Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên theo định hướng phát triển năng lực

109 349 0
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với xu phát triển đất nước giới đặc biệt giới bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 Trong phải nói đến chất lượng lao động phải đào tạo đạt trình độ chuẩn nước, khu vực giới 1.2 Nhiệm vụ nhà trường phổ thông nêu Điều lệ trường phổ thông như: “Các trường có nhiệm vụ trang bị cho học sinh có trình độ tri thức phổ thông phù hợp với thực tiễn sở hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh” Trong trình đào tạo học sinh, kiểm tra, đánh giá nhân tố quan trọng thiếu trình đào tạo khẳng định chất lượng đào tạo Ta biết sản xuất kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm khâu quan trọng định quy trình sản xuất hàng hóa, dạy học việc kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình dạy học, vừa động lực vừa nhân tố nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.3 Vai trò kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhằm đánh giá trình độ nhận thức học sinh so với mục tiêu đào tạo Từ đánh giá trình độ nhận thức chung học sinh khả giảng dạy người thầy Kiểm tra, đánh giá nhằm để phát kịp thời lệch lạc, trì trệ nguyên nhân để từ đề định khắc phục, nhằm điều chỉnh trình điều hành, cải tiến biện pháp đạo để đạt kết cao trình dạy học Kiểm tra, đánh giá phát mối quan hệ ngược để nắm hiệu định, kế hoạch khả thực thi chúng Kiểm tra, đánh giá khách quan mức động lực thúc đẩy trình dạy học thầy trò Kết kiểm tra, đánh giá để kịp thời khen thưởng, động viên, khích lệ thầy trò Điều chỉnh hoạt động dạy học thầy cho phù hợp với đối tượng người học Kiểm tra, đánh giá nhằm phân loại đối trượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp, sát với đối tượng 1.4 Trong công tác giáo dục nay, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực, đặc biệt công tác thi cử nhiều bất cập (hình thức thi THPT quốc gia thường xuyên thay đổi) có làm góc độ hình thức chưa sâu, sát, chặt chẽ Trong việc quản lý Hiệu trưởng trường THPT Búng Lao chưa trọng nhiều công tác này, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ theo quy trình phù hợp đảm bảo tính trung thực, khách quan nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, thích ứng yêu cầu thay đổi hình thức thi THPT quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo Vì vậy, để góp phần khắc phục hạn chế khâu quản lý công tác này, bước hoàn thiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp với điều kiện nhà trường Tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên theo định hướng phát triển lực” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên theo định hướng phát triển lực, đề xuất biện pháp cải tiến quản lý Hiệu trưởng trường THPT hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện nhà trường 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THPT theo định hướng phát triển lực 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên theo định hướng phát triển lực, tìm nguyên nhân thực trạng 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên theo định hướng phát triển lực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Búng Lao, Mường Ảng, Điện Biên theo định hướng phát triển lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh định kỳ theo quy định Sở GD&ĐT, không sâu vào biện pháp đánh giá trình học tập học sinh Chủ thể sử dụng biện pháp đề xuất luận văn Hiệu trưởng trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc phân tích tài liệu, thông tin có liên quan đến kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Điều tra bảng hỏi giáo viên nhằm phát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Hiệu trưởng nhà trường 5.2.2 Nhóm vấn: Phỏng vấn cá nhân cán quản lý Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn 5.2.3 Nghiên cứu sản phẩm để kiểm tra, để phân tích thực trạng đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực nào? 5.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Hiệu trưởng có biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực để tham khảo đề xuất biện pháp quản lý 5.3 Nhóm phương pháp bổ trợ 5.3.1 Phương pháp chuyên gia Trưng cầu ý kiến chuyên gia nội dung như: Đánh giá thực trạng nghiên cứu; đánh giá tính khả thi ý nghĩa giải pháp đề xuất 5.3.2 Phương pháp toán thống kê Sử dụng toán thống kê để xử lí số liệu phương pháp khác đem lại đánh giá độ tin cậy biện pháp Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mọi hoạt động giáo dục việc xác định mục tiêu kết thúc đánh giá Đánh giá có quan hệ chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kết kiểm tra kết kiểm tra Do để thực tốt vai trò KT,ĐG nói chung KT,ĐG kết học tập học sinh nói riêng, cần có biện pháp quản lý phù hợp để làm tăng hiệu chất lượng KT,ĐG kết học tập học sinh; KT,ĐG lực học sinh phù hợp với đối tượng học sinh Trong giai đoạn phát triển giáo dục vấn đề thiết yếu nội dung chương trình sách giáo khoa với phương pháp, kỹ thuật, hình thức KT,ĐG kết học tập học sinh Vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ, môi trường khác tất tác giả nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng KT,ĐG kết học tập học sinh 1.1.1 Trên giới Đánh giá giáo dục giới môn khoa học nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Ralph Tyler coi người đưa khái niệm “đánh giá giáo dục”, Ông sử dụng thuật ngữ đánh giá để biểu thị quy trình đánh giá tiến người học theo mục tiêu người học đạt Ông cho quy trình quan trọng việc cung cấp thông tin để đạt mục tiêu độ xác, hiệu trình học tập Ralph Tyler đưa sơ đồ thể yếu tố trình giáo dục là: Mục tiêu; trải nghiệm hoạt động học tập đánh giá người học Các mục tiêu Trải nghiệm hoạt động học tập Đánh giá người học Ralph Tyler cho rằng, đánh giá người học trình giáo dục cần thiết liên quan đến việc kiểm tra mức độ tối đa đạt mục tiêu chương trình Trong đánh giá, thực thi mô thức Tyler yêu cầu trình bày rõ ràng mục tiêu, kỹ thuật trình bày mục tiêu Vì đời phân loại mục tiêu giáo dục Năm 1956, Benjamin S.Bloom cộng tiến hành phân loại mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức, có tác dụng quan trọng lý luận đánh giá giáo dục hoàn thiện việc học tập Cuốn sách: “Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: lĩnh vực nhận thức” Bloom cộng viết gồm phần Phần sách phân tích sâu sắc nguyên tắc xây dựng mục tiêu giáo dục, phân tích đặc tính ý nghĩa lĩnh vực tri thức đưa số cách thức phân loại mục tiêu giáo dục Phần viết nguyên tắc phân loại tài liệu minh họa, phần Bloom trình bày chi tiết cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Cuốn sách kim nam việc phân loại mục tiêu giáo dục để xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá giáo dục Năm 1971, B.S Bloom với George F.Madaus J.Thomas Hastings cho đời sách “Evaluation to improve learning” (đánh giá để thúc đẩy học tập) Cuốn sách dành cho giáo viên, viết kỹ thuật đánh giá kết học tập học sinh Nếu áp dụng cách, việc đánh giá học sinh giúp giáo viên hỗ trợ học sinh cải thiện khả học tập Bên cạnh đó, chương trình đánh giá quốc tế nhiều nước triển khai, áp dụng là: Bài toán tiếng đánh giá lực học tập học sinh lứa tuổi 15 toán Pissa Bài toán Pissa yêu cầu học sinh phải biết vận dụng kiến thức, kỹ vào sống cho có phương án lựa chọn tốt 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay, KT,ĐG có nhiều thay đổi Nền giáo dục trải qua lần cải cách, với lần cải cách mục tiêu GD&ĐT có nhiều điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước Đặc biệt năm gần với phát triển GD&ĐT hoạt động nghiên cứu KT,ĐG; nghiên cứu công tác quản lý hoạt động KT,ĐG có phát triển nhiều tác giả như: Nguyễn Đức Chính, Đặng Vũ Hoạt, … xoay quanh thực trạng giải pháp KT,ĐG giáo dục Trong tác giả Đặng Vũ Hoạt [9] với viết trình bày vấn đề lý luận KT,ĐG tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh Với tư cách nhà nghiên cứu sâu lý luận dạy học, tác giả trình bày vấn đề vị trí, chức quan điểm KT,ĐG tri thức học sinh góc độ lý luận dạy học đại Các tác giả: Nguyễn Đức Chính – Đo lường đánh giá giáo dục; Trần Thị Tuyết Oanh – Đo lường đánh giá kết học tập; Dương Thiệu Tống – Trắc nghiệm đo lường thành học tập;… Bên cạnh nhà nghiên cứu sâu KT,ĐG kết học tập học sinh có hội nghị, hội thảo, viết nhấn mạnh KT,ĐG học tập học sinh như: Kỷ yếu hội thảo khoa học KT,ĐG để phát huy tính tích cực học sinh bậc trung học trường Đại học sư phạm T.P Hồ Chí Minh/viện nghiên cứu giáo dục tháng 6/2006; Hội thảo cấu hệ thống giáo dục phổ thông tháng 4/2012; Mục tiêu chuẩn giáo dục phổ thông tháng 4/2012; Bài viết xu hướng đánh giá dựa lực học sinh tạp trí giáo dục thời đại online; Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề địa bàn khác Trong huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên tác giả chưa thấy đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động KT,ĐG kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Vì vậy, đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu vừa cần thiết, vừa có tính địa bàn nhằm tìm biện pháp quản lý hoạt động KT,ĐG kết học tập học sinh để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục trường THPT Búng Lao nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý chức quản lý Quản lý giáo dục giống quản lý xã hội hoạt động có ý thức người nhằm theo đuổi mục đích, mục tiêu có nhiều định nghĩa Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát… cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội” [20] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý làm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến lên trạng thái chất”[27] Như vậy, từ khái niệm ta hiểu quản lý giáo dục trình tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có hệ thống, có định hướng ngành giáo dục, nhà quản lý giáo dục việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung khoa học nhằm đạt mục tiêu đề Những tác động thực chất tác động khoa học đến nhà trường, làm cho nhà trường tổ chức cách khoa học có kế hoạch đảm bảo trình giáo dục đạt mục tiêu giáo dục thể qua chức quản lý: a) Lập kế hoạch (kế hoạch hóa) Từ trạng thái xuất phát hệ (trường học), vào tiềm có có, dự báo trạng thái kết thúc hệ (và trạng thái trung gian), vạch rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động hệ thống biện pháp nhằm đưa hệ đến trạng thái mong muốn vào thời gian định b) Tổ chức thực Tổ chức phối hợp tác động phận lại với làm cho chúng tạo nên tác động thích hợp, mà hiệu tác động tích hợp lớn tổng hiệu tác động phận c) Chỉ đạo thực Chỉ đạo huy động lực lượng vào việc thực kế hoạch, điều hành việc nhằm đảm bảo cho hệ quản lý vận hành thuận lợi Chỉ đạo biến mục tiêu dự kiến thành kết quả, biến kế hoạch thành thực Chỉ đạo tổ chức cách khoa học lao động tập thể người người d) Kiểm tra Kiểm tra để đánh giá thực trạng kết thúc hệ, xác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu toàn kế hoạch đề đạt mức độ nào, đồng thời phát sai sót, lệch lạc kế hoạch, kế hoạch chưa đạt được, khó khăn, yếu kém, trở ngại, trí thất bại, vấn để nảy sinh mà chủ thể quản lý cần lưu ý giải kế hoạch Tìm hiểu nguyên nhân sai sót, lệch lạc hay thất bại phát điều chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp uốn nắn lệch lạc loại trừ chúng Kiểm tra giúp cho việc thu nhận mối liên hệ ngược trình quản lý, giúp chủ thể quản lý điều khiển cách tối ưu hệ quản lý Có thể nói “không có kiểm tra quản lý” Tất chức quản lý có mối quan hệ qua lại quy định lẫn Những chức quản lý diễn nhiều giai đoạn trình quản lý nói chung quản lý nhà trường nói riêng 10 1.2.2 Quản lý nhà trường Hiệu trưởng Hiệu trưởng người đại diện chức trách nhà nước quản lý giáo dục trường học Do họ phải quán triệt tất thị, nghị quyết, văn bản, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT để thực mục đích, mục tiêu giáo dục XHCN hệ trẻ, làm phát triển toàn lực cá nhân thực Nền giáo dục có nội dung: “Dân tộc, khoa học, đại chúng” “của dân, dân, dân” 1.2.3 Quản lý trình dạy học Hiệu trưởng PGS.TS Phan Hồng Vinh cho rằng: “Quản lý hoạt động dạy học giáo dục tác động có mục đích, có kế hoạch Hiệu trưởng đến tập thể giáo viên học sinh lực lượng nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp hoạt động nhà trường giúp trình dạy học giáo dục vận động tối ưu tới mục tiêu dự kiến” Quá trình dạy học bao gồm hoạt động thống biện chứng: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh; Trong với hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giáo viên, người học tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Trong hoạt động dạy học, hoạt động dạy giáo viên giữ vai trò chủ đạo, hoạt động học học sinh có vai trò tự giác, chủ động, tích cực Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh có mối liên hệ tác động qua lại lẫn Nếu thiếu hai hoạt động việc dạy học không diễn Nội dung quản lý trình dạy học Hiệu trưởng: - Lập kế hoạch: Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động tổ, nhóm chuyên môn, tổ Hành - Văn phòng, tổ chức đoàn thể trường - Tổ chức: Hoàn thiện cấu tổ chức, huy động nguồn lực vật lực, tài lực bên bên nhà trường để thực kế hoạch PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ Thầy (Cô) cho biết mức độ tổ chức kì kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhà trường? Nội dung Xác định mục đích kiểm tra Chọn hình thức, phương pháp kiểm tra Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra Thiết lập dàn kiểm tra Lựa chọn viết câu hỏi kiểm tra Phân tích câu hỏi Tổ chức kiểm tra, chấm điểm Ghi chép, lưu trữ kết kiểm tra Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ Thầy (Cô) cho biết mức độ thực quản lý hoạt động tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực? Nội dung Phân công giáo viên coi thi Quán triệt nhiệm vụ cho giáo viên tham gia coi thi Xử lý giáo viên coi thi vi phạm quy chế kiểm tra Tăng cường kiểm tra tự kiểm tra phòng thi Tổ chức lấy ý kiến giáo viên, học sinh công tác tổ chức kiểm tra Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ Thầy (Cô) cho biết mức độ thực quản lý chấm, trả ghi điểm kiểm tra? Nội dung Giao kiểm tra cho giáo viên giảng dạy chấm học sinh lớp Giao kiểm tra cho giáo viên giảng dạy lớp khác chấm (chấm chéo) Ngăn chặn tượng tự cho điểm vào kiểm tra học sinh Có biện pháp giám sát việc ghi điểm Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ Thầy (Cô) cho biết mức độ khó khăn công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực? Nội dung Nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá thân chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Các giáo viên chưa tự giác chấp hành yêu cầu kỹ thuật kiểm tra, đánh giá; có đối phó với cấp Nghiệp vụ giáo viên yếu, chưa đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá Chỉ đạo cấp phương pháp, kỹ thuật kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp với thực tiễn Chưa có sách khuyến khích công tác kiểm tra, đánh giá cấp trường Bệnh thành tích giáo dục nặng chi phối việc kiểm tra, đánh giá Những khó khăn khác (xin ghi cụ thể) Mức độ thực Rất Không Khó Bình khó khó khăn thường khăn khăn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 10 Thầy (Cô) cho biết mức độ thực tổ chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên nhà trường? Nội dung Chọn giáo viên giỏi trường tập huấn nơi có tổ chức tập huấn phổ biến lại cho giáo viên nhà trường Mời chuyên viên Sở, giáo viên giỏi trường tập huấn Yêu cầu giáo viên sinh hoạt tổ chuyên môn, tự thảo luận rút kinh nghiệm Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 11 Thầy (Cô) cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực? Mức độ ảnh hưởng Nguyên nhân Cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Một số cán quản lý, giáo viên học sinh chưa nắm rõ quy chế Một số cán quản lý, giáo viên học sinh chưa có ý thức thực nghiêm túc quy chế Việc hướng dẫn thực quy chế kiểm tra chưa chi tiết, cụ thể Chất lượng đề kiểm tra công tác bảo mật Quy trình tổ chức kiểm tra chưa hợp lý Sự phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kỳ kiểm tra chưa hiệu Rất ảnh hưởng Ảnh Bình hưởng thường Không ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nguyên nhân Công tác kiểm tra, tra thực chưa chặt chẽ, thường xuyên Thiếu đôn đốc nhắc nhở cán quản lý Thiếu điều kiện sở vật chất phục vụ kiểm tra; Cơ chế sách đãi ngộ hoạt động kiểm tra đánh giá chưa phù hợp Kỹ quản lý kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế Tâm lý thi cử, trọng cấp cha mẹ học sinh Rất ảnh hưởng Ảnh Bình hưởng thường Không ảnh hưởng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 12 Thầy (Cô) cho biết mức độ cần thiết thực biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực? TT Mức độ Các biện pháp Nâng cao nhận thức lực thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thông qua tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tổ môn Quản lý việc đề kiểm tra nội dung kiểm tra Quản lý việc sử dụng ngân hàng đề kiểm tra Quản lý tổ chức thực kiểm tra, đánh giá Quản lý sử dụng kết đánh giá Rất cần Cần Không cần PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 13 Thầy (Cô) cho biết mức độ khả thi thực biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực? TT Mức độ Các biện pháp Nâng cao nhận thức lực thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thông qua tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tổ môn Quản lý việc đề kiểm tra nội dung kiểm tra Quản lý việc sử dụng ngân hàng đề kiểm tra Quản lý tổ chức thực kiểm tra, đánh giá Quản lý sử dụng kết đánh giá Khả thi Ít khả Không thi khả thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường Hiệu trưởng 10 1.2.3 Quản lý trình dạy học Hiệu trưởng 10 1.2.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 11 1.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 12 1.3 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 18 1.3.1 Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 18 1.3.2 Yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT 19 1.4 Trách nhiệm Hiệu trưởng trường THPT thực đổi quản lý kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh 21 1.5 Nội dung đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 22 1.5.1 Chỉ đạo, tổ chức đề kiểm tra theo ma trận đề 22 1.5.2 Chỉ đạo tạo ngân hàng đề kiểm tra theo định hướng đánh giá phát triển lực 33 1.5.3 Chỉ đạo tổ chức, thực kiểm tra 34 1.5.4 Chỉ đạo đánh giá kết kiểm tra học sinh 35 1.5.5 Chỉ đạo sử dụng kết kiểm tra để điều chỉnh cách dạy, cách học cách tích cực 36 1.6 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT theo định hướng phát triển lực 39 1.6.1 Xây dựng kế hoạch KT,ĐG kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 39 1.6.2 Tổ chức KT,ĐG kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 39 1.6.3 Chỉ đạo hướng dẫn triển khai hoạt động KT,ĐG kết học tập học sinh theo định hướng pháp triển lực 40 1.6.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động 40 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 41 1.7.1 Yếu tố chủ quan 41 1.7.2 Yếu tố khách quan 41 Kết luận chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÚNG LAO, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 44 2.1 Khái quát trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 44 2.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 44 2.1.3 Khái quát giáo dục trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 45 2.2 Giới thiệu khảo sát 49 2.2.1 Mục đích khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Đối tượng khảo sát 50 2.2.4 Phương pháp khảo sát 50 2.3 Phân tích kết khảo sát 50 2.3.1 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 50 2.3.2 Thực trạng biện pháp quản lý Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 57 2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Những hạn chế công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 64 2.4.3 Những nguyên nhân 64 Kết luận chương 67 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÚNG LAO, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc sử dụng phối hợp biện pháp 68 3.1.2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích 68 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 68 3.1.4 Nguyên tắc chuyên môn hóa 69 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động KT,ĐG kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 69 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức lực thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực thông qua tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tổ môn 69 3.2.2 Quản lý việc đề kiểm tra nội dung kiểm tra theo định hướng phát triển lực 70 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng việc sử dụng ngân hàng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực 71 3.2.4 Quản lý tổ chức thực kiểm tra, đánh giá 72 3.2.5 Chỉ đạo giám sát sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách dạy học 76 3.2.6 Điều kiện thực biện pháp quản lý đề xuất 77 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 78 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 79 Kết luận chương 84 Kết luận 85 Khuyến nghị 85 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIÊU ĐỒ I BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường THPT Búng Lao năm học 2016-2017 46 Bảng 2.2: Thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT Búng Lao năm học 2016 - 2017 46 Bảng 2.3: Thực trạng đội ngũ GV, NV trường THPT Búng Lao năm học 2016 – 2017 47 Bảng 2.4: Chất lượng hiệu giáo dục trường THPT Búng Lao 47 Bảng 2.5: Thực trạng kết học tập học sinh 48 Bảng 2.6: Tổng hợp kết nhận thức giáo viên cán quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT 50 Bảng 2.7: Tổng hợp kết sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 52 Bảng 2.8: Tổng hợp kết giáo viên thực bước quy trình xây dựng đề kiểm tra 53 Bảng 2.9: Tổng hợp kết giáo viên sử dụng đề kiểm tra để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (Sử dụng 43 phiếu trưng cầu ý kiến) 55 Bảng 2.10: Tổng hợp kết việc giám sát chất lượng đề 56 Bảng 2.11: Tổng hợp thực trạng quản lý tổ chức kỳ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 58 Bảng 2.12: Tổng hợp thực trạng quản lý tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 59 Bảng 2.13: Tổng hợp thực trạng quản lý hoạt động chấm, trả ghi điểm kiểm tra 59 Bảng 2.14: Tổng hợp khó khăn công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 61 Bảng 2.15: Tổng hợp trạng quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 62 Bảng 2.16: Tổng hợp kết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 64 Bảng số 3.1: Đánh giá cán quản lý giáo viên tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 79 Bảng số 3.2: Đánh giá cán quản lý giáo viên tính khả thi biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 80 II BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhận thức CBQL, GV vai trò hoạt động KT ĐG (%) 51 Biểu đồ 3.1: Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 81

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan