SKKN sử dụng tr̉ chơi trong dạy học một số bài phần hệ điều hành tin học 10

39 10 0
SKKN sử dụng tr̉ chơi trong dạy học một số bài phần hệ điều hành tin học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cơ sở khoa học 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm .4 1.2.1 Trò chơi .4 1.2.2 Trò chơi dạy học 1.2.3 Ý nghĩa trò chơi dạy học Thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT .5 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng .5 2.2.1 Ý kiến HS việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học .6 2.2.1.1 Mẫu khảo sát 2.2.1.2 Kết khảo sát 2.2.2 Thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT GV 2.2.2.1 Mẫu khảo sát 2.2.2.2 Kết khảo sát Biện pháp giải vấn đề 10 3.1.Xây dựng kế hoạch 10 3.2 Kế hoạch học kế hoạch thiết kế trò chơi 11 3.2.1 Giáo viên thiết kế trò chơi .11 3.2.1.1 Tiết 23 Khái niệm hệ điều hành Tệp quản lý tệp .11 3.2.1.2 Tiết 24 Giao tiếp với hệ điều hành 17 Cũng cố lại kiến thức .18 3.2.2 Học sinh thiết kế trò chơi 23 3.2.2.1 Kế hoạch hướng dẫn HS thiết kế trò chơi 23 3.2.2.2 Tiết 25 Bài tập 25 3.3.1 Một số hình ảnh thực nghiệm 31 3.3.1.1 Hình ảnh sử dụng trị chơi GV thiết kế .31 3.3.2 Kết khảo sát sau sử dụng trò chơi 33 Kết luận 35 Kiến nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học GDĐT Giáo dục đào tạo SKKN Sáng kiến kinh nghiệm HĐ Hoạt động PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo ban hành nhiều công văn đạo hướng dẫn triển khai đổi phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo dạy học định hướng phát triển lực, khơng địa phương, nhà trường thực tốt nâng cao chất lượng giáo dục “Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình” Bản thân tơi đồng nghiệp thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng tiếp cận lực Tuy nhiên, nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh chưa triển khai, phương pháp dạy học chưa đông đảo giáo viên THPT quan tâm sử dụng phương pháp dụng trị chơi dạy học Bên cạnh việc tổ chức cho HS tự học, học theo nhóm, trải ngiệm sáng tạo, …thì việc sử dụng trị chơi q trình dạy học cách hữu hiệu để kích thích tích cực nhận thức HS lớp học, kích thích ham thích mơn học, biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại, phù hợp với môn Tin học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI PHẦN HỆ ĐIỀU HÀNH TIN HỌC 10” để nghiên cứu thực Mục đích nghiên cứu: Nhằm đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Giúp cho giáo viên có kĩ tốt việc thiết kế trò chơi, hướng dẫn học sinh thiết kế trò chơi cách thức tổ chức hoạt động trò chơi học tập phù hợp với nội dung học Thông qua hoạt động học tập trò chơi hoạt động thiết kế trò chơi đểgiúp HS thêm hứng thú với học tập tiếp thu kiến thức tốt hơn, thêm u thích mơn Tin học, đồng thời hình thành cho em phẩm chất: trách nhiệm, trung thực, chăm …và lực: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn… Với thân, nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội tốt để nghiên cứu khoa học làm quen với phương pháp làm khoa học phạm vi hẹp Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở mục đích nghiên cứu trên, tơi đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT nơi công tác - Khảo sát thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học trường THPT nơi công tác - Xây dựng hệ thống trò chơi; hướng dẫn học sinh thiết kế tổ chức trò chơi “Chương Hệ điều hành” Tin học 10 biện pháp sử dụng hệ thống trò chơi GV HS thiết kế - Đánh giá hiệu phương pháp khả định hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hệ thống trò chơi dạy phù hợp với phần Hệ điều hành môn Tin học 10 THPT Đề tài bắt đầu tìm hiểu tiến hành từ tháng năm 2020, áp dụng vào giảng dạy số lớp trường THPT nơi giảng dạy Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa tin học 10, sách giáo viên - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến trò chơi dạy học - Thiết kế trò chơi Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh - Khảo sát thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm - Phân tích tổng hợp rút kinh nghiệm từ thực tiễn Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động trò chơi dạy học - Về mặt thực tiễn: Cung cấp phương pháp cụ thể phù hợp với đổi giáo dục nay, kích thích tích cực việc tiếp thu kiến thức mới, cố kiến thức cũ học sinh góp phần lơi u thích mơn Tin học đối học sinh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên giới, nhiều nhà khoa học giáo dục đề cao vai trị giáo dục, tính hấp dẫn trị chơi trẻ em Chẳng hạn, nhà khoa học giáo dục người Nga E.A.Pokrovxki nguồn gốc trị chơi, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” Bên cạnh đó, đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc I.A.Komenxki(1592-1670) Ông cho trị chơi hình thức hoạt động cần thiết trẻ em, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển làm phong phú thêm vốn hiểu biết Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trị chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel(1782-1852) Nhà giáo dục I.B.Bazedovcũng cho rằng, trò chơi phương tiện dạy học Theo ông, tiết học, giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu phù hợp với đặc điểm người học tất nhiên hiệu tiết học cao Ơng đưa hệ thống trị chơi học tập dùng lời như: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kỹ khái quát tên gọi cá thể, trị chơi đốn từ trái nghĩa, điền từ cịn thiếu Theo ơng, trị chơi mang lại cho người học niềm vui phát triển lực trí tuệ chúng Ngồi ra, cịn có nhiều nhà khoa học giáo dục khác có cơng trình nghiên cứu trị chơi dạy học với nhiều khía cạnh khác như: R.I.Giucovxkaia, A.M.Machiuskin (Liênxô); Okon (Balan), Skinner, Bruner (Mỹ), Xavier, Roegiers (Pháp) Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học góc độ mơn khác như: Nguyễn Ánh Tuyết với tác phẩm “Trò chơi trẻ em”, Nguyễn Ngọc Trâm với Luận văn tiến sĩ giáo dục học “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn”, Lê Bích Ngọc với Luận văn Thạc sỹ “Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thiên nhiên cho trẻ MG lớn” Ngô Tấn Tạo với tác phẩm “100 trò chơi sinh hoạt”, …Các tác giả đặc biệt quan tâm đến ý nghĩa phát triển trò chơi học tập, không phát triển giác quan mà phát triển chức tâm lý chung người học Tuy nhiên, tác giả dừng lại phạm vi nghiên cứu chủ yếu trẻ nhỏ, đề tài nghiên cứu liên quan đến thiết kế sử dụng trò chơi học tập học sinh THPT, sở, động lực cho việc nghiên cứu đề tài 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Trò chơi Theo định nghĩa Wikipedia, Trị chơi hình thức có cấu trúc việc chơi đùa, thường thực để nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ, sử dụng công cụ giáo dục Trị chơi khác biệt với cơng việc, thường thực để trả thù lao, từ nghệ thuật, thường biểu yếu tố thẩm mỹ tư tưởng Tuy nhiên phân biệt khơng rõ ràng nhiều trị chơi coi công việc (chẳng hạn người chơi chuyên nghiệp mơn thể thao trị chơi có khán giả) nghệ thuật (chẳng hạn trò chơi ghép hình trị chơi có bố cục nghệ thuật mạt chược, solitaire số trò chơi điện tử) Trò chơi, theo số nhà tâm lý – giáo dục học quy định, chơi giải tỏa lượng dư thừa trị chơi hoạt động trí tuệ túy, nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ Những đặc điểm trị chơi là: vui, độc lập, may rủi, khơng sinh lợi, có luật chơi Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục Các trị chơi có luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu tức có tổ chức thiết kế, khơng có thứ khơng phải trị chơi mà có chơi đơn giản Như vậy, trò chơi tập hợp yếu tố chơi, có hệ thống có tổ chức, luật hay quy tắc phương tiện tổ chức tập hợp Tóm lại, trị chơi chơi có luật, hành vi chơi tùy tiện, khơng gọi trị chơi 1.2.2 Trị chơi dạy học Trò chơi dạy học trò chơi sử dụng với mục đích giáo dục giải trí Nó có nguồn gốc giáo dục dân gian, trò chơi mẹ với con, trị vui hát khơi hài làm cho đứa trẻ ý đến vật xung quanh, gọi tên vật dùng hình thức để dạy con, trị chơi có chứa đựng yếu tố dạy học Trong nghiên cứu trị chơi dạy học, có tác giả cho trò chơi giáo dục lựa chọn sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên trẻ hay học sinh tìm kiếm lĩnh hội tri thức học tập rèn luyện kỹ năng, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh họ tham gia trò chơi gọi trò chơi dạy học Các nhiệm vụ, quy tắc, luật chơi quan hệ trò chơi dạy học tổ chức tương đối chặt chẽ khuôn khổ nhiệm vụ dạy học định hướng vào mục tiêu, nội dung học tập Trò chơi dạy học sáng tạo sử dụng nhà giáo người lớn Chúng phản ánh lý thuyết, ý tưởng, mục tiêu nhà giáo, hoạt động giáo dục không tuân theo cứng nhắc học Trò chơi dạy học thường sử dụng với mức độ: sử dụng trò chơi phần khởi động cố kiến thức học (mức độ 1), sử dụng trò chơi phần khám phá tri thức (mức độ 2), sử dụng trò chơi nội dung học tập (mức độ 3) 1.2.3 Ý nghĩa trò chơi dạy học “Học mà chơi – Chơi mà học” phương châm đề cao hoạt động dạy học có tác dụng khơi dậy nhiều hứng thú cho người dạy lẫn người học, đồng thời tạo ấn tượng sâu sắc học, giúp việc học nhẹ nhàng mà hiệu Trò chơi dạy học có nhiều cấp độ từ việc chơi cho vui trước học, đến việc học hình thức trị chơi đến mức độ cao học tập từ trò chơi Những nỗ lực sử dụng trị chơi dạy học khơng khẳng định tính khoa học nghệ thuật hoạt động dạy học mà chứng tỏ tinh thần đam mê nghề nghiệp giáo viên Trong trình chơi, học sinh huy động giác quan để tiếp nhận thông tin Học sinh phải tự phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa làm cho giác quan tinh nhạy hơn, ngơn ngữ mạch lạc hơn, thao tác trí tuệ hình thành Học sinh tiếp thu, lĩnh hội khắc sâu nhiều tri thức, nhiều khái niệm Trị chơi dạy học hình thành nên cho học sinh kĩ môn học, học sinh khơng có hội tìm hiểu kiến thức, ôn tập lại kiến thức biết mà có kinh nghiệm, hành vi Một số trị chơi dạy học cịn giúp cho học sinh có khả tư duy, cách giải vấn đề nhanh nhẹn khơng lĩnh vực chơi mà lĩnh vực sống… Trên sở trị chơi dạy học định hướng phát triển phầm chất, lực cho HS Thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát: Xây dựng sở thực tiễn cho việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn Tin học trường THPT - Đối tượng khảo sát: GV HS trường THPT nơi công tác - Nội dung khảo sát: 1) Nhận thức HS việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học trường THPT 2) Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi dạy học dạy học THPT GV - Phương pháp khảo sát: + Bằng phương pháp quan sát thông qua dự giờ, thăm lớp + Bằng phiếu điều tra Google forms + Tìm hiểu trực tiếp GV, HS… để thu thập thông tin thực trạng nghiên cứu - Thời gian khảo sát: Tháng năm 2020 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Ý kiến HS việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT 2.2.1.1 Mẫu khảo sát Để phục vụ cho việc nghiên cứu Cơ, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách chọn câu trả lời em cho Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em HS! Câu 1: Các em cho biết trường THPT em học, GV có sử dụng trị chơi dạy học khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 2: Trong dạy học trường THPT, theo em GV thiết kế sử trị chơi dạy học là? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Ở trường em, GV sử dụng trị chơi, em cảm thấy? Rất thích, hào hứng tham gia Thích Bình thường Căng thẳng, mệt mỏi Uể oải, chán nản Câu 4: Ở trường THPT, tham gia trò chơi GV thiết kế, tổ chức chơi trò chơi HS tự thiết kế tổ chức cho chơi em thấy? Thích trị chơi GV thiết kế tổ chức Thích trị chơi HS tự thiết kế tổ chức cho chơi Thích cách Khơng thích cách Ý kiến khác 2.2.1.2 Kết khảo sát Qua câu hỏi nhiều lựa chọn, kết hỏi ý kiến 93 HS lớp trực tiếp giảng dạy, cho thấy: - 56% số HS cho GV “rất khi” sử dụng trò chơi dạy học trường THPT - 59,5% số HS khẳng định việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học trường THPT “cần thiết”, 40,5% chọn “rất cần thiết”, khơng có HS lựa chọn “khơng cần thiết” - Về hứng thú HS GV sử dụng trò chơi dạy học trường THPT 72,6% học sinh lựa chọn“ Rất thích”, 25% lựa chọn “thich” Cũng có số HS lựa chọn “bình thường” b Đưa vào lệnh (Command) sử dụng đề xuất hệ thống đưa dạng bảng chọn, hộp thoại cửa sổ,… b Chỉ hệ thống bảng chọn (Menu) d Chỉ "giọng nói" Câu 8: Để tránh mát tài nguyên chuẩn bị cho lần làm việc thuận tiện, khỏi hệ thống (kết thúc công việc) Người sử dụng thực hiện: a Ấn công tắc nguồn (nút Power) để tắt máy tính; b Chọn tùy chọn STAND BY; c Chọn tùy chọn SHUT DOWN; d Chọn tùy chọn RESTART Câu 9: Ưu điểm việc giao tiếp với máy tính lệnh là: a Thao tác nhanh; b Cho hệ thống biết xác cơng viêc cần làm hệ thống thực lập tức; c Đơn giản; d Dễ nhớ Câu 10: Ưu điểm việc giao tiếp với máy tính đề xuất hệ thống đưa là: a Khi sử dụng bảng chọn hệ thống việc thực giá trị đưa vào, người sử dụng cần chọn công việc hay tham số thích hợp; b Người dùng khơng cần nhớ câu lệnh; c Đơn giản; d Cả a,b c c) Cách chơi: HS chọn hộp quà bất kì, hộp quà tương ứng với câu hỏi.Trả lời HS mở hộp quà ra, GV trao thưởng cho bạn quà tương ứng d) Một số hình ảnh trị chơi 22 3.2.2 Học sinh thiết kế trò chơi 3.2.2.1 Kế hoạch hướng dẫn HS thiết kế trò chơi - Trước tiên GV lựa chọn phần nội dung hoạt động mà muốn giao nhiệm vụ cho HS thiết kế trị chơi Sau đó, dựa phần nội dung này, GV HS lên ý tưởng trò chơi phù hợp, chi phí ít, dễ thực hiệu - Sau lựa chọn, đặt tên, GV giao nhiệm vụ cho nhóm thiết kế (tơi cho đại diện nhóm bắt thăm) - GV HS thường xuyên trao đổi qua nhóm facebook lớp trao đổi trực tiếp - Yêu cầu: + Chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm có 9-11 HS) + Mỗi nhóm thiết kế trị chơi: Dựa hướng dẫn GV, tìm kiếm khai thác kho liệu giới,… + Mỗi trị chơi chơi tối đa 10 phút, đảm bảo có câu hỏi theo mức độ: Nhận biết; Thông hiểu; Vận dụng; Vận dụng cao; + Các nhóm làm việc nhóm hiệu quả: phân cơng nhiệm vụ rõ ràng (có thể làm việc online offline); Có kết nhóm tự đánh giá; Sau nhóm lên ý tưởng, góp ý, chỉnh sửa phải duyệt trước với giáo viên trước hồn thiện 23 - Tiêu chí đánh giá: + Giáo viên đánh giá: Đảm bảo tiêu chí(9đ) + Thưởng (1đ) Nhóm nhận điểm thưởng trị chơi có tính sáng tạo cao; Nhóm có video trình thực hiện, demo cách chơi…Hoặc điều đặc biệt khác Tiêu chí 3đ 2đ Nội dung, yêu cầu -Câu hỏi đảm bảo nộidung: NB –TH –VD-VDC 1đ -Thể nội dung chưa sâu Không đáp ứng 50% nội dung yêu cầu - Thời gian chưa đảm bảo Tính hấp dẫn - Hấp dẫn, lơi người chơi, có tính đối kháng Tổ chức hoạt động chơi - Không bị lỗi Tính hấp dẫn chưa cao Khơng hấp dẫn Có lỗi, luật - Có phổ biến luật chơi khơng rõ ràng chơi rõ ràng phận - Có phần thưởng lớp tham cho người chiến gia thắng Khơng tổ chức được, khơng có luật chơi (cách chơi) - Tất thành viên lớp tham gia + Mỗi nhóm tự đánh giá q trình làm việc nhóm thành viên Tinh thần phối hợp hoạt động nhóm Nhóm Họ tên HS Nhiệt tình (2đ) Trách nhiệm (2đ) Mạnh dạn đề xuất ý tưởng (1đ) Sáng tạo (1đ) Hợp tác (1đ) Hoàn thành nhiệm vụ giao (3đ) 24 + Các nhóm đánh giá lẫn sau trải nghiệm trị chơi Nhóm đánh giá:……………………… Nhóm đánh giá: ……………………… Tên trị chơi: …………………………… Nội dung đánh giá Trị chơi hấp dẫn, lơi cuốn, có tính đối kháng (4đ) Đảm bảo nội dung yêu cầu (2đ) Luật chơi cụ thể, dễ hiểu, người tham gia (2đ) Giải đáp thắc mắc người chơi rõ ràng, dễ hiểu (1đ) Kinh phí hợp lý, trị chơi áp dụng cho nhiều học,nhiều môn học (1đ) 3.2.2.2 Tiết 25 Bài tập A Mục tiêu: Cũng cố kiến thức hệ điều hành, tệp quản lý tệp B Tiến trình tổng quát hoạt động học Hoạt động học (Thời gian) Nội dung dạy học trọng tâm Hoạt động Cũng cố kiến thức tệp thư mục Phương pháp trò chơi Trả lời câu hỏi sử dụng trò chơi Cũng cố kiến thức nạp hệ điều hành Phương pháp trò chơi Trả lời câu hỏi sử dụng trò chơi Cũng cố kiến thức cách làm việc với hệ điều hành Phương pháp trò chơi Trả lời câu hỏi sử dụng trò chơi Cũng cố kiến thức khỏi hệ thống Phương pháp trò chơi Trả lời câu hỏi sử dụng trò chơi (10 phút) Hoạt động (10 phút) Hoạt động (10 phút) Hoạt động (10 phút) PP, KTDH Phương án đánh giá 25 Hoạt động (5 phút) GV nhận xét,khái quát toàn nội dung học Tóm tắt sơ đồ tư C Các trị chơi sử dụng tiết học: Hoạt động 1: Sử dụng trò chơi “BINGO” a) Nội dung trị chơi:Nhóm thiết kế xây dựng thẻ Bingo tùy thuộc vào số lượng nhóm chơi, nội dung GV duyệt trước đảm bảo mục tiêu ôn tập phần tệp thư mục b) Cách chơi: - Mỗi người (hoặc nhóm) chơi nhận thẻ Bingo với vng có chứa từ, cụm từ, số tranh ảnh Trong thấm thẻ Bingo nội dung ô giống nhau, khác thứ tự - Khi quản trị (GV HS nhóm thiết kế) đọc yêu cầu, câu hỏi người chơi phải tìm kết tương ứng đánh dấu X tô màu tồn Nếu tìm từ tạo thành hàng dọc/ngang/chéo tìm điểm góc, người chơi kêu lên “Bingo” giành chiến thắng - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm phần thưởng 26 c) Một số hình ảnh HS thiết kế trò chơi: Hoạt động 2: Sử dụng trị chơi “CÙNG NHAU GHÉP HÌNH” a) Nội dung trò chơi: Các câu hỏi nhằm cố kiến thức việc nạp hệ điều hành Trị chơi sử dụng cho khác môn khác cách dễ dàng Số lượng mảnh ghép phù thuộc vào lượng kiến thức cần truyền tải b) Cách chơi: Tương tự trò chơi lật mảnh ghép - Người quản trò (GV HS) mời bạn HS chọn mảnh ghép (theo màu theo số tùy theo phiên bạn thiết kế) HS chọn mảnh ghép người quản trò đọc câu hỏi tương ứng - HS suy nghĩ 10 giây đưa câu trả lời - Sau người quản trị mời nhận xét bạn khác,rồi đưa đáp án, nhận xét câu trả lời HS cho điểm, trả lời mảnh ghép lấy ra, hình ảnh phần tranhxuất - Sau thực lấy xong mảnh ghép lớp thấy toàn cảnh tranh mà bạn thiết kế, tranh thể việc nạp hệ điều hành - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm phần thưởng 27 c) Một số hình ảnh HS thiết kế trò chơi: Hoạt động 3: Sử dụng trò chơi “TRUY VẾT F0” a) Nội dung trò chơi: nội dung kiến thức cách làm việc với hệ điều hành; HS thỏa sức sáng tạo với khổ giấy Ao, vẽ trực tiếp vẽ phần mềm máy tính in Tên gọi trò chơi “truy vết F0” với mục đích ngồi việc sử dụng trị chơi để ơn tập kiến thức cho HS trị chơi cịn góp phần nhắc nhở HS cơng việc phịng dịch Covid-19 cho thân xã hội Trong tiết học, nhóm thiết kế sử dụng câu hỏi tương ứng để tìm F5, F4, F3, F2, F1, F0 28 b) Cách chơi: - Câu hỏi bắt đầu dán từ vị trí vị bác sỹ, có HS trả lời có nghĩa tìm thấy F5, câu hỏi tương ứng với vị trí F5 lại mở ra, trả lời em tìm F4, câu hỏi vị trí F4 lại mở,… tương tự trả lời câu hỏi vị trí F1 ta truy vết thành cơng F0.Trị chơi kết thúc ta tìm thấy F0 hết thời gian 10 phút - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm phần thưởng c) Một số hình ảnh HS thiết kế trò chơi: 29 Hoạt động 4: Sử dụng trò chơi “THỦ LĨNH THẺ BÀI” a) Nội dung trò chơi: Ôn lại kiến thức chế độ khỏi hệ thống hệ điều hành Windows 10 (là hệ điều hành phổ biến sử dụng phịng thực hành trường) Trị chơi dùng cho khác môn học khác, tùy thuộc thời gian dung lượng kiến thức định số quân tương ứng: Nên số chia hết cho Trò chơi dễ thiết kế, giá thành rẻ b) Cách chơi: - Mỗi nhóm gồm 4-6 học sinh chơi HS ghi lại kết chơi - Mỗi nhóm phát câu hỏi tương ứng với chất Cơ, đáp án tương ứng chất Rơ, Tép, Bích phiếu đáp án (HS ghi kết giữ phiếu đáp án để đối chiếu) - Học sinh có quân có chứa chữ BẮT ĐẦU chơi tương ứng chất Cơ có câu hỏi, bạn cịn lại tìm xem có chứa câu trả lời câu hỏi đánh - Bạn chứa câu trả lời chất Rô tiếp tục đánh câu hỏi (Chất Cơ) có (Nếu bạn khơng có qn chất Cơ bạn có chất Tép vừa đánh tiếp) - Các nhóm chơi nhiều lần Hết thời gian 10 phút tất nhóm dừng chơi Học sinh hết trước người chiến thắng - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm phần thưởng c) Một số hình ảnh HS thiết kế trị chơi 30 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Một số hình ảnh thực nghiệm 3.3.1.1 Hình ảnh sử dụng trị chơi GV thiết kế 31 3.3.1.2 Hình ảnh sử dụng trò chơi HS thiết kế 32 3.3.2 Kết khảo sát sau sử dụng trị chơi Khơng đồng ý Phân vân Các trò chơi sử dụng phù hợp với nội dung 83 học khả học tập em 01 Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức, ghi nhớ kiến thức lâu mang lại 80 kết học tập đáng kể học tập 01 03 Phương pháp giúp em có hội khám phá, trải nghiện học tập, phát triển 78 nhiều kĩ 01 05 Phương pháp cần thiết hoạt động 83 dạy học môn Tin học môn khác 01 Em thật hứng thú, vui vẻ, tích cực với 84 tiết học có sử dụng trò chơi 0 Em tham gia đầy đủ trò chơi 74 tổ chức học 01 Em mong muốn thường xuyên học tập 82 với phương pháp dạy học có sử dụng trị chơi 01 01 GV u cầu thiết kế trò chơi sử dụng 80 tiết học phù hợp với khả em 02 02 644 21 95,8% 0,1% 4,1% TT Nội dung câu hỏi Tổng kết tỷ lệ Đồng ý 33 - Kết chụp hình google forms: Từ trình thực nghiệm kết điều tra nhận thấy: - HS hứng thú học tập tiết học có dụng phương pháp trị chơi kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác, hầu hết HS tham gia nhiệt tình, vui vẻ HS cố, luyện tập nắm vững kiến thức trình chơi, thiết kế, tổ chức trò chơi Các kĩ HS phát triển hồn thiện sau tiết học - Nói chơi, tạo tính đối kháng hiểu chơi cho thú vị, cập nhật trị chơi GV chưa HS, GV hướng dẫn cho HS tự thiết kế trò chơi giúp HS sáng tạo, tự học học tập tích cực - Kết bước đầu đạt tơi áp dụng phương pháp trị chơi kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học cho thấy việc đổi phương pháp dạy học cần thiết đáp ứng nhu cầu học tập nhiều học sinh 34 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kiết cho thấy vai trò ứng dụng thực tiễn phương pháp sử dụng trò chơi dạy học phương pháp đổi dạy học định hướng phát triển phẩm chất, lực Xây dựng, tổ chức dạy học sử dụng phương pháp trị chơi dạy học mơn tin học giúp học sinh hiểu kiến thức cách sâu sắc, nhớ kiến thức lâu hơn, học sinh hứng thú học tập Giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, phát triển kĩ năng, rèn luyện lực thông qua việc GV hướng dẫn HS tìm kiếm thơng tin, thiết kế trị chơi, tổ chức trò chơi… Đối với thân, việc nghiên cứu đề tài giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Tin học trường THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS Cũng từ kết thực đề tài, tơi có hội chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm sử dụng trò chơi dạy học Do đó, tơi khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài đặt hoàn tất Đề tài đưa vào thử nghiệm thành công nhận phản hồi tích cực từ giáo viên học sinh trường THPT mà công tác Trong thời gian tới, tiếp thu ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp trường, để cải thiện hồn chỉnh đề tài Đồng thời, tơi HS tìm kiếm, thiết kế nhiều trị chơi khác phù hợp với nội dung học áp dụng nhiều khối lớp, nhiều môn học, nhiều đơn vị trường học nữa; Trên số kinh nghiệm thân, áp dụng, chia sẻ thu kết khả quan Tuy nhiên, chưa phương pháp tối ưu, xin đưa để đồng nghiệp tham khảo Rất mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ sung để thân ngày hồn thiện có kết tốt Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy PPDH sử dụng trò chơi phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Do đó, nghĩ nên triển khai rộng rãi để giáo viên học tập áp dụng xây dựng cho môn Những kết thu kết nỗ lực học hỏi, tìm tịi để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Tuy nhiên, hạn chế khả năng, điều kiện khách quan khác nên thiếu sót điều khơng tránh khỏi Kính mong nhận góp ý quý Thầy Cô đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi hi vọng, đề tài góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học trường THPT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2016), sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Hồ Sĩ Đàm (2007), sách tập Tin học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Hồ Sĩ Đàm (2007), tập trắc nghiệm số đề kiểm tra Tin học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ Nguyễn Ngọc Trâm (2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ MG lớn, Luận văn tiến sĩ giáo dục, viện KHGD Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021, module Tài liệu tập huấn đổi dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường Trung học Phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 Nguồn internet: https://www.wikipedia.org/ ; 36 ... phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại, phù hợp với môn Tin học Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI PHẦN HỆ ĐIỀU HÀNH TIN HỌC 10? ?? để nghiên cứu thực Mục... qua trò chơi phần luyện tập Dạy học thơng qua trị chơi Theo luật chơi Hướng dẫn học - Tìm hiểu thêm Dạy học khám sinh tìm hiểu, số hệ điều hành phá mở rộng (4 phút) thông dụng, hệ điều hành dùng... thống số hệ điều hành thông dụng khác C Các trò chơi sử dụng tiết học: Hoạt động hình thành kiến thức (hoạt động 1: Tìm hiểu cách nạp hệ điều hành) : Sử dụng trị chơi “VỊNG QUAY TIN HỌC” 18 a)

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:04

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu:

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của đề tài

  • 1. Cơ sở khoa học

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Các khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Trò chơi

      • 1.2.2. Trò chơi dạy học

      • 1.2.3. Ý nghĩa của trò chơi trong dạy học

      • 2. Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT

        • 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng

          • 2.2.1. Ý kiến của HS về việc xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học ở

            • 2.2.1.1. Mẫu khảo sát

            • 2.2.1.2. Kết quả khảo sát

            • 2.2.2. Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT của GV

              • 2.2.2.1. Mẫu khảo sát

              • 2.2.2.2. Kết quả khảo sát

              • 3. Biện pháp giải quyết vấn đề

                • 3.1.Xây dựng kế hoạch

                • 3.2. Kế hoạch bài học và kế hoạch thiết kế trò chơi

                  • 3.2.1. Giáo viên thiết kế trò chơi

                    • 3.2.1.1. Tiết 23. Khái niệm hệ điều hành. Tệp và quản lý tệp.

                    • 3.2.1.2. Tiết 24. Giao tiếp với hệ điều hành

                    • Cũng cố lại kiến thức

                      • 3.2.2. Học sinh thiết kế trò chơi

                        • 3.2.2.1. Kế hoạch hướng dẫn HS thiết kế trò chơi

                        • 3.2.2.2. Tiết 25. Bài tập

                        • 3.3.1. Một số hình ảnh thực nghiệm

                          • 3.3.1.1. Hình ảnh sử dụng trò chơi do GV thiết kế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan