Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
177,06 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái quát giáo dục huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương cách thức tiến hành khảo sát Tình hình chung giáo dục cấp THPT huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Cùng với phát triển lên huyện Kim Thành, Giáo dục Đào tạo huyện có bước phát triển đồng thời quy mơ chất lượng Năm học 2017– 2018: Tồn huyện có trường THPT; số trường đạt chuẩn quốc gia 2/4 trường chiếm 50%; 100% phòng học kiên cố hố, có số với 8% phòng học phòng chức nhà cấp Trang thiết bị DH bước tăng cường đáp ứng ngày tốt yêu cầu đổi PPDH Cuối năm học 2017 - 2018 tổng số CB, GV NV toàn huyện 242 người, đảm bảo số lượng trình độ chun mơn, nghiệp vụ; 100% CB, GV đạt chuẩn chuẩn, đáp ứng yêu cầu cho nhiệm vụ trị nhiệm vụ CM nhà trường Số liệu cho thấy đội ngũ CB, giáo viên trường đủ số lượng Tuy nhiên, qua tìm hiểu đánh giá sâu thấy thực trạng chung tượng thừa thiếu GV cục số lượng; sách tinh giản biên chế (cắt giảm học) UBND Tỉnh bắt đầu nảy sinh nhiều vấn đề: Xu hướng trao quyền tự chủ cịn nửa vời, Hiệu trưởng khơng trực tiếp tuyển dụng GV, NV phải chịu trách nhiệm mặt có chất lượng; dẫn tới khó khăn việc thực chức trách nhiệm vụ giao; thừa nhiều phận trung gian, hình thức; chí thừa CB, GV có lực hạn chế ln thiếu CB, GV có lực phẩm chất tốt tâm huyết với nghề Thêm thực tế, trường THPT Đồng Gia nhiều năm bổ nhiệm đủ số lượng BGH cần thiết, gây ảnh hưởng không nhỏ tới công tác QL, LĐ đạo, ảnh hưởng đến chất lượng GD nhà trường, lời ngỏ thực trạng cơng tác Tổ chức CB Cũng qua bảng số liệu trên: 100% xếp loại theo chuẩn chức danh, nghề nghiệp từ trở lên chưa thực chất, cịn mang nặng tính hình thức, có biểu nể nang đồng nghiệp, lãnh đạo ngại va chạm, thiếu liệt đấu tranh tự phê phê bình, lực chuyên môn nghiệp vụ không đồng đều, đáp ứng yêu cầu, chưa lấy phiếu tín nhiệm GV từ HS (chưa đổi triệt để đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ hướng tới nhu cầu, lợi ích người học) Chỉ có 55,38 % CB, GV, NV bồi dưỡng CM, nghiệp vụ Đội ngũ giáo viên trẻ, động nhiệt tình, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học lĩnh, tâm lí, kinh nghiệm hạn chế; ngược lại, GV giàu kinh nghiệm tuổi cao có sức ì lớn, ngại thay đổi, thiếu linh hoạt việc sử dụng công nghệ, phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu Đổi GD theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Thực tế cho thấy nhà trường xây dựng hoàn thiện với quy mơ bản, hình thái trúc phù hợp với mơi trường sư phạm Các phịng học xây dựng kiên cố, có đủ phịng chức năng, phịng học mơn, VP TBDH đủ số lượng tối thiểu theo quy định Bộ GD & ĐT Ở trường THPT huyện Kim Thành, vấn đề đổi PPDH, đổi cơng tác quản lí tiến hành từ nhiều năm tạo chuyển biến tích cực đem lại hiệu ban đầu góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD Tuy nhiên, việc đổi QLDH theo định hướng phát triển lực cịn mang tính hình thức, đa số CBQL, GV nhận thức đổi QLDH, phương pháp dạy học thường bề ngoài, thiếu chiều sâu (đổi làm khác đi, hiệu hay mệnh lệnh hành chính, sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử; thảo luận nhóm, tăng ứng dụng, thay đổi cách kiểm tra quản lí KTĐG… hình thức; việc vận dụng kỹ để hành động, hợp tác… hạn chế) chưa ý đến chất, chiều sâu bên định hướng phát triển lực (năng lực hành động, vận dụng, hiệu phù hợp phương thức lãnh đạo QL, PP dạy học, lựa chọn nội dung đặc thù môn học…) Phương tiện, TBDH bảng thông minh, phần mềm, dụng cụ thực hành, trang thiết bị đại thiếu đồng bộ, nhanh xuống cấp, chưa khai thác hết tính ưu việt chưa đủ đáp ứng mức độ dạy đại trà Qua thống kê kết xếp loại hạnh kiểm cho thấy tỉ lệ HS đạt hạnh kiểm khá, tốt trường khảo sát tăng dần chậm năm học (các năm học 2015 2016: TB đạt 86.49 %; 2016 - 2017 đạt 87.19%; 2017 2018 đạt 87.74%) Điều chứng tỏ NT quan tâm có biện pháp GD hiệu nên phần lớn HS có ý thức tích cực, tự giác học tập; rèn luyện tu dưỡng, chấp hành tốt kỷ cương, nếp NT Tỷ lệ HS xếp loại TB dao động từ 14,5% xuống 13,8% 13,3% Tỷ lệ HS xếp loại yếu giảm dần mức 0,6% - 0,5% năm học 2015 – 2016 2016 – 2017 năm học 2017 – 2018 xuống 0,4% Mặc dù vậy, tỉ lệ tăng cịn từ mặt trái bệnh thành tích, xu hướng dùng học bạ để xét tuyền ĐH Du học cho HS Ngồi ra, cịn HS chưa có ý thức tu dưỡng đạo đức, vi phạm nội quy nếp NT; ham chơi, lười học, khơng có ước mơ, hồi bão lí tưởng sống nên khơng có động lực từ khơng xác định mục đích học tập Mặt khác, số lượng HS xếp hạnh kiểm yếu giảm liên tiếp năm học chưa giảm sâu theo kì vọng; chứng tỏ dù NT có biện pháp QL GD tích cực nhóm HS trung bình yếu chưa liệt đồng Kết xếp loại học lực cho thấy năm học từ 2015 – 2016 đến 2017 - 2018 liên tiếp tỉ lệ HS xếp loại học lực khá, giỏi có có tăng lên; tỉ lệ HS xếp loại học lực yếu, TB giảm rõ rệt biến động tăng giảm không trường Tuy nhiên, bên cạch dấu hiệu tích cực chất lượng nâng lên qua số thông kê, cần xét đến tác động tiêu cực từ xu hướng điểm ảo, thành tích ảo gia tăng, khơng thực phản ánh chất vấn đề (hệ lụy, tác động tiêu cực bệnh thành tích GD với mặt trái việc sử dụng ĐTB môn xét tốt nghiệp, xét tuyển vào số trường Cao đẳng, Đại học, Du hoc học lực giỏi điều kiện cần để xét tuyển vào trường Sư phạm, ĐH Y Hà Nội…) Do NT, GV mơn có xu hướng “cởi mở” cho điểm đánh giá HS không lường hết hậu tiêu cực; tương tác, phản ứng ngược ảnh hưởng đến chất lượng thực sự, ý thức học tập HS, đặc biệt phát triển bền vững mà nhà QL tầm vĩ mơ phải tính đến không riêng cấp lãnh đạo, QL trường phải đánh giá tác động tìm biện pháp khắc phục Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp THPT trường năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017 nằm mặt chung của tỉnh Đến năm học 2017 – 2018 tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp trường đạt mức TB 99,51% cao mặt chung tỉnh toàn quốc Tuy nhiên, tỉ lệ thống kê cho thấy thiếu đồng đều, không ổn định trường năm đồng thời cần xem xét chiều sâu, chất vấn đề không túy từ số thống kế tác động ngoại cảnh, khách quan phân tích, thay đổi liên tục từ chủ trương tới quy chế thi THPT Quốc gia năm qua xu hướng, tác động từ yếu tố KT - XH Tỷ lệ HSG trường TB đạt 20% năm 2015 – 2016 24 % năm 2016 – 2017 19% năm 2017 – 2018 Năm học 2016 – 2017 có gia tăng đặc biệt chứng tỏ tỉ lệ HSG trường khảo sát có tăng giảm không ổn định, phụ thuộc nhiều vào “lứa HS” (“mất mùa đổ thiên tai” không thiếu chủ động khả ứng phóhạn chế) “ê kíp GV” phân cơng - đội ngũ khơng đồng chất lượng Điều cho thấy cần có nghiên cứu sâu hơn, khẩn thiết để tìm nguyên nhân bản, cốt lõi, gốc rễ vấn đề từ đưa giải pháp phù hợp, đạo liệt để chất lượng trì ổn định phát triển theo chiều hướng tích cực nhiệm vụ cần đặt với Hiệu trưởng tập thể lãnh đạo NT Đánh giá chung, chất lượng HSG đại trà nâng lên chưa thực ổn định đồng trường; tỷ lệ HS tốt nghiệp đạt 99,51%, HS đỗ vào trường ĐH với tỉ lệ cao (có nguyên nhân khách quan từ nguồn tuyển dồi nhiều trường ĐH), năm có ĐH đạt Á khoa, Thủ khoa ĐH Chất lượng mặt GD trường khảo sát đảm bảo dù hạn chế, tồn định Cách QL thu động theo kinh nghiệm chủ nghĩa, thay đổi, ngại thay đổi, ngại đối mặt với thách thức để tìm giải pháp mang tính đột phá, tạo chuyển biến tích cực; Cách QL, cách dạy học cịn thụ động, mang nhiều “hơi hướng an tồn”, phục vụ chủ yếu cho thi cử thành tích, xu hướng học nghề… để đảm bảo mục tiêu ngắn hạn trước mắt; chưa sẵn sàng đón nhận, tham gia cách tích cực, chủ động vào việc “dám” thay đổi nội dung, PPDH phổ biến Qua đó, nhận thức CBQL GV u cầu tình hình phải tồn diện sâu sắc hơn; định phải thay đổi phương thức lãnh đạo, cung cách quản lí, đổi PPDH theo định hướng phát triển lực phải ngày tốt hơn; ý thức học tập HS phải tốt hơn, miễn nhiễm trước tác động xấu Hơn hết, cần đảm bảo mục tiêu chiến lược lâu dài, phát triển bền vững dựa tảng xuất phát từ nhu cầu thực HS, xu hướng chung đất nước, giới để định hướng phát triển lực, phẩm chất HS Hướng tới chất lượng thật, hiệu thật “nhu cầu HS phải có thật” Các trường đạt chuẩn Quốc gia đạt chuẩn Quốc gia phải thực “chuẩn chất lượng”; lấy chất lượng mục tiêu, điều kiện tiên để hướng tới đồng thời quan QL cấp cần coi chất lượng làm tiêu chí cốt yếu để xét duyệt, khơng trước cịn mang nặng thủ tục, yếu tố hình thức (chủ yếu tiêu chí CSVC “hồ sơ đẹp”) Giới thiệu khái quát khảo sát thực trạng +) Mục tiêu khảo sát: Khảo sát làm rõ thực trạng QLDH mơn Tốn “theo định hướng phát triển lực” trường THPT huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Tìm hiểu nguyên nhân để rút kết luận, làm cứ, logic KH để đề xuất biện pháp QL cho phù hợp, khả thi, hiệu quả; góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT +) Đối tượng địa bàn khảo sát: Để tiến hành khảo sát, biểu bảng bao gồm số liệu, nội dung liên quan tỏa rộng, xoay quanh số liệu “nhân tố người” sau: Số lượng đối tượng khảo sát T Trường T THPT 01 Kim Thành 02 Kim Thành 03 Đồng Gia Tổng số (36) BGH Tổ trưởng, Tổ phó CM, VP GV dạy mơn Tốn 3 3 13 25 +) Nội dung khảo sát: Phân tích văn QL nhà trường; trọng tâm khảo sát, nghiên cứu văn QLDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Tìm hiểu quan điểm, nhận thức cấp QL, GV NV NT; tồn tại, bất cập QLDH mơn Tốn Căn phần lý luận trình bày Chương kết nghiên cứu Chương để đánh giá xác đầy đủ thực trạng, việc làm được, chưa làm được, thuận lợi khó khăn cần vượt qua để xây dựng biện pháp tạo chuyển biến toàn diện, nâng cao chất lượng QL +) Phương pháp khảo sát: Quan sát, vấn, thống kê để tìm hiểu, đánh giá thực trạng; thiết kế mẫu phiếu trưng cầu ý kiến CBQL, GV trường cần khảo sát, theo quy ước điểm số sau: điểm Chưa Không cần thiết Không khả thi Không quan trọng Yếu điểm Thỉnh thoảng Ít cần thiết Ít khả thi Ít quan trọng Trung bình điểm Thường xuyên Cần thiết Khả thi Quan trọng Khá điểm Rất thường xuyên Rất cần thiết Rất khả thi Rất quan trọng Tốt + Cách đánh giá: Quá trình xử lý kết từ phiếu trưng cầu dựa vào PP Toán thống kê để định lượng, định tính kết nghiên cứu theo theo điểm câu hỏi với mức độ trả lời sau: - Mức độ 1: “Tốt; Rất thường xuyên; Rất cần thiết; Rất hiệu quả, Rất quan trọng”: 3,50 ≤ X ≤ 4,00 - Mức độ 2: “Khá ; Thường xuyên; Cần thiết; Hiệu quả; Quan trọng”: 2,50 ≤ X ≤ 3,49 - Mức độ 3: “Trung bình; Thỉnh thoảng; Ít cần thiết; Ít hiệu quả; Ít quan trọng”: 2,00 ≤ X ≤ 2,49 - Mức độ 4: “Yếu; Chưa bao giờ; Không cần thiết; Không thường xuyên; Không hiệu quả; Không quan trọng”: + Ý nghĩa sử dụng X 1,00 ≤ X ≤ 1,99 : ĐTB thống kê biểu mức độ chiếm ưu thế, không quan tâm mức từ CBQL NT Khơng thể hình thành lực thiếu tảng không nắm vững kiến thức, dẫn tới ngộ nhận hiểu lầm phổ biến GV Toán, làm suy giảm thiếu ổn định chất lượng DH mơn Tốn Thực trạng quản lý lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Thực trạng QL đổi mớiPPDH mơn Tốn TT QL lựa chọn, sử dụng PPDH Yêu cầu GV phải liên tục cập nhật kiến thức, kiến thức PP; kịp thời đổi PPDH theo hướng đại, sử dụng kĩ thuật DH tích cực Thường xuyên đạo, tổ chức giảng dạy, học tập gắn lí thuyết với thực tiễn Cần qn triệt, làm rõ nhận thức: “Khơng có phương pháp tối ưu”, cần linh hoạt với đối tượng điều kiện cụ thể, cần lưu ý PPDH truyền thống có ưu định, kết hợp linh hoạt các PPDH, kĩ thuật DH tích cực, DH thơng qua trải nghiệm để khai thác tốt ưu bổ khuyết cho PP đạt hiệu cao Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tương thích PPDH với yêu cầu nội dung, CT giảng dạy mơn Tốn Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm, khích lệ tinh thần, tạo hứng thú, say mê, u thích mơn Tốn, tạo niềm tin động lực… Định hướng, yêu cầu GV lựa chọn PPDH phải góp phần phát triển nhân cách, tạo kiến thức PP, hỗ trợ cho môn học khác, tăng cường hướng dẫn HS tự học sáng tạo Chỉ đạo linh hoạt kết hợp sử dụng Mức độ thực Trung Yếu Khá Tốt bình S S S SL % % % % L L L 8 32 28 32 36 36 20 Th X ứ bậc 2.8 8 32 32 28 2.8 24 10 40 16 20 2,3 32 10 40 12 16 2.2 4 32 10 40 16 12 2.0 8 32 10 40 20 2.0 TT QL lựa chọn, sử dụng PPDH Mức độ thực Trung Yếu Khá Tốt bình S S S SL % % % % L L L số hình thức tổ chức DH; tăng cường hướng dẫn HS học nhà, học trực tuyến, học nhóm, học từ bạn… X Th ứ bậc Qua kết khảo sát trên, cho thấy lãnh đạo NT nhận thức tầm quan trọng đạo có lựa chọn đắn luôn“Yêu cầu GV phải liên tục cập nhật kiến thức, kiến thức PP; kịp thời đổi PPDH theo kĩ thuật DH tích cực” lí yêu cầu có thứ bậc tốt với ĐTB cao với X X = 2,84, vị trí thứ =2,8: Chỉ đạo“Quán triệt làm rõ nhận thức: Khơng có PP tối ưu, cần linh hoạt với đối tượng điều kiện cụ thể, lưu ý PPDH truyền thống có ưu định, kết hợp linh hoạt cữa các PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực, DH thông qua trải nghiệm để khai thác ưu bổ khuyết cho PP…” cho thấy HT Ban CM NT nhận thức sâu sắc thấy giá trị chất thành tố vô quan trọng Đổi PP góp phần nâng cao chất lương dạy học Trong có “Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tương thích PPDH với yêu cầu nội dung, CT giảng dạy môn Toán” chứng tỏ Lãnh đạo Ban CM NT không quan liêu, hồ hào, buông lỏng QL, tăng cường khẳng định vai trò lãnh đạo, QL nội dung xếp vị trí thứ thứ bậc ưu tiên Tuy nhiên, qua kết với nội dung yêu cầu QL đánh giá cao xếp cho thấy đạo nặng tính hành QL vận hành hoạt động theo lối mịn lí thuyết, “Định hướng yêu cầu GV lựa chọn PPDH phải góp phần phát triển nhân cách, tạo kiến thức PP, hỗ trợ môn học khác, …tăng cường hướng dẫn HS tự học sáng tạo” việc “Thường xuyên đạo, tổ chức DH gắn liền lí thuyết với thực tiễn” chưa đánh giá cao, đạo đồng thời, quan tâm mức xếp vị trí cuối với X = 2,0 2,08 điểm Có lẽ ngồi nhận thức chưa đầy đủ, qua tìm hiểu nêu nhiều lần giải pháp an tồn, thực dụng, bệnh thành tích cố hữu tâm lí khó thay đổi “học để thi” điều kiện KT - VH - XH “ảnh thưởng không nhỏ tới lĩnh vực quản lý”, công tác đạo thực nhiệm vụ CB, GV NT Như vậy, hoạt động GD giảng dạy hoạt động quan trọng nhất, cần huy động nhiều nguồn lực định chất lượng GD NT Để dạy học hiệu quả, đảm bảo mục tiêu, yêu cầu nội dung hướng tới khai mở trí tuệ, khả tiếp thu, phát huy tiềm năng, lực, sở trường nhu cầu người học, HT cần tập trung đạo lựa chọn kết hợp sử dụng PPDH phù hợp, hiệu Trong cần trọng vận dụng bám sát yêu cầu đổi phương pháp dạy học, giải mâu thuẫn trở ngại từ khách quan chủ quan nêu Thực trạng quản lý lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Bảng 2.18: Thực trạng QL sử dụng PTDH môn Toán T T Quản lý PTDH Th Mức độ thực X ứ bậc Yếu Trun Khá Tốt g bình S S S S % % % % L L L L Chỉ đạo phân cơng Phó Hiệu trưởng phụ trách, tăng cường đầu tư có kế hoạch quy chế cụ 32 8 2.9 2 thể ứng dụng khái thác… Khuyến khích, tạo điều kiện, hướng dẫn, tập huấn cho CB, GV HS ứng dụng CNTT 28 dạy học Chỉ đạo liệt CB,GV việc ứng dụng CNTT vào QL DH Kiểm tra, giám sát, đánh giá chặt chẽ trình khai thác sử 10 dụng 20 24 10 3.0 2.6 8 2.1 Qua thống kê đánh giá lãnh đạo NT có nhận thức tốt việc tăng cường huy động nguồn lực để khai thác, sử dụng TBDH ứng CNTT nhằm hỗ trợ tốt công tác QL điều hành, giảng dạy học tập HS; hợp với quy luật vận hành xu tất yếu giới Trong “Khuyến khích, tạo điều kiện, hướng dẫn, tập huấn giáo viên ứng dụng CNTT dạy học, học sinh biết ứng dụng thành tựu CNTT” với 3,04 điểm trung bình - xếp vị trí thứ Tuy nhiên, việc thiếu “Chỉ đạo liệt CB, GV việc ứng dụng CNTT vào QL DH” “Kiểm tra, giám sát, đánh giá chặt chẽ trình khai thác sử dụng” đánh giá không cao bảng thống kê khảo sát với ĐTB 2,68 2,16 chứng tỏ có biểu phận CBQL dù nhận thức sâu sắc quan tâm đầu tư, đạo nặng hơ hào hiệu, mệnh lệnh hành chính, quan liêu, chưa thực sâu sát đôn đốc, kiểm tra giám sát việc thực đạo, rút kinh nghiệm; chưa có chế tài cụ thể phù hợp làm thi đua khen thưởng phê bình, kỉ luật Qua dẫn tới ý thức vốn thiếu tự giác phận CBGV không cải thiện; việc khai thác đơi cịn nửa vời hình thức phịng mơn, thư viện, máy vi tính, bảng tương tác thơng minh, phần mền hỗ trợ ; gây lãng phí nguồn lực đầu tư; ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, tính kỉ luật, hiệu cơng tác quản lí, cản trở phát triển chung tiến trình hội nhập Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết dạy học mơn Tốn Mức độ thực T T Quản lý KT, ĐG Chỉ đạo, phân công PHT CM phụ trách, Ban hành định thành lập: BCĐ, thành viên; Ban kiểm tra nội bộ, TTND giám sát, để xây dựng kế hoạch; có tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình Quán triệt phổ biến nội dung; lưu ý vấn đề mới, cốt lõi như: Đối với HS đánh giá trình, tiến bộ; đánh giá theo chuẩn, đánh giá dựa vào số tương quan đầu vào đầu ra; không sử dụng điểm số xơ cứng máy móc Đối với GV đánh giá thông qua HS Trọng tâm kiểm tra bám sát yêu cầu CM, nhiệm vụ cụ thể, lực sư phạm, tinh thần trách nhiệm GV yêu cầu lực HS cần hình thành phát triển KT, ĐG thấm nhuần nắm vững văn bản, quy định đổi KT, ĐG học tập HS; từ có đạo, điều chỉnh kịp thời phù hợp Chỉ đạo tăng cường kiểm tra đột xuất; lấy phương châm phát xác kịp thời để giúp đỡ, điều chỉnh, khắc phục sớm tìm điểm mạnh, ưu điểm để nêu gương, động viên khích lệ Tuyên truyền nâng cao nhận Chư Rất Thỉnh Thườn a thườn thoản g bao g g xuyên xuyên S % SL % SL % SL % L X Th ứ bậc 12 28 28 32 2.9 2 32 24 24 20 2.3 16 24 32 28 2.7 16 36 24 24 2,5 12 20 28 10 40 2.9 20 32 28 20 2.4 ... học mơn Tốn trường THPT huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương theo định hướng phát triển lực Thực trạng quản lý nâng cao nhận thức bồi dưỡng cho CB, GV DH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực... thức lực cán quản lí, giáo viên dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực a) Thực trạng nhận thức CBQL, GV DH theo định hướng phát triển lực Qua tìm hiểu thực trạng, nhận định rằng: Nhận... gia đánh giá 2.2 Thực trạng dạy học mơn Tốn trường THPT huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Trước hết, cần đánh giá đội ngũ CB, giáo viên Toán kết học tập HS làm sở nghiên cứu thực trạng DH mơn Tốn