Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ THÚY DẠY HỌC MODULE MÁY ĐIỆN THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II Chuyên ngành: LL và PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ THÚY DẠY HỌC MODULE MÁY ĐIỆN THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI – 2017 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy phòng sau đa ̣i ho ̣c chuyên ngành lý luâ ̣n và phương pháp da ̣y ho ̣c bô ̣ môn kỹ thuâ ̣t công nghiêp̣ Trường Đa ̣i Ho ̣c Sư Pha ̣m Hà Nô ̣i quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy PGS TS Đă ̣ng Văn Nghiã - người trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tơi thực hồn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm Xin cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh Trường cao đẳ ng Kỹ Nghê ̣ II hỗ trợ tơi q trình thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn HOÀ NG THI ̣ THÚY MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm …………………………………….…… 1.2.1 Sáng tạo…………………………………………………….… 1.2.1.1 Khái niệm sáng tạo……………………………………… 1.2.1.2 Cấu trúc tâm lí sáng tạo……………………………… 13 1.2.1.3 Các cấp độ sáng tạo …………………………………… 13 1.2.1.4 Tư sáng tạo……………………………………………… 13 1.2.2 Sáng tạo kỹ thuật ……………………………………………… 16 1.3 Dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật ………………… … 16 1.3.1 Bản chất trình dạy học……………………………… … 16 1.3.1.1 Bản chất hoạt động học…………………………………… 16 1.3.1.2 Bản chất hoạt động dạy ………………… 23 1.3.1.3 Sự tương tác hệ dạy - học … 23 1.3.1.4 Bản chất hoạt động dạy học đại học ………………….… 24 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật ………… 25 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật ………… 27 1.3.3 Tiến trình dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật ……… 27 1.3.3.1 Nguyên tắc vận dụng………………………………………… 28 1.3.3.2 Qui trình thiết kế dạy theo định hướng sáng tạo kỹ thuật… 31 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới dạy học theo định hướng sáng 31 tạo kỹ thuật 1.3.4.1 Những yếu tố thuộc chủ quan học sinh:…………………… 31 1.3.4.2 Những yếu tố thuộc khách quan:………………………… 33 1.4 Thực trạng tình hình dạy học module Máy điện trường Cao 34 đẳng Kỹ nghệ II 1.4.1 Sơ lược trình dạy học module Máy điện ……………… 34 1.4.2 Thực trạng dạy học module Máy điện theo định hướng 35 sáng tạo kỹ thuật Kết luận chương 1…………………………………………………… 37 38 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC MODULE MÁY ĐIỆN THEO ĐINH ̣ HƯỚNG SÁNG TẠO KỸ THUẬT 2.1 Khái quát module Máy điện chương trình đào tạo 38 nghề điện cơng nghiệp, trình độ cao đẳng nghề 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kĩ nghề module………………… 38 2.1.2 Vai trị, vị trí module…………………………………… 38 2.1.3 Nội dung chương trình module…………………………… 38 2.1.4 Đặc điểm module………………………………………… 40 2.1.4.1 Tính lơgic module……………………………………… 40 2.1.4.2 Tính cụ thể mơn học……………………………………… 41 2.1.4.3 Tính trừu tượng module ……………………………… 41 2.1.4.4 Tính tổng hợp module…………………………………… 42 2.1.4.5 Tính thực tiễn module…………………………………… 42 2.1.5 Điều kiện thực dạy học module…………………………… 42 2.2 Một số biện pháp dạy học module Máy điện theo định hướng 43 sáng tạo kỹ thuật 2.2.1 Nguyên tắc dạy học module theo định hướng sáng tạo kỹ 44 thuật 2.2.2 Vận dụng phương pháp “ tập kích não”………………………… 44 2.2.3 Vận dụng phương pháp “tương tự hoá”…………………….…… 46 2.2.4 Vận dụng phương pháp “mơ hình hố”………………………… 46 2.2.5 Phân tích bước thiết kế dạy lí thuyết…………………… 46 2.2.6 Quy trình vận dụng số PPLST thiết kế dạy 48 máy điện 2.2.6.1 Quy trình thiết kế dạy có vận dụng PPLST 48 2.2.6.2 Nội dung bước…………………………………………… 49 2.3 MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 52 Kết luận chương 2…………………………………………………… 74 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM SƯ PHẠM……………………… 76 3.1 Mục đích, nhiệm vụ kiểm nghiệm…………………… 76 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm……………………………………… 76 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm………………………………………… 76 3.2 Đối tượng trình kiểm nghiệm…………………………… 77 3.2.1 Đối tượng kiểm nghiệm……………………………………… 77 3.2.2 Chuẩn bị kiểm nghiệm……………………………………… 77 3.2.3 Triển khai nội dung kiểm nghiệm……………………………… 77 3.2.4 Đánh giá kết kiểm nghiệm………………………………… 77 Kết luận chương 3…………………………………………………… 86 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa PPGD Phương pháp giảng dạy TB Trung bình Gv Giáo viên Hs Học sinh DĐXC Dòng điện xoay chiều DĐĐH Dao động điều hòa Cđdđ Cường độ dòng điện Hđt Hiệu điện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân chia nội dung theo PPLST…………………… 50 Bảng 3.1 Bảng phân phối xác suất (số SV Fi đạt điểm Xi)…………… 79 Bảng 3.2: Bảng tần suất fi(%) (số % SV Fi đạt điểm Xi)………………… 79 Bảng 3.3: Bảng tần suất hội tụ tiến fa(%)(% số SV Fi đạt điểm Xi)…… 80 Bảng 3.4: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng……………………………………………………………… 81 Bảng 3.5: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm……………………………………………………………… 81 Bảng 3.6: So sánh tham số thống kê…………………………………… 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Q trình sáng tạo…………………………………………… 15 Hình 1.2 Quy trình thiết kế dạy có vận dụng PPLST KHKT……… 29 Hình 2.1: Quy trình thiết kế dạy lí thuyết………………………… 47 Hình 2.2: Quy trình thiết kế dạy máy điện có vận dụng PPLST…… 49 Hình 2.3: Mơ hình máy biến thế……………………………………… 57 Hình 2.4: Các da ̣ng máy biến thế……………………………………… 59 Hình 2.5 Nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của MBT……………………………… 59 Hình 2.6 Ký hiê ̣u cuô ̣n dây MBT……………………………… 59 Hình 2.7 Sơ đồ từ thông cha ̣y lõi thép………………………… 60 Hình 2.8 Các mức biến đổi hiệu điện thế……………………………… 63 Hình 2.9 Bộ thí nghiệm tạo từ trường quay…………………………… 67 Hình 2.10 Từ trường quay của ̣ng cơ………………………… 69 Hình 2.11 Hướng của véc tơ cảm ứng từ tở ng ………………… 71 Hình 2.12 Cấ u ta ̣o ̣ng KĐB pha……………………………… 72 Hình 2.13 Vi tri ̣ ́ các cuô ̣n dây quấ n stato………………………… 72 Hình 2.14 Sơ đờ cấ u ta ̣o ̣ng KĐB pha………………………… 73 Hình 3.1: Đường tần suất lớp thực nghiệm đối chứng…… 84 Hình 3.2: Đường tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm đối chứng…………………………………………………… 84 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, việc đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao trở thành vấn đề cấp bách Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo bối cảnh thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề cấp thiết Bước sang chế thị trường, định hướng đào tạo hướng cung khơng cịn phù hợp tình hình thực tế Ngày nay, với quy luật cung - cầu thị trường lao động, đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu lao động kỹ thuật khách hàng chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ, để tồn phát triển, trường dạy nghề phải chuyển sang đào tạo theo "hướng nhu cầu" Nghị Hội nghị trung ương VIII Đảng ta nêu rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành lý luận gắn với thực tiễn giáo dục nhà trường kế t hơ ̣p với giáo dục gia đình và giáo du ̣c xã hội.” Trường Cao đẳng Kỹ nghệ II có đặc thù trường đào tạo nghề nên nhà trường đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ trình giảng dạy, thiết bị dạy học đại, khuyến khích ứng dụng CNTT phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp, có nhiều mơn học, module có nội dung phức tạp, có tính trừu tượng hố cao cần cập nhật nhiều kiến thức công nghệ Mục tiêu chương trình đào tạo người học sau tốt nghiệp phải có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo triển khai đào tạo theo module theo định - Sinh viên tiếp thu kiến thức cách thụ động, chưa phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập - Phương pháp dạy học sử dụng chưa phát huy tính tích cực nên chưa gây hứng thú, kích thích tìm hiểu học sinh viên, kết việc dạy học chưa cao b Ở lớp thực nghiệm - Nội dung dạy thiết kế có vận dụng PPLST nên tạo hứng thú học tập, tìm tịi, chủ động phát huy khả sáng tạo sinh viên - Giảng viên vận dụng hợp lí PP dạy học cụ thể PPLST dạy thực nghiệm Do đó, q trình dạy học GV người định hướng, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học Vì mà người học tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động học tập nên phát huy tốt khả sáng tạo học 3.2.4.2 Đánh giá định lượng Kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm xử lí theo phương pháp thớ ng kê tốn học gồm bước: - Lập bảng phân phối Fi (số sinh viên Fi đạt điểm Xi) - Lập bảng tần suất fi (%) (số phần trăm sinh viên Fi đạt điểm Xi ) - Lập bảng tần suất hội tụ tiến fa (số % sinh viên Fi đạt điểm Xi trở lên) - Vẽ đường đặc trưng phân phối (đường tần suất, đường tần suất hội tụ tiến ) - Tính tham số thống kê: + Điểm trung bình: X N X F i i Với N tổng số kiểm tra; X điểm kiểm tra: X i 10 + Phương sai: ( X i X ) Fi N 1 78 + Độ lệch chuẩn: + Hệ số biến thiên: ( X ).100% - Lập bảng so sánh thông số thống kê - Đánh giá tham số thống kê qua hai hệ số là: hệ số t (student) hệ số F (Fishersmnedecor) hệ số xác định theo phép kiểm định thống kê 3.4.2.1 Kết - Bảng phân phối Fi (số SV đạt điểm Xi) Bảng 3.1 Bảng phân phối xác suất (số SV Fi đạt điểm Xi) Lớp Xi ĐC TN 10 25 25 TN - Thực nghiệm; ĐC - Đối chứng - Bảng tần suất fi (%) Bảng 3.2: Bảng tần suất fi(%) (số % SV Fi đạt điểm Xi) Lớp Fi/ Xi ĐC 25 TN 25 10 16,00 20,00 28,00 16,00 12,00 8,00 4,00 12,00 24,00 28,00 20,0 12,0 0 - Bảng tần suất hội tụ tiến f(a) % Bảng 3.3: Bảng tần suất hội tụ tiến fa(%)(% số SV Fi đạt điểm Xi) Lớp Xi/Fi 79 10 ĐC 25 TN 25 100 84 64 36 20 100 96 84 60 32 12 - Tính tham số thống kê: * Điểm trung bình: X DC N DC X F 4*4 5*5 6*7 7*4 8*3 9*2 6,12 25 X TN NTN X F 5*1 6*3 7*6 8*7 9*5 10*3 7,84 25 i i i i * Tính phương sai, độ lệc h chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng + Phương sai: DC N DC (X 1 i X DC ) Fi 54, 62 2, 28 25 + Độ lệch chuẩn: DC DC 2,28 1,51 + Hệ số biến thiên: DC ( DC X DC ).100% 1,51 100% 24, 67% 6,12 Bảng 3.4: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng Xi Fi ( X i X DC ) ( X i X DC )2 ( X i X DC )2 Fi 4 -2,12 4,49 17,96 80 5 -1,12 1,26 6,3 0,12 0,015 0,105 0,88 0,77 3,08 1,88 3,53 10,59 2,88 8,29 16,58 25 54,62 * Tính phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm + Phương sai: TN NTN (X 1 i X TN ) Fi 43, 44 1,81 25 + Độ lệch chuẩn: TN TN 1,81 1,35 + Hệ số biến thiên: TN (%) ( TN X TN ).100% 1,35 100% 17, 2% 7,84 Bảng 3.5: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm Xi Fi ( X i X TN ) ( X i X TN )2 ( X i X TN )2 Fi -2,84 8,07 8,07 81 -1,84 3,39 10,17 -0,84 0,71 4,26 0,16 0,025 0,175 1,16 1,35 6,75 10 2,16 4,67 14,01 25 43,44 - Lập bảng so sánh: Bảng 3.6: So sánh tham số thống kê Lớp Số SV X 2 ĐC 25 6,12 2,28 1,51 24,67 TN 25 7,84 1,81 1,35 17,2 * Tính hệ số t (student): t X TN X DC TN NTN t DC N DC 7, 84 6,12 4, 25 1, 81 2, 28 25 25 Vậy t = 4,25 Chọn mức ý nghĩa: = 0,05 82 Tra bảng student [27] với bậc tự k: k = (NDC +NTN) – = 50 – = 48 Ta : ttra bảng = 1,69 So sánh t với ttra bảng ta thấy khác X TN X DC => ta kết luận điểm trung bình giảng thực nghiệm lớn điểm trung bình giảng đối chứng, tức có khác kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sự khác có ý nghĩa thực chất thực nghiệm khơng phải ngẫu nhiên * Tính hệ số F (Fisher): Ftinh TN 1,81 0, 79 DC 2, 28 Hệ số Ftính < chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm đối chứng ổn định xung quanh giá trị X Theo phân bố F, chọn mức ý nghĩa Snedecor ta có Fbang 1, 69 0, 05 , tra bảng phân phối F – So sánh ta thấy Ftính < Fbảng nghĩa sai khác 2 TN DC chấp nhận Từ số liệu tính tốn ta xây dựng đường tần suất (fi) đường tần suất hội tụ tiến (Fa) lớp đối chứng thực nghiệm s 83 Số % học sinh đạt điểm Xi 45 40 35 30 DC 25 20 TN 15 10 5 10 Điểm số Số % học sinh đạt điểm Xi trở lên Hình 3.1: Đường tần suất lớp thực nghiệm đối chứng 120 100 80 DC 60 TN 40 20 10 Điểm số Hình 3.2: Đường tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm đối chứng 84 b, Nhận xét: Qua số liệu phân tích ta thấy, sáng tạo SV chất lượng nắm vững vận dụng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng vì: + X TN X DC (7,84 > 6,12): Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Đường tần suất fi fa lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + TN DC (17,2 < 24,67): nghĩa độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ + Đồ thị tần suất tích luỹ (hội tụ tiến) lớp thực nghiệm nằm bên phải, phía lớp đối chứng Như vậy, kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 Căn vào kết phương pháp thực nghiệm sư phạm, qua tìm hiểu quan sát rút số kết luận sau: Việc đề xuất quy trình thiết kế dạy module Máy điện có vận dụng PPLST KHKT hợp lí khả thi Việc thực nghiệm sư phạm với số lượng sinh viên hạn chế với số lượng nội dung chưa đủ để khẳng định tính khả thi đề xuất mà nêu Tuy nhiên kết ban đầu thu chứng tỏ rằng: - Bài dạy có vận dụng PPLST nhằm phát huy khả tư sáng tạo cho người học cách tích cực Người học ý nghe giảng chủ động sáng tạo nhận thức Chính nhờ vận dụng PPLST mà người học lĩnh hội làm chủ kiến thức cách tích cực chủ động - Số lượng dạy thời gian thực nghiệm chưa nhiều, đối tượng tham gia thực nghiệm với số lượng hạn chế bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu phương pháp mà đề tài đề xuất Những kết xử lí kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng phương pháp thống kê định tính Như vậy, phương pháp chuyên gia kết hợp với thực nghiệm sư phạm cho thấy việc vận dụng PPLST chương phù hợp có khả phát huy tính sáng tạo người học, từ nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài “Da ̣y ho ̣c modul Máy Điê ̣n theo đinh ̣ hướng sáng ta ̣o kỹ thuâ ̣t ta ̣i trường cao đẳ ng Kỹ Nghê ̣ II”, rút kết luận sau: 1.1 Về phương diện lí luận - Nghiên cứu, phân tích làm rõ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng PPLST dạy học modul Máy Điê ̣n nhằm tăng cường hoạt động tự lực, sáng tạo người học Tìm liên hệ tài liệu tư sáng tạo liên quan đến PPLST - Đã sâu nghiên cứu chất bước thực số PPLST vận dụng vào dạy học modul Máy Điê ̣n như: phương pháp tập kích não, phương pháp mơ hình hố, phương pháp tương tự, phương pháp đối tượng tiêu điểm, phương pháp phân tích hình thái có liên hệ với thực tiễn dạy học Việt Nam - Tìm hiểu tài liệu, tình hình nghiên cứu vận dụng PPLST KHKT giới Việt Nam, sở đề xuất quy trình thiết kế dạy modul Máy Điê ̣n có vận dụng PPLST KHKT nêu chương 1.2 Về thực tiễn áp dụng - Nghiên cứu ban đầu vận dụng số nội dung PPLST KHKT như: phương pháp tập kích não, phương pháp mơ hình hố, phương pháp tương tự, , phương pháp phân tích hình thái nhằm tích cực hố tư vận dụng PPLST vào khai thác nội dung dạy học - Kết kiểm nghiệm: kết thực nghiệm sư phạm ý kiến đánh giá chuyên gia bước đầu cho thấy đề xuất đề tài có tính khả thi việc nâng cao hứng thú, tăng cường bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu mức độ sáng tạo người học Kiến nghị 87 Trên sở kết thu được, đề nghị: - Chúng ta cần quan tâm nhiều đến việc dạy cho người học biết cách dạy học sáng tạo đặc biệt sinh viên chuyên ngành kỹ thuâ ̣t Để làm điều đó, thiết phải có phối hợp đồng việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung đào tạo, cách thức đào tạo - Cho phép đưa nội dung dạy phương pháp tích cực hố tư duy, phương pháp luận sáng tạo vào trình đào tạo sinh viên , mà cụ thể lồng ghép PPLST chương trình mơn PPDH KTCN cho sinh viên nói chung Để từ lựa chọn vận dụng PPLST vào dạy môn học khác mơn Tuy nhiên trước cần có phân loại khả tích cực tu duy, khả hợp tác, khả sáng tạo người học trước giúp họ học cách sáng tạo, đảm bảo hiệu cao gắn với thực tế - Từ kết kiểm nghiệm có được, chúng tơi cịn thấy, đề tài mở rộng nghiên cứu theo hướng: Vận dụng phương pháp tích cực hố tư duy, thủ thuật sáng tạo việc xây dựng lí thuyết giải tốn sáng chế TRIZ khơng modul Máy Điê ̣n mà cịn áp dụng sang mơn học khác; vận dụng PPLST để thực việc đổi phương pháp dạy học nhiều môn học khác Nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Dương Xuân Bảo (2007), Những mẫu chuyện phương pháp luận sáng tạo, Nxb Giáo dục Dương Xuân Bảo (2009), Khúc cá: Một số vấn đề PPLST, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học công nghiệp (tập – phần đại cương), Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Văn Khơi (2006), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc Hồng, Nguyễn Văn Khôi (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dụcTHPT môn công nghệ, Nxb Giáo dục Hà nội Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục Phan Dũng (1997), Phương pháp luận sáng tạo đổi mới, Trung tâm sáng tạo KHKT, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TP HCM Phan Dũng (1992), Phương pháp luận sáng tạo khoa học kĩ thuật (giáo trình sơ cấp), Trung tâm sáng tạo KHKT, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TP HCM Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo hay khoa học sáng tạo, Uỷ ban KHTN TPHCM 10 Trần Khánh Đức (2005), Sư phạm kĩ thuật, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Cao Đằng, Nguyễn Văn Khôi (2006), Dạy học thực hành kĩ thuật theo quan điểm sáng tạo, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSPHN, số 06, tr 65 – 72 12 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục 13 Trần Bá Hồnh (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Bá Hồnh (1999), Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị GV, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 09 89 15 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Ngô Văn Hoan (2002), Dạy học thực hành KTĐT phổ thông theo quan điểm công nghệ, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 17 Lê Huy Hoàng (2002), Sáng tạo điều kiện chủ yếu để kích thích sáng tạo người Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 18 Trần Hiệp, Đỗ Long, Sổ tay tâm lí học, Nxb Giáo dục 19 Trần Thị Phương Huyền (2008), Nghiên cứu mức độ sáng tạo sinh viên trường CĐSP Vĩnh phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học Tâm lí, Hà Nội 20 Giáo trình đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THCS nhằm hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Giáo dục – tâm huyết, Nxb Thông tấn, 2006 22 Genric Altshuller (2007), Trở thành nhà sáng tạo không, Nxb Trẻ, 23 Nguyễn Văn Khôi (2006), Vận dụng số phương pháp sáng tạo công nghệ đào tạo giáo viên kĩ thuật, kỷ yếu hội thảo khoa học 60 năm ngành SPVN, tháng 10, tr 231 – 239 24 Nguyễn Văn Khôi (2006), Thiết kế dạy công nghệ 10, Tạp chí giới ta, số 05, tr 62 – 63 25 Nguyễn Văn Khơi (2002), Lí luận dạy học công nghệ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khôi (chủ nhiệm đề tài) (2007), Vận dụng số phương pháp sáng tạo công nghệ dạy học kỹ thuật 27 Phạm Văn Kiều (1998), Lí thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Khoa học Kĩ thuật 28 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Triệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2004), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90 29 Nhóm Eureka (biên dịch) – TP HCM (2007), 40 thủ thuật sáng tạo, Nxb Trẻ 30 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Dạy học hướng vào phát triển khả sáng tạo, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 10 31 P.A.Ruđich (1986), Tâm lí học, Nxb Mir – Maxcơva 32 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học – Tập 1, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Ngọc Quang (1993), Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 02 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Học cách sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục Một số trang Web http:// www.ebook.com.vn http:// www.trizfrance.org http:// www.aitriz.org http:// www.trizvietnam.com 91 ... luận dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật sinh viên; trình dạy học module Máy điện 3.3 Phạm vi nghiên cứu Dạy học module Máy điện theo định hướng sáng tạo kỹ thuật trường Cao đẳng Kỹ nghệ. .. luận dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật người học - Vận dụng lý luận dạy theo định hướng sáng tạo kỹ thuật người học để biên soạn giảng module Máy điện trình độ cao đẳng nghề trường Cao đẳng. .. dụng dạy học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật vào dạy học môn học cụ thể module Máy điện chưa có nghiên cứu đến Vì vậy, việc vận dụng học theo định hướng sáng tạo kỹ thuật dạy học module Máy điện