SKKN tổ chức dạy học theo chủ đề nhóm “halogen”nhằm phát triển năng và phẩm chất học sinh ở trường trung học phổ thông

117 6 0
SKKN tổ chức dạy học theo chủ đề nhóm “halogen”nhằm phát triển năng và phẩm chất học sinh ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHÓM HALOGEN” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( HĨA HỌC 10) MƠN: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHÓM HALOGEN” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( HĨA HỌC 10 ) Tác giả: Đặng Trọng Mười Tổ chuyên môn: Tổ Tự nhiên - Môn Hóa học Năm học: 2020-2021 MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI III-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT I.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN I.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN I.3 GIẢI PHÁP II- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI II.1-Điểm đề tài II.2 Điểm hạn chế đề tài CHƯƠNG II: Tổ chức dạy học chủ đề nhóm “Halogen”nhằm phát triển phẩm chất học sinh trường trung học phổ thông 2.1 Xây dựng chủ đề 2.2 Xác định mục tiêu chủ đề 2.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.4 Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức NL, PC cần hình thành 2.5 Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề 11 Chương 3:Thực nghiệm sưphạm việc xây dựng , tổ chức dạy học chủ đề 46 Halogen nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trường Trung học phổ thông 3.1 Đối tượng thực nghiệm 46 3.2 Phương pháp thực nghiệm 46 3.3 Kết thực nghiệm 46 PHẦN BA – KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS phương trình hóa học PTHH Thí nghiệm TN Phịng thí nghiệm PTN cơng nghiệp CN Ngun tử khối trung bình NTKTB Phát triển lực, phẩm chất PTNL, PC Sách giáo khoa SGK Chủ đề CĐ Trung học phổ thơng THPT Chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT PHẦN I ĐĂT VẤN ĐỀ I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông theo Nghị số 29NQ/TW với mục tiêu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực.” Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, hệ thống kiến thức xây dựng tượng thực nghiêm Để ghi nhớ, so sánh vận dụng kiến thức thực nghiệm khơng phải vấn đề đơn giản với học sinh phổ thông Đa số em cho mơn Hóa học mơn học thuộc, hệ thống kiến thức q khó mà trước em chưa trọng học tập cách bản.Từ suy nhgĩ đa số học sinh sợ mơn Hóa học Để giúp em học mơn Hóa học cách dễ dàng yêu thích hơn, trước hết phải biết vận dụng khả tự học tự tìm tịi học sinh kiến thức thực tế, thí nghiệm chứng minh, minh họa thông qua nội dung môn học chuẩn bị trước cho em hệ thống đơn vị kiến thức theo mục cụ để em cần chuẩn bị trước nhà thời tuần trước học lớp Giờ học lớp giáo viên ghi mục cho học sinh trình bày nội dung mà giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị trước cá nhân thảo luận nhóm Sau học sinh trình bày giáo viên cho học sinh khác phát biểu bổ sung nhận xét sản phẩm bạn hay nhóm làm Cuối giáo viên nhận xét sửa chữa kết luận Thông qua phần trình bày học sinh giúp em nắm kiến thức cách sâu sắc, biết cách so sánh, biết cách giải tập hóa học giải vấn đề thực tiễn từ ghi nhớ kiến thức cách tự nhiên Trong chương trình hóa học phổ thơng, chương halogen chương học sinh học hóa học ngun tố, tơi thiết nghĩ thiết kế giảng cho học sinh học hóa nguyên tố chương Halogen giúp em tự xếp kiến thức chương hóa học nguyên tố học chương khác, nhóm Oxi -Lưu huỳnh, nhóm Nitơ -Phot pho, nhóm Cacbon - Silic, nhóm Kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ theo lộ trình mà giáo viên hướng dẫn chương Tên sở tơi chọn đề tài Tổ chức dạy học theo chủ đề nhóm “Halogen”nhằm phát triển phẩm chất học sinh trường trung học phổ thơng - chương V Hóa học lớp 10 ban Trên sở kiến thức tổng hợp chương mà học sinh tiếp nhận xây dựng hệ thống tập luyện tập chương Halogen để khắc sâu kiến thức cho học sinh rèn luyện kỹ tự học môn Hóa học ngày u thích II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1-Mục đích - Nâng cao chất lượng dạy-học Hóa học trường THPT - Phát huy tính tích cực, tự học, tự sáng tạo, gây hứng thú cho học say mê nghiên cứu khoa học - Giúp học sinh phân tích , so sánh , tổng hợp kiến thức cho thân -Là tài liệu cần thiết cho học sinh tự học giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình lớp học 2- Nhiệm vụ - Nêu sở phương pháp dạy học chủ đề -Thực trạng trình độ học sinh khác áp dụng đề tài phù hợp với lớp khác nhau, học theo chủ đề kiến thức chắn, biết phân tích , tổng hợp so sánh -Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài rút học kinh nghiệm phát triển diện rộng nâng cao chất lượng dạy học, tiết kiệm thời gian hiệu đặc biệt khai thác học sinh khám phá thân III-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứa phương pháp dạy học theo chủ đề Nghiên cứu phướng pháp dạy học theo dự án Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp Nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức chương, tài tiệu tham khảo Phân tích lý thuyết, tổng hợp so sánh thống kê theo trật tự Đúc rút từ thân trình dạy học Tham khảo, học hỏi, ý kiến đóng góp đồng nghiệp Áp dụng đề tài vào giảng dạy cho tất lớp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT I.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học theo chủ đề xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao lực người học, giúp học sinh có đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống Nhận thức rõ điều nước ta, Bộ GD&ĐT tăng cường công tác đạo, xây dựng chủ đề vào trình giảng dạy Cụ thể: - Ngày 8/10/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xun qua mạng Cơng văn sở quan trọng cho việc thiết kế tổ chức chủ đề chuyên đề DH trường phổ thông -Ngày 03/10/2017, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH việc Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS từ năm 2017-2018 -Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT việc Ban hành chương trình GDPT Đối với mơn Hóa học việc dạy học theo chủ đề chuyên đề thức xác nhận triển khai tương lai - Ngày 20/03/2019, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 1106/BGDĐT_GDTrH Công văn quy định rõ: vào đặc điểm vùng miền, địa phương nghiên cứu, lựa chọn nội dung phù hợp để biên soạn theo chủ đề hướng dẫn nhà trường tổ chức thực hiện… - Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà cịn hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn - Với phương pháp học theo chủ đề, học sinh học tập theo chủ đề nghiên cứu sâu chủ đề hướng dẫn giáo viên Các em giao tập thực nghiệm làm việc theo nhóm với đề án riêng môn học Với phương pháp học này, việc thảo luận hợp tác tìm giải pháp cho vấn đề giúp em phát triển khả học độc lập nhiều Chính q trình tự khám phá thực hành, em hiểu biết vấn đề sâu nghe giảng chép - So với cách dạy truyền thống, phương pháp DH theo chủ đề có nhiều lợi - Các nhiệm vụ học tập giao cho học sinh em chủ động tìm hướng giải vấn đề - Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại theo hệ thống, vậy, kiến thức em tiếp thu khái niệm mạng lưới quan hệ chặt chẽ - Mức độ hiểu biết học sinh sau phần học không hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Kiến thức không kiến thức mà liên quan đến nhiều lĩnh vực sống - Với cách tiếp cận dạy học theo chủ đề, học sinh khơng tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng mà tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ sống vốn cần cho học sinh I.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Đối với giáo viên Để có kết luận xác đáng, tiến hành khảo sát tìm hiểu phía HS phía GV Đối tượng điều tra khảo sát GV, HS trường công tác số trường THPT địa bàn Tỉnh Nghệ An Phương pháp: thông qua phiếu điều tra kết hợp với vấn Dựa kết khảo sát GV trường công tác số GV THPT địa bàn tỉnh nhận thấy: - Các trường THPT tiến hành dạy học theo CĐ.Tuy nhiên việc dạy học theo CĐ chưa tiến hành, không thường xuyên Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng CĐ dạy học theo hướng PTNL, PC cịn nặng hình thức, chưa thực đầu tư nên hiệu chưa cao Phần lớn GV chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL, PC Việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng PTNL, PC số GV chưa thường xun, thiếu linh hoạt, mang tính rập khn, máy móc nên chưa gây hứng thú học tập cho HS - Căn vào nội dung chương Halogen thân đồng nghiệp khẳng định nôi dung chương Haloen có ví trí quan trọng chương trình hóa học nguyên tố có tác động lớn đến việc học tập hóa học nguyên tố sau - Chương Halogen sách giáo khoa hành trình bày riêng lẻ nguyên tố trọng ngun tố, thiếu tính hệ thống, khó so sánh, khó đánh giá, có nội dung trùng lặp 1.2.2 Đối với học sinh Dựa kết khảo sát phiếu điều tra HS trao đổi trực tiếp với học sinh trường công tác trườngTHPT địa bàn tơi nhận thấy: - Đa số học sinh cịn cảm thấy xa lạ, chưa quen với việc học tập theo CĐ Các em quen học theo sách giáo khoa - Phần lớn em lúng túng với phương pháp dạy học mới, dạng tập vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Phần lớn HS chưa biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra Với sở lí luận thực tiễn nói trên, tơi xếp, cấu trúc lại số kiến thức quan trọng chương halogen Từ xây dựng cấu trúc nội dung giảng thông qua việc xâu chuỗi vấn đề theo chiều sâu nguyên tố nhóm halogen hợp chất chúng Đồng thời chủ đề khai thác vấn đề trọng tâm nguyên tố clo hợp chất chúng để kết hợp với nguyên tố halogen khác hợp chất chúng với phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực phẩm chất cho học sinh I.3 GIẢI PHÁP - Sắp xếp, xây dựng cấu trúc nội dung chương Halogen thời lượng tiết lý thuyết số tiết theo phân phối chương trình BGD -Thiết kế tổ chức dạy học CĐ với phương pháp, kĩ thuật dạy học đa dạng, phong phú phát huy tích cực, chủ động, hứng thú cho HS Qua phát triển NL, PC cho em 10 (5) Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu có chất KCl, KClO, KOH, H2O (6) Số oxi hoá clo chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 : -1, +1, +3, 0, +7 (7) Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế Cl2 từ HCl chất MnO2, KMnO4, KClO3 (8) Có thể điều chế HCl cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên điều chế HBr HI cách cho NaBr NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc (9) Clo dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi (12) Clo dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải Số phát biểu : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 45 : Cho phát biểu sau : (1) Cho chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10) Axit HCl không tác dụng với chất (2) Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hố (3) Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh (4) Cu hịa tan dung dịch axit clohiđric có mặt O2 (5) Fe hòa tan dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3 Số phát biểu sai : A.4 B.3 C.2 D.1 Câu 46: Cho phản ứng sau : (1) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (2) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (3) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (4) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (5) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 103 (6) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (7) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (8) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 (9) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa, số phản ứng HCl thể tính khử : A 2,5 B 5,4 C 4,2 D 3,5 Câu 47: Cho phản ứng sau: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (3) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (4) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (5) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (6) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (7) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl (8) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết là: A B C D Câu 48: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F + H2O t  → (3) MnO2 + HCl đặc t  → (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo đơn chất : A (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 49: Cho phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2 (2) 2H2S + SO2 → (4) 2NO2 + 2NaOH 3S + 2H2O, → B (1), (3), (4) (3) 4KClO3 → → CaOCl2 + H2O; KCl + 3KClO4 NaNO3 + NaNO2 + H2O ; Số phản ứng oxi hoá khử : A B C D Câu 50: Có thí nghiệm sau: (1) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội 104 (2) Sục khí SO2 vào nước brom (3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (4) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học là: A B C D Câu 51: Cho nhận định sau : (1) Để phân biệt dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta dùng quỳ tím dung dịch AgNO3 (2) Có thể phân biệt bình khí HCl, Cl2, H2 quỳ tím ẩm (3) Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO (4) Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) nước clo thể tính oxi hóa chứa ion ClO-, gốc axit có tính oxi hóa mạnh (5) KClO3 ứng dụng sản xuất diêm (6) KClO3 ứng dụng điều chế oxi phòng thí nghiệm (7) KClO3 ứng dụng sản xuất pháo hoa (8) KClO3 ứng dụng chế tạo thuốc nổ đen (9) Hỗn hợp khí H2 F2 tồn nhiệt độ thường (10) Hỗn hợp khí Cl2 O2 tồn nhiệt độ cao Số phát biểu sai : A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 52: Cho nhận định sau : (1) Có thể điều chế HX phản ứng NaX với H2SO4 đặc (2) Có thể điều chế X2 phản ứng HX đặc với KMnO4 (3) Phản ứng dung dịch HX với Fe2O3 phản ứng trao đổi (4) Dung dịch HF axit yếu không chứa lọ thuỷ tinh (5) Đi từ F tới I nhiệt độ sôi tăng dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, màu sắc đậm dần (6) Trong tự nhiên Clo chủ yếu tồn dạng đơn chất 105 (7) Trong công nghiệp người ta sản xuất clo cách điện phân dung dịch NaCl có mằng ngăn xốp (8) Flo dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng tên lửa (9) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu 235 (10) Flo sử dụng công nghiệp hạt nhân để làm giàu U (12) Người ta điều chế Iot từ rong biển (12) Brom dùng chế tạo số dược phẩm, phẩm nhuộm.(AgBr) chất nhạy nhạy cảm với ánh sáng dùng tráng lên phim ảnh (13) Muối ăn trộn với lượng nhỏ KI KIO3 gọi muối iot Số phát biểu : A.12 B.11 C.10 D.9 Câu 54: Đốt cháy hết 13,6 gam hỗn hợp Mg, Fe bình khí clo dư, sau phản ứng thấy thể tích khí clo giảm 8.96 lít (đktc) Khối lượng muối clorua khan thu là: A 65,0 gam B 38,0 gam.C 50,8 gam D 42,0 gam Câu 55: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al khí Cl2 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 40,3 gam hỗn hợp muối Thể tích khí Cl2 (đktc) phản ứng A 8,96 lít B 6,72 lít C 17,92 lít D 11,20 lít Câu 56: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg, thu 22,1 gam sản phẩm rắn Giá trị V A 1,12 B 3,36 C 5,60 D 4,48 Câu 57: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với HCl đặc vừa đủ phản ứng xong Tách lấy toàn đơn chất Z cho phản ứng hết với kim loại M hóa trị II 7,6 gam muối Kim loại M là: A Cu B Mg C Fe D Zn Câu 58: Cho a gam halogen tác dụng hết với magie ta thu 19 gam muối Cũng lượng halogen tác dụng hết với nhôm tạo 17,8 gam muối Giá trị a A 14,2 B 14,1 C 14,3 D 14,0 106 Câu 59: Hỗn hợp khí X gồm clo oxi X phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,80 gam magie 8,10 gam nhôm tạo 37,05 gam hỗn hợp muối clorua oxit hai kim loại Thành phần phần trăm thể tích khí clo có hỗn hợp X A 66,67% B 55,56% C 44,44% D 33,33% Câu 60: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg Al, thu 30,1 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lượng Al Y là: A 75,68% B 24,32% C 51,35% D 48,65% Câu 61: Cho V lít Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ điều kiện thường, cô cạn dung dịch thu m1 gam muối khan Cũng lấy V lít Cl2 cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng 80°C , cô cạn dung dịch thu m2 gam muối Thể tích khí Cl2 đo điều kiện Tỉ lệ A : B : 1,5 m1 : m2 C : D : Câu 62: Cho hỗn hợp X gồm (0,1 mol KMnO4; 0,15 mol KClO3; 0,2 mol CaOCl2; 0,25 mol K2MnO4) tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu V lít khí Cl2 (đktc) dung dịch Y số mol HCl tham gia phản ứng A 3,4 mol B 4,8 mol C 4,1 mol D 5,1 mol Câu63: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm MnO4 KClO3, sau thời gian thu 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu 15,12 lít Cl2 (đktc) dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư Số mol HCl phản ứng A 1,9 mol B 2,4 mol C 1,8 mol D 2,1 mol Câu 64: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg Fe Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu 11,20 lít khí (đktc) Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp X A 8,4 gam B 11,2 gam C 2,8 gam D 5,6 gam 107 Câu 65: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu Khối lượng Al Mg hỗn hợp đầu A 5,8 gam 3,6 gam B 1,2 gam 2,4 gam C 5,4 gam 2,4 gam D 2,7 gam 1,2 gam Câu 66: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu Lấy 6,62 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu 1,568 lít H2 (đktc) Mặt khác, lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Thành phần phần trăm khối lượng Al X gần với giá trị sau đây? A 8% B 9% C 10% D 11% Câu 67: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y A 24,24% B 11,79% C 28,21% D 15,76% Câu 68: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn Cho gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí Cho gam X tác dụng với khí clo dư thu 5,763 gam hỗn hợp muối Phần trăm khối lượng Fe X A 8,4% B 16,8% C 19,2% D 22,4% Câu 69: Dung dịch X chứa hỗn hợp hai axit: HCl H2SO4 Để trung hòa 40 ml dung dịch X cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu 3,76 gam hỗn hợp muối khan Nồng độ mol/l axit HCl 20 ml dung dịch X là:A 0,50M B 1,00M C 0,75M D 0,25M Câu 70: Nhỏ 500 ml dung dịch HCl 2M vào 21,4 gam hỗn hợp X gồm Mg(OH)2 Al(OH)3, sau tan thu dung dịch Y (thấy lượng axit dư 20% so với ban đầu) Cơ cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 36,10 gam B 36,30 gam C 36,20 gam D 36,25 gam Câu 71: Dung dịch X chứa hai axit HCl a mol/l HNO3 b mol/l Để trung hòa hết 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M Mặt khác, lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa Giá trị a, b 108 A 1,0 0,5 B 1,0 1,5 C 0,5 1,7 D 2,0 1,0 Câu 72: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl, thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol HCl dung dịch dùng làA 0,75M B 0,50M C 0,25M D 1,00M Câu73: Cho hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg Đem oxi hóa hồn tồn 28,6 gam X oxi dư thu 44,6 gam hỗn hợp oxit Y Hòa tan hết Y dung dịch HCl thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z hỗn hợp muối khan A 99,6 gam B 49,8 gam C 74,7 gam D 100,8 gam Câu 74: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu khối lượng muối khan A 80,2 gam B 70,6 gam.C 49,3 gam D 61,0 gam Câu 75: Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe Mg phản ứng hết với O2 dư, thu 4,14 gam hỗn hợp Y gồm ba oxit Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M Giá trị V là: A 0,30 B 0,15 C 0,60 D 0,12 Câu 76: Dung dịch chứa hỗn hợp X gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36 Câu 77: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M NaHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Câu 78: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 CaCO3 dung dịch HCl dư, thu V lít khí CO2 (đktc) dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối Y gồm NaCl CaCl2 Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12 Câu 79: Nung 14,38 gam hỗn hợp KClO KMnO4 thời gian hỗn hợp chất rắn X nặng 12,46 gam V lít khí (đktc) Cho dung dịch HCl đặc dư vào X đến phản ứng kết thúc thấy có 3,36 lít khí (đktc) (cho khí tạo thành thoát hết khỏi dung dịch) Phần trăm khối lượng KMnO hỗn hợp ban đầu là: A 60,0% B 65,9% C 42,8% D 34,1% Câu 80: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO KClO3, sau thời gian thu 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu 15,12 lít Cl (đktc) dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư Số mol HCl phản ứng 109 A 2,1 B 2,4 C 1,9 D 1,8 Phụ lục 4: Bài chuẩn bị học sinh nhà 110 111 112 113 114 mmn 115 116 117 ... TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI II.1-Điểm đề tài II.2 Điểm hạn chế đề tài CHƯƠNG II: Tổ chức dạy học chủ đề nhóm “Halogen”nhằm phát triển phẩm chất học sinh trường trung học phổ thông 2.1 Xây dựng chủ đề 2.2 Xác... DẠY HỌC HÓA HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT I.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học theo chủ đề xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao lực người học, ... tài Tổ chức dạy học theo chủ đề nhóm “Halogen”nhằm phát triển phẩm chất học sinh trường trung học phổ thông - chương V Hóa học lớp 10 ban Trên sở kiến thức tổng hợp chương mà học sinh tiếp nhận

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:01

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan