1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC GIÁO dục LÒNG NHÂN ái CHO học SINH TRONG dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT

36 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 542,16 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Cơ sở lí luận việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Một số khái niệm liên quan đến đề tài Lòng nhân Lòng nhân quan hệ người nhà giáo dục khu vực châu Á - Thái Bình Dương quan tâm, đề cập nghiên cứu gắn liền với việc giáo dục giá trị nhân văn, văn hoá đạo đức Do biến đổi nhanh chóng mặt sống kinh tế, khoa học, công nghệ, xã hội, mối quan hệ người, mà nhiều giá trị biến đổi theo Có giá trị cũ bị đi, nhiều giá trị xuất thay đổi nội dung, mang nặng tính chất kinh tế, xa rời với chủ nghĩa nhân đạo Vì thế, để lấy lại cân bằng, hài hoà, nhà nghiên cứu khu vực đề cao việc giáo dục giá trị nhân văn, văn hoá, đạo đức T.Makiguchi - Hội trưởng Sôka Gakkai (Sáng giá hội học) “Giáo dục sống sáng tạo” tóm lược ba loại giá trị mà cần sáng tạo là: giá trị đẹp, giá trị lợi, giá trị thiện Và giá trị thiện Hội trưởng Makiguchi đặt lên hàng đầu Trong mối quan hệ người, giá trị tôn trọng, thương yêu, quan tâm chăm sóc, bảo vệ, hợp tác hiểu biết lẫn nhà nghiên cứu thuộc nước Trung Quốc, Nhật Bản, Indonêxia, Philippin, Malayxia, Singapo, Ấn Độ quan tâm ngày có chiều sâu Việt Nam với truyền thống văn hố phương Đơng bắt nguồn từ Nho giáo đánh giá cao giá trị nhân người Yêu thương, đoàn kết, có trách nhiệm với cộng đồng ln phẩm chất coi trọng người Ngoài ra, với văn minh lúa nước từ lâu đời, địi hỏi người phải cấu kết với nhau, tính cộng đồng thể rõ người Việt Nam Có lẽ mà lịng nhân mối quan hệ người với sâu vào đời sống người đề cập nhiều ca dao, tục ngữ dân tộc: “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách”, “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” nhấn mạnh tư tưởng giáo dục bậc tiền bối Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát Tư tưởng phát huy chế độ với mục đích xây dựng xã hội ưu việt, Bác Hồ vị lãnh đạo Đảng, nhà nước Phạm văn Đồng, Lê Duẩn nói cần thiết phải đảm bảo tính nhân văn nhà trường, nhằm tạo bầu không khí tin tưởng, thương u, đồn kết người Theo Từ điển Tiếng Việt, “lịng nhân tình u thương người”.Qua đây, thấy lịng nhân có tình u tình thương Từ định nghĩa cho thấy lòng nhân tình cảm đạo đức lên thành tố quan trọng tình u, cảm thơng, ý thức trách nhiệm với người Lòng nhân tình yêu thương người với người với mn vật, hành động có ý nghĩa, quên thân nghĩ đến người khác, quan tâm đến người người cô thế, lòng thổn thức, thương cảm trước nỗi thống khổ người khác, lịng khoan dung khơng bị dừng trước ác người, tha thứ vơ điều kiện “Lịng nhân biểu cao đẹp người” (Steve Godier) Người có lịng nhân người có tâm hồn rộng mở, biết quý trọng người, dễ thông cảm với mảnh đời bất hạnh, khoan dung, độ lượng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, làm bớt đau khổ đem lại niềm vui cho người xung quanh Nhà văn Nam Cao khẳng định “Tình thương lẽ sống, tiêu chuẩn làm người lớn Một người có lòng nhân phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân u mình”[32; 46] Rất khó để định nghĩa Lòng nhân thành khái niệm cụ thể có nhiều quan điểm khác nhau, sở phạm vi nghiên cứu đề tài, đề cập đến quan điểm sau: Thứ nhất, quan niệm Lịng nhân thuộc tính tình cảm, tình thương, tình yêu người: Theo Khổng Tử, Nhân thương người, người thật lòng thương người khác làm trịn bổn phận xã hội Khổng Tử nói tình u người gốc rễ cách hành xử người Ơng quan niệm Lịng nhân khơng phải thứ tình cảm mơ hồ mà thể qua tương tác cụ thể khởi đầu với người xung quanh mình, nhà hiếu với cha mẹ, ngồi kính nhường người tuổi, thận trọng giữ chữ tín, yêu thương người học hỏi người nhân đức [19] Theo Mạnh Tử Nhân “lịng thương xót người” “đầu mối đức nhân” Mạnh Tử nói nhiều đến Đức người, nhân nghĩa hiểu “kiêm - yêu thương tất người” [19] Có thể thy, quan điểm Nho giáo coi chất đạo đức khái quát chung nhân ái, nhân luân, nhân nghĩa Đó lịng thương người “thương người thể thương thân” Piaget Jean quan niệm Lòng nhân tình yêu người, với thân thực tế sống Ơng cho rằng, người có Lịng nhân trước hết phải biết yêu thân, yêu thương người gần gũi xung quanh tất thứ gắn bó với sống họ [18; 15] Theo Mary Breunig “Lịng nhân xuất phát từ trái tim chan chứa tình yêu thương, cảm xúc mãnh liệt, trắc ẩn thấu hiểu đôi mắt…” [18;15] Còn Rubin, K.H, Watson, K.S., & Jambor, T.W cho rằng: “Lòng nhân bao dung, quan tâm đến người khác mà khơng làm tổn thương đến họ Lịng nhân nhân ưu người, yêu thương người Từ tình yêu thương người dẫn đến cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ…” [18;15] Thứ hai, quan niệm Lòng nhân phẩm chất đạo đức, thể tính người, cụ thể: Daparogiet quan niệm: “Lòng nhân phẩm chất đạo đức gồm yếu tố bản:tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức ý niệm đạo đức tốt, xấu, tượng đời sống xã hội” [18;16] Theo Hồng Thị Phương cho Lịng nhân tình yêu thương người, phẩm chát đạo đức thuộc cấu trúc nhân cách, muốn giáo dục lòng nhân cho học sinh cần tác dộng vào thuộc tính nhân cách [34] Theo quan điểm triết học [47]: Lòng nhân giá trị nhân văn bản, phân biệt người - ý thức có đạo đức với vật, thú tính Người có lịng nhân giàu cảm xúc, dễ động lòng trắc ẩn trước bất hạnh người khác: ân cần, chu đáo, quan tâm giúp đỡ người, hi sinh người khác; giàu lịng vị tha, khoan dung, độ lượng, suy nghĩ tốt đẹp người khác mà làm điều tốt đẹp cho người khác cách vô tư, sáng thúc, tự nguyện sức mạnh nội tâm, xuất phát từ rung động sâu xa tinh tể tâm hồn ln có nhu cầu cảm thơng chia sẻ, từ lòng trái tim nhân hậu Các tác Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tố Oanh nhấn mạnh: tính người quan niệm Lịng nhân Khơng phải biểu tính nhân ái, nhân biểu cao đẹp nhân tính Đó tình yêu có quan tâm, ân cần, trân trọng, thân thiết, vị tha, bao dung, tự nguyện, đằm thắm…[21] Thứ ba, quan niệm Lòng nhân đồng cảm cảm thông: Theo Mart Breunig cho rằng: “con người có lực xác định giá trị, đồng cảm lực thấy đánh giá giá trị bên người khác, tức nhận thấy chấp nhận người khác, có khả đặt vào vị trí người khác Ơng đưa phạm trù để đo giá trị như: Biết làm gì; Biết làm cách nào; Khả kế hoạch tổ chức thực hiện; Đo lực kết quả, khả hợp tác với người khác cách tốt đẹp, tích cực, biết đánh giá người khác (đồng cảm)”[18;16] Theo Nguyễn Xuân Thanh quan niệm: Lịng nhân lực cảm thơng với nỗi đâu người khác thể tầng bậc cảm xúc, tình cảm, nhận thức hành động khác [42] Thứ tư, quan niệm Lòng nhân giá trị: Một số tác giả khác xem xét: Lịng nhân gia trị phù hợp với chuẩn mực xã hội Còn tác gủa Nguyễn Quang Ẩn quan niệm Lịng nhân giá trị ln mang tính khách quan, có liên quan đến nhu cầu người thừa nhận Giá trị lòng nhân chứa đựng yếu tố nhận thức, tình cảm hành vi chủ thể mối quan hệ với vật, tượng, thể lựa chọn đánh giá chủ thể Tác giả quan niệm giá trị thuộc tính phản ánh ý nghĩa vật hay người quan hệ so sánh với vật hay người khác, nảy sinh từ kết hợp hay gặp gỡ thuộc tính khách quan vật (hay người) nhu cầu nhận thức, tình cảm, mong muốn định chủ quan người khác (hay người khác) [8] Như vậy, thấy rằng, tác giả hiểu Lòng nhân nhiều góc độ khác Lịng nhân thuốc tính tình cảm bên người phẩm chất đạo đức thể tính người, đồng thời lòng nhân giá trị, lực Như vậy, tổng hợp từ nghiên cứu khái quát thành khái niệm chung Lòng nhân sau: Lòng nhân giá trị nhân văn, tình thương yêu người, thể đồng cảm, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, bảo vệ khoan dung thân, người moi vật xung quanh khơng nhận thức mà vịn thái độ, hành vi tích cực họ Giáo dục Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Giáo dục hiểu hai góc độ: Thứ nhất, giáo dục xem tập hợp tác động sư phạm đến người học với tư cách đối tượng đơn nhất; Thứ hai,giáo dục hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất lực lượng lao động Ở đây, đối tượng hệ trẻ, tập hợp đối tượng đơn Giáo dục đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động; Giáo dục theo nghĩa hẹp hiểu q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người (hay nhóm người) - gọi giáo viên - nhằm tác động vào hệ thống nhận thức người đó, để làm phát triển trí thơng minh, phát triển khả nhận thức phù hợp với giới khách quan, làm phát triển nhận thức người lên; qua tạo người mới, có phẩm chất phù hợp với yêu cầu đặt Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Giáo sư Hồ Ngọc Đại đưa định nghĩa giáo dục sau: Giáo dục q trình mà kiến thức, kỹ kinh nghiệm người hay chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc Ngày giữ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh nhân dân Tầm quan trọng việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Vai trị Lịng nhân có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống tiêu chí hàng đầu để “định giá” người Nó mang đến hạnh phúc cho người trao người nhận Người nhận trợ giúp sức mạnh tinh thần vật chất để vượt qua khó khăn, thử thách Người trao có hội giúp đỡ người khác, sống có ý nghĩa phong phú Lịng nhân sở thiếu để xây dựng xã hội văn minh, nhân đạo, sợi dây bền chắc, thiêng liêng kết nối người Việc giáo giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử có vai trị quan trọng việc: Giúp học sinh nhận biết nhân phải đồng cảm, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, khoan dung bảo vệ thân người xung quanh Bên cạnh đó, giúp học sinh hình thành hứng thú, thoải mái, vui thích thể lịng nhân với thân người xung quanh Từ đó, thể xúc cảm, tình cảm bên ngồi qua nét mặt, củ chỉ, điệu phù hợp với tình hồn cảnh Đồng thời giúp học sinh hình thành hành động thể lịng nhân bên ngồi ngơn ngữ hành vi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) mối quan hệ với thân người xung quanh Đó hành động thể quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, khoan dung bảo vệ thân người xung quanh Ý nghĩa Giáo dục lịng nhân có ý nghĩa: giúp nhận thức học sinh lòng nhân phong phú, rõ ràng xác Khi học sinh tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng người, phù hợp với tư trực quan học sinh, với phương thức lĩnh hội kiến thức thông qua hành động Nhờ mà kiến thức học sinh tượng, môi trường xung quanh, cách ứng xử người với người với môi trường trở nên chân thực, đa dạng, sống động hấp dẫn Biểu lòng nhân Đặc điểm giáo dụclòng nhân cho học sinh hệ thống tư tưởng, tình cảm, quan điểm, quan niệm lấy đạo lý nhân làm cốt để thể tinh thần, hành động sẵn sàng, bảo vệ, hướng đến người Cụ thể, biểu lòng nhân bao gồm nội dung sau: đồng cảm, lòng quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ, bảo vệ, khoan dung… Tất điểm cốt yếu không tách rời nhau, gắn với thành khối thống nhất, đặc biệt hài hòa lý tính cảm tính, tư tưởng tình cảm, suy nghĩ hành động, nói làm Lịng nhân học sinh hình thành phát triển theo hướng phát triển giá trị người, có đặc trưng riêng theo lứa tuổi khả nhận thức, kinh nghiệm, đặc điểm cảm xúc, tình cảm, hành động độ tuổi học sinh Trung học phổ thơng Giáo dục lịng nhân cho học sinh cần thực dựa giáo dục giá trị vận dụng cho phù hợp với đặc trưng riêng lứa tuổi Do vậy, giáo dụclòng nhân hình thành từ tình cảm: Giáo dục tình cảm phải xuất phát từ tình cảm chân thành nhà giáo sử dụng tình cảm để tác động đến tình cảm học sinh, tạo cảm xúc tích cực học sinh trình nhận thức việc thực hành vi nhân với thân người xung quanh Đa phần học sinh THPT có nhận thức định nhiên thiếu kinh nghiệm, chưa có ý thức việc thực hành vi Phần lớn hành động học sinh xuất phát từ cảm xúc, tình cảm thân, cảm xúc học sinh thường trước nhận thức, mở đường cho nhận thức Học sinh tích cực thực hện hành động tốt với bạn bè, người lớn xung quanh học sinh có tình cảm thực với họ, u thương, quý trọng, ngưỡng mộ Do vậy, trước hết cần làm cho học sinh nhận tình yêu thương họ chúng Do vậy, đặc điểm này, nhà giáo dục cần ý đến đặc điểm đối tượng nha quan tâm đến học sinh, cố gắng tìm hiểu nhu cầu, hứng thú, cảm xúc, suy nghĩ, mong muốn học sinh Cần tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động nhân đạo máu nhân đạo, tình nguyện,… Học sinh chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ, tự đánh giá hành vi thân bạn bè để học sinh thể thân Từ đó, hình thành nên cảm xúc tích cực, có cảm giác yêu thương, chia sẻ, đồng cảm trường hợp học sinh bị phê bình, trách phạt làm điều khơng Cơ sở thực tiễn việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Từ thực tế nay, việc dạy học lịch sử trở thành mối quan tâm toàn xã hội Xu thị trường xâm nhập vào học đường, làm xuất quan niệm coi môn lịch sử môn phụ, cần học cho qua, không cần ý, tư tưởng ngun nhân làm cho chất lượng dạy học môn lịch sử trường Trung học phổ thông năm gần rơi vào tình trạng đáng báo động, học sinh quay lưng lại với môn lịch sử Thực tế nhiều sở giáo dục việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức diễn thụ động - chiều với lỗi mòn “thầy đọc - trò chép”, thầy giảng trò nghe lĩnh hội Song song với việc đổi dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng tiến hành đồng tất mặt: mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình sách giáo khoa(SGK), kiểm tra, đánh giá, cơng tác ngoại khóa Tồn ngành giáo dục kêu gọi đổi toàn diện giáo dục - đào tạo kêu gọi áp dụng phương pháp dạy học mới, tư liệu dạy học Tất hướng tối khả lớn để thỏa mãn hứng thú học sinh học tập giúp em phát triển lực cần thiết, rèn luyện phẩm chất cần có tương lai Một phẩm chất mơn Lịch sử có ưu việc giáo dục cho học sinh Nhân Thơng qua kiến thức lịch sử dân tộc giới, giáo viên khai thác, chọn lọc phần kiến thức liên quan đến nội dung nhân để hình thành phẩm chất mà theo định hướng đổi giáo dục thực Qua góp phần kích thích hứng thú học tập với môn lịch sử cho học sinh Để hiểu rõ thực tiễn việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học Lịch sử trường phổ thông nay, tác giả tiến hành điều tra thực tế số trường Trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên bao gồm: Trường Trung học phổ thơng Khối Châu, Trường trung học phổ thơng Nam Khối Châu, Trường trung học phổ thơng Trần Quang Khải (Khối Châu, Hưng n) Mục đích khảo sát: Để xác lập sở thực tiễn cho đề tài này, để biết tình hình giáo dục lịng nhân cho học sinh trường phổ thơng, từ đề xuất biện pháp cho phù hợp Đối tượng khảo sát: 10 giáo viên lịch sử 90 học sinh trường Trung học phổ thơng nêu Nhìn chung trường chúng tơi điều tra có truyền thống học tập tốt, đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm học sinh chăm ngoan Kế hoạch tiến hành: Soạn phiếu điều tra, sau tiếp xúc, vấn phát phiếu điều tra xin ý kiến giáo viên học sinh Để tìm hiểu việc giáo dục lịng nhân cho học sinh trường phổ thông, tiến hành điều tra, khảo sát, tham khảo ý kiến giáo viên học sinh theo nội dung sau: + Đối với giáo viên: Thứ nhất: nhận thức giáo viên việc giáo dục lòng nhân cho học sinh trường Trung học phổ thông Thứ hai: nội dung kiến thức lịch sử mà giáo viên vận dụng để giáo dục lịng nhân cho học sinh, ý nghĩa việc giáo dục lịng nhân Thứ ba: khó khăn mà giáo viên gặp phải trình giáo dục lịng nhân cho học sinh trường phổ thơng + Đối với học sinh: Thứ nhất: Cảm nhận học sinh cần thiết mức độ giáo dục lịng nhân trường Trung học phổ thơng Thứ hai: Ý nghĩa việc giáo dục lòng nhân Thứ ba: Những hình thức mà giáo viên sử dụng để giáo dục lòng nhân cho học sinh trường Trung học phổ thông Các phương pháp điều tra, khảo sát: + Phỏng vấn giáo viên lịch sử, học sinh trường Trung học phổ thông vấn đề cần khảo sát + Phát phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến giáo viên học sinh vấn đề cần nghiên cứu + Dự giờ, quan sát hoạt động dạy - học lớp giáo viên học sinh Địa điểm thời gian khảo sát: Chúng tiến hành điều tra, khảo sát trường Trung học phổ thơng là: trườngtrung học phổ thơng Khối Châu (huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n); trường trung học phổ thơng Nam Khối Châu (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên); trường trung học phổ thơng Nguyễn Siêu (huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n) năm học 2018 - 2019 Tích cực Trước hết, chúng tơi đưa số câu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức quan tâm giáo viên thực trạng việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Sau điều tra, rút số điểm tích cực sau sau: Khi hỏi “Theo thầy/cô việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử cần thiết hay không?”, thầy/cô trả lời có cho điều cần thiết Như thấy việc giáo dục lịng nhân cho học sinh thầy/cô lưu tâm nhà trường Khi hỏi nội dung kiến thức lịch sử phù hợp việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng hầu hết giáo viên cho ba giai đoạn: Lịch sử Việt Nam thời phong kiến, Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 - 1930, Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 - có nội dung kiến thức giáo dục lịng nhân cho học sinh Qua đây, thấy mơn lịch sử có nhiều nội dung kiến thức cần thiết để giáo dục lòng nhân cho học sinh Bên cạnh cho việc giáo dục lòng nhân cho học sinh giáo viên hỏi cho rằng, việc sử dụng mang lại nhiều tác dụng bên cạnh giúp học sinh có hứng thú, dễ dàng tiếp nhận khắc sâu kiến thức, giáo viên sáng tạo học đổi dạy học, … Đặc biệt giáo dục em lòng nhân ái, yêu thương người với người, từ giúp em vận dụng lòng nhân vào thực tiễn mối quan hệ với bạn bè người xung quanh Như vậy, thấy phần lớn giáo viên nhận thức việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông cần thiết Các thầy cô cho việc sử dụng biện pháp, khai thác kiến thức lịch sử để giáo dục lòng nhân cho học sinh có tác dụng lớn lao việc hình thành phẩm chất nhân giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn sống Các thầy đồng tình cao (10/10 giáo viên) cho việc giáo dục lòng nhân cho học sinh giai đoạn 1945 - 1954 dễ dàng có nhiều nội dung, câu chuyện lòng nhân phong phú Lại giai đoạn gần gũi với em, em dễ dàng tiếp nhận tác phẩm mức độ (đặc biệt câu chuyện lịch sử) em biết đến chịu ảnh hưởng Về nhận thức học sinh việc giáo dục lòng nhân nhà trường: 100% em hỏi cho việc giáo dục lòng nhân dạy học lịch sử cần thiết Các em hầu hết cho việc giáo dục lịng nhân trường phổ thơng có ý nghĩa lớn (98%) Bởi lẽ qua đó, em dễ tiếp thu học, dễ vận dụng sống, đặc biệt hăng hái tham gia hoạt động nhân nhà trường Các em cảm thấy hứng thú, say mê với môn lịch sử Như vậy, thấy giáo viên học sinh ý thức việc giáo dục lịng nhân có ý nghĩa lớn việc hình thành phẩm chất cho học sinh kích thích hưng thú học tập lịch sử có khả vận dụng cao vào thực tiễn Hạn chế Mặc dù nhận thức cần thiết việc giáo dục lòng nhân dạy học lịch sử trường phổ thơng Tuy nhiên, có 3/10 giáo viên cho biết đổi sử dụng số kiến thức, câu chuyện để giáo dục lòng nhân cho học sinh Sự vận dụng lại khơng thường xuyên, giáo viên thấy em hứng thú với việc giáo dục lòng nhân dạy học lịch sử Đồng thời, thầy/ nêu lên khó khăn việc giáo dục lịng nhân cho học sinh Trong nhiều thầy cho khó tìm nhiều hình thức biện pháp tích cực để giáo dục lịng nhân cho học sinh, khó khăn phương tiễn hỗ trợ dạy học đặc biệt máy chiếu loa đài Trong thầy trường Trung học phổ thơng Nam Khối Châu, ngơi trường trang bị phương tiện dạy học đầy đủ lớp học cho việc giáo dục lịng nhân cho học sinh khơng khó, có hạn chế mặt thời gian Về phía học sinh, có tới 70% em hỏi cho biết việc giáo dục lòng nhân giáo viên dạy học lịch sử trường phổ thông dường khơng có, em tiếp nhận kiến thức cách hời hợt, giáo viên lên lớp khơng có biện pháp hay để giáo dục lịng nhân cho học sinh Trong 25% học sinh hỏi cho biết việc giáo dục giáo dục lòng nhân dạy học lịch sử có khơng thường xun Chỉ có 5% học sinh hỏi cho biết em giáo viên giáo dục lòng nhân thường xuyên qua học Tuy vậy, số em giáo viên giáo dục lòng nhân học tập thường xuyên không thường xuyên cho biết thầy cô dường giáo dục lịng nhân việc nói sng, kết hợp với lời giảng dạy có nhiều biện pháp (84%), chủ yếu dạy học nội khóa Cịn hình thức ngoại khóa, nội khóa ngồi lớp khơng có Ngun nhân thực trạng Thực tế dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông cho thấy, đa số giáo viên môn học nhận thức cần thiết ý nghĩa việc giáo dục lòng nhân nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà tần suất hiệu suất giáo dục lòng nhân cho người học nhiều hạn chế Thứ nhất, trước giáo dục trọng đến việc hình thành lực cần thiết cho học sinh mà chưa trọng đến việc hình thành phẩm chất cho người học Các phẩm chất cần hình thành cho học sinh vừa đề cập chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo Vì vậy, nên giáo viên thường dạy kiến thức, hình thành lực mà không trọng đến việc giáo dục phẩm chất cho người học Thứ hai, tâm lí e ngại thay đổi giáo viên cộng với áp lực từ phía cơng việc sống khiến cho giáo viên khơng đầu tư tìm hiểu phương pháp hay, hình thức giáo dục phù hợp Điều dẫn đến việc giáo dục lòng nhân cho học sinh nhiều hạn chế Thứ ba, điều kiện sở vật chất nhiều trường Trung học phổ thôngkhiến giáo viên khó có điều kiện thực nhiều biện pháp sư phạm học bên cạnh đó, hạn chế mặt thời gian, nội dung kiến thức sách giáo khoa dài khiến giáo viên lúc vừa đảm bảo truyền đạt đầy đủ kiến thức vừa đưa nhiều biện pháp để giáo dục lòng nhân cho học sinh Hạn chế thời gian, phương tiện khiến giáo viên đa dạng hóa nhiều hình thức dạy học việc giáo dục lòng nhân cho học sihnh Thứ tư, học sinh, thực trạng chán học sử, tỏ thái độ thờ ơ, đối phó với mơn thực trạng phổ biến Điều ăn sâu vào suy nghĩ nhiều em học sinh, khiến cho em có cách học chống đối, khơng hợp tác Tâm lí coi môn Lịch sử môn học không thi Đại học môn phụ không học sinh mà bậc phụ huynh khiến cho việc dạy học lịch sử trở nên khó khăn Tuy nhiên, giáo viên khắc phục nỗ lực việc đổi hình thức phương pháp dạy học theo tiếp cận lực hình thành phẩm chất cho học sinh cách tồn diện hồn tồn giáo dục tốt lịng nhân cho học sinh ... đồng cảm trường hợp học sinh bị phê bình, trách phạt làm điều khơng Cơ sở thực tiễn việc giáo dục lòng nhân cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Từ thực tế nay, việc dạy học lịch sử trở thành... giáo viên việc giáo dục lòng nhân cho học sinh trường Trung học phổ thông Thứ hai: nội dung kiến thức lịch sử mà giáo viên vận dụng để giáo dục lòng nhân cho học sinh, ý nghĩa việc giáo dục lòng. .. thức giáo dục lịng nhân cho học sinh Qua đây, thấy mơn lịch sử có nhiều nội dung kiến thức cần thiết để giáo dục lòng nhân cho học sinh Bên cạnh cho việc giáo dục lòng nhân cho học sinh giáo

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w