1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 738,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN SƯ PHẠM DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VIỆT DŨNG Hà Nội – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cản ơn Viện đào tạo sau đại học, khoa Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội quý thầy cô giảng dạy lớp SPKT TPHCM Xin chân thành cảm ơn thầy : PGS TS Trần Việt Dũng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Cao Đẳng Nghề TPHCM anh chị lớp có nhiều đóng góp ý kiến quý báo cho nội dung đề tài Chân chân thành cảm ơn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thời hạn Hồng Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn:“ Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh“, tơi tự tìm tịi tài liệu nghiên cứu thực hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Việt Dũng Luận văn chưa bảo vệ hội đồng Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người viết Hồng Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Giải thích thuật ngữ 10 1.2 Hệ thống đào tạo nghề chương trình đào tạo 11 1.3 Lý thuyết xây dựng chương trình đào tạo 19 1.4 Xây dựng chương trình đào tạo 22 1.5 Phát triển chương trình đào tạo 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NGẮN HẠN SƯ PHẠM DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM 36 2.1 Thực trạng ngành sư phạm kỹ thuật Việt Nam 36 2.2 Tổng quan nhu cầu bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên dạy nghề TP.HCM 39 2.3 Định hướng phát triển 42 2.4 Giới thiệu tổng quan trường Cao Đẳng Nghề TP.HCM 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN SƯ PHẠM DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TPHCM 56 3.1 Nội dung chương trình đào tạo 57 3.2 Lập kế hoạch giảng dạy 70 3.2.1 Phân công giáo viên giảng dạy 70 3.2.2 Lập kế hoạch giảng dạy 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN: 77 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 77 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội CTĐT: Chương trình đào tạo TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông GDNN: Giáo dục nghề nghiệp TTDN: Trung tâm dạy nghề GVKT&DN: Giáo viên kỹ thuật dạy nghề TC: Trung cấp CNKT: Công nhân kỹ thuật ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng TC: Trung cấp TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng biểu Trang Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 13 Bảng 1.2: Mạng lưới sở dạy nghề 2005-2008 15 Bảng 1.3: Chỉ tiêu tuyển sinh qui mô dạy nghề 2005-2008 16 Sơ đồ 1.4: Cấp quản lý xây dựng phát triển chương trình 18 Sơ đồ 1.5: Mơ hình hệ thống công nghệ đào tạo (TTS) 27 Sơ đồ 1.6 Phát triển CTĐT Dr.John Collum, TITI – Nêpal 30 Sơ đồ 1.7 : Các bước qui trình phát triển chương trình đào tạo 33 Bảng 2.1: Tổng quan đào tạo nghề thành phố Hồ Chí Minh 40 Bảng 2.2: Cơ sở vật chất trường CĐN TPHCM 43 Bảng 2.3: Chỉ tiêu đào tạo từ năm 2007 – 2010 trường CĐN 45 Bảng 2.4 : Lưu lượng học sinh từ năm 2007 -2010 46 Bảng 2.5: Đội ngũ cán quản lý trường 49 Bảng 2.6: Mơ hình khoa sư phạm dạy nghề 54 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người Để phát triển giáo dục đào tạo, chất lượng đào tạo vấn đề quan tâm hàng đầu đất nước, cụ thể nhà trường, điều kiện cần thiết sở vật chất, chất lượng đầu vào vai trị người giáo viên quan trọng Chính người giáo viên phải có kiến thức, trình độ tay nghề vững vàng phương pháp giảng dạy thích hợp Do đó, trường Sư phạm kỹ thuật, khoa sư phạm kỹ thuật nơi đào tạo sư phạm cho người giáo viên dạy nghề, người góp phần định đến chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Trong năm gần đây, hệ thống sở đào tạo sư phạm kỹ thuật ngày phát triển quy mơ chất lượng, góp phần quan trọng cung cấp đội ngũ giáo viên dạy nghề cho sở đào tạo, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, việc tổ chức hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng hình thành nên đặc điểm riêng biệt sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, đặc biệt mạnh tổ chức đào tạo kỹ chuyên môn nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học ứng dụng, biên soạn tài liệu kỹ thuật v.v Trong năm tới, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, xu hội nhập quốc tế, vừa thời cơ, vừa thách thức đặt hệ thống sở đào tạo sư phạm kỹ thuật Trong bối cảnh hệ thống dạy nghề thực đào tạo theo ba cấp trình độ là: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề quy mô dạy nghề tăng nhanh năm tới dẫn đến nhu cầu bổ sung giáo viên dạy nghề cấp thiết Mặt khác, số lượng giáo viên dạy nghề đạt chuẩn hạn chế, dẫn đến nhu cầu cần bồi dưỡng, bổ sung kiến thức nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề, công nghệ lớn Sự phát triển hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển lĩnh vực dạy nghề, chưa đáp ứng nhu cầu bổ sung đội ngũ giáo viên dạy nghề Hiện nay, nước có 01 trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật (Trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long), 04 trường đại học sư phạm kỹ thuật (Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Nam Định, Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh) số khoa sư phạm kỹ thuật thuộc trường đại học khác có đủ khả đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Nếu xét cấu ngành nghề mà trường sư phạm kỹ thuật đào tạo tình trạng chưa đáp ứng yêu cầu giáo viên dạy nghề lại trầm trọng Các trường sư phạm kỹ thuật đào tạo 10% (20/226) số ngành nghề mà nhu cầu giáo viên sở dạy nghề cần Những hạn chế lực quy mô trường, khoa sư phạm kỹ thuật ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng đáp ứng yêu cầu đội ngũ giáo viên dạy nghề Xuất phát từ nhu cầu thực tế này, người nghiên cứu chọn đề tài :“ Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh“ để nghiên cứu nhằm nâng cao lực nguồn lực chuẩn hóa nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy nghề cho thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chương trình khung chứng sư phạm dạy nghề lập kế hoạch giảng dạy để triển khai đào tạo trường Cao Đẳng Nghề TP.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài, nhiệm vụ đề tài làm rõ việc sau: - Nghiên cứu sở lý luận chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Lập kế hoạch triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề trường Cao Đẳng Nghề TP HCM Giả thuyết nghiên cứu Thực tế nhu cầu chuẩn hóa giáo viên dạy nghề cần Đề tài :“ Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh“ thực để góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề thực tế TP Hồ Chí Minh nhằm phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực thành phố thời gian tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Nhu cầu chuẩn hóa giáo viên dạy nghề TP.HCM 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Chương trình khung chứng sư phạm dạy nghề Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu chương trình khung chứng sư phạm dạy nghề tổng cục dạy nghề để lập kế hoạch giảng dạy áp dụng trường Cao Đẳng Nghề TP.HCM Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu luận - Phương pháp thực tiễn - Phương pháp thống kê, nghiên cứu số liệu - Chuẩn bị dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp đạt u cầu - Thực có hiệu dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp - Biết cách phối hợp sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học kỹ thuật dạy học - Soạn công cụ kiểm tra, đánh giá kết dạy học *Nội dung - Khái quát kỹ kỹ dạy học - Kỹ chuẩn bị giảng: viết mục tiêu thực dạy, lập kế hoạch dạy; chuẩn bị tài liệu phát cho học sinh, chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học - Kỹ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ sử dụng phương tiện dạy học, kỹ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học - Các kỹ đứng lớp - Kỹ kiểm tra đánh giá kết dạy học 3.1.3.6 Phương pháp dạy học chuyên ngành - đvht * Mục tiêu a Mục tiêu chung - Trình bày sở lý luận phương pháp dạy học chuyên ngành - Biên soạn phương pháp dạy học cho số điển hình chương trình dạy nghề thuộc chuyên ngành đào tạo, sở ứng dụng vào dạy học đạt hiệu - Phát triển giới quan khoa học, góp phần hồn thiện nhân cách người giáo viên dạy nghề b Mục tiêu cụ thể Học xong môn học này, người học có khả năng: - Xác định đối tượng, nhiệm vụ, chức phương pháp dạy học chuyên ngành - Viết mục tiêu, phân tích nội dung dạy học để lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học phù hợp - Soạn phương pháp dạy học cho số điển hình chương trình dạy nghể thuộc chương trình đào tạo 67 - Thực hành giảng dạy số dạy điển hình (lý thuyết, thực hành, tích hợp) với phương pháp dạy học chuẩn bị * Nội dung - Lý luận chung phương pháp dạy học chuyên ngành - Thực hành biên soạn phương pháp dạy học (cho số điển hình chương trình dạy nghề thuộc chuyên ngành đào tạo) - Thực hành giảng dạy số điển hình với phương pháp dạy học chuẩn bị 3.1.3.7 Thực tập sư phạm - đvht (6 tuần) * Mục tiêu a Mục tiêu chung - Củng cố vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào giải nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học - Tiếp tục rèn luyện để hình thành hồn thiện kỹ dạy học, giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy nghề đạt hiệu - Góp phần hình thành phát triển lịng u nghề b Mục tiêu cụ thể Học xong môn học này, người học có khả năng: - Phân tích mặt hoạt động dạy học, giáo dục sở dạy nghề (nơi đến thực tập) - Phân tích chương trình mơn học thực hành giảng dạy - Chuẩn bị thực dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp phân cơng - Có khả nhận xét, đánh giá giảng - Thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp - Tham gia có khả tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện sở dạy nghề (nơi đến thực tập) * Nội dung - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội, giáo dục – đào tạo dạy nghề địa phương (nơi đến thực tập) - Tìm hiểu hoạt động dạy học, giáo dục sở thực tập - Tìm hiểu chương trình đào tạo 68 - Dự giờ, trao đổi học tập kinh nghiệm giảng dạy giáo viên sở thực tập - Chuẩn bị dạy (lý thuyết, thực tập, tích hợp), tập dạy, thực tập, thực hành giảng dạy cho học sinh học nghề - Thực tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp - Tham gia hoạt động giáo dục chung - Rút kinh nghiệm đợt thực tập viết báo cáo tổng kết 3.1.3.8 Phát triển chương trình dạy nghề – đvht * Mục tiêu a Mục tiêu chung - Có hiểu biết cứ, nguyên tắc, yêu cầu qui trình xây dựng chương trình dạy nghề - Có khả tham gia biên soạn điều chỉnh chương trình dạy nghề, bồi dưỡng nghề đáp ứng mục tiêu đào tạo, đảm bảo tính khoa học, hợp lý b Mục tiêu cụ thể Học xong môn học này, người học có khả năng: - Phân tích ưu, nhược điểm số loại chương trình dạy nghề - Trình bày cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chương trình dạy nghề - Tham gia biên soạn điều chỉnh chương trình dạy nghề, bồi dưỡng nghề phù hợp với nguyên tắc xây dựng chương trình, nội dung chương trình đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực Phân tích, đánh giá chương trình dạy nghề * Nội dung - Tổng quan chương trình dạy nghề - Các loại chương trình dạy nghề - Phát triển chương trình dạy nghề: cứ, nguyên tắc, qui trình, giai đoạn phát triển chương trình dạy nghề 69 3.1.3.9 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học – đvht * Mục tiêu a Mục tiêu chung - Phân loại phần mềm dạy học biết cách sử dụng làm học liệu dạy học - Biết cách phát triển học liệu để phục vụ cho dạy học b Mục tiêu cụ thể Học xong mơn học này, người học có khả năng: - Mô tả đặc trưng phần mềm dạy học - Sử dụng phần mềm dạy học dạy học - Phát triển số phần mềm dạy học * Nội dung - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: dạy học có sử dụng cơng nghệ thơng tin, phần mềm dạy học phát triển phầm mềm dạy học - Các cơng cụ hỗ trợ cho dạy học có sử dụng công nghệ thông tin: sử dụng phần mềm dạy học chạy máy tính cá nhân, hệ thống mạng thông tin phục vụ cho dạy học nhà trường Khi có mơ tả nội dung mơn học, thuận tiện việc phân công giáo viên đảm nhận biên soạn giáo trình sử dụng nội trình giảng dạy trường Cao Đẳng Nghề Tp.HCM Lên kế hoạch phân công giáo viên giảng dạy khâu thiếu bước cần phải thực trước tiến hành đào tạo chương trình Chính thế, người soạn thảo chuẩn bị đề xuất phân công giáo viên giảng dạy lập kế hoạch đào tạo thời gian sau: 3.2 Lập kế hoạch giảng dạy 3.2.1 Phân công giáo viên giảng dạy Hiện trường có 06 giáo viên chủ đạo đào tạo chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đáp ứng yêu cầu chung trình triển khai thực chương trình Bên cạnh số giáo viên khác trường học Cao học trường đại học sư phạm kỹ thuật 70 thành phố Hồ Chí Minh đa số giáo viên trường bồi dưỡng giáo viên hạt nhân, đào tạo phương pháp sư phạm, có 06 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp toàn quốc Đây lực lượng nòng cốt đảm bảo điều kiện cho việc phân công giảng dạy triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề khoa Sư Phạm Kỹ Thuật trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh STT Họ tên Mơn học Số giảng Nguyễn Thái Bình PP DH chuyên ngành 45 Trần Tiến Đức Logic học 30 Phan vũ Nguyên Khương Giáo dục học NN 60 Phan vũ Nguyên Khương Phát triển chương trình 30 Hồng Thị Thanh Thủy Tâm lý học NN 30 Hồng Thị Thanh Thủy Kỹ dạy học 75 Trần Kim Tuyền 30 Đỗ Thanh Vân ƯD CNTT DH TCQL trình DH Trần Kim Tuyền Thực tập sư phạm 30 Ghi 30 Đây dự giảng học viên Tổng cộng 390 - Khi có phân cơng cụ thể cá nhân đảm nhận môn học, người phân công soạn giáo trình, chuẩn bị hồ sơ giảng thực việc đào tạo theo tiến độ kế hoạch giảng dạy 3.2.2 Lập kế hoạch giảng dạy Lập kế hoạch giảng dạy thực 20 tuần, tuần học vào ngày thứ bày chủ nhật hàng tuần.Vì lớp học áp dụng đào tạo cho đối tượng người học có trình độ chun mơn kỹ thuật có mong muốn làm giáo viên dạy nghề, giáo viên đứng lớp chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dạy nghề Đối với lớp học kết hợp với học viên có chứng sư phạm bậc bậc có nhu cầu cần bồi dưỡng chuẩn hóa đạt chứng sư phạm dạy nghề Từ nhu cầu thực tế đào tạo triển khai chương trình đào tạo chứng sư phạm dạy nghề bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên đạ chuẩn cần phải có kết hợp hài hịa, linh động q trình áp dụng chương trình để đáp ứng nhu cầu mục tiêu chương trình đưa 71 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP HỒ CHÍ MINH Mơn Logic học Tâm lý học NN Giáo dục học NN TCQL trình DH Kỹ dạy học Phát triển chương trình ƯD CNTT DH PP DH chuyên ngành TT sư phạm Cán giảng dạy Trần Tiến Đức Hồng Thị Thanh Thủy Phan Vũ Ng Khương Đỗ Thanh Vân Hồng Thị Thanh Thủy Phan Vũ Ng Khương Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Tuần 16 Tuần 17 75 10 10 10 10 10 10 10 30 10 10 10 10 10 10 10 10 Giờ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 30 60 10 10 10 10 10 10 60 10 10 10 10 10 10 30 Trần Kim Tuyền 30 Nguyễn Thái Bình 45 Tuần Tuần Tuần 10 10 10 10 10 10 30 Ngày tháng năm 2010 Người đề xuất Hồng Thị Thanh Thủy 72 Tuần 18 Tuần 19 Tuần 20 10 10 10 10 10 Tuần 21 DỰ TRỮ TT TIẾN ĐỘ GIẢNG DẠY - NĂM HỌC 2011-2012 Chứng Sư phạm nghề - Khóa I - 2/2011 Học vào ngày thứ chủ nhật Địa điểm học: trường Cao đẳng nghề TP.Hồ Chí Minh 3.3 Đánh giá sơ q trình triển khai chương trình 3.3.1- Chất lượng đầu vào Chương trình Chứng sư phạm dạy nghề dành cho đối tượng có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề có nguyện vọng trở thành giáo viên dạy nghề Bồi dưỡng cấp chứng sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề Trường, Trung tâm dạy nghề địa bàn thành phố TP Hồ Chí Minh có chứng sư phạm bậc chứng sư phạm bậc 3.3.2- Đội ngũ giáo viên giảng dạy Hiện trường hoàn tất liên kết với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức đào tạo sau đại học ngành Sư phạm Kỹ thuật cho 12 học viên giáo viên trường số giáo viên trường lân cận, có 06 giáo viên trường Mặt khác đa số giáo viên trường bồi dưỡng giáo viên hạt nhân, đào tạo phương pháp sư phạm; Một số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp toàn quốc Đây lực lượng nòng cốt đảm bảo điều kiện cho hình thành khoa Sư Phạm Kỹ Thuật việc triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh 3.3.3- Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo Thông qua dự án Giáo Dục Kỹ Thuật Dạy Nghề trường có hệ thống nhà xưởng trang thiết bị dạy nghề lắp đặt với tổng trị giá 30 tỉ đồng để phục vụ đào tạo theo cấp trình độ có hệ thống vi tính nối mạng để giúp giáo viên khai thác tư liệu phục vụ nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm - Các thiết bị phòng phương pháp trang bị từ nguồn kinh phí dự án ”Tăng cường lực đào tạo nghề” thuộc ”Chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục - Đào tạo” Các thiết bị lắp đặt phục vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên - Trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh tiến hành chuẩn bị tồn lớp học, xưởng thực tập phục vụ cho hoạt động khoa sư phạm dạy nghề 74 3.3.4- Nội dung chương trình đào tạo Nhà trường tổ chức xây dựng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề theo chương trình khung chứng sư phạm dạy nghề ban hành kèm theo Quyết định số 742/QĐ-TCDN ngày 07 tháng 12 năm 2005 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, tổ chức thẩm định trình cấp thẩm quyền phê duyệt 3.3.5- Cơng tác quản lí Trong hoạt động chung trường ln có mối liên hệ chặt chẽ khoa sư phạm dạy nghề với khoa khác thuộc Trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, yêu cầu thực hành, thực tập nghề học viên tham gia bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề, bồi dưỡng công nghệ Cơ cấu tổ chức khoa sư phạm dạy nghề dự kiến gồm: - 01 trưởng khoa; - 01 phó trưởng khoa; - 08 giáo viên; - Các giáo viên thỉnh giảng 3.3.6- Phương pháp dạy học (dạy + học): + Cách truyền đạt nhờ vào PP PT phù hợp + Sự thành thạo tính chuyên nghiệp GV + PP học tập người học Tóm lại phần nghiên cứu chuẩn bị thân trình lên hội đồng trường tổng cục dạy nghề phê duyệt, trước đưa vào đào tạo ngắn hạn cấp chứng sư phạm dạy nghể thức trường thời gian tới 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở chương trình khung Chứng sư phạm dạy nghề (ban hành kèm theo Quyết định số 742/QĐ-TCDN ngày 07 tháng 12 năm 2005 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) dùng để đào tạo cho đối tượng có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề có nguyện vọng trở thành giáo viên dạy nghề, người nghiên cứu xây dựng chương trình ngắn hạn đào tạo chứng sư phạm dạy nghề áp dụng trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Để triển khai đào tạo ngắn hạn chứng sư phạm dạy nghề, người nghiên cứu thực việc lập kế hoạch giảng dạy phân công giáo viên đảm nhận biên soạn giáo trình giảng dạy dựa đề cương chi tiết mơn học Chương trình thật thiết thực cho việc đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ nhu cầu phát triển chuẩn hóa lực lượng giáo viên dạy nghề cho TPHCM khu vực lân cận 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình thực đề tài” Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn Sư Phạm Dạy Nghề Trường Cao Đẳng nghề TPHCM” thực được: Nghiên cứu sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần thiết việc đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nguồn nhân lực TPHCM Đã giới thiệu tổng quan trường Cao Đẳng Nghề TP.HCM yêu cầu cụ thể đáp ứng triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chương trình sư phạm dạy nghề trường Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn Sư Phạm Dạy Nghề trường Cao Đẳng Nghề sở chương trình khung Lao Động Thương Binh Và Xã Hội ban hành Lập kế hoạch phân công giáo viên giảng dạy Đánh giá sơ trình triển khai chương trình Kết nghiên cứu chương trình đào tạo thiết thực, đáp ứng nhu cầu thực tế trường Cao Đẳng Nghề thành lập triển khai Khoa Sư Phạm dạy nghề vào hoạt động ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thực chức năng, nhiệm vụ Khoa sư phạm dạy nghề là: Đào tạo cấp chứng sư phạm dạy nghề theo chương trình khung Chứng sư phạm dạy nghề cho đối tượng có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm dạy nghề có nguyện vọng trở thành giáo viên dạy nghề Bồi dưỡng cấp chứng sư phạm dạy nghề theo chương trình khung Chứng sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề Trường, Trung tâm dạy 77 nghề địa bàn thành phố TP Hồ Chí Minh khu vực đồng sông Cửu Long Bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề, bồi dưỡng công nghệ mới, cập nhật kiến thức… cho giáo viên dạy nghề theo chuyên đề nhằm nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy nghề Bồi dưỡng chuẩn hóa, thường xuyên nâng cao cho đội ngũ giáo viên dạy nghề kỹ năng, phương pháp giảng dạy, phát triển phương tiện dạy học, phương pháp dạy nghề theo module… Người nghiên cứu đã: Nghiên cứu triển khai xây dựng chương trình đài tạo ngắn hạn Chứng Sư phạm dạy nghề trước mắt đáp ứng nhu cầu đào tạo chuẩn hoá giáo viên dạy nghề giai đoạn đầu Trên sở chương trình đào tạo chứng sư phạm dạy nghề xây dựng, trường Cao Đẳng Nghề trình Tổng cục dạy nghề phê duyệt để tiến hành đưa vào giảng dạy tháng 2/2011 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nội dung nghiên cứu đề tài chì dừng lại mức độ xây dựng triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn Chứng Sư phạm dạy nghề Khoa Sư Phạm trường Cao Đẳng nghềTPHCM, Trong thời gian tới vào hoạt động ổn định, từ chương trình xây dựng phát triển thành chương trình đào tạo qui sử dụng đào tạo sư phạm kỹ thuật chuyên ngành 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thế Hùng (2009), “Bài giảng thiết kế chương trình đào tạo”, Trường Đại Thọc Bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), “Bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề”, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật tp.HCM Nguyễn Đức Trí (2009), “Bài giảng lịch sử phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp sư phạm kỹ thuật”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2005), “Chương trình khung chứng sư phạm dạy nghề”, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2006), “Quy định Hướng dẫn thực chương trình khungchứng sư phạm dạy nghề”, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2006), “Về việc qui định sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề”, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2006), “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, NXB giáo dục 2002 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM đến năm 2010, HCM CityWeb 10 Đề án thành lập khoa Sư Phạm Dạy Nghề trường Cao Đẳng Nghề TPHCM 11 Văn kiện Đai hội Đảng Sở LĐ TB & XH Tp HCM 12 Một số tài liệu liên quan khác 79 PHỤ LỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN SƯ PHẠM DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP.HCM Nhằm góp phần cho chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu thành phố Hồ Chí Minh Xin Ông/Bà cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào thích hợp cho ý kiến bổ sung vấn đề sau: Câu 1: Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu chương trình đề xuất so với nhu cầu xã hội thành phố Hồ Chí Minh Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: Câu 2: Để đáp nhu cầu xã hội thành phố Hồ Chí Minh Q Ơng/Bà vui lịng đánh giá cần thiết nội dung chương trình đề xuất(có chương trình đính kèm): Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: Câu 3: Q Ơng/Bà vui lịng đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu nội dung mơn học chương trình đề xuất Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: 80 Câu 4: Quý Ông/Bà vui lòng đánh giá thời gian đào tạo mơn học chương trình đề xuất (có chương trình đính kèm): Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác: Câu 5: Q Ơng/Bà vui lịng cho biết khả áp dụng chương trình đào tạo trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh (có chương trình đính kèm): Áp dụng Khơng áp dụng Ý kiến khác: Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết Họ tên: ……………………………… Chức vụ: ……………………………… Đơn vị công tác: …………………………… Điện thoại: ………………………………… Email: ………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ông/Bà! 81 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA (Trong việc tham khảo ý kiến khả áp dụng chương trình đào tạo) STT Họ tên Chức vụ Nguyễn Trần Nghĩa Hiệu trưởng Lê Quốc Bình Phó hiệu trưởng Lê Thị Hoàng Giảng viên Khoa SPKT Đặng Thị Diệu Hiền Giảng viên Khoa SPKT Nguyễn Minh Khánh Giảng viên Khoa SPKT Võ Đình Dương Giảng viên Khoa SPKT Nguyễn Thị Phương Hoa Phó khoa Sư phạm kỹ thuật Võ Duy Lân Trưởng khoa Sư phạm Kỹ thuật Trần Chí Độ Giảng viên 10 Phan Trần Phú Lộc Giảng viên 11 Đỗ Thanh Vân 12 Trần Kim Tuyền 13 Nguyễn Thái Bình 14 Nguyễn Thị Thanh Thư 15 Nguyễn Minh Thành Trưởng Phòng Kiểm định Trưởng phòng đào tạo Trưởng khoa Điện tử Giảng viên Khoa SPKT Trưởng khoa SPKT 82 Đơn vị công tác Trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sài Gịn Trường Cao Đẳng Nghề An Giang Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Singapor Trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Trường Cao Đẳng SPKT Vĩnh Long Trường Cao Đẳng Nghề Số Ghi ... viên dạy nghề Xuất phát từ nhu cầu thực tế này, người nghiên cứu chọn đề tài :“ Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh? ?? để nghiên. .. dạy nghề cần Đề tài :“ Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh? ?? thực để góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy. .. quan trường Cao Đẳng Nghề TP.HCM 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN SƯ PHẠM DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TPHCM 56 3.1 Nội dung chương

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Thế Hùng (2009), “Bài giảng thiết kế chương trình đào tạo”, Trường Đại Thọc Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng thiết kế chương trình đào tạo”
Tác giả: Thái Thế Hùng
Năm: 2009
2. Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), “Bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề”, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề”
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân
Năm: 2008
3. Nguyễn Đức Trí (2009), “Bài giảng lịch sử phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp và sư phạm kỹ thuật”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng lịch sử phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp và sư phạm kỹ thuật”
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 2009
4. Bộ lao động thương binh và xã hội (2005), “Chương trình khung chứng chỉ sư phạm dạy nghề”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ lao động thương binh và xã hội (2005), "“Chương trình khung chứng chỉ sư phạm dạy nghề”
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2005
5. Bộ lao động thương binh và xã hội (2006), “Quy định Hướng dẫn thực hiện chương trình khungchứng chỉ sư phạm dạy nghề”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ lao động thương binh và xã hội (2006), "“Quy định Hướng dẫn thực hiện chương trình khungchứng chỉ sư phạm dạy nghề”
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2006
6. Bộ lao động thương binh và xã hội (2006), “Về việc qui định sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc qui định sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề”
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2006
7. Bộ lao động thương binh và xã hội (2006), “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2006
8. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, NXB giáo dục 2002 Khác
9. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM đến năm 2010, HCM CityWeb Khác
10. Đề án thành lập khoa Sư Phạm Dạy Nghề tại trường Cao Đẳng Nghề TPHCM Khác
11. Văn kiện Đai hội Đảng bộ Sở LĐ TB & XH Tp. HCM 12. Một số tài liệu liên quan khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Mạng lưới các cơ sở dạy nghề 2005-2008 - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 1.2 Mạng lưới các cơ sở dạy nghề 2005-2008 (Trang 16)
Bảng 1.3: Chỉ tiêu tuyển sinh và qui mô dạy nghề 2005-2008 - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 1.3 Chỉ tiêu tuyển sinh và qui mô dạy nghề 2005-2008 (Trang 17)
- Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học - Quy trình, kế hoạch triển khai  - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Hình th ức tổ chức và phương pháp dạy học - Quy trình, kế hoạch triển khai (Trang 19)
1.4.3 Các mô hình xây dựng CTĐT nghề tiêu biểu trên thế giới - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
1.4.3 Các mô hình xây dựng CTĐT nghề tiêu biểu trên thế giới (Trang 28)
tình hình - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
t ình hình (Trang 34)
Bảng 2.1: Tổng quan đào tạo nghề tại thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Tổng quan đào tạo nghề tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 41)
TỔNG CỘN G: 107 26993 - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
107 26993 (Trang 44)
Bảng 2.3: Chỉ tiêu đào tạo từ năm 2007 – 2010 tại trường CĐN - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3 Chỉ tiêu đào tạo từ năm 2007 – 2010 tại trường CĐN (Trang 46)
Bảng 2. 4: Lưu lượng học sinh từ năm 2007 -2010 - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 2. 4: Lưu lượng học sinh từ năm 2007 -2010 (Trang 47)
Bảng 2.5: Đội ngũ cán bộ quản lý tại trường - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 2.5 Đội ngũ cán bộ quản lý tại trường (Trang 50)
Bảng 2.6: Mô hình của khoa sư phạm dạy nghề - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6 Mô hình của khoa sư phạm dạy nghề (Trang 55)
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia - Nghiên cứu và triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn sư phạm dạy nghề tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN