 124 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 160 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCU : The Asia/pacific Cultural Centre for UNESCO (Trung tâm Văn hóa châu Á/Thái Bình Dương phục vụ UNESCO) BQL : Ban Quản lý CMCN : Cách mạng công nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin DSVH : Di sản văn hóa DSVH PVT : Di sản văn hóa phi vật thể HDV : Hướng dẫn viên HTX : Hợp tác xã ICOMOS : Hội đồng Di tích Di Quốc tế LVThS : Luận văn thạc sĩ LATS : Luận án tiến sĩ NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất PGĐ : Phó giám đốc PVT : Phi vật thể ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Bảng phân hạng nhóm tiêu cấp 51 Bảng 1.2 Bảng đánh giá khả thu hút du khách điểm có DSVH 51 Bảng 1.3 Bảng phân hạng nhóm tiêu cấp 54 Bảng 1.4 Bảng đánh giá khả cung ứng điểm du lịch có DSVH 54 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp tiêu đánh giá khả khai thác du lịch điểm du lịch có di sản văn hóa 55 Bảng 1.6 Bảng đánh giá khả khai thác du lịch điểm du lịch có di sản văn hóa 55 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp điểm nhóm tiêu cấp Quần thể di tích danh thắng Yên Tử 77 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp điểm nhóm tiêu cấp Vùng văn hóa Hạ Long 84 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp điểm nhóm tiêu cấp Quần thể di tích danh thắng Yên Tử 91 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp điểm nhóm tiêu cấp Vùng văn hóa Hạ Long 98 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp điểm tiêu đánh giá khả khai thác du lịch Quần thể di tích danh thắng Yên Tử 99 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp điểm tiêu đánh giá khả khai thác du lịch Vùng văn hóa Hạ Long 99 Sơ đồ 1: Vị trí di tích khảo cổ hang Bồ Nâu 64 Sơ đồ 2: Vị trí di tích khảo cổ hang Trống 65 Sơ đồ Vị trí di tích khảo cổ động Mê Cung 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa sở tiền đề, tạo môi trường cho du lịch phát triển Du lịch văn hóa gắn với giá trị di sản văn hóa đã, nhu cầu thị trường khách du lịch Giá trị di sản văn hóa di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc – nghệ thuật, làng dân tộc với văn hóa địa độc đáo, tập quán, lễ hội, nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực đặc sắc vùng miền… đối tượng hấp dẫn, thu hút du khách khám phá, thưởng thức, trải nghiệm Du lịch văn hóa khơng mang lại hiệu kinh tế, hỗ trợ sinh kế cộng đồng, nâng cao chất lượng sống người dân mà thúc đẩy bảo vệ kho tàng văn hóa dân tộc, làm phong phú thêm giá trị văn hóa đương đại, tăng cường hiểu biết tôn trọng giao thoa văn hóa, tạo hiệu ứng tích cực quảng bá, phổ biến văn hóa đất nước giới Du lịch văn hóa kích thích niềm tự hào lịch sử dân tộc người dân, du khách, tăng tơn trọng hiểu biết văn hóa khác, giữ gìn hòa bình hiểu biết Ở góc độ ngược lại, khơng có phát triển du lịch văn hóa, nhiều giá trị di sản văn hóa gặp khó khăn khơng nhỏ, suy giảm biến q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế - xã hội áp lực khác Nếu nói văn hóa “quyền lực mềm” quốc gia, du lịch cơng cụ quan trọng để đẩy mạnh phát huy quyền lực cách hữu hiệu Những năm vừa qua, du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, đánh giá có tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế cao giới (2018 xếp hạng thứ theo đánh giá UNWTO) Năm 2018, theo thống kê Tổng cục Du lịch: Việt Nam đón 15,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế; 80 triệu lượt khách du lịch nội địa; Tổng thu du lịch khoảng 637 nghìn tỷ đồng, tương đương 27,2 tỷ USD, đóng góp khoảng 8,39% vào GDP [132] Du lịch văn hóa góp phần tạo nên kết ấn tượng Sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam đa dạng hấp dẫn hoạt động tham quan di sản, nghiên cứu văn hóa lịch sử thơng qua di sản, bảo tàng sống trưng bày, tìm hiểu trải nghiệm văn hóa truyền thống, đời sống văn hóa cộng đồng Sản phẩm du lịch di sản văn hóa yếu tố tạo nên nét khác biệt cho hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam, kết nối đa dạng hóa tours, tuyến du lịch Ở vị trí địa đầu Tổ quốc, Quảng Ninh có lợi bật tài nguyên du lịch phong phú, độc đáo hấp dẫn du khách không Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long du khách năm châu biết đến với hai lần UNESCO vinh danh giá trị ngoại hạng thẩm mỹ, giá trị địa chất – địa mạo mà Quảng Ninh hấp dẫn du khách giá trị văn hóa chứa đựng bên di sản thiên nhiên hệ thống nhiều di sản văn hóa khác mà điển quần thể di tích danh thắng Yên Tử người nơi Là vùng đất cổ, Quảng Ninh xem nơi văn hố Việt Nam Các di khảo cổ học, thư tịch cổ sưu tầm minh chứng rõ điều Quảng Ninh có 20 dân tộc sinh sống, dân tộc nét văn hoá riêng biệt Lịch sử phát triển mang lại cho Quảng Ninh kho tàng di tích lịch sử - văn hố, kiến trúc độc đáo; phong tục, tập quán, tín ngưỡng, vốn văn hoá dân gian số hệ thống lễ hội dân gian đặc sắc [133] Tất tạo nên phong phú, đa dạng đậm sắc văn hóa vùng đất, vùng biển địa đầu Đơng Bắc đất nước Tuy nhiên, năm vừa qua du lịch Quảng Ninh dừng lại việc phát huy giá trị tài nguyên tự nhiên để phát triển sản phẩm du lịch Rất nhiều giá trị DSVH dường bị bỏ ngỏ, nên sản phẩm du lịch chưa phong phú, chưa thực hấp dẫn giữ chân du khách Các sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù với hàm lượng văn hóa cao chưa quan tâm đầy đủ với luận chứng khoa học thuyết phục Đây nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch Quảng Ninh phát triển chưa tương xứng với tiềm chưa đóng góp tích cực, hiệu cao cho phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch Quảng Ninh nước kỳ vọng Mong muốn đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực giới, trung tâm du lịch chất lượng cao khu vực có đẳng cấp châu lục vào năm 2020, với sản phẩm du lịch phong phú, hấp dẫn, đậm sắc văn hóa cụ thể hóa văn pháp quy Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh như: Chiến lược Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch triển khai công bố, nhiên thực tế tập trung chủ yếu vào phát huy giá trị thiên nhiên, di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Trong giá trị DSVH hồn tồn có khả tạo nên sức hấp dẫn du lịch, khai thác làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách đến với Quảng Ninh, lại gần chưa nghiên cứu cơng trình thời điểm Ở góc độ lý luận, cơng trình nghiên cứu đánh giá tài ngun phục vụ phát triển du lịch tập trung vào tài nguyên tự nhiên, mà chưa trọng đánh giá khả khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa Xuất phát từ lý trên, NCS lựa chọn đề tài Phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Quảng Ninh để nghiên cứu khuôn khổ luận án, với mong muốn kết nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch sở phát huy hiệu giá trị DSVH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch, cụ thể địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch để Quảng Ninh thực điểm đến hấp dẫn, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm sở lý luận DSVH phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch - Phân tích đánh giá thực trạng phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch số địa bàn điển hình tỉnh Quảng Ninh, từ làm rõ tranh phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch toàn tỉnh - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị DSVH Quảng Ninh phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc phát huy giá trị DSVH có ý nghĩa phát triển du lịch Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu toàn diện nội hàm phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch với lựa chọn khảo sát hai trường hợp đặc thù: quần thể di tích danh thắng Yên Tử vùng văn hóa Hạ Long Phạm vi khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu DSVH Quảng Ninh với hai trường hợp điển hình quần thể di tích danh thắng Yên Tử vùng văn hóa Hạ Long (Khảo sát thực tế vịnh Hạ Long gồm địa điểm: hang Trống, hang Bồ Nâu, động Mê Cung) DSVH tiêu biểu tỉnh, góp phần tạo dựng tranh tổng thể phát huy DSVH phát triển du lịch Quảng Ninh Phạm vi thời gian: Các nghiên cứu trạng tập trung thời gian từ 2011 – 2018; Đề xuất giải pháp kiến nghị luận án hướng đến dự báo cho 2025, tầm nhìn 2030 phù hợp với giai đoạn phát triển đề văn từ trung ương đến địa phương Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: DSVH phát triển du lịch có mối quan hệ với nào? Giả thuyết: Là mối quan hệ hai chiều, có tác động qua lại với Câu hỏi nghiên cứu 2: Các DSVH Quảng Ninh phát huy phát triển du lịch nào? Giả thuyết: DSVH Quảng Ninh, qua khảo sát quần thể di tích danh thắng Yên Tử vùng văn hóa Hạ Long phát huy hướng song nhiều hạn chế khả phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch Câu hỏi nghiên cứu 3: Làm để phát huy giá trị DSVH phát triển du lịch Quảng Ninh? Giả thuyết: Giải pháp tiếp cận Người ký: Ủy ban Nhân dân thành phố Hạ Long Email: ubndhl@quangninh.gov.vn Cơ quan: Tỉnh Quảng Ninh Thời gian ký: 19.03.2018 08:20:05 +07:00 cgxc uoA xA Hgr cn0 Ncnia vrEt Ncvr UY BAN NSAN oAN riNu euANc NrNn DOc l6p - 36:,,t770 /QD-UBND Người ký: Văn phòng Ủy ban nhân dân Email: vpubnd@quangninh gov.vn Cơ quan: Tỉnh Quảng Ninh Thời gian ký: 23.05.2018 09:25:59 +07:00 T u - Hanh phric Qudng Ninh, ngdy 22 thdng ndm 2018 QUYETDINH Vd viQc ph6 duyQt cr[c hoqt tl[ng xfc ti6n, qu6ng b6 du lich Qu6ng Ninh nim 2018 UYBANNHAN DAN rirvn QuAxc llrr\H Cdn cri Lu{t T6 chric Chinh quy€n

Ngày đăng: 11/06/2020, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w