1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học hàn MAG MIG theo hướng tiếp cận năng lực tại trường cao đẳng nghề TPHCM

111 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đỗ Lâm Sơn DẠY HỌC HÀN MAG/MIG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đỗ Lâm Sơn DẠY HỌC HÀN MAG/MIG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: LLVÀ PPDH BỘ MƠN KĨ THUẬT CƠNG NGHIỆP Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TỒN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: -Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thơng tin – Thư viện Thầy, Cơ khoa Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn -Ban giám hiệu trường Cao đẳng Nghề TP.HCM đồng nghiệp khoa Cơ khí Chế tạo tạo điều kiện cho tơi hồn thành q trình thực nghiệm sư phạm - TS Nguyễn Tồn quan tâm, tận tình hướng dẫn giảng dạy tơi suốt q trình học tập thực luận văn -Gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn TP.HCM, tháng 05 năm 2017 Tác giả ĐỖ LÂM SƠN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Lâm Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới   1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Tiếp cận lực 1.3 Cơ sở pháp lý 1.4 Mơ hình cấu trúc lực 11 1.5 Dạy học theo hướng tiếp cận lực 15 1.5.1 Dạy học tiếp cận theo lực thực (CBT: Competecy Based Training) 15 1.5.2.Mơ đun 16 1.5.2.1 Các thành phần mơ đun lực thực 17 1.5.2.2 Một số định hướng dạy học Mơ đun theo hướng tiếp cận lực 18 1.5.2.3 Quy trình tổ chức dạy học mơ đun 19 1.5.2.4 Điều kiện tổ chức dạy học mơ đun … … … … … .20 1.5.3 Dạy học tích hợp … … … … … … … … … … … …… 22 1.5.3.1 Các loại tích hợp … … … … … … … … … 22 1.5.3.2 Một số phương pháp dạy học tích hợp … … … 24 1.6 Dạy học hàn MAG trình độ CĐN … ……… ……… ……… 30 1.6.1 Đặc điểm hàn MAG …… ……… …………… ……… …… 30 1.6.2 Đặc điểm dạy học theo hướng tiếp cận lực dạy học hàn MAG trình độ CĐN………………………… …… 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MƠ ĐUN HÀN MAG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG CĐN TP.HCM…… 34 2.1 Giới thiệu sơ lược trường Cao Đẳng Nghề TP HCM ……………… 34 2.1.1 Lịch sử hình thành trường Cao Đẳng Nghề TP.HCM……… 34 2.1.2 Tổ chức nhân sự…………………………………………… 34 2.1.3 Quy mơ đào tạo………………………………………… 35 2.1.4 Thành quả……………………………………………… 35 2.2 Giới thiệu mơ đun hàn MAG ……………… …………………… 36 2.2.1 Đặc điểm mơ đun hàn MAG ………………………… 36 2.2.2 Vị trí, mục tiêu nội dung chương trình mơ đun hàn MAG … 36 2.2.2.1 Vị trí, tính chất mơ đun…………………………… 36 2.2.2.2 Mục tiêu Mơ đun 36 2.2.2.3 Nội dung chi tiết………………………………………… 37 2.3 Thực trạng dạy học hàn MAG trường Cao Đẳng Nghề Tp HCM … 37 2.3.1 Mục tiêu khảo sát …………………………………………… 37 2.3.2 Cơng cụ khảo sát ……………………… …………………… 38 2.3.3 Mẫu khảo sát phiếu thăm dò ý kiến ………………… 38 2.3.4 Kết khảo sát…………… ……………………………… 38 2.3.4.1 Mức độ tham dự tập huấn GV dạy học theo hướng tiếp cận lực cho người học…………………… 38 2.3.4.2 Mức độ quan tâm GV việc hình thành phát triển lực cho người học…………………………………… 39 2.3.4.3 Mức độ cần thiết giảng dạy hàn MAG theo hướng tiếp cận lực cho người học ……………………………………… 40 2.3.4.4 Phương pháp sử dụng để giảng dạy hàn MAG theo hướng tiếp cận lực cho người học …………………………… 40 2.3.4.5 Năng lực đặc trưng cần hình thành cho người học giảng dạy hàn MAG ……………………………………… 42 2.3.4.6 Hình thức đánh giá lực cho người học giảng dạy hàn MAG ………………………………………………… 43 2.3.4.7 Mức độ sử dụng phương tiện cơng cụ giảng dạy hàn MAG ……………………………………………… 44 2.3.4.8 Khó khăn hình thành phát triển lực cho người học giảng dạy hàn MAG…………………………… 45 CHƯƠNG 3: DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC MƠ ĐUN HÀN MAG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM… 49 3.1 Phân tích mơ đun Hàn MAG…… …… …… …… …… …… …… 49 3.1.1 Xác định mục tiêu mơ đun Hàn MAG …… …… …… …… 49 3.1.2 Xác định kỹ nội dung mơ đun Hàn MAG…… … 49 3.2 Chọn chủ đề…… …… …… …… …… …… …… ……………… 49 3.3 Dạy học theo tiếp cận lực mơ đun Hàn MAG 50 3.3.1 Chủ đề 1: Giáo án “ Hàn giáp mối khơng vát mép vị trí hàn bằng” 50 3.3.2 Chủ đề 2: Giáo án “ Hàn góc có vát mép vị trí hàn bằng”…… 57 3.4 Kiểm nghiệm đánh giá …………………………………………………… 64 3.4.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 64 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm …………………………………………… 64 3.4.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm ……………………………… 64 3.4.4 Tiến trình thực nghiệm …………………………………………… 64 3.4.5 Kết thực nghiệm ……………………………………………… 65 3.4.5.1 Kết định tính……… ……… ……… ……… …… 65 3.4.5.2 Kết định lượng……… ……… ……… ……… … 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… …………… 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CĐN: Cao Đẳng Nghề TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 3.ĐTB: Điểm trung bình TTN: Trước thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm MĐ: Mơ đun QĐ: Quyết định BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội MH: Mơn học 10 CT: Chương trình 11 CTGD: Chương trình giáo dục 12 TCNL: Tiêu chuẩn lực 13 TCKNN: Tiêu chuẩn kỹ nghề 14 HS: Học sinh 15 TCDN: Tổng cục dạy Nghề 16 GV: Giáo viên 17 MAG: Metal active gas welding 18 MIG: Metal inter gas welding 19 SV: Sinh viên 20 CBVC: Cán viên chức 21 TDTT: Thể dục thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cấu trúc mơ đun lực thực 18 Bảng 2.1: Mức độ tham dự tập huấn GV dạy học theo hướng tiếp cận lực cho người Hoc 39 Bảng 2.2: Mức độ quan tâm GV việc hình thành phát triển lực cho người học dạy hàn Mag 39 Bảng 2.3: Mức độ cần thiết giảng dạy hàn MAG theo hướng tiếp cận lực cho người học 40 Bảng 2.4: Phương pháp hình thành phát triển lực cho người học giảng dạy hàn MAG 41 Bảng 2.5: Năng lực đặc trưng cần hình thành cho người học giảng dạy hàn MAG 45 Bảng 2.6:Hình thức đánh giá lực người học dạy hàn MAG 43 Bảng 7: Mức độ sử dụng phương tiện cơng cụ giảng dạy hàn MAG 44 Bảng 2.8: Khó khăn hình thành phát triển lực cho người học giảng dạy hàn MAG (về phía người học) 45 Bảng 2.9 : Khó khăn hình thành phát triển lực cho người học giảng dạy hàn MAG (về phía giáo viên) 46 Bảng 3.1: Mức độ phát biểu, xây dựng sinh viên sau học xong lớp thực nghiệm 65 Bảng 3.2: Thời gian chuẩn bị trước buổi học 66 Bảng 3.3: Mức độ nhận thức sinh viên sau học xong lớp thực nghiệm 67 Bảng 3.4 : Mức độ tự tin thao tác sinh viên sau học xong lớp thực nghiệm 68 c Dạy học giải vấn đề d Dạy học hợp tác e Làm việc nhóm g Dạy học tình h Dạy học dự án k Dạy thực hành Câu 5: Theo Thầy/ Cơ, lực đặc trưng cần hình thành cho học sinh giảng dạy hàn MAG gì? a Năng lực tự học b Năng lực giải vấn đề c Năng lực tự kiểm tra đánh giá d Năng lực tư logic e Năng lực thu thập xử lí thơng tin f Năng lực hợp tác g Năng lực tính tốn Câu 6: Thầy (Cơ) sử dụng hình thức đánh giá lực giảng dạy hàn MAG cho người học theo mức độ nào? HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG NĂNG LỰC Vấn đáp Sản phẩm kết hợp báo cáo Sản phẩm kết hợp lý thuyết Quan sát, theo dõi Phiếu tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Làm báo cáo Bài tập thực tiễn Hình thức khác Rất thường xun Thường xun Khơng thường xun Câu 7: Thầy/ Cơ cho biết tình hình sử dụng phương tiện mơ đun hàn MAG? STT PHƯƠNG TIỆN Khơng Ít sử dụng Thường xun sử dụng Bảng phấn Mơ hình, mơ Vật thật Sơ đồ, tài liệu Máy chiếu Máy hàn MIG Khí hàn C02 Dây hàn MIG Kìm gấp phơi 10 Mỡ nhiệt 11 Bàn hàn 12 Dụng cụ gá phơi Câu 8: Theo Thầy/ Cơ khó khăn hình thành phát triển lực cho người học giảng dạy hàn MAG gì? Với người học: a Trình độ chưa cao, khơng đồng b Khơng hứng thú với mơn học c Chưa làm quen với hướng tiếp cận d Chưa tích cực hoạt động e Năng lực hạn chế Với giáo viên a Chưa có kinh nghiệm, phương pháp b Chưa có tài liệu, hướng dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho sinh viên trường CĐN TP.HCM) Để thu thập thơng tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng nghề TP.HCM, qua nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên, chúng tơi trân trọng gửi đến em sinh viên phiếu thăm dò ý kiến Các em cho biết ý kiến câu hỏi cách đánh dấu (x) vào lựa chọn điền vào phần để trống Xin trân trọng cảm ơn hợp tác em! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………………………… ……… ………Giới tính: Nam  Nữ  Lớp:……………………………………… Câu 1: Với hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận lực (kết hợp lý thuyết thực hành tiểu kỹ năng), em phát biểu xây dựng mức độ nào? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 2: Với hình thức tổ chức dạy học hướng tiếp cận lực, em dành thời gian chuẩn bị trước buổi học? a > 3h b 1h ÷ 3h c < 1h Câu 3: Thơng qua hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận lực, em cảm thấy nào? a Rất dễ hiểu b Dễ hiểu c Khó hiểu Câu 4: Sau học xong học với hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận lực, cảm nhận em thao tác? a Rất tự tin b Tự tin c Chưa tự tin PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho giảng viên trường CĐN TP.HCM) Để thu thập thơng tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng nghề TP.HCM, qua nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên, chúng tơi trân trọng gửi tới q Thầy/ Cơ phiếu thăm dò ý kiến Q Thầy/ Cơ vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào lựa chọn điền vào phần để trống Xin trân trọng cảm ơn hợp tác q Thầy Cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………………… Câu 1: Theo Thầy Cơ, nội dung học phù hợp với mục tiêu đặt hay khơng? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp Câu 2: Hoạt động GV – SV tiểu kỹ có phù hợp khơng? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp Câu 3: Tài liệu học tập, phiếu hướng dẫn dụng cụ thực hành có phù hợp với học chưa? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp Câu 4: Việc áp dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận lực vào dạy học mơ đun Hàn MAG có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Khơng khả thi PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Bài: Hàn giáp mối khơng vát mép vị trí Hình ảnh minh họa Tiểu kỹ 1: Gia cơng phơi Các bước gia Tiêu chuẩn thực cơng Kết Đúng Sai -Chọn vật liệu -Thép đen dạng -Tiến hành gia -Phơi phẳng, thẳng, cơng -Đúng kích thước +Sửa thẳng (200x50x5)mm x phơi +Làm phơi +Cắt phơi Tiểu kỹ 2: Điều chỉnh thơng số hàn Tiêu chuẩn thực Kết Đúng Chiều dày (mm) Số lớp hàn Đường kính dây (mm) 1,4 Ih (A) 280 Uh (V) 22-39 Vh (mm) 20-25 Tiêu hao khí (l/ph) 14-16 Tầm với điện cực (mm) 10-15 Sai Tiểu kỹ 3: Hàn đính Hình vẽ minh họa Các bước thực u cầu kỹ thuật -Bước 1: Gá đính -Bề mặt hai chi tiết đồng phẳng, khe hở -Bước 2: Tăng dòng điện -Iđ tăng 10% ÷ 15% so với Ih - Bước 3: Hàn -Mối đính đính mặt A chắn hình vẽ -Liên kết khơng biến dạng cong vênh Kết Đúng Sai Tiểu kỹ 4: Hàn đính Hình vẽ minh họa Các bước thực u cầu kỹ thuật +Bước 1: Gá phơi vệ sinh -Góc độ mặt có mối đính mỏ hàn so với trục đường hàn + Bước 2: Điều chỉnh lại từ 750 ÷ 800 thơng số hàn chọn + Góc tạo bề mặt hai + Bước 3: Đưa mỏ hàn vào phơi 900 vị trí liên kết hàn với góc độ -Dao động que nhấn nút mỏ để hồ hàn quang xuất +Bán nguyệt cưa + Bước 4: Thực dao động mỏ hàn theo hướng từ +Biên độ dao phải qua trái động từ đến mm + Bước 5: Điều chỉnh tốc độ hàn nhanh hàn qua mối đính PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Bài: Hàn góc có vát mép vị trí Hình ảnh minh họa Tiểu kỹ 1: Gia cơng phơi Các bước gia Tiêu chuẩn thực cơng Kết Đúng Sai -Chọn vật liệu -Thép đen dạng -Tiến hành gia -Phơi phẳng, thẳng, cơng -Đúng kích thước +Sửa thẳng (200x50x6)mm x phơi +Làm phơi +Cắt phơi Tiểu kỹ 2: Điều chỉnh thơng số hàn Tiêu chuẩn thực Kết Đúng Chiều dày (mm) Số lớp hàn Đường kính dây (mm) Ih (A) 280 Điện hàn Uh (V) 26-35 Tốc độ hàn Vh (m/h) 26-35 Tiêu hao khí (l/ph) 10-15 Tầm với điện cực (mm) 10-15 Sai Tiễu kỹ 3: Hàn đính Hình vẽ minh họa Các bước thực u cầu kỹ thuật -Bước 1: Gá -Bề mặt hai chi tiết đính đồng phẳng, khe hở -Bước 2: Tăng -Iđ tăng 10% ÷ 15% dòng điện so với Ih -Mối đính - Bước 3: Hàn chắn đính mặt hình vẽ A -Liên kết khơng biến vênh dạng cong Tiểu kỹ 4: Hàn lớp Hình vẽ minh họa Các bước thực u cầu kỹ thuật +Bước 1: Gá phơi vệ sinh -Góc độ mỏ mặt có mối đính hàn so với trục đường hàn từ + Bước 2: Điều chỉnh lại 750 ÷ 800 thơng số hàn chọn + Góc tạo bề mặt hai + Bước 3: Đưa mỏ hàn vào vị phơi 450 trí liên kết hàn với góc độ nhấn nút mỏ để hồ quang xuất + Bước 4: Thực dao động -Dao động mỏ mỏ hàn theo hướng từ phải hàn qua trái +Bán nguyệt cưa +Biên độ dao động từ đến mm + Bước 5: Điều chỉnh tốc độ hàn nhanh hàn qua mối đính Tiểu kỹ 5: Hàn lớp Hình vẽ minh họa Các bước thực u cầu kỹ thuật +Bước 1: Gá phơi vệ sinh mặt có mối đính -Góc độ mỏ hàn so với trục đường hàn từ 750 ÷ 800 + Bước 2: Điều chỉnh lại thơng số hàn chọn + Bước 3: Đưa mỏ hàn vào vị trí liên kết hàn với góc độ nhấn nút mỏ để hồ quang xuất + Bước 4: Thực dao động mỏ hàn theo hướng từ phải qua trái + Góc tạo bề mặt hai phơi 900 -Dao động mỏ hàn +Bán nguyệt cưa +Biên độ dao động từ đến mm + Bước 5: Điều chỉnh tốc độ hàn nhanh hàn qua mối đính PHỤ LỤC CÁC DẠNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP Bài: Hàn giáp mối khơng vát mép vị trí TT Dạng sai hỏng Ngun nhân Mối hàn cháy cạnh -Do vận tốc hàn nhanh đầu dây hàn chuyển động trước vũng hàn dẫn đến tượng kim loại lỏng bắn t mạnh, độ nóng chảy kim loại lượng kim loại bồi đắp vào vũng hàn giảm Cách khắc phục - Dừng hồ quang hai mép hàn - Do dao động mỏ hàn khơng có điểm dừng biên độ dao động - Thiếu khí bảo vệ Mối hàn rỗ khí - Do hàn mơi trường có gió thổi với vận tốc gió >5m/giây Mối hàn khơng ngấu Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại nóng chảy vận chuyển từ đầu dây hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến tượng chảy tràn kim loại lỏng lên phía trước vũng hàn cản trở nóng chảy kim loại - Tăng lưu lượng khí bảo vệ - Che chắn gió khu vực hàn - Tăng tốc độ hàn PHỤ LỤC CÁC DẠNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP Bài: Hàn góc có khơng vát mép vị trí TT Dạng sai hỏng Mối hàn cháy cạnh Ngun nhân Cách khắc phục -Do vận tốc hàn nhanh đầu dây hàn chuyển động trước vũng hàn dẫn đến tượng kim loại lỏng bắn t mạnh, độ nóng chảy kim loại lượng kim loại - Dừng hồ quang hai mép hàn bồi đắp vào vũng hàn giảm - Do dao động mỏ hàn khơng có điểm dừng biên độ dao động - Thiếu khí bảo vệ Mối hàn rỗ khí - Do hàn mơi trường có gió thổi với vận tốc gió >5m/giây - Tăng lưu lượng khí bảo vệ - Che chắn gió khu vực hàn Hàn dính mép -Khơng quan sát mối hàn -Quan sát kỹ mối hàn Mối hàn khơng ngấu Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại nóng chảy vận chuyển từ đầu dây hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến tượng chảy tràn kim loại lỏng lên phía trước vũng hàn cản trở nóng chảy kim loại - Tăng tốc độ hàn PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN PHẨM Điểm kỹ thuật ( điểm) Điểm kết thúc mối hàn có điền đầy 0.5 Tổng thể kết cấu hàn làm đạt 0.5 Kết cấu hàn khơng có vết chập hồ quang 0.5 Mối hàn đồng chiều rộng Mối hàn khơng bị ngậm xỉ rỗ khí bề mặt Mối hàn khơng bị cháy chân thiếu ngấu 0.5 Điểm q trình (3 điểm) Thao tác u cầu kỹ thuật Tổ chức khoa học 0.5 An tồn 0.5 Thời gian ... luận dạy học hàn MAG/ MIG theo hướng tiếp cận lực - Nghiên cứu thực tiễn dạy học hàn MAG/ MIG theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng Nghề TP.HCM - Dạy học hàn MAG/ MIG theo hướng tiếp cận lực trường. .. việc dạy học theo hướng tiếp cận lực mơ đun hàn MAG Chương 2: Cơ sở thực tiễn dạy học hàn MAG theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng Nghề TP.HCM Chương 3: Dạy học hàn MAG theo hướng tiếp cận lực. .. tác giả chọn đề tài "Dạy học hàn MAG/ MIG theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng Nghề TP.HCM” Mục đích nghiên cứu - Dạy học hàn MAG/ MIG theo hướng tiếp cận lực trường Cao đẳng Nghề Tp.HCM Nhiệm

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao Động – Thương binh và xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc “Ban hành quy định vê chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao Động – Thương binh và xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH về việc "“Ban hành quy định vê chương trình khung trình độtrung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
2. Bộ Lao Động – Thương binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề, Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH về việc “Ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao Động – Thương binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề, Quyết định số62/2008/QĐ-BLĐTBXH về việc "“Ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề
3. Bộ lao động Thương binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề 2010, Công văn 1610/TCDN – GV về “hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ lao động Thương binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề 2010, Công văn 1610/TCDN – GV về "“hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp
4. Bộ lao động Thương binh và xã hội, Tổng cục dạy nghề 2011, Tài liệu bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp
5. Bộ lao động Thương binh và xã hội (2009), Hội thảo “Tổ chức dạy nghề tích hợp – kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ lao động Thương binh và xã hội (2009), Hội thảo "“Tổ chức dạy nghề tích hợp – kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam
Tác giả: Bộ lao động Thương binh và xã hội
Năm: 2009
8. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
9. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2011
10. Đỗ Mạnh Cường, (2010), Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15, Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2010
11. Lê Hoàng Hà (2010), Nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên theo quan điểm dạy học phân hóa , Tạp chí Giáo dục (236), Hà Nội, tr.14- 15, 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên theo quan điểm dạy học" phân hóa
Tác giả: Lê Hoàng Hà
Năm: 2010
13. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2013
14. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm "Đánh giá theo năng lực" và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh, Tạp chí Khoa học- ĐHSPTPHC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá theo năng lực
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2014
15. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Chuyên đề bồi dưỡng sư phạm “Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
19. Nguyễn Ngọc Hiếu (2013), Quy trình hình thành kỹ năng thực hành sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình hình thành kỹ năng thực hành sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiếu
Năm: 2013
24. Trần Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học Đại học Sư Phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Trần Hòa Bình
Năm: 2015
27. Rudolf Tippelt (2003), Competency – based training, Larissa Weigel, Heidelberg, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competency – based training
Tác giả: Rudolf Tippelt
Năm: 2003
28. Ross J. Todd (1995), Integrated Information Skills Instruction: Does It Make a Difference, University of Technology, Sydney, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated Information Skills Instruction: Does It Make a Difference
Tác giả: Ross J. Todd
Năm: 1995
29. Pat Grant, Kathy Paige (2007), Curriculum Integration: A trial, University of South Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curriculum Integration: A trial
Tác giả: Pat Grant, Kathy Paige
Năm: 2007
6. Đặng Hữu Giang (2003), Bản chất tâm lý của tính tích cực học tập, Tạp chí Tâm lý học Khác
7. Đỗ Thị Coóng (2003), Nâng cao tính tự giác, tích cực trong hoạt động học tập của sinh viên, Tạp chí Tâm lý học Khác
12. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm... (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w