CÁC BIỆN PHÁP dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

48 42 1
CÁC BIỆN PHÁP dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học CÁC BIỆN PHÁP dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học CÁC BIỆN PHÁP dạy học bốn PHÉP TÍNH với số tự NHIÊN TRONG môn TOÁN ở TIỂU học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGƯỜI học

CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN TRONG MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Những nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực người học Từ quan điểm lực Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, khẳng định: Năng lực hình thành phát triển qua hoạt động đạt hiệu lặp lặp lại nhiều lần Vì thế, việc dạy học bốn phép tính với STN theo hướng PTNLNH cho HS tiểu học dạy thơng qua vài tiết học mà lộ trình với nguyên tắc xây dựng rõ ràng; với hướng phương pháp cụ thể Do đó, nguyên tắc để xây dựng biện pháp dạy học theo hướng PTNLNH bao gồm: Tuân thủ lý luận dạy học mơn Tốn u cầu dạy học mơn Tốn giai đoạn đổi mới; đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn cấp tiểu học Đảm bảo thống tính vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tính mềm dẻo tư Tâm lý học khẳng định việc lĩnh hội nội dung dạy học phát triển lực hai mặt trình, có liên hệ mật thiết với Khi lĩnh hội tri thức khoa học trí não đồng thời thực nhiệm vụ nhận thức khác nhau, với điều đó, lực tư học sinh phát triển Trong cách hiểu trên, nguyên tắc đòi hỏi biện pháp cần phải xây dựng dựa kinh nghiệm vốn có, kiến thức trước HS nhằm giúp em bước tự xây dựng, hình thành cơng thức, tính chất phép tính Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Khi xây dựng biện pháp cần phải ý kết hợp nguyên tắc đảm bảo thống tính vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tính mềm dẻo tư với nguyên tắc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Điều giúp HS nhớ lại điều học cách tự giác, suy ngẫm, tránh lối học thuộc lòng cách máy móc thiếu suy nghĩ sâu sắc vấn đề Đồng thời, việc giúp HS chủ động hoạt động giúp trì hứng thú em suốt tiết học, giúp em vượt qua rào cản tự ti, khơng cảm thấy khó khăn tiếp cận với kiến thức Đảm bảo tính ứng dụng tính khả thi Các biện pháp đề xuất cần mang tính khả thi, khắc phục khó khăn dạy học bốn phép tính với STN tiểu học; phải áp dụng không tình tốn học cụ thể mà cịn hữu ích sống Đồng thời, sử dụng biện pháp này, HS cần phải thấy ý nghĩa, ứng dụng biện pháp; từ biết lựa chọn biện pháp phù hợp tình cụ thể Các biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực người học Dựa bốn nguyên tắc xây dựng biện pháp kể trên, xin đề xuất số biện pháp dạy học theo hướng PTNLNH dùng dạy học bốn phép tính với STN mơn Tốn tiểu học Các biện pháp bao gồm: Biện pháp 1: Xây dựng tình thực tiễn chứa đựng phép tốn cần thực Giải tình thực tiễn khơng giúp HS hình thành kiến thức, vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện khả diễn đạt thơng qua trình bày cách giải tình trình bày lời giải cách rõ ràng, xác khoa học Khơng thế, sử dụng tình thực tiễn dạy học cịn giúp HS thấy rõ ý nghĩa, tính vận dụng phép toán đời sống Tuy nhiên, hầu hết tiết học phép tính với STN, SGK GV đưa tình thực tiễn vào dạy học mà thường dạy trực tiếp phép tính Vì thế, chúng tơi xin đưa số biện pháp áp dụng tình thực tiễn thực tiễn chứa đựng phép toán cần thực sau đây: Xây dựng tình thực tiễn dạy học hình thành kiến thức Khi dạy học khái niệm phép tính, sau HS nắm khái niệm ban đầu phép tính, cần giúp HS hiểu ý nghĩa phép tính biết cần dùng đến phép tính GV nêu tốn liên quan đến phép tính, có nội dung thực tế gần gũi với đời sống HS tiểu học, sau giúp em giải tốn Thơng qua q trình giải tốn, em hiểu ý nghĩa tác dụng việc học phép tính Ví dụ:  Khi hình thành khái niệm phép cộng lớp 1, GV đưa tình huống: Lan có kẹo, mẹ cho Lan thêm kẹo Hỏi Lan có tất kẹo? Dựa vào thuật ngữ thêm vào thơng qua đồ dùng trực quan mơ tả tình huống, HS biết sử dụng khái niệm phép cộng từ tình Tương tự hình thành khái niệm phép trừ, dựa vào thuật ngữ bớt đi, cho đi, GV đưa tình ngược lại với phép cộng để HS hiểu chất phép trừ ngược lại phép cộng Ví dụ như: Lan có kẹo Lan cho em kẹo Hỏi sau cho em, Lan lại kẹo?  Khi hình thành khái niệm phép nhân lớp 2, GV đưa tình huống: Lớp 2A có học sinh giỏi, bạn giáo thưởng bút chì Hỏi cần mua tất bút chì để thưởng cho học sinh đó? Sau đưa tình huống, GV nên kết hợp với vật thật để toán thêm sinh động giúp HS tiếp thu tốt Ngược lại, với tiết học hình thành khái niệm phép chia, tình thực tiễn sau: học sinh lớp 2A có tất 10 bút chì Hỏi học sinh có bút chì, biết số bút chì chia cho bạn? Xây dựng tình thực tiễn tốn có lời văn Dựa kinh nghiệm HS, GV nên tổ chức cho em trải nghiệm từ tình gắn với sống thường ngày, hướng dẫn HS tìm cách giải vấn đề liên quan đến tính tốn nhằm cụ thể hóa nội dung tốn học trừu tượng thơng qua tình giả định tốn có lời văn Đây hội để HS phát triển tốt lực giải vấn đề học tập đời sống Giải tình thực tiễn giúp HS củng cố kiến thức toán, rèn luyện kĩ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư đồng thời cầu nối toán học thực tế đời sống, toán học với môn học khác Tổ chức cho HS giải tình học tập giải tốn có lời văn liên quan đến phép tính cần thực thông qua bước sau:  Bước 1: Giúp HS biết cách tiếp cận tình có vấn đề Chẳng hạn Phép cộng( không nhớ) phạm vi 1000 (trang 156/ SGK lớp 2), tình thực tiễn là: Trong chương trình Chào mừng ngày 20/11, trường em xếp 825 ghế nhựa cho học sinh tồn trường 72 ghế tựa cho thầy, giáo Hỏi sân trường có tất ghế?  Bước 2: Giúp HS định hướng giải vấn đề thông qua việc hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS phát giải vấn đề Ngoài GV giúp HS sử dụng hình vẽ, sơ đồ minh họa để giải vấn đề Chẳng hạn, ví dụ trên, GV nên đặt câu hỏi tìm hiểu tóm tắt đề sau: - Trên sân trường có ghế cho học sinh? Bao nhiêu ghế cho thầy, cô giáo? - Vậy để tìm xem có tất ghế xếp sân trường nên làm nào?  Bước 3: Trình bày giải pháp  Bước 4: Giúp HS khái quát dạng toán phát triển, mở rộng vấn đề Biện pháp 2: Sử dụng trục/ tia số dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học Sử dụng trục số công cụ dạy học quen thuộc bước hình thành biểu tượng vị trí STN dãy số (Tốn 1) Ví dụ phần kiến thức Số 10 (trang 36/ SGK Tốn 1), sau đưa ví dụ trực quan trừu tượng biểu tượng số 10, SGK sử dụng dạng trục số để làm rõ vị trí số 10 dãy STN Phần kiến thức Số 10 (trang 36/ SGK Tốn 1) Bên cạnh đó, trục số sử dụng dạng luyện tập cho HS, ví dụ đây: Bài tập Mười một, mười hai (trang 101/ SGK Toán 1) Tuy nhiên, SGK Toán BGD - ĐT thầy/ cô chưa thực tận dụng tối đa công dụng công cụ quen thuộc đơn giản việc dạy học hình thành kĩ thuật tính Khi đưa trục số vào dạy, bên cạnh việc củng cố khả nhận biết vị trí STN tập hợp số, HS cịn hiểu rõ ý nghĩa phép tính cộng - thêm liên tiếp đơn vị dãy số, phép tính trừ - bớt liên tiếp đơn vị dãy số, phép tính nhân – cộng liên tiếp số hạng phép tính chia – trừ liên tiếp số hạng Ví dụ với phép tính + = 7, ta thực phép tính cách cộng đơn vị (mỗi bước nhảy tương ứng với đơn vị) trục số sau: Thực phép tính + = trục số Việc sử dụng dãy số phạm vi 10 bảng số phạm vi 100 mang lại hiệu tương tự: Thực phép tính + = dãy số Thực phép tính 36 – = 32 bảng số 100 Khi HS nắm quy tắc cộng trừ đơn vị trục số, GV hướng dẫn HS cách cộng/ trừ “nhảy cóc” (mỗi bước nhảy tương ứng với nhiều đơn vị) thuận tiện việc dự đốn kết với số có nhiều chữ số, đồng thời làm tảng cho việc hình thành khái niệm phép tính nhân chia Khi thực cách “nhảy cóc” này, GV cần hướng dẫn HS phân tích cấu tạo số hạng/ số trừ, sau cộng/trừ hàng trăm, hàng chục trước cộng/ trừ hàng đơn vị Ví dụ với phép tính 57 - 23, ta phân tích số trừ 23 gồm chục đơn vị thực phép tính trục số sau: Thực phép tính 57 – 23 = 34 trục số Việc sử dụng trục số phương pháp hữu hiệu việc dạy học khái niệm phép tính hình thành bảng nhân chia Ví dụ trục số dây sử dụng để hình thành bảng nhân Bảng nhân (trang 95/ SGK Toán 2): Hình thành bảng nhân trục/ tia số Trên trục số, HS thấy rõ chất phép nhân thông qua việc cộng liên tiếp đơn vị Ví dụ với bước nhảy, bước cộng đơn vị, HS hình thành phép nhân x = với bước nhảy, lần cộng đơn vị, HS có phép nhân x = 10 GV thực hành tương tự hình thành bảng chia (sử dụng phép trừ liên tiếp cho số xác định) Với dạng hình thành bảng nhân chia, GV dạy học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị IV/ TÀI LIỆU DẠY HỌC Câu hỏi ví dụ cho Hoạt động khởi động:     Số gồm chục đơn vị? Số 11 Số liền sau 19 số nào? Số 20 Số liền trước 18 số nào? Số 17 Trong hình sau có bơng hoa? 18 bơng hoa Phiếu tập mẫu cho (SGK/ trang 108) Trường Tiểu học Lý Thái Tổ GV : Nguyễn Yến Trang Lớp : 3A2 I Thứ ngày tháng năm 2019 Kế hoạch dạy học mơn Tốn Tuần – Tiết 20 Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách đặt tính tính phép nhân số có hai chữ số với số có  chữ số (không nhớ) Ghi nhớ bước tính  Kĩ năng: Đọc, viết tính kết phép nhân số có hai chữ số với số có  chữ số (khơng nhớ) Vận dụng để giải tốn có phép tính nhân  Thái độ:  Cẩn thận tính tốn  Hứng thú tham gia hoạt động tiết học Năng lực : Hình thành NL giải vấn đề thông qua việc vận dụng phép nhân  để giải vấn đề đơn giản sống Hình thành NL tư mơ hình hóa tốn học thơng qua việc hình  thành phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) Rèn NL tính tốn thơng qua tập tiết học  II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: slides, hình ngơi nhà, thẻ phép tính  Học sinh: SGK, ghi III THỜI GIAN 5’ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC * Kiểm tra- đánh giá Trò chơi Vỗ tay theo nhịp 10’ GV tổ chức cho HS đọc số từ 1- - HS tham gia trò chơi 60, HS đến số tích bảng nhân - GV nhận xét phải vỗ tay thay cho đọc số Nếu HS quên vỗ tay vỗ tay không số bị loại * Trực quan, đàm thoại, Hoạt động khám phá giảng giải * Giới thiệu GV nêu tình huống: Một hộp trứng gồm 12 - HS nêu phép tính 12 + 12 + Hỏi hộp trứng có tất bao 12  12 x nhiêu trứng? Để giải tốn này, vào học ngày hôm Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) * Tìm hiểu phép nhân 12 x - GV đặt câu hỏi: Trong phép tính 12 x 3, số - Số 12 cộng liên tiếp 12 cộng liên tiếp lần? lần - GV gọi HS thực phép tính trục số - HS thực phép tính  12 + 12 + 12 = 36  12 x = 36 Các vừa tìm kết phép nhân 12 x = 36 dựa tổng nhiều số hạng Bây giờ, thực phép nhân theo phương pháp phân tích cấu tạo số - GV hướng dẫn HS lập bảng nhân theo cấu - Số 12 gồm chục đơn vị, ta viết 10 vào cột chục, tạo số vào cột đơn vị Chục Đơn vị - Nhân cột với ta có 10 x = 30, x = x 10 - Lấy 30 (3 chục) cộng (đơn 30 vị) 36 - GV nhận xét, HS nhắc lại 30 + = 36  Các thực phép nhân theo 5’ cách phân tích cấu tạo số phương pháp để tính nhanh, dự đốn kiểm tra kết Thơng thường, ta thực phép tính theo cột dọc - HS nhắc lại cách đặt tính - GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - HS lên thực phép - GV giúp HS tìm cách tính: Cũng giống tính, lớp làm vào nháp phép cộng trừ, thực phép - GV nhận xét - Cả lớp nhắc lại cách tính nhân, ta phải tính từ đâu? * Thực hành Hoạt động thực hành Bài (SGK/ trang 21) - HS đọc phép tính phân - GV yêu cầu HS thực phép nhân 32 x tích cấu tạo số theo cách phân tích cấu tạo số để dự đốn kết - HS nêu cách làm theo cách phép tính phân tích cấu tạo số - GV nhận xét x Chục Đơn vị 30 90 12 90 + 12 = 102 - GV hướng dẫn HS đặt phép tính Bài (SGK/ trang 21) GV đặt câu hỏi tìm hiểu tóm tắt đề - HS làm vào - HS lên bảng chữa - HS nhận xét, GV chốt Tóm tắt: hộp: 12 bút? hộp: … bút? Bài giải Số bút chì màu có tất là: - HS đọc đề tóm tắt - HS nêu cách làm - HS trình bày - HS chữa chéo - GV chốt đáp án, nhận xét 12 x = 48 (bút chì màu) Đáp số: 48 bút chì màu 5’ Hoạt động vận dụng * Hoạt động nhóm Trị chơi Xây nhà Mỗi tổ lên chọn ngẫu nhiên phận nhà có ghi phép tính Nếu tính đúng, HS đc gắn phận vào có kết tương ứng để tạo thành ngơi nhà hồn chỉnh bảng Tổ tìm đc kết nhiều thắng - đại diễn tổ lên bốc thăm trả lời câu hỏi Tiếp tục đổi lượt hết - GV nhận xét - HS đọc lại phép tính Củng cố, dặn dị - GV tổ chức chơi Xì điện: GV nêu phép tính gọi HS trả lời Nếu trả lời kết quả, HS gọi HS khác để trả lời phép tính GV đưa Nếu trả lời chưa đúng, GV gọi HS khác trả lời thay 3’ HS tham gia trị chơi - Dặn HS ơn bài, chuẩn bị Trường Tiểu học Lý Thái Tổ GV : Nguyễn Yến Trang Lớp : 3A2 Thứ ngày tháng năm 2019 Kế hoạch dạy học mơn Tốn Tuần – Tiết 21 Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách đặt tính tính phép nhân số có hai chữ số với số có  chữ số (có nhớ) Ghi nhớ bước tính  Kĩ năng: Đọc, viết tính kết phép nhân số có hai chữ số với số có  chữ số (có nhớ) Vận dụng để giải tốn có phép tính nhân  Thái độ:  Cẩn thận tính tốn  Hứng thú tham gia hoạt động tiết học Năng lực : Hình thành NL giải vấn đề thông qua việc vận dụng phép nhân  để giải vấn đề đơn giản sống Hình thành NL tư mơ hình hóa tốn học thơng qua việc hình  thành phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) Rèn NL tính tốn thơng qua tập tiết học  II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: slides  Học sinh: SGK, ghi III THỜI GIAN 5’ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động PP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC * Kiểm tra- đánh giá Trò chơi Bốc thăm may mắn - GV chia lớp thành đội Trong lượt chơi, đội chọn thẻ có phép nhân số có hai chữ số cho số có chữ số (khơng nhớ) Sau – lượt chơi, đội - HS bốc thăm trả lời câu hỏi - Đội có tổng tích lớn dành thắng 10’ có tổng tích lớn thắng Hoạt động khám phá * Giới thiệu GV đưa tình thực tiễn - Mỗi bình nước có 23 lít nước Hỏi bình nước có lít nước? - Nếu thêm vào bình 3l nước bình có lít nước? Vậy bình có lít nước? - Các thực phép nhân 23 x rồi, bạn thực phép nhân 26 x 3?  Để tìm kết phép tính này, - GV nhận xét * Trực quan, đàm thoại, giảng giải - HS giải toán vào nháp: 23 x = 69 (l) - HS trả lời: Mỗi bình nước có 26l Vậy để tìm bình nước có lít nước ta làm phép tính 26 x vào học ngày hơm Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) * HĐ 1: Tìm hiểu phép nhân 26 x - GV cho HS giải phép tính nháp - HS suy nghĩ tìm cách giải trục số theo cách phân tích cấu phép tính tạo số x Chục 20 Đơn vị 60 18 60 + 18 = 78  Vậy bình nước có 78 lít nước - GV hướng dẫn HS thực phép tính - HS nhắc lại cách đặt tính - HS lên bảng đặt phép theo cột dọc  nhân đơn vị 18, tính, lớp làm vào nháp viết đơn vị, nhớ chục - HS lên thực phép  nhân chục tính, lớp làm vào nháp 5’ chục, thêm chục chục, - GV nhận xét viết - Cả lớp nhắc lại cách tính * HĐ 2: Tìm hiểu phép nhân 26 x - GV nêu tình huống: Vẫn với bình nước chứa 26l, có bình có lít nước?  bình nước có tất 156 lít - HS nêu cách giải toán (26 x = 156 (l) ) nước - HS giải phép tính Chục Đơn vị nháp trục số theo x 20 6 120 36 cách phân tích cấu tạo số 120 + 36 = 156 - GV hướng dẫn cách thực phép tính 26 x theo cột dọc  nhân đơn vị 36, - HS lên bảng đặt phép viết đơn vị, nhớ chục tính, lớp làm vào nháp  nhân chục 12 - HS lên thực phép chục, thêm chục 15 tính, lớp làm vào nháp chục, viết 15 - GV đặt câu hỏi: Phép nhân 26 x có khác với phép nhân 26 x 3? - Trong phép nhân 26 x 6, nhân với hàng đơn vị chục có kết số có chữ số, sau nhân hàng đơn vị nhớ chục chục - HS nhắc lại cách nhân theo hàng dọc Hoạt động thực hành * Thực hành Bài (SGK/ trang 22) GV hướng dẫn HS đặt phép tính - HS làm vào - HS lên bảng chữa bài, HS phép tính - HS nhận xét, GV chốt Bài (SGK/ trang 22) - GV đặt câu hỏi: Vì tìm x câu a) - Vì x số bị chia nên để lại lấy 12 x 6? tìm x, ta lấy thương nhân với số chia - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào vở, HS chữa bảng - HS nhận xét - GV chốt đáp án, nhận xét Hoạt động vận dụng * Thực hành, thảo luận * Hoạt động 1: Đo đạc nhóm - GV phát tổ thước dây (đơn - Đại diện tổ bốc thăm vị đo: mét) quãng đường cần đo đạc - GV yêu cầu nhóm bốc thăm quãng - HS tiến hành đo đạc ghi đường tính độ dài nó: chép kết thu  Quãng đường từ cuối lớp học đến bảng - HS báo cáo kết trước lớp lớp  Quảng đường từ đầu bàn đến cuối bàn - GV nhận xét dãy tổ em  Quãng đường từ bàn giáo viên đến cửa 7’ lớp  Quãng đường từ cửa lớp đến cửa lớp bên cạnh * Hoạt động 2: Tính tốn GV nêu tình huống: Mỗi ngày quãng đường này, quãng đường vòng (tức lượt lượt về) Hỏi ngày cô hết tất mét?  Bước 1: Mỗi tổ cần tìm xem ngày - HS suy nghĩ cách làm nhóm, GV gợi ý (nếu cần) - HS giải toán - GV chốt đáp án nhận vịng qng đường hết xét mét? (Ví dụ: 12 x = 24 (m)  Bước 2: Các tổ tìm tổng kết 3’ vừa tìm bước Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị Giáo án dạy học phép tính chia (lớp 3) Trong giáo án tham khảo phép chia đây, chọn dạng hình thành kiến thức bao gồm:  Phép chia (lớp 2)  Chia số có chữ số cho số có hai chữ số (SGK/ trang 27) (lớp 3)  Chia số có chữ số cho số có hai chữ số (SGK/ trang 70) (lớp 3)  Chia số có chữ số cho số có hai chữ số (tiếp theo) (lớp 3) Cũng giống dạy học phép tính nhân, sử dụng biện pháp (sử dụng trục số) hình thành khái niệm phép nhân bảng nhân, biện pháp (phân tích cấu tạo số) dạy quy tắc phương pháp nhân tiếp tục nâng cao việc sử dụng biện pháp (xây dựng tình thực tiễn) Trường Tiểu học Lý Thái Tổ GV : Nguyễn Yến Trang Lớp : 2A I Thứ ngày tháng năm 2019 Kế hoạch dạy học mơn Tốn Tuần 22 – Tiết 107 Phép chia MỤC TIÊU: Kiến thức:  Hiểu khái niệm ban đầu phép chia  Hiểu mối quan hệ phép nhân phép chia Kĩ năng:  Lập phép chia thông qua tranh, vật mẫu  Đọc, viết tính kết phép chia Thái độ:  Cẩn thận tính tốn  Hứng thú tham gia hoạt động tiết học Năng lực : Hình thành NL giải vấn đề thông qua việc vận dụng phép chia  để giải vấn đề đơn giản sống Hình thành NL tư mơ hình hóa tốn học thơng qua việc hình  thành phép chia Rèn NL tính tốn thơng qua tập tiết học  II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: slides, tranh minh họa, vật thật  Học sinh: SGK, ghi III THỜI GIAN 5’ 10’ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG PP – HÌNH THỨC DẠY HỌC TỔ CHỨC Hoạt động khởi động * Kiểm tra- đánh giá - GV nêu tình huống: Trong đợt khuyến mại mua tặng cửa hàng, mẹ mua hộp sữa tặng thêm hộp Hỏi mẹ có tất hộp sữa? - GV yêu cầu HS thể phép tính - HS lên bảng vẽ trục số trục số rút gọn: cộng hai lần liên tiếp - HS làm vào nháp - HS lên bảng chữa Bài giải - HS nhận xét Số hộp sữa mẹ có tất là: - GV nhận xét, chốt đáp án x = (hộp sữa) Đáp số: hộp sữa Hoạt động khám phá * Trực quan, đàm thoại, * Giới thiệu giảng giải - GV nêu tình huống: Sau mua hộp sữa, mẹ muốn chia số sữa cho ba anh em Hỏi người có hộp sữa? Chúng ta vào Phép chia để tìm câu trả lời cho tốn * Hình thành khái niệm phép chia - GV đặt câu hỏi tìm hiểu đề tốn - GV hướng dẫn HS tìm kết Sau HS nêu ý kiến, GV gọi HS lên bảng thực phép tính:  Lần 1: Phát hộp sữa cho HS Viết – lên bảng Cô hết số hộp sữa chưa?  Lần 2: Phát tiếp hộp sữa lại Viết - HS tìm hiểu đề - HS sử dụng vật thật/ thẻ chấm trịn để tìm kết - HS lên thực hành - HS nhận xét - GV chốt kết quả, nhận xét – – = lên bảng  Cô phát sữa cho bạn lần? Mỗi bạn - Cô phát sữa lần Mỗi bạn có hộp sữa có hộp sữa? - HS nhận xét số lần phát  Số lần phát số hộp sữa bạn số hộp sữa bạn - GV hướng dẫn HS thể phép tính - HS vẽ trục số bảng trục số: – – =  trừ hai lần liên tiếp  Ta chuyển thành phép chia : = - GV giới thiệu dấu chia, cách đọc phép chia: Chỉ phép trừ liên tiếp số giống chuyển thành phép chia - GV giúp HS so sánh trục số phép nhân x = phép chia : = để tìm mối quan hệ chúng: Phép chia phép tính ngược lại phép nhân Hoạt động thực hành Bài 1: Viết phép chia tương ứng với phép tính trục số a) 6–2–2–2=0 6:2=3 - HS thực hành đọc, viết phép chia : = - HS nêu ý kiến - GV chốt, HS nhắc lại * Thực hành - HS thực phép tính nhóm đơi - HS lên bảng chữa - HS nhận xét - GV chốt đáp án nhận xét b)  20 – – – – =0  20 : = c)  21 – – – =  21 : = 5’ d)  27 – – – – – – – – – =  27 : = - HS nêu ý kiến - GV hỏi Khi học phép chia, lựa chọn phép trừ liên tiếp hay phép chia? Vì sao?  Phép chia ngắn gọn thuận tiện Bài (SGK/ trang 108) - HS đọc đề GV hướng dẫn HS thực phép chia - HS làm cá nhân - HS chữa chéo theo bàn - GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động vận dụng * Thực hành, thảo luận Bài (SGK/ trang 107+108) nhóm - GV hướng dẫn HS quan sát tranh: - HS quan sát tranh a) rút phép tính  Mỗi hồ có vịt Hỏi hồ có  x = vịt?  vịt chia cho hồ Hỏi  : = hồ có vịt? - GV tổ chức thực phép tính nhân - Các tổ đặt đề toán, viết chia theo tranh tổ phép nhân chia tương ứng (GV lưu ý từ chia cho HS đặt đề với tranh phát tốn.) - Sau 2’, tổ trình bày bảng - HS nhận xét - GV chốt đáp án, nhận xét Củng cố, dặn dò - GV hỏi lại nội dung học: HS trả lời câu hỏi  Ta viết phép tính chia từ phép 3’ tính nào?  Nêu mối quan hệ phép nhân phép chia - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị ... minh họa số giáo án mơn Tốn tiểu học có sử dụng biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển lực người học Giáo án dạy học phép tính cộng, trừ (lớp 2) Trong giáo... lựa chọn biện pháp phù hợp tình cụ thể Các biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển lực người học Dựa bốn nguyên tắc xây dựng biện pháp kể trên,... giải pháp  Bước 4: Giúp HS khái quát dạng toán phát triển, mở rộng vấn đề Biện pháp 2: Sử dụng trục/ tia số dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn tiểu học Sử dụng trục số cơng cụ dạy học

Ngày đăng: 25/05/2021, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

  • Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực người học

  • Tuân thủ các lý luận dạy học môn Toán và các yêu cầu dạy học môn Toán trong giai đoạn đổi mới; đảm bảo chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán cấp tiểu học

  • Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và tính mềm dẻo của tư duy

  • Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh

  • Đảm bảo tính ứng dụng và tính khả thi

  • Các biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực người học

  • Biện pháp 1: Xây dựng các tình huống thực tiễn chứa đựng phép toán cần thực hiện

  • Biện pháp 2: Sử dụng trục/ tia số trong dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học

  • Biện pháp 3: Thực hiện các phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học trên cơ sở phân tích cấu tạo số

  • Biện pháp 4: Áp dụng các phương pháp tính (nhẩm) nhanh trong dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở tiểu học

  • Thiết kế minh họa một số giáo án môn Toán ở tiểu học có sử dụng các biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực người học

  • . Giáo án dạy học phép tính cộng, trừ (lớp 1 và 2)

  • 3. Giáo án dạy học phép tính chia (lớp 2 và 3)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan