1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

20 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 475,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LƢƠNG THẾ VINH PHẠM ĐỨC VIỆT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NAM ĐỊNH, 2015 BỘ DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LƢƠNG THẾ VINH PHẠM ĐỨC VIỆT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Đẩu NAM ĐỊNH, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, công trình nghiên cứu khoa học độc cá nhân dƣới hƣớng dẫn TS Trần Văn Đẩu - Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Lƣơng Thế Vinh Mọi số liệu sử dụng luận văn trung thực kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố trƣớc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có vấn đề khiếu nại bị quy kết phô tô nguyên công trình nghiên cứu ngƣời khác Nam Định, ngày tháng Học viên Phạm Đức Việt ii năm 2015 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên phân loại đội ngũ giảng viên 1.1.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên 1.1.2 Phân loại đội ngũ giảng viên 1.1.2.1 Về số lƣợng giảng viên 1.1.2.2 Về chất lƣợng giảng viên 1.2 Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 10 1.3.1.Vai trò đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 10 1.3.2 Ý nghĩa đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 11 1.4 Nội dung chủ yếu hình thức đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 11 1.4.1 Nội dung chủ yếu đào tạo đội ngũ giảng viên 11 1.4.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển 11 1.4.1.2 Xác định nội dung công tác đào tạo phát triển 12 1.4.1.3 Xác định mục tiêu đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên: 12 1.4.1.4 Xây dựng chƣơng trình lựa chọn phƣơng pháp đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên: 13 1.4.2 Hình thức đào tạo đội ngũ giảng viên 14 1.5 Các tiêu phản ánh kết đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học .15 1.5.1 Tỷ lệ giảng viên trình độ ĐH, ThS., TS., PGS., GS./giảng viên quy đổi 15 1.5.2 Tỷ lệ sinh viên/1giảng viên trình độ ĐH, ThS, TS, PGS, GS 15 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học .16 1.6.1 Các nhân tố bên 16 iii 1.6.1.1 Các nhân tố thuộc giảng viên 16 1.6.1.2 Các nhân tố thuộc nhà trƣờng 16 1.6.2 Các nhân tố bên 25 1.6.2.1 Chính sách vĩ mô hỗ trợ nhà nƣớc tổ chức quốc tế 25 1.6.2.2 Sự phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ phát triển đào tạo 26 1.6.2.3 Đào tạo nghề chất lƣợng đào tạo nghề 26 1.6.2.4 Thị trƣờng lao động 27 1.7 Kinh nghiệm đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên số tr ƣờng đại học nƣớc 27 1.7.1 Liên kết đào tạo với giảng viên nước Khoa Quốc tế trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu 27 1.7.2 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội 28 1.7.2.1 Về quy định tiêu chuẩn giảng viên 29 1.7.2.2 Việc tạo nguồn để đào tạo phát triển giảng viên 29 1.7.2.3.Việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đạt chuẩn quốc tế 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Tổng quan trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Đặc điểm trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.2.1 Về cấu tổ chức 35 2.1.2.2 Cấp bậc đào tạo 37 2.1.2.3 Loại hình đào tạo, hệ đào tạo 37 2.1.2.4 Ngành nghề đào tạo 38 2.2 Thực trạng đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .40 2.2.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên 40 2.2.2.Cơ cấu đội ngũ giảng viên 42 2.2.2.1 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi 42 2.2.2.2 Đội ngũ giảng viên phân theo thâm niên 43 iv 2.2.2.3 Đội ngũ giảng viên phân theo giới tính 44 2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2.3.1 Đào tạo thông qua biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo 45 2.2.3.2 Đào tạo thông qua thực nhiệm vụ giảng dạy giảng viên 45 2.2.3.3 Đào tạo thông qua thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 46 2.2.4 Đào tạo phát triển giảng viên theo phương pháp dài hạn 48 2.2.4.1 Quy định Bộ giáo dục Đào tạo cấu giảng viên trƣờng đại học 48 2.2.4.2 Đào tạo phát triển giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2.4.3 Đào tạo phát triển giảng viên thông qua chƣơng trình Hợp tác quốc tế 51 2.2.4.4 Tổ chức đào tạo ngắn hạn với dự án 52 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.2 Các nhân tố bên 53 2.3.2.1 Các nhân tố thuộc giảng viên 53 2.3.2.2 Các nhân tố thuộc nhà trƣờng 54 2.3.3 Các nhân tố bên 63 2.3.3.1 Các nhân tố gắn liền với luật pháp, sách chế nhà nƣớc 63 2.3.3.2 Chế độ tiền lƣơng giảng viên thấp 63 2.3.3.3 Yếu tố văn hóa xã hội xu hội nhập giáo dục đào tạo 64 2.4 Đánh giá công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.4.1 Thành tựu đạt công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 65 2.4.1.1 Xây dựng chiến lƣợc đào tạo phát triển giảng viên 65 2.4.1.2 Xây dựng tiêu chí cụ thể đào tạo phát triển giảng viên 65 2.4.1.3 Đào tạo phát triển giảng viên chuyên môn lực nghiên cứu 66 v 2.4.1.4 Chế độ khuyến khích giảng viên tích cực biên soạn giáo trình NCKH, học tập nâng cao trình độ 67 2.4.2 Hạn chế công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 67 2.4.2.1 Chất lƣợng giảng dạy chƣa đạt yêu cầu 67 2.4.2.2 Đối tƣợng đào tạo, chuẩn bị trình độ chuyên môn ngoại ngữ giảng viên trƣờng nhiều hạn chế 68 2.4.2.3 Cơ chế quản lý 68 2.4.2.4.Công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên 69 2.4.2.5 Trách nhiệm công tác, lề lối làm việc 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 69 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 70 3.1.1 Sứ mệnh tầm nhìn 70 3.1.1.1 Sứ mệnh 70 3.1.1.2.Tầm nhìn 70 3.1.2 Chiến lược phát triển đào tạo 71 3.1.2.1 Kế hoạch đào tạo học sinh sinh viên 71 3.1.2.2 Về chất lƣợng đào tạo 73 3.1.2.3 Xây dựng sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học 73 3.1.2.4.Chiến lƣợc đào tạo phát triển lực giảng dạy cho giảng viên 74 3.1.3 Chiến lược đào tạo phát triển giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo 75 3.1.4 Chiến lược nghiên cứu khoa học đào tạo giảng viên 76 3.1.4.1 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 76 3.1.4.2 Công tác đào tạo giảng viên 76 3.1.4.3 Xây dựng kế hoạc đào tạo phát triển 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 78 3.2.1.Hoàn thiện đổi công tác tuyển dụng giảng viên 78 vi 3.2.2 Nhà trường phối hợp với giảng viên việc nâng cao trình độ 84 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp đánh giá giảng viên 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nghĩa cụm từ CLĐT Chất lƣợng đào tạo CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CNTT Công nghệ thông tin CLGV Chất lƣợng giảng viên DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sƣ PGS Phó giáo sƣ 10 ĐH Đại học 11 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 12 ĐHCN.TPHCM Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 13 NCS Nghiên cứu sinh 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 KT - XH Kinh tế - xã hội 16 KHCN Khoa học công nghệ 17 TS Tiến sỹ 18 HSSV Học sinh sinh viên viii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ giảng viên trƣờng Bảng 2.2 Bảng phân loại giảng viên theo độ tuổi Bảng 2.3 Bảng phân loại giảng viên theo thâm niên Bảng 2.4 Bảng phân loại giảng viên theo giới tính Bảng 2.5 Quy mô HSSV, Số HSSV tốt nghiệp, tổng nguồn thu Bảng 2.6 Cơ cấu giảng viên trƣờng Bảng 2.7 Quy định giảng giảng viên Bảng 2.8 Quy định giảng giảng viên Bảng 3.1 Quy mô đào tạo trƣờng Bảng 3.2 Diện tích sản xây dựng Bảng 3.3 Đội ngũ giảng viên trƣờng đến năm 2020 Bảng 3.4 Bảng xếp loại đánh giá giảng viên ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tiềm lực quốc gia không phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn nhân nhân lực Theo đƣờng lối Đảng phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp Nhận thức đƣợc vai trò ngƣời phát triển kinh tế xã hội Đảng ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo Trong bối cảnh Việt Nam tiến hành đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số: 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế đƣợc đặc biệt coi trọng quan tâm Việc thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo việc đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ƣu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục, đào tạo Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ mềm nhằm chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo Việc xây dựng chuẩn đầu chuẩn kiểm định chất lƣợng sở giáo dục đào tạo, chuẩn chƣơng trình đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Cao đẳng nói riêng cấp thiết nhằm phát triển đội ngũ giảng viên số lƣợng chất lƣợng nhƣ cấu hợp lý, khắc phục tình trạng số giảng viên thiếu tâm huyết chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Chính vậy, việc lựa chọn vấn đề để nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Một trƣờng đại học đƣợc Bộ Công Thƣơng đề cử xây dựng Đề án để trở thành 17 trƣờng đại học trọng điểm công lập quốc gia thời gian tới Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc nâng cấp lên từ trƣờng Cao Đẳng Công nghiệp IV đào tạo hàng trăm nghàn học sinh, sinh viên Tuy có nhiều cố gắng nhƣng nhiều yếu chất lƣợng nguồn nhân lực chủ yếu đội ngũ giảng viên Vì lý trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”.được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ quản trị Kinh doanh Tình hình nghiên cứu Trong thời gian hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy có nhiều đề tài, luận văn liên quan đến chuyên đề tác giả nghiên cứu Mỗi chuyên đề có điểm mạnh riêng nhƣ: - Luận văn thạc sỹ Bùi Bình An với đề tài:” Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Ninh Bình”, bảo vệ năm 2014 - Luận văn Thạc sỹ Trần Thu Huyền với đề tài:” Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Thái Bình”, bảo vệ năm 2012 - Luận văn thạc sỹ Trần Nam Anh với đề tài:” Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng giao thông Vận tải miền Trung”, bảo vệ năm 2011 - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Khanh với đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hồ Chí Minh - Cơ sở phía Bắc”, bảo vệ năm 2014 Các công trình nghiên cứu có nội dung chủ yếu đề cập đến lĩnh vực nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Cho đến chƣa có công trình nghiên cứu hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu luận văn  Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng, ƣu điểm việc hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Luận văn đề xuất việc hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học - Phân tích, làm rõ thực trạng công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; thành tựu hạn chế chủ yếu nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn đề xuất hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên sở mục tiêu Trƣờng - Giai đoạn nghiên cứu: Từ tháng 1/ 2010 đến tháng 11/2014 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực chủ yếu phương pháp thống kê, điều tra, phân tích tổng hợp, lịch sử - Phương pháp điều tra khảo sát - Sử dụng nguồn thông tin thứ cấp từ sách báo, số liệu từ phòng ban khoa Những đóng góp luận văn - Về lý luận Hệ thống hóa làm rõ lý luận đào tạo phát triển giảng viên đại học Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng giảng viên Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khằng định rõ mục tiêu chiến lƣợc đào tạo phát triển giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Về thực tiễn Đề xuất giải pháp có tính khả thi Đề tài đƣợc áp dụng cho trƣờng đại học nƣớc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, sơ đồ bảng biểu, ký hiệu chữ viết tắt, luận văn kết cấu theo chương: Chương Cơ sở lý luận đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Chương Thực trạng công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Chương Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên phân loại đội ngũ giảng viên 1.1.1 Khái niệm đội ngũ giảng viên Khái niệm giảng viên: Giảng viên nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường cao đẳng đại học Giảng viên viên chức thuộc ngành giáo dục, đào tạo Cần phân biệt khái niệm giảng viên (nhà giáo) với khái niệm giảng viên theo tiêu chuẩn ngạch, bậc giảng viên, chức danh cao đẳng đại học [7] Theo Luật giáo dục Đại học quy định: Giảng viên sở giáo dục đại học ngƣời có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ qui định điểm e, khoản 1, điều 77 Luật giáo dục Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên chính, phó giáo sƣ, giáo sƣ Trình độ chuẩn chức danh giảng viên dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên làm giảng viên [8] - Nhiệm vụ giảng viên Giảng viên đại học có nhiệm vụ chủ yếu sau: Giảng viên chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, nghị Đảng, sách, Pháp luật nhà nƣớc, thực đầy đủ quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trƣờng đại học, Quy chế tổ chức hoạt động quy định khác nhà trƣờng Hiệu trƣởng ban hành Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn công tác khác đƣợc trƣờng khoa, trƣởng môn giao Tham gia góp ý kiến vào việc giải vấn đề quan trọng nhà trƣờng, vấn đề có liên quan đến việc thực Quy chế dân chủ sở Tham gia công tác quản lý nhà trƣờng; tham gia công tác Đảng, đoàn thể đƣợc tín nhiệm Đƣợc hƣởng lƣơng, phụ cấp quyền lợi khác theo quy định nhà nƣớc quy định nhà trƣờng; đƣợc xét tặng Huy chƣơng Vì nghiệp giáo dục phần thƣởng cao quý khác; đƣợc tạo điều kiện cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ [3] - Tiêu chuẩn Giảng viên Theo Điều lệ trƣờng đại học, giảng viên trƣờng đại học phải có tiêu chuẩn: Giảng viên ngƣời đƣợc tuyển dụng làm nhiệm vụ giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ trƣờng đại học, bao gồm chức danh: trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sƣ, giáo sƣ [4] Tiêu chuẩn giảng viên a) Có phẩm chất, đạo đức tốt; b) Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm theo quy định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo; đáp ứng yêu cầu văn bằng, chuyên môn thực giảng dạy chƣơng trình đào tạo trình độ khác theo quy định quy chế đào tạo Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; c) Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc; d) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đ) Lý lịch thân rõ ràng; Trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên Trƣờng hợp đặc biệt số ngành chuyên môn đặc thù Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định [5] Khái niệm đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên tập hợp nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học trƣờng cao đẳng, đại học gắn kết với để thực hoàn thành nhiệm vụ, theo hệ thống, mục tiêu giáo dục, trực tiếp giảng dạy giáo dục sinh viên theo ràng buộc nguyên tắc có tính chất ngành giáo dục nhà nƣớc 1.1.2 Phân loại đội ngũ giảng viên 1.1.2.1 Về số lƣợng giảng viên Những năm qua, đội ngũ giảng viên đại học nƣớc ta có bƣớc tiến đáng kể phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lẫn số lƣợng, trình độ lực chuyên môn Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu ngày cao nghiệp đổi toàn diện giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên đại học nhiều hạn chế Theo số thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, tính đến năm học 2013 2014, số giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng 91.633 ngƣời, tăng 3.951 ngƣời so với năm học 2012 - 2013 Trong đó, số giảng viên có học hàm giáo sƣ 517 ngƣời, phó giáo sƣ 2.966 ngƣời, tiến sĩ 9.562 ngƣời Tính đến tháng 6/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo tuyển cử học nƣớc đƣợc 1.013 giảng viên nguồn ngân sách Nhà nƣớc thông qua Đề án Đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nƣớc ngân sách nhà nƣớc, Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020 [ 17] Tuy nhiên, so với phát triển mạnh mẽ hệ thống sở giáo dục đại học nhƣ gia tăng nhanh chóng quy mô đào tạo năm qua, số lƣợng đội ngũ giảng viên đại học nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Dù trƣờng có nhiều nỗ lực, cố gắng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên nhƣng công tác số tồn tại, hạn chế Cụ thể tỷ lệ giảng viên có học hàm giáo sƣ, phó giáo sƣ, trình độ tiến sĩ toàn hệ thống mức thấp, chiếm khoảng 14,2% Cùng với đó, số sở đào tạo chƣa thực quan tâm đến trì phát triển đội ngũ giảng viên nên dẫn tới số ngành học, chuyên ngành thạc sĩ, tiến sĩ không bảo đảm điều kiện giảng viên hữu theo quy định bị dừng tuyển sinh 1.1.2.2 Về chất lƣợng giảng viên Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên đại học, so với nhu cầu đổi giáo dục đại học, chất lƣợng đội ngũ giảng viên thiếu số lƣợng yếu chất lƣợng Chƣa kể đến, nhiều trƣờng công lập dựa vào đội ngũ giảng viên thỉnh giảng chính, sở đƣợc thành lập sở tƣ thục có số lƣợng giảng viên thỉnh giảng cao nhiều lần so với đội ngũ cán hữu, điều làm ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Việc sử dụng đông giảng viên thỉnh giảng không làm cho sở đào tạo khó chủ động thực kế hoạch đề ra, mà chất lƣợng đào tạo không cao giảng viên thỉnh giảng có điều kiện tham gia sinh hoạt chuyên môn sở thỉnh giảng thời gian tập trung nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng giảng dạy Bên cạnh đó, việc tuyển dụng giáo viên trƣờng trực thuộc địa phƣơng có khó khăn, phần lớn dựa vào sinh viên tốt nghiệp trƣờng bồi dƣỡng, phát triển thành giảng viên, ảnh hƣởng đến công tác đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy Trƣớc thực trạng chất lƣợng giảng viên đại học chƣa đƣợc chuẩn hóa Do vậy, cần phải xem lại chất lƣợng đội ngũ giảng viên đại học, có nhiều trƣờng đại học chạy đua mở thêm nhiều ngành đào tạo, tuyển ạt giảng viên chƣa đạt tiêu chuẩn giảng dạy Các em tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi nhƣng với thời gian chuẩn bị giảng tháng đến năm lên lớp dạy sinh viên, chí nhiều em dạy nhiều nhƣ giảng viên thật điều Các em có kiến thức nhƣng kinh nghiệm giảng dạy cần phải đƣợc rèn dũa qua thực tiễn giảng dạy Giáo dục đại học có vai trò đặc biệt quan trọng, định phát triển KT - XH đất nƣớc bối cảnh kinh tế tri thức xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhƣ Trong đó, chất lƣợng đội ngũ giảng viên đại học có vai trò định việc bảo đảm nâng cao chất lƣợng giáo dục Cho dù hệ thống giáo dục phƣơng thức giáo dục có thay đổi nhƣ quy luật thầy giỏi kéo theo trò giỏi có giá trị nhiều trƣờng hợp Vì vậy, muốn có giảng viên bảo đảm chất lƣợng phải tuyển giảng viên có trình độ thạc sĩ, tốt nghiệp chuyên ngành, từ loại trở lên phải sinh viên quy Đặc biệt, giảng viên môn phải đạt trình độ ngoại ngữ B1 châu Âu tin học phải IC3 quốc tế Chất lƣợng giảng viên không tạo thƣơng hiệu, khả cạnh tranh cho sở đào tạo giáo dục đại học, mà tiêu chí quan trọng đánh giá, kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học Do vậy, với việc đổi toàn diện giáo dục đại học từ nội dung, công tác quản lý, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục, việc phát triển đội ngũ giảng viên đại học đƣợc coi giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực [17] 1.2 Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Đào tạo phát triển hoạt động để trì nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện tiên để tổ chức đứng vững thắng lợi môi trƣờng cạnh tranh Phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển Giáo dục: đƣợc hiểu hoạt động học tập để chuẩn bị cho ngƣời bƣớc vào nghề nghiệp chuyển sang nghề mới, thích hợp tƣơng lai Đào tạo (hay đƣợc gọi đào tạo kỹ năng): đƣợc hiểu hoạt động học tập nhằm giúp cho ngƣời lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó trình học tập làm cho ngƣời lao động nắm vững công việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ ngƣời lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu Phát triển: hoạt động học tập vƣợt khỏi phạm vi công việc trƣớc mắt ngƣời lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hƣớng tƣơng lai tổ chức” Như hoạt động giáo dục, đào tạo phát triển hiểu hoạt động học tập với mục tiêu khác Sự giải thích nhấn mạnh đến vai trò người học mà chưa nhắc đến vai trò người dạy mà người dạy trường đại học/cao đẳng người giảng viên “Phát triển đội ngũ giảng viên trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chức, nâng cao kết thực công việc tạo thay đổi thông qua việc tổ chức thực giải pháp (chính thức không thức), sáng kiến hoạt động quản lý nhằm mục đích nâng cao lực, hiệu hoạt động tổ chức, khả cạnh tranh đổi mới” [9] Các nguyên tắc mô hình phát triển nguồn nhân lực bao gồm: Phát triển cá nhân; Phát triển nghề nghiệp; Quản lý kết thực công việc; Phát triển tổ chức .Vì vậy, phát triển đội ngũ giảng viên là: “Phát triển đội ngũ giảng viên trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chức nhằm nâng cao kết thực công việc tạo thay đổi, thông qua việc thực giải pháp đào tạo, phát triển, sáng kiến biện pháp quản lý với mục đích phát triển nhà trường phát triển cá nhân cán quản lý giáo dục đào tạo, giảng viên, công nhân viên học sinh, sinh viên”[9] 1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên 1.3.1.Vai trò đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên biện pháp tích cực tăng khả thích ứng nhà trƣờng trƣớc thay đổi môi trƣờng Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên cung cấp cho nhà trƣờng nguồn vốn nhân chất lƣợng cao góp phần nâng cao khả cạnh tranh Đào tạo đƣợc coi vũ khí chiến lƣợc nhà trƣờng nhằm nâng cao khả cạnh tranh trƣớc đối thủ Góp phần thực tốt chiến lƣợc chung nhân trƣờng đại học trƣờng cao đẳng cao thực chiến lƣợc chung nhân giảng dạy quốc gia 10

Ngày đăng: 16/09/2016, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN