SKKN bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lớp ở trường THPT

59 2 0
SKKN bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lớp ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu … Nhiệm vụ nghiên cứu … .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng đội ngũ cán lớp việc nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm 1.1.3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ cán lớp 1.1.3.1 Cơ cấu đội ngũ cán lớp 1.1.3.2 Nhiệm vụ chung đội ngũ cán lớp 1.1.4 Tiêu chuẩn cán lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT 1.2.1 Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm 1.2.2 Bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm 1.2.3 Việc xây dựng đội ngũ cán lớp tốt cấp từ bộ, ngành, sở giáo dục đặc biệt coi trọng 1.2.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 1.2.4.1 Đặc điểm tâm sinh ly 1.2.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập Thực trạng việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp 2.1 Phương pháp, thời gian, địa điểm, đối tượng khảo sát điều tra thực trạng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT .9 2.2 Cơ cấu đội ngũ GVCN, cán lớp trường THPT Quỳ Hợp 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp 2.3.1.Kết điều tra 2.3.2 Đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT .15 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 16 Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp 16 3.1 Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán lớp .16 3.1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán lớp 16 3.1.2 Tập huấn lực quản lí cán lớp 17 3.1.2.1 Năng lực học tập 17 3.1.2.2 Năng lực phối hợp làm việc .18 3.1.2.3 Năng lực lập kế hoạch .19 3.1.2.4 Năng lực triển khai kế hoạch 20 3.1.2.5 Năng lực đánh giá, tổng kết, xếp loại .21 3.1.2.6 Năng lực vận động, đoàn kết quần chúng 21 3.1.2.7 Năng lực chuẩn bị, hoàn thiện hồ sơ 22 3.2 Cụ thể hóa nhiệm vụ hướng dẫn cho thành viên ban cán lớp .29 3.2.1 Lớp trưởng .29 3.2.2 Lớp phó học tập .29 3.2.3 Lớp phó lao động .30 3.2.4 Lớp phó phụ trách văn- thể - mỹ .30 3.2.5 Tổ trưởng tổ .31 3.2.6 Thư kí lớp 31 3.3 GVCN người kiểm tra, đôn đốc, giám sát, tư vấn, giúp đỡ tạo môi trường ban cán lớp phát triển lực 31 Kết 32 4.1 Đối với ban cán lớp 32 4.2 Đối với tập thể lớp 41 4.3 Tồn 42 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận .42 Bài học kinh nghiệm 43 Kiến nghị .43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBL Cán lớp GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thơng PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quy nghề cao quy, nghề sáng tạo nghề sáng tạo” Chính nghề sáng tạo người sáng tạo nên công tác giáo dục phải biết tăng cường tính chủ động, sáng tạo phát huy tính tích cực học sinh để tạo người động, có kĩ tốt, có ích cho xã hội Giáo dục hướng tới đổi toàn diện phương pháp dạy học lẫn giáo dục, phương pháp quản ly công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt quan tâm Luật giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đó phương châm để áp dụng cho công tác chủ nhiệm lớp - hoạt động giáo dục bật trường phổ thông Trong trường học, hiệu trưởng coi người có vị trí quan trọng việc quy tụ mối đoàn kết thống để phát huy sức mạnh đội ngũ cán giáo viên nhằm thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục nhà trường người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp có vai trị quan trọng lớp học, người định phát triển tiến lớp, người chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động học sinh lớp chủ nhiệm Nếu giáo viên mơn có nhiệm vụ thơng qua dạy chữ để dạy người, ngược lại GVCN lại thơng qua việc dạy em làm người tốt để học chữ tốt Một người giáo viên chủ nhiệm tốt góp phần xây dựng nên tập thể lớp tốt Do để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải sử dụng nhiều biện pháp khác như: nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp; phối hợp thường xuyên với phụ huynh; đầu tư phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức; nêu gương khen thưởng; giáo dục học sinh cá biệt đó, biện pháp nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp có y nghĩa quan trọng Đội ngũ cán lớp cánh tay đắc lực GVCN việc xây dựng quản ly tập thể lớp có nề nếp tốt Nâng cao lực hoạt động quản ly lớp cho đội ngũ cán lớp vừa giúp giáo viên không tiêu tốn nhiều thời gian mà lớp chủ nhiệm đạt chất lượng toàn diện, bền vững, đích thực Nó vừa tạo hội để em tập dượt, rèn luyện tính tự giác, tự quản, động, sáng tạo từ ngồi nghế nhà trường phổ thông, vừa thoả mãn tâm ly thích hoạt động, ham hiểu biết, có y thức muốn thể mình, chứng tỏ muốn tập thể cơng nhận em Ngồi ra, việc bồi dưỡng nâng cao lực cho cán lớp tạo cho em hội để trải nghiệm, chia sẻ nuôi dưỡng, rèn luyện, phát triển theo hướng tích cực Hiện chất lượng đội ngũ cán lớp có chuyển biến tích cực song cịn nhiều hạn chế: số lượng, cấu đội ngũ chưa phù hợp; nhiều em thiếu hụt kiến thức, kĩ quản lí nên cịn lúng túng sai sót cơng việc Bởi vậy việc nghiên cứu cách toàn diện tìm giải pháp khả thi nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế khuyết điểm nêu vấn đề cần thiết cấp bách Những lí thúc thân lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp trường THPT” để tìm tịi, nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp Mục đích nghiên cứu: Trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, ln suy nghĩ để tìm biện pháp để xây dựng đội ngũ cán lớp có lực quản lí tốt, đồng thời tạo tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải rõ vấn đề lí luận bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT Khảo sát, đánh giá thực trạng lực quản lí đội ngũ cán lớp đơn vị công tác, nguyên nhân, kinh nghiệm vấn đề đặt cần giải Tìm hiểu số biện pháp để bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: phạm vi hạn hẹp đề tài, xin nêu số biện pháp để bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2021 - Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Quỳ Hợp Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc tài liệu nghiên cứu sở lí luận đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài: Có nhiều tài liệu nghiên cứu bồi dưỡng lực công tác cho đội ngũ CBL, phát huy lực CBL song chưa có tài liệu viết cách đầy đủ, có hệ thống giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực công tác cho đội ngũ CBL Ở đề tài “Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp trường THPT” xếp cách logic, hệ thống, tương đối đầy đủ nội dung từ khái niệm, vai trò, y nghĩa đội ngũ CBL đến giải pháp nâng cao lực quản lí cho đội ngũ CBL có đánh giá, kiểm chứng cách cụ thể, khoa học đóng góp to lớn mẻ đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm Cán lớp học sinh giao nhiệm vụ theo dõi, quản ly, đánh giá kết học tập rèn luyện lớp nhằm hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm trình thực nhiệm vụ tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh suốt năm học Bồi dưỡng thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Bồi dưỡng làm cho tốt hơn, giỏi hơn” Theo nghĩa rộng, bồi dưỡng trình đào tạo nhằm hình thành lực phẩm chất nhân cách theo mục tiêu xác định Như vậy, bồi dưỡng bao hàm trình giáo dục đào tạo nhằm trang bị tri thức, lực, chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất nhân cách Quá trình bồi dưỡng diễn nhà trường đời sống xã hội Nó khơng trang bị kiến thức, lực chun mơn cho người học nhà trường mà cịn tiếp tục bổ sung, phát triển, cập nhật nhằm hoàn thiện phẩm chất lực cho họ sau kết thúc trình học tập Theo nghĩa hẹp, bồi dưỡng q trình bổ sung, phát triển, hồn thiện nâng cao kiến thức, lực chuyên môn phẩm chất, nhân cách Hoạt động diễn sau trình người học kết thúc chương trình giáo dục đào tạo nhà trường Như vậy, theo nghĩa hẹp, bồi dưỡng phận trình giáo dục đào tạo, khâu tiếp nối giáo dục đào tạo người họ có tri thức, lực chuyên môn phẩm chất nhân cách định hình thành trình đào tạo nhà trường Năng lực quản lý kiến thức khả cá nhân vị trí quản ly để hồn thành số hoạt động nhiệm vụ quản ly cụ thể Kiến thức khả học rèn luyện Tuy nhiên, chúng đạt thơng qua việc triển khai thực tế hoạt động nhiệm vụ yêu cầu Bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ cán lớp trình tác động theo kế hoạch mục đích xác định chủ thể quản ly để cập nhật, bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ học tập nghiệp vụ quản ly cho cán lớp, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao học tập nhiệm vụ quản ly lớp học 1.1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng đội ngũ cán lớp việc nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ln cho rằng: “Cán gốc công việc”; “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt Đó chân ly định” Vì vậy, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp tạo tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết, thực tốt nhiệm vụ đề Thông qua hoạt động rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao kiến thức, trau dồi kỹ nâng cao kinh nghiệm thực tiễn cho học sinh để em hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán lớp có y nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm 1.1.3 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ cán lớp 1.1.3.1 Cơ cấu đội ngũ cán lớp Theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS THPT, điều 16 nói rõ: “Học sinh tổ chức theo lớp học Mỗi lớp học có lớp trưởng lớp phó học sinh ứng cử giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, học sinh lớp bầu chọn vào đầu năm học sau học kỳ Mỗi lớp học chia thành nhiều tổ học sinh; tổ học sinh có tổ trưởng tổ phó học sinh ứng cử giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, học sinh tổ bầu chọn vào đầu năm học sau học kỳ” Như vậy cấu đội ngũ cán lớp gồm thành viên: - Một lớp trưởng phụ trách chung - Một lớp phó phụ trách học tập - Một lớp phó phụ trách lao động - Một lớp phó phụ trách Văn – thể - mỹ - Bốn tổ trưởng - Một thư kí lớp Nhiệm kỳ cán lớp năm (tính theo năm học) 1.1.3.2 Nhiệm vụ chung đội ngũ cán lớp: - Ðiều hành, quản ly lớp thực chương trình học tập, rèn luyện tư tưởng, đạo đức tác phong, tham gia hoạt động xã hội, chấp hành đầy đủ nghiêm túc quy chế, quy định Bộ Giáo dục Ðào tạo nhà trường - Xây dựng phong trào thi đua rèn luyện học tập tập thể lớp - Truyền đạt, phổ biến tổ chức thực thông báo, quy định nhà trường tới thành viên lớp, đồng thời đại diện cho lớp đề đạt y kiến, phản ánh nguyện vọng bạn lớp với GVCN, nhà trường - Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để báo cáo tình hình lớp, xin y kiến tư vấn nhằm giải vấn đề liên quan đến diễn biến tư tưởng, học tập, rèn luyện sinh hoạt bạn lớp - Định kỳ cuối tháng tổ chức họp ban cán lớp mời giáo viên chủ nhiệm dự họp - Phối hợp chặt chẽ với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hoạt động tổ chức quản ly học tập, rèn luyện trị tư tưởng, trau dồi đạo đức tác phong 1.1.4 Tiêu chuẩn cán lớp Để xây dựng đội ngũ cán lớp có khả quản lí điều hành công việc lớp đề tiêu chuẩn trí tập thể lớp để lựa chọn sau: - Lớp trưởng: yêu cầu phải học sinh có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, hoạt bát, học lực từ trở lên, có kĩ giao tiếp, mạnh dạn, gương mẫu mặt, có uy tín với bạn lớp, bạn tin yêu - Lớp phó phụ trách học tập: phải có sức khỏe tốt, học lực giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt, hịa nhã, có tinh thần giúp đỡ bạn học tập, cởi mở - Lớp phó lao động: yêu cầu có sức khỏe tốt, học lực từ trở lên, hạnh kiểm tốt, có đức tính cần cù lao động ln phải có lực sáng tạo cơng việc, có khả bao quát tốt - Thư kí lớp: học lực từ trở lên, đạo đức tốt, chữ viết đẹp, sạch sẽ, có kĩ trình bày rõ ràng, khoa học - Lớp phó phụ trách văn nghệ: có giọng hát hay bạn bình chọn, học lực từ trung bình trở lên, hạnh kiểm tốt, nhiệt tình tham gia phong trào văn hóa văn nghệ, có khả hát múa, biết đạo diễn tổ chức đội văn nghệ tham gia biểu diễn - Tổ trưởng: có sức khỏe tốt, học lực từ trở lên, nghiêm túc công việc học tập, có khả kiểm tra, đơn đốc, có tinh thần giúp đỡ bạn học tập 1.2 Cơ sở thực tiễn việc bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT 1.2.1 Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm Nếu hiệu trưởng “con chim đầu đàn” tập thể giáo viên nhà trường GVCN “linh hồn” lớp học Có thể nói GVCN người định phát triển tiến lớp, người chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động học sinh Không thế, đội ngũ GVCN lực lượng hỗ trợ đắc lực cho hiệu trưởng, “nối thêm đầu, gắn thêm mắt, nối dài tay mở rộng vòng tay” bao quát hoạt động nhà trường Vai trò GVCN đặc biệt quan trọng vậy, để làm trịn trách nhiệm vai trị mình, GVCN phải đảm nhiệm khối lượng lớn công việc - Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản ly toàn diện lớp học, quản ly học sinh lớp học cần nắm nắm vững: 10 Nguyên tổ trưởng tổ lớp A2: Hồng Thị Dạ Huế Nay bí thư lớp K54DC1, Trường Đại học Thương mại Hà Nội Nguyên lớp phó học tập lớp A2: Nguyễn Đình Kỉ Nay lớp phó lớp K95 Điều khiển tự động hóa, trường đại học GTVT Hà Nội Nguyên lớp phó Văn Thể Mỹ lớp A2: Lê Thị Ngọc Hà Nay lớp phó lớp K63FL -06- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4.2 Đối với tập thể lớp Với lực quản lí tốt đội ngũ cán lớp, kết thi đua chung lớp so với tồn trường có tiến rõ rệt Kết năm lớp B3, A10 lớp A2 đạt lớp xuất sắc (chi tiết phụ lục 4), tập thể vững mạnh, có tinh thần đồn 45 kết tốt, có tổ chức kỷ luật nghiêm minh, đạt kết cao học tập Cụ thể, Lớp B3: Năm học 2010 – 2011: xếp thứ 10/36 lớp Năm học 2011 – 2012: xếp thứ 8/36 lớp Năm học 2012 – 2013: xếp thứ 5/36 lớp Lớp A10: Năm học 2014 – 2015: xếp thứ 8/36 lớp Năm học 2015 – 2016: xếp thứ 6/36 lớp Năm học 2016 – 2017: xếp thứ 3/36 lớp Lớp A2: Năm học 2017 – 2018: xếp thứ 2/36 lớp Năm học 2018 – 2019: xếp thứ 2/36 lớp Năm học 2019 – 2020: xếp thứ 1/36 lớp 4.3 Tồn Bên cạnh mặt tích cực đạt cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp số tồn tại sau: - Trong triển khai kế hoạch hoạt động, việc giao nhiệm vụ CBL cịn cứng nhắc, chưa hợp lí, số em làm q nhiều việc, số em việc - Việc theo dõi, đánh giá CBL đôi lúc chưa khách quan, dân chủ, nể nang, ngại va chạm - Năng lực vận động quần chúng CBL chưa cao: ăn nói chưa khéo léo, sức thuyết phục chưa cao PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận: Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu thực biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán lớp thân thu kết sau: - Góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp - Nắm thực trạng bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp trường THPT nay, nêu nguyên nhân thực trạng - Đưa số biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp - Qua áp dụng biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp tạo đội ngũ cán lớp động, có lực làm việc, quản lí, đạo tốt, từ hình thành tập thể lớp đồn kết, vững mạnh Tôi chia sẻ kinh nghiệm với GVCN trường, họ đạt kết khả quan 46 - Những nghiên cứu đề tài trước hết giúp người làm đề tài áp dụng vào thực tế chủ nhiệm góp phần nâng cao hiệu qủa công tác chủ nhiệm trường THPT Đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT khác toàn tỉnh Bài học kinh nghiệm Qua thực đề tài, nhận thấy để thực tốt cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp thân rút vài kinh nghiệm sau: - Phải lựa chọn đội ngũ ban cán lớp có lực, nhiệt tình, nổ góp phần quan trọng vào việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh, sinh hoạt đồn thể tốt - Cần phải có kết hợp chặt chẽ, đồng thuận, đoàn kết giáo viên chủ nhiệm với ban cán sự, ban chấp hành lớp - GVCN ln giữ vai trị người cố vấn, hướng dẫn người làm thay - Giáo viên khen thưởng kịp thời, nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị động viên, khích lệ em q trình làm việc - Cơng tác chủ nhiệm nói chung xây dựng đội ngũ cán lớp có lực quản lí tốt nói riêng q trình xun suốt cơng tác giáo dục đào tạo người giáo viên Để có đội ngũ cán lớp quản lí tốt, lớp học có y thức cao, GVCN phải biết vận dụng linh hoạt kỹ xây dựng bồi dưỡng cán lớp - Để thực công tác bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, phải kiên trì, tỉ mỉ đặt niềm tin vào khả to lớn em Công tác chủ nhiệm công tác quan trọng nhằm giúp nhà trường thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh Một người giáo viên chủ nhiệm tốt góp phần xây dựng nên tập thể lớp tốt; nhiều giáo viên chủ nhiệm tốt xây dựng nên nhà trường vững mạnh Vì vậy cố gắng làm tốt công tác quan niệm phải giáo dục học sinh tình thương trách nhiệm; phải gương sáng cho học sinh noi theo; phải nhiệt tình, hăng say với nghề nghiệp, yêu thương, gần gũi với học sinh, coi học sinh em mình; phải cơng bằng, nghiêm minh, khen thưởng kịp thời, nói làm, làm phải lựa, biết kết hợp cương - nhu tình Kiến nghị - Đối với GVCN cần thường xuyên bồi dưỡng lực quản lí cho cán lớp hoạt động giáo dục; Tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực cơng tác chủ nhiệm 47 - Đối với Đồn niên cần tổ chức hội thảo công tác cán lớp để em có điều kiện trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn - Đối với nhà trường cấp trên: + Trong thư viện nhà trường cần bổ sung thêm sách, tài liệu công tác chủ nhiệm, để giáo viên tham khảo, học tập + Cần đẩy mạnh công tác tập huấn cho GVCN, đặc biệt tập huấn nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp + Cần tổ chức buổi trao đổi với chuyên gia GVCN giỏi cấp tỉnh để giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT Bộ GD – ĐT Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm trường THPT tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018 Báo Giáo dục thời đại số ngày 11/06/2016, Bí xây dựng đội ngũ cán lớp động, lĩnh Báo Sài Gịn giải phóng online thứ 7, ngày 20/02/2021 Bùi Việt Phú - Nguyễn Văn Đệ - Đặng Bá Lãm (2014) Chiến lược sách phát triển giáo dục NXB Giáo dục Việt Nam Sở GD - ĐT Nghệ An năm 2020, chương trình bồi dưỡng GVCN TS Nguyễn Thị Phương Nhung khoa giáo dục Đại học Vinh, Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm Hà Nhật Thăng (chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT Các SKKN công tác chủ nhiệm lớp đồng nghiệp mạng Internet 49 PHỤ LỤC Phụ lục Ảnh phiếu điều tra Phụ lục TRƯỜNG THPT… Số: …NQ… CỘNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o ….ngày …tháng …năm… NỘI QUY LỚP HỌC Điều 1: Nhiệm vụ học sinh Kính trọng thầy, giáo, cán nhân viên nhà trường; đoàn kết giúp đỡ học tập, rèn luyện; thực nội quy, quy chế nhà trường; chấp hành pháp luật nhà nước Đi học quy định Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường a Học sinh học phải có đầy đủ dụng cụ học tập b Trước đến lớp phải học bài, chuẩn bị đầy đủ 50 Ngồi lớp phải y, tích cực tìm hiểu, xây dựng bài, khơng nói chuyện, làm việc riêng ăn q lớp học Học sinh xin phép có lí đáng phép giáo viên cho phép Nếu học sinh ngồi mà khơng giáo viên cho phép, học sinh coi bỏ tiết c Nghỉ học phải xin phép giáo viên chủ nhiệm lớp phải có xác nhận bố mẹ Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn bảo vệ môi trường Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp, ĐTNCSHCM Giữ gìn, bảo vệ công: Bàn ghế, bảng, cánh cửa, hiệu, ảnh Bác,… (Không vẽ bậy lên bàn, ghế giáo viên, học sinh lên tường) Không sửa chữa, tẩy xóa nội quy thơng tin bảng tin Thực việc tiết kiệm điện, nước, khỏi lớp cần tắt điện, quạt… Các trường hợp làm hỏng tài sản nhà trường phải sửa chữa phạt hành theo quy định Điều 2: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục Hành vi, ngơn ngữ ứng xử phải có văn hóa, khơng nói tục, chửi bậy Trang phục phải sạch gọn gàng, thực đồng phục nhà trường quy định Điều 3: Các hành vi không làm Vô lễ với giáo viên nhân viên nhà trường Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể bạn khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử Đánh bạc, vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma túy, khí, vũ khí, chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy; tham gia tệ nạn xã hội Đi xe máy 50 cm3 đến trường Gây gỗ, đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường Hút thuốc, uống rượu bia học, tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Sử dụng điện thoại di động học không cho phép giáo viên Đi xe đạp sân trường, để xe cổng trường Cấm đứng ngồi lan can Cấm nhuộm tóc, sơn móng chân, móng tay Điều 4: Khen thưởng kỉ luật 51 Học sinh có thành tích học tập rèn luyện tập thể lớp khen thưởng: Khen trước lớp; cộng điểm theo quy định; tặng quà nhỏ Học sinh vi phạm khuyết điểm khuyên răn, trừ điểm xử lí kỷ luật theo hình thức Bộ GD&ĐT, nhà Trường lớp đề Phụ lục QUY ĐINH VIỆC XẾP LOẠI Thang điểm cộng điểm trừ ST T Nội dung Điểm cộng Điểm trừ Đạt điểm giỏi ( 9đ – 10đ) 1đ/1 lần Đạt điểm ( 7đ – 8đ) 0,5đ/lần Chữa tập (sinh hoạt 15 phút) 0,5đ/lần Phát biểu trả lời 0,5đ/lần Không thuộc bài, không làm tập 1đ /1 lần Đi học chậm 0,5đ/1 lần Nghỉ học có phép 0,5đ /1 lần Nghỉ học khơng có phép 8đ Bỏ tiết 8đ 10 Tự y đỗi chổ 0.5đ/lần 11 Nói chuyện, làm việc riêng 0,5đ/lần 12 Không đồng phục 0,5đ/lần 13 Ăn quà vặt lớp 14 Không đội mũ bảo hiểm, để xe ngồi cổng trường 5đ/xe/lượt 15 Làm vệ sinh khơng đạt yêu cầu, không làm vệ sinh 0,5đ; 3đ 16 Sinh hoạt 15’ lộn xộn 17 Sử dụng điện thoại học không cho phép giáo viên 18 Tham gia hoạt động phong trào ĐTN, 0,5đ 0,5đ 8đ 2đ/ lần 52 nhà Trường phát động ( văn nghệ, báo tường, đẩy gậy, kéo co ) 19 Tham gia đánh 8đ 20 Vô lễ với giáo viên 10đ 21 Vi phạm pháp luật (đánh bạc, học xe máy 50cm3, buôn bán vận chuyển, tàng trữ pháo nổ, ma túy ) 10đ Xếp loại thi đua: - Điểm thi đua cá nhân: Trong tuần cá nhân có 10 điểm, đạt điểm tốt tham gia hoạt động phong trào cộng điểm, vi phạm trừ điểm Cách xếp loại hạnh kiểm sau: + Hạnh kiểm Tốt: từ 8,0 điểm trở lên không vi phạm hành vi không làm điều nội quy lớp + Hạnh kiểm Khá: 6,5 < điểm < 8,0 không vi phạm hành vi không làm mục 1, 2, 3, 4, 5, điều nội quy lớp + Hạnh kiểm TB: 5,0 < điểm < 6,5 + Hạnh kiểm Yếu: 3,5 < điểm < 5,0 + Hạnh kiểm Kém: 3,5 điểm - Điểm thi đua tổ: Cộng tổng điểm tổ viên chia trung bình cho số lượng thành viên tổ Tổ thấp điểm trực nhật tuần Phụ lục Kết thi đua cuối năm lớp B3 khóa (2010- 2013), A10 khóa (2014 – 2017), lớp A2 khóa (2017 – 2020) Kết lớp B3: 53 54 Tập thể A10 khóa 2014 – 2017 55 56 Tập thể A2 khóa (2017 – 2020) 57 58 59 ... nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp - Đa số GVCN cho bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp vấn đề cần thiết - Bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp giúp em có lực. .. ngũ cán lớp bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp - Đa số em cho bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp cần thiết có nhu cầu bồi dưỡng 19 - Đa số em chưa bồi dưỡng lực. .. cán lớp đảm nhận nhiệm vụ Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực quản lí cho đội ngũ cán lớp 3.1 Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán lớp 3.1.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán lớp

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:07

Mục lục

  • 1.1.3.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ lớp...........................................................5

  • - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc tài liệu nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.

  • - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp khảo sát điều tra...

  • 1.1.3.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ lớp.

  • Theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS và THPT, điều 16 nói rõ: “Học sinh được tổ chức theo lớp học. Mỗi lớp học có lớp trưởng và các lớp phó do học sinh ứng cử hoặc giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, được học sinh trong lớp bầu chọn vào đầu mỗi năm học hoặc sau mỗi học kỳ. Mỗi lớp học được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ học sinh có tổ trưởng và tổ phó do học sinh ứng cử hoặc giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, được học sinh trong tổ bầu chọn vào đầu mỗi năm học hoặc sau mỗi học kỳ”

  • Bồi dưỡng năng lực tự học cho cán bộ lớp

  • - Năng lực tự học là sự bao hàm cả cách học, kỹ năng học và nội dung học: “Năng lực tự học là sự tích hợp tổng thể cách học và kỹ năng tác động đến nội dung trong hàng loạt tình huống – vấn đề khác nhau” 

  • - Các bước rèn luyện năng lực tự học:

  • + Bồi dưỡng động cơ tự học, tự bồi dưỡng

  • + Nắm vững nội dung của bài học, môn học

  • + Hình thành một số kỹ năng tự học quan trọng. Đó là kỹ năng định hướng, tìm kiếm thông tin, xác định tài liệu, tìm tài liệu, lựa chọn tài liệu, đọc tài liệu, ghi chép tài liệu, phân tích tài liệu, sử dụng tài liệu… 

  • + Các phương pháp học tập của học sinh:

  • Phương pháp ghi nhớ bản đồ tư duy

  • Đề ra kỉ luật khi học

  • Biết tìm kiếm và sử dụng tài liêu

  • Biết xác định mục tiêu và thái độ học tập đúng đắn

  • Lựa chọn phương pháp phù hợp với bản thân

  • Lựa chọn thời gian và không gian hợp lí

  • Tăng cường học nhóm

  • Tận dụng phương tiện thông tin đại chúng: sách, báo, internet…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan