1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học các môn CHUYÊN NGÀNH THEO TIẾP cận NĂNG lực tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 56,01 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục có vai trị to lớn đến đời sống, kinh tế xã hội “Giáo dục quốc sách hàng đầu” quốc gia giới, liên quan đến lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ nhân dân, đồng thời có tác động nhiều đến phát triển tổ chức đất nước Vì vậy, quản lý phát triển giáo dục nước giới đặt lên hàng đầu, ln có quan tâm đầu tư mặt Nói đến cơng tác quản lý dạy học nhiều nhà khoa học, nhà triết học, nhà giáo dục khắp nơi giới, phương Đông phương Tây như: Xôcrat, Khổng tử, J.A Cômenxki có cơng trình nghiên cứu đưa quan điểm khác dạy học quản lý dạy học như: “Để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lý”; “Đất nước phồn vinh, yên bình người lãnh đạo đất nước cần trọng tới yếu tố: làm cho dân đông lên, làm cho dân giàu, dân giáo dục” Nhà giáo dục vĩ đại giới nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Serbia đưa nguyên tắc dạy học như: “nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống; đồng thời khẳng định hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy thơng qua việc vận dụng có hiệu ngun tắc dạy học” Hai nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết V.A Xukhomlinxki Xvecxlerơ cho “kết hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động dạy học” UNESCO đưa khuyến cáo coi giáo dục kỷ XXI giáo dục xã hội học tập học tập suốt đời, tiến tới xây dựng giáo dục đại theo hướng bình đẳng đáp ứng nhu cầu giáo dục tình hình Trong thập niên gần có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu lý luận giáo dục quản lý giáo dục; cơng trình, tác phẩm, viết tác giả như: Đặng Bá Lâm, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Trần Kiểm, Bùi Minh Qn cơng trình nghiên cứu khác làm sáng tỏ vấn đề quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường hoạt động liên quan đến quản lý giáo dục, quản lý dạy học Kết công trình nghiên cứu khoa học giáo dục tác giả tri thức quý báu chỗ dựa sở cho quản lý giáo dục nước ta, đồng thời sở phát triển mạnh mẽ khoa học quản lý giáo dục, lĩnh vực nước ta so với nhiều nước giới Trong giáo trình “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục” tác giả Trần Kiểm nêu: “Hoạt động quản lý nhà trường bao gồm nhiều loại, quản lý hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khoá… Quản lý đối tượng khác nhau: quản lý giảng viên, quản lý sinh viên sinh viên, quản lý sở vật chất…”[13] Về quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo viên, giảng viên… có nhiều tác giả như: Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành, Phạm Minh Hùng… nguyên tắc chung để nâng cao chất lượng giảng dạy như: “Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn; tổ chức đánh giá xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên, giảng viên” Đặc biệt năm gần chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục đào tạo nhiều trường nước; có nhiều nghiên cứu quản lý lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục như: Tác giả Phạm Minh Tùng với “Quản lý đào tạo theo tiếp cận lực Trường Trung cấp nghề số 11 Bộ Quốc Phòng” Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 2, năm 2015 [31] Tác giả Bùi Thu Trang với “Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường trung học sở Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, năm 2016 [6] Tác giả Vũ Thị Lan với “Quản lý dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường trung học phổ thông tư thục Đào Duy Từ thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ, Học viện Quản lý giáo dục, năm 2017 [45] Tác giả Đào Kim Thoa với “Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực vận dụng toán học cho học sinh trường trung học sở huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, năm 2018 [11] Tác giả Phạm Minh Đức với viết “Dạy học kiểm tra, đánh giá mơn lí luận trị theo hướng tiếp cận lực nghề nghiệp trường đại học” đăng Tạp chí Giáo dục, số 440 kì tháng 10 - 2018.[29] … Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động dạy học đơn vị, khu vực cụ thể khác đưa biện pháp nhằm nâng cao khả quản lý hoạt động dạy học nhà trường Các cơng trình nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học người quản lý nhà trường đối tượng quản lý biện pháp khác nhau; từ đề xuất số biện pháp cần thiết, khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học Mặc dù có nghiên cứu mang tính khái qt, có nghiên cứu mang tính cụ thể đến lĩnh vực quản lý giáo dục; cơng trình có giá trị phù hợp với cơng việc tác giả việc thực chức trách người quản lý đơn vị mình; Người quản lý đơn vị khác dùng để tham khảo để vận dụng phần cơng tác quản lý Qua trình học tập nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu nhiều tác giả thấy chưa thể bao quát hết đặc thù riêng khu vực, vùng miền, lĩnh vực cụ thể khác mà tập trung vào khía cạnh quản lý định Qua tìm hiểu vấn đề liên quan đến quản lý giáo dục có quản lý dạy học, tác giả nhận thấy việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Đất nước muốn phát triển giáo dục quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm Các nghiên cứu vấn đề khác khoa học giáo dục, ý kiến nhà nghiên cứu có điểm khác quan điểm chung là: “Khẳng định vai trò quan trọng khâu công tác quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường học” Tóm lại, qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy có nhiều tác giả giới Việt Nam nghiên cứu đưa nhiều biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường Có nhiều luận văn thạc sĩ quan tâm tới đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường với nhiều cách tiếp cận nhiều vấn đề quản lý khác nhau, với phạm vi nghiên cứu rộng hẹp khác địa phương khác Tuy nhiên chưa có đề tài sâu nghiên cứu quản lý dạy môn chuyên ngành trường Cao đẳng Dược Trung ương - Hải Dương theo tiếp cận lực Do đó, nghiên cứu vấn đề đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhằm đưa biện pháp quản lý hiệu quản lý dạy môn chuyên ngành Trường Cao đẳng Dược Trung ương - Hải Dương theo tiếp cận lực Một số khái niệm Quản lý Hoạt động quản lý hình thành phát triển với phát triển xã hội loài người, có nhiều quan điểm khác khái niệm quản lý, kể đến số khái niệm quản lý tác giả nước tác giả nước sau: Theo tác giả Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) người đặt móng thuyết “quản lý theo khoa học”, tiếp cận góc độ kinh tế, kỹ thuật cho rằng: “Quản lý hồn thành cơng việc thơng qua người khác biết cách xác họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” Theo Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trường” [19, tr.29] Theo tác giả Harold Knoontz: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục đích nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [17] Các tác giả nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khái niệm quản lý, khoa học quản lý với góc độ khác nhau: Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt cho “Quản lý trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định” [15] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý q trình gây tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [23] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý trình gây tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [9] Theo tác giả Phan Văn Kha cho rằng: “Quản lý tập hợp hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, nguồn lực (hiện hữu tiềm năng) vật chất tinh thần, hệ thống tổ chức thành viên thuộc hệ thống để đạt mục đích định”.[33, tr.10] Theo tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng: “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động phù hợp với quy luật khách quan” [32, tr.40] Một cách khái quát khác, tác giả Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc đưa quan niệm: “Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức” [25] Từ quan điểm khác quản lý có nêu khái niệm quản lý cách khái quát sau: “Quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đề ra” Các khái niệm có khác cách diễn đạt, chung số đặc điểm là: Phải có chủ thể quản lý tác nhân tác động đến khách thể quản lý Khách thể quản lý đối tượng bị quản lý trực tiếp, tiếp nhận tác động chủ thể quản lý thiết phải thực giảng viên, từ có biện pháp giúp giảng viên có điều kiện thuận lợi mặt để thực đạt hiệu cao công việc Để quản lý dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực người quản lý cần tập trung số công việc cụ thể sau: Xây dựng kế hoạch dạy học Hướng dẫn yêu cầu Phòng Đào tạo dự thảo kế hoạch dạy học có kế hoạch dạy học môn chuyên ngành giảng viên chuyên ngành; kế hoạch dạy học phải bao gồm số hoạt động cần lưu ý kiểm tra, học lý thuyết, thực hành, thực tập, thực tập thực tế, ôn tập, tổng kết… Kế hoạch phần kế hoạch môn giảng viên; sau dự thảo xong kế hoạch gửi môn chuyên ngành xin ý kiến để hồn thiện kế hoạch; cuối trình kế hoạch, phê duyệt ban hành kế hoạch Tổ chức đạo chuẩn bị lên lớp giảng viên Ngồi vấn đề nội dung chương trình, kế hoạch, mục tiêu học, môn học…đã xác định triển khai đến giảng viên; để giảng viên thực hồn thành tốt mục tiêu giúp sinh viên hình thành lực cần thiết tiết học, học, mơn học khâu chuẩn bị thiết kế giảng giảng viên trước lên lớp công việc quan trọng; người quản lý hiểu việc hỗ trợ thêm cho giảng viên công cụ nhằm thực tốt cơng việc chuẩn bị như: nhờ chun gia, cán bộ, giảng viên có khả tổ chức hướng dẫn cho giảng viên xây dựng giáo án dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực; tổ chức cho giảng viên xây dựng giáo án dạy học mơn chun ngành theo tiếp cận lực có hướng dẫn chỉnh lý chuyên gia giảng viên có kinh nghiệm tốt lĩnh vực cụ thể; phê duyệt giáo án giảng viên; kiểm tra việc chuẩn bị học liệu phương tiện dạy học trước lên lớp giảng viên Tổ chức đạo thực mục tiêu, nội dung chương trình mơn học Chương trình mơn chuyên ngành ban hành kèm theo quy định nội dung, thời gian dạy học môn, mục tiêu cần đạt Là pháp lý để cấp quản lý tiến hành đạo, giám sát hoạt động dạy học Đây pháp lý để người quản lý giảng viên Quản lý dạy học mơn học nói chung hay dạy học mơn chuyên ngành theo tiếp cận lực nói riêng trường học nhằm mục đính thực đạt mục tiêu theo chuẩn lực đầu chương trình, việc quản lý thực mục tiêu, chương trình trường học vơ cần thiết; quản lý thực mục tiêu, chương trình đảm bảo đủ chương trình mặt thời gian, tiến độ chất lượng chương trình Để quản lý việc thực mục tiêu, chương trình môn học chuyên ngành theo tiếp cận lực người quản lý cần thực hiện: Tổ chức cho giảng viên xác định thống rõ mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy môn môn chuyên ngành kế hoạch đào tạo khóa học, năm học; quán triệt mục tiêu đến giảng viên từ đầu khóa học, năm học môn học; tạo tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học; bảo đảm sở vật chất, phương tiện dạy học cho giảng viên để thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học giảng viên; kiểm tra, giám sát trình thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học giảng viên, sinh viên; tổ chức cho giảng viên nắm vững, thực đúng, đủ phân phối chương trình; giám sát việc thực chương trình giảng viên có biện pháp xử lý giảng viên thực khơng theo chương trình Tổ chức đạo đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học lý thuyết chuyên ngành theo tiếp cận lực Tổ chức đạo đổi phương pháp dạy học với việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động chung lớp giảng viên với sinh viên, giúp sinh viên nắm vững kiến thức, kỹ thái độ Phương pháp dạy học đạo phương pháp học sinh viên, giúp sinh viên hình thành kỹ Dạy học theo tiếp cận lực xu phát triển giới; việc dạy theo tiếp cận lực kéo theo việc học phải có thay đổi phù hợp; việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thực giảng công việc quan trọng người giảng viên, hiệu việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học người giảng viên; thực tế, khơng có phương pháp dạy học nào tối ưu hoàn toàn mà việc vận dụng, kết hợp phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên điều định Người giảng viên cần tích cực chủ động đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, tích cực nghiên cứu hồn thiện mục tiêu, chương trình nội dung đào tạo; áp dụng phương pháp đào tạo gắn lý luận với thực tiễn sống kết hợp với việc thăm quan thực tế sinh viên… Người quản lý cần có biện pháp quản lý phù hợp nhằm khuyến khích, động viên giảng viên tìm kiếm đổi phương pháp dạy học nhằm thực tiết học đạt kết thành cơng như: Ban hành sách khuyến khích giảng viên đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên; tổ chức thực sách nhằm khuyến khích sáng tạo, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học giảng viên; tổ chức thực sách nhằm khuyến khích sáng tạo, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học giảng viên; quản lý việc đổi phương pháp hình thức dạy học thơng qua dự giờ, thăm lớp, kiểm tra hoạt động lớp giáo viên sinh viên Thực thành công công việc quản lý góp phần tạo động lực thúc đẩy giảng viên tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp tích cực hình thành hệ thống số lượng phương pháp giảng dạy phong phú, thơng qua kiểm tra, giám sát, thẩm định tìm phương giảng dạy kết hợp phương pháp giảng dạy nhằm đạt mục tiêu học tập mức độ hoàn thiện Các phương pháp dạy học tích cực hay, phù hợp thơng thường để phát huy hết khả phương pháp cần hỗ trợ lớn phương tiện dạy học; việc sử dụng phương tiên dạy học phù hợp hỗ trợ hiệu cho dạy học; thân giảng viên cần phải có nghiên cứu, tìm tịi tự trang bị phương tiện dạy học phù hợp khả mình; ngồi nhà quản lý cần phải thấy tầm quan trọng phương tiện dạy học hỗ trợ giảng viên giảng dạy, sinh viên học tập nhằm đạt mục tiêu, lực học; để phát huy tối ưu khả trang thiết bị cách hiệu người quản lý cần định hướng yêu cầu thực tốt công việc như: Giảng viên lập kế hoạch đăng ký sử dụng phịng thí nghiệm phương tiện dạy học; ban hành quy chế mua sắm, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng bảo quản phương tiện dạy học nhà trường; khuyến khích, khen thưởng giáo viên tự nghiên cứu, sáng tạo tự làm phương tiện dạy học; tổ chức mua sắm phương tiện dạy học; khuyến khích giảng viên sử dụng công nghệ thông tin dạy học, đổi phương pháp dạy học; tổ chức sử dụng phương tiện dạy học; tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện dạy học; tổ chức bảo quản phương tiện dạy học; kiểm tra, giám sát việc mua sắm, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản phương tiện dạy học Tổ chức đạo đổi hình thức tổ chức dạy học Để phát huy tối đa hiệu mang lại dạy học ta thực đổi phương pháp dạy học; áp dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học kèm theo việc đổi hình thức tổ chức dạy học điều vơ cần thiết Hình thức tổ chức dạy học phổ biến áp dụng từ trước nước giới Việt Nam tổ chức dạy học theo theo lớp; hình thức tổ chức dạy học có ưu điểm giảng viên áp dụng phương pháp dạy học để cung cấp kiến thức cho lớp học khoảng thời gian ngắn Tuy nhiên có nhược điểm giảng viên khó áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sinh viên Vì vậy, sinh viên thường tiếp thu kiến thức cách không chủ động kiến thức thu khơng bền vầ gần khơng thể hình thành lực cho sinh viên; việc học tập hoàn toàn diễn lớp học hạn chế hội quan sát trực tiếp các vấn đề liên quan đến nội dung học tập sinh viên Hơn nữa, hình thức dạy học làm cho giảng viên khó quan tâm đến em sinh viên có chênh lệch trình độ… Người quản lý cần hiểu rõ vấn đề để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm khuyến khích, động viên giảng viên tìm kiếm đổi hình thức dạy học tích cực; tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, quy mơ lớp học, khơng gian phịng học… giúp giảng viên có điều kiện thực hình thức tổ chức dạy học Cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng đổi hình thức tổ chức dạy học; liên hệ với quan, xí nghiệp, cơng ty, đơn vị có liên quan để giảng viên có điều kiện tổ chức lớp học thực tế, học tập trải nghiệm… Tổ chức đạo thực hành môn chuyên ngành theo tiếp cận lực Với khái niệm:“Năng lực tổ hợp hành động dựa huy động nguồn kiến thức, kỹ khác với thái độ, tình cảm cá nhân cụ thể để hoàn thành hoạt động theo mục tiêu định trước” Ta thấy, để có lực người học cần trang bị kiến thức, kỹ thái độ Năng lực biểu rõ ràng qua hành động nằm đặc điểm tâm, sinh lý trừu tượng Các hành động thực quy định, đánh giá mức độ, khả năng lực người học Như vậy, để dạy học đạt hiệu cao, giúp em sinh viên đạt lực theo chuẩn đầu ra, người quản lý cần phải coi trọng việc thực hành, thực tập thực tế sinh viên phòng thực hành, nhà xưởng trường; phối hợp với quan doanh nghiệp để sinh viên có điều kiện thực hành thực tập thực tế Tổ chức đạo kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên công việc quan trọng dạy học Người quản lý phải thực hiệu việc quản lý giảng viên công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; phần quan trọng để đánh giá hiệu quả, chất lượng giảng dạy giảng viên, đồng thời đề phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá phù hợp với trình độ, lực, thái độ sinh viên giúp cho việc học sinh viên ngày tiến Kết học tập sinh viên phản ánh phần lớn kết giảng dạy giảng viên; kiểm soát cách thức thực kiểm tra, đánh giá giảng viên người quản lý thu thơng tin tích cực phản hồi từ kết người học kết dạy học giảng viên Từ có sơ cở để điều chỉnh trình dạy học giảng viên Muốn vậy, người quản lý phải có kế hoạch cụ thể để quản lý giảng viên việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên nhằm tác động đến giảng viên để người giảng viên thực đầy đủ, trình kiểm tra, đánh giá; đồng thời tìm kiếm phương pháp đánh giá tích cực nhằm thúc đẩy hoạt học tập sinh viên góp phần nâng cao chất lượng động dạy học nhà trường ngày phát triển Một số vấn đề cần quản lý thực công việc quản lý kiểm tra, đánh giá người quản lý: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập môn chuyên ngành sinh viên theo tiếp cận lực; tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận lực; quản lý đổi phương pháp hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn chuyên ngành theo tiếp cận lực; Tổ chức ứng dụng phương tiện đại kiểm tra, đánh giá kết sinh viên; tổ chức lưu trữ kết kiểm tra, đánh giá sinh viên; tổ chức xử lý kết kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; tổ chức phản hồi thông tin kết kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên; tổ chức tiếp nhận xử lý thông tin phản hồi từ sinh viên kết kiểm tra, đánh giá đề xuất điều chỉnh dạy học Kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động dạy học Kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực giảng viên góp phần giúp giảng viên có kế hoạch tốt thời gian, việc thực nội dung chương trình, mục tiêu dạy học học; việc quản lý bổ trợ tốt cho trình dạy học nói chung, kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ giảng viên vấn đề khó khăn, sai phạm; đồng thời động viên, khuyến giảng viên có thành tích tốt Một số vấn đề cần thực quản lý hoạt động dạy học giảng viên như: quản lý thực lên lớp, kiểm tra, giám sát thực mục tiêu nội dung chương trình dạy học mơn chun ngành (thơng qua dự giờ, thăm lớp, hồ sơ dạy học…) Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực trường cao đẳng Các yếu tố chủ quan Phẩm chất, lực Hiệu trưởng Phẩm chất, lực yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý Hiệu trưởng Nếu Hiệu trưởng có phẩm chất trị lập trường vững vàng, nắm vững chủ trương sách Đảng Nhà nước, đạo hướng mục tiêu cấp học Người Hiệu trưởng có khả xử lý thơng tin, có khả điều phối hoạt động hoàn thành mục tiêu chung, tập hợp người vào hoạt động chung tạo nên tâm cao phát huy sức mạnh tập thể đưa hoạt động nhà trường đạt hiệu cao Năng lực chuyên môn Hiệu trưởng yếu tố cần cho quản lý dạy học Hiệu trưởng giỏi chuyên môn nắm phương pháp giảng dạy, có kỹ phân tích, đánh giá chuyên môn sinh viên khả học tập sinh viên Có lực chun mơn, Hiệu trưởng lường trước tình xảy dạy học, tham gia vào hoạt động chuyên môn giảng viên, nắm bắt đạo yêu cầu giảng dạy giai đoạn đổi mới, đổi chương trình, phương pháp dạy học giai đoạn Số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên Trình độ chun mơn giảng viên yếu tố quan trọng chi phối kết quản lý dạy học mơn học nói chung mơn chun ngành nói riêng Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên khâu đột phá có ý nghĩa định, góp phần triển khai thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục Tổng số giảng viên phải đảm bảo số lượng, cấu, trình độ chun mơn vững vàng, nghiệp vụ sư phạm giỏi, có lịng u nghề, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, thực đổi dạy học, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các yếu tố khách quan Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thuộc hệ thống phương tiện trình dạy học, sở thực mục tiêu dạy học mục tiêu quản lý dạy học Hiệu trưởng cần nhận thức ý nghĩa thiết bị dạy học có đầu tư, quản lý tốt trang thiết bị dạy học Tổ chức khai thác sử dụng thiết bị phục vụ dạy học có hiệu quả: chuẩn bị tốt kho chứa, tủ giá đựng thiết bị, phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn Tập huấn cho giảng viên biết sử dụng trang thiết bị Người quản lý cần rà soát, thống kê tổng số thiết bị dạy học có; dành kinh phí để sửa chữa, mua sắm thêm trang thiết bị để đáp ứng đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Số lượng chất lượng tuyển sinh nhà trường Chất lượng số lượng tuyển sinh đầu vào nhà trường yếu tố định đến chất lượng giáo dục nhà trường Với trường cao đẳng, đại học quy có chất lượng giáo dục tốt thuận lợi việc tuyển sinh, đảm bảo đủ tiêu chuẩn, chất lượng tốt thể điểm chuẩn vào trường cao Ngược lại trường cao đẳng, đại học có chất lượng giáo dục mức thấp trung bình khó cho việc tuyển sinh, chất lượng đầu vào không cao thể điểm chuẩn vào trường Điều kiện kinh tế- văn hóa xã hội địa phương Kinh tế - văn hóa xã hội địa phương ảnh hưởng nhiều đến giáo dục hoạt động nhà trường Người quản lý cần nắm chủ trương đường lối Đảng, sách địa phương, khai thác mạnh hạn chế khó khăn địa phương vào hoạt động nhà trường, tranh thủ ủng hộ quyền địa phương quan đóng địa bàn khu vực trường tuyển sinh nhân dân địa phương Các hoạt động xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục hình thành xã hội học tập, làm cho người có ý thức quan tâm đến giáo dục Giáo dục phát triển thật sự, xã hội hóa giáo dục phát triển hướng cần thiết Do nhà trường cần phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực cho công tác giáo dục để tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng tồn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ... cầu nghề nghiệp đặt ra” Quản lý dạy học, quản lý dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực Quản lý dạy học: Dạy học hoạt động trọng tâm nhà trường, quản lý dạy học tốt nhà trường có ý nghĩa quan... triển lực theo chuẩn đầu xác định xây dựng chương trình đào tạo Quản lý dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực: Từ khái niệm quản lý dạy học hiểu ? ?Quản lý dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận. .. đào tạo nhà trường? ?? Dạy học môn chuyên ngành theo tiếp cận lực trường cao đẳng Dạy học trường cao đẳng Trong trường học nói chung hệ thống trường cao đẳng nói riêng hoạt động dạy học hoạt động

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w