Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
55,74 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀQUẢNLÝDẠYHỌCMÔNTIẾNGANHTHEOHƯỚNGTIẾPCẬNNĂNGLỰC Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu dạyhọcmôntiếngAnh Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ xu hướng tồn cầu mới, vai trò tiếngAnh ngày khẳng định Nội dung chương trình, phương pháp dạyhọctiếngAnh thay đổi, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc dạyhọctiếngAnh đầu tư phát triển Nhận thức phụ huynh HS xã hội vai trò tiếngAnh ngày nâng cao Trong bậc học THPT, việc dạyhọcmôntiếngAnh nhằm đảm bảo mục tiêu hội nhập quốc tế đề cập đến nghị 29 đổi toàn diện giáo dục Các vấn đề phương pháp giảng dạytiếngAnh nhiều nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu tổng hợp thành lí luận liên quan tới giảng dạytiếngAnh Kinh nghiệm dạyhọc ngoại ngữ số nước giới khu vực có cơng tác quảnlý đề cập đến chi tiết “Đề án dạyhọc ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Hà Nội, 2008 Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “Teaching English Cambridge University Press, 1995” Adrian Doff; “Những vấn đề dạyhọc ngoại ngữ”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Ở Việt nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò cơng tác quảnlý nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường THPT TiếngAnh không đứng tách rời mônhọc khác nên phần lớn biện pháp quảnlýdạyhọc nói chung áp dụng nghiên cứu biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọcmônTiếngAnhCó thể đề cập đến cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Trọng Hậu Đại cương khoa họcquảnlý giáo dục, Bài giảng cho cao họcquảnlý giáo dục, Hà Nội, 2009; Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa họcquản lý, 2010; Trần Khánh Đức, Quảnlý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lựctheo ISO & TQM, 2004; Đặng Quốc bảo Những vấn đề lãnh đạo-quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên cao họcquảnlý giáo dục, 2010 Nhiều đề tài luận văn thạc sỹ quảnlý giáo dục nghiên cứu biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọc nhà trường THPT Liên quan trực tiếp đến đề tài tác giả nghiên cứu cósố cơng trình sau đây: Nguyễn Thị Thu Phương Các biện pháp quảnlý trình đổi phương pháp dạyhọcTiếngAnh trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quảnlý giáo dục, 2007; Nguyễn Thị Bình Các biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọcmônTiếngAnh trường trung học phổ thông quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, Luân văn thạc sỹ quảnlý giáo dục, 2009; Lê Vũ Huy Biện pháp quảnlýnâng cao chất lượng dạyhọcmônTiếngAnh trường trung học phổ thông huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn thạc sỹ quảnlý giáo dục, 2010 Các cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu định lýluận thực tiễn Tuy nhiên việc áp kết nghiên cứu phụ thuộc phần lớn vào điều kiện thực tế nhà trường Cho đến việc nghiên cứu biện pháp quảnlýdạyhọcmônTiếngAnhtheohướngtiếpcậnlực trường THPT Thành phố Hòa Bình chưa có thực Khi tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài kế thừa kết cơng trình nghiên cứu đề cập tới tiếp tục đề xuất số giải pháp khả thi để quảnlýdạymônTiếngAnh trường THPT Thành phố Hòa Bình Các nghiên cứu quảnlýdạyhọcmôntiếngAnhTiếngAnhmônhọc nằm chương trình giáo dục, khơng thể tách rời với mơnhọc khác nên phần lớn biện pháp quảnlýdạyhọc nói chung áp dụng nghiên cứu biện pháp quảnlý hoạt động dạyhọcmôntiếngAnh Nhiều luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD đề cập đến vấn đề này, kể đến: "Biện pháp quảnlý hoạt động thái độ: kỹ thực hành giao tiếp, giải vấn đề kỹ trí tuệ, thái độ khát vọng học tập; khả thích ứng để thay đổi; khả áp dụng kiến thức thực tế; ý thức khả hợp tác, làm việc với người khác tổ, nhóm,…Trong thành tố kỹ biểu cao lựcNănglực người học khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đạt cho em sống (Nguyễn Công Khanh, 2012) Quảnlý loại hình lao động quan trọng lâu đời người Nó phát triển khơng ngừng theo phát triển xã hội Quảnlý việc cần thiết cho tất lĩnh vực đời sống người nhân tố phát triển xã hội Lýluậnquảnlý hình thành phát triển qua thời kỳ lýluận trị, kinh tế xã hội Tuy nhiên, gần người ta ý đến “chất khoa học” trình quảnlý dần hình thành “lý thuyết quản lý” Từ F.W.Taylor phát biểu nguyên lýquảnlýquảnlý nhanh chóng phát triển thành ngành khoa học Bất tổ chức, lĩnh vực nào, từ hoạt động kinh tế quốc dân, hoạt động doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp, đến tập thể thu nhỏ tổ sản xuất, tổ chun mơn, có hai phân hệ: người quảnlý đối tượng bị quảnlýCó nhiều quan điểm khác quảnlý tùy thuộc vào cách tiếp cận, góc độ nghiên cứu hồn cảnh xã hội, kinh tế, trị Có thể điểm qua sốlý thuyết sau: K.Mark cho rằng: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực hiệ chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”[ 23, tr.480] Như K.Marx diễn tả chất quảnlý hoạt động lao động để điều khiển lao động, hoạt động tất yếu vô quan trọng q trình phát triển xã hội lồi người Quảnlý trở thành hoạt động phổ biến, nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến người Đó loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hợp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Tác giả H Knoontz nhấn mạnh: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực nhân nhằm đạt mục đích nhóm ( tổ chức ) Mục đích nhà quảnlý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [ 17, tr 33 ] Các tác giả Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa họcquảnlý khái niệm quảnlý giải trình từ nhiều góc độ Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quảnlý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [25,tr.35] Quảnlý luôn tồn với tư cách hệ thống gồm yếu tố: chủ thể quảnlý (người quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quảnlý (người bị quản lý, đối tượng quản lý) gồm người, trang thiết bị kỹ thuật, vật ni, trồng mục đích hay mục tiêu chung công tác quảnlý chủ thể quảnlý áp đặt hay yêu cầu khách quan xã hội có cam kết, thỏa thuận chủ thể quảnlý khách thể quản lý, từ nảy sinh mối quan hệ tương tác với chủ thể quảnlý khách thể quảnlý Q trình quảnlý nói chung, q trình quảnlýdạyhọcmơntiếngAnh nói riêng thể thống trọn vẹn Sự phân chia thành giai đoạn có tính chất tương đối giúp cho người quảnlý định hướng thao tác hoạt động Trong thực tế, giai đoạn diễn khơng tách bạch rõ ràng, chí có chức diễn số giai đoạn khác q trình Quảnlý nhà trường phải quảnlý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ cách hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại nhiệm vụ đổi nâng cao hiệu giáo dục nhà trường phụ thuộc lớn vào điều kiện cụ thể nhà trường Quảnlý mục tiêu nội dung dạyhọctiếngAnhTiếngAnh đưa vào chương trình giáo dục THPT nhằm đạt ba mục đích: sử dụng tiếngAnh cơng cụ giao tiếp, nâng cao trình độ văn hóa bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Cả ba mục đích quan trọng cóquan hệ mật thiết với nhau, đặc thù mơn mà mục đích thực giao tiếp trở thành nhất, hai mục đích phải ln ln gắn chặt với mục đích thứ Quán triệt mục tiêu dạyhọctiếngAnh trường THPT cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ tiếngAnh phát triển phẩm chất trí tuệ để tiếp tục học lên vào sống lao động Quảnlý việc thực chương trình, sách giáo khoa tiếngAnh Trong phạm vi trường THPT, trực tiếpquảnlý hoạt động dạy giáo viên tổ trưởng môn BGH đứng đầu Hiệu trưởng, quảnlý việc thực nội dung, chương trình, phương pháp lập kế hoạch hoạt động mônhọc cho học kỳ, năm học Chương trình tiếngAnh đổi THPT xây dựng theoquan điểm giao tiếp với định hướng sau: Kỹ giao tiếp mục tiêu trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ phương tiện để hình thành phát triển kỹ giao tiếpHọc sinh chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo trình dạyhọc Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trình dạyhọcQuảnlý tốt việc thực chương trình giáo dục: quảnlý GV dạy đúng, dạy đủ bài, tiến kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo PPCT giáo dục theo lịch giảng dạy đầu năm học Người quảnlý thực công việc thông qua kiểm tra kế hoạch giảng dạy, lịch báo giảng hàng tuần, sổ đầu loại hồ sơcó liên quan khác Đặc biệt để phát huy lựchọc sinh cần lưu ý: + Đổi việc thực chương trình theo tinh thần phát huy lựchọc sinh + Nội dung chương trình giáo dục phù hợp với lựchọc sinh + Xác định phương pháp dạyhọc tích cực áp dụng với khả đối tượng học sinh Quảnlý việc lên lớp GV: lên lớp GV giữ vai trò quan trọng q trình dạy học, định chất lượng dạyhọc Trong bao gồm việc soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, tổ chức hoạt động học tập tiết học, điều kiện khác… GV lên lớp phải đảm bảo theo phân phối chương trình mơnhọc Bài Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá HS: thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá HS GV (kết học tập), người quản lí nắm bắt chất lượng dạyhọcmônQuảnlý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thông qua việc kiểm tra định kỳ sổ điểm cá nhân GV việc thường xuyên kiểm tra đảm bảo số điểm HS không Đồng thời, thông qua đề thi, đề kiểm tra, người quảnlý đánh giá được: việc kiểm tra, đánh giá HS có đảm bảo tính xác khơng, đánh giá phát huy lựchọc tập HS khơng; có đảm bảo kiến thức cầncó sau học xong chương trình khơng… Đặc biệt cần lưu ý: cách thức kiểm tra việc thực kỹ kỹ nghe - nói - đọc - viết Thơng qua hoạt động đánh giá lực HS Quản lý, công tác bồi dưỡng GV: Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lực GV có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng mơn Do đó, người quảnlýcần thực tốt nhiệm vụ quảnlý công tác bồi dưỡng GV Nhiệm vụ tổ chức thực theo hình thức bồi dưỡng tập trung tổ chức cho GV tự bồi dưỡng, việc bồi dưỡng phải ý hình thành cho giáo viên kỹ để sử dụng PPDH tích cực nhằm phát huy lựchọc sinh Tuy nhiên dù thực hiên theo hình thức nào, người quảnlýcần thực đầy đủ bước sau: + Khảo sát lực, trình độ, nguyện vọng bồi dưỡng giáo viên + Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng tự bồi dưỡng cho GV nhằm đáp ứng chuẩn theo quy định + Đánh giá trình: bồi dưỡng GV để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với yêu cầu đặt Các yếu tố ảnhhưởng đến quảnlýdạyhọcmôntiếngAnhtheohướngtiếpcậnlực trường THPT Các yếu tố ảnhhưởng bên nhà trường Bối cảnh chung Trong thời đại hội nhập ngày nay, ngoại ngữ tin học cho đôi cánh để người bay vào tương lai Ngoại ngữ phương tiện hữu hiệu để giao tiếp với quốc gia khác, để hiểu biết họ, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiến bộ, cảm thụ hay văn hóa họ, từ học hỏi, hợp tác với giới lĩnh vực Xuất phát từ tư thể sẵn sàng hội nhập, theo“ Đề án dạyhọc ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020” mục tiêu chung dạyhọc ngoại ngữ là: “Đổi toàn diện việc dạyhọc ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạyhọc ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại họccó đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Mục tiêu cụ thể cấp học phổ thơng:“ Triển khai thực chương trình giáo dục 10 năm, lớp môn ngoại ngữ bắt buộc cấp học phổ thông Từ năm 2010 – 2011 triển khai dạy ngoại ngữ theo chương trình cho khoảng 20% số lượng học sinh lớp mở rộng dần quy mô để đạt khoảng 70% vào năm học 2015 – 2016; đạt 100% vào năm 2018 – 2019;” Tóm lại, thời đại ngày khơng biết ngoại ngữ đồng nghĩa với tụt hậu Chính việc dạyhọcmơnTiếngAnh trở nên thuận lợi quan tâm xã hội mặt khác đòi hỏi trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên ngày phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu người họcCánquảnlý nhà trường Ở lúc, nơi, lĩnh vực, người cánquảnlý ln giữ vị trí vai trò đặc biệt quan trọng cơng tác đạo hoạt động đơn vị Người CBQL nhà trường đào tạo kiến thức quảnlý Họ nắm rõ mục tiêu, yêu cầu việc dạyhọcmôntiếngAnh Tuy nhiên, hạn chế trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) chưa am hiểu sâu đặc trưng PPDH môntiếngAnh dẫn đến việc quảnlý hoạt động dạyhọctiếngAnh gặp nhiều khó khăn Hiệu trưởng người đứng đầu sở giáo dục (trường học), người chịu trách nhiệm trước nhà nước nhân dân tất hoạt động nhà trường Việc sử dụng phương pháp dạyhọc tích cực nhằm phát huy lực HS mơnhọc nói chung, mơntiếngAnh nói riêng có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào trình độ tổ chức, lựcquản lý, khả điều hành công việc người hiệu trưởng Tổ chức, điều hành tổ nhóm chuyên môntiếngAnh đạt hiệu phải thực phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ trưởng nhóm trưởng tham gia Giáo viên dạytiếngAnh nhà trường GV dạytiếngAnh trường THPT tiếp thu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, họ có trình độ cử nhân, đào tạo phương pháp dạy học, tiếp thu, lĩnh hội tri thức tâm lýhọc HS kiến thức có liên quan khác phục vụ cho cơng tác giảng dạy Nhìn, chung đội ngũ GV chưa đồng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Vẫn số GV thụ động việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Sư Phạm, chưa thực đầu tư thời gian tâm huyết cho việc dạyhọclý do, hồn cảnh khách quan khác Để thực thành công việc dạyhọcmôntiếngAnhtheohướngtiếpcận lực, đòi hỏi đội ngũ giáo viên tiếngAnh phải có trình độ chuyên môn vững vàng, hội tụ lực kỹ sư phạm kể Bên cạnh cầncó nhận thức đắn cần thiết phải đổi mới, sử dụng phương pháp dạyhọc hiệu phát huy lựchọc sinh Từ tích cực, tự giác, tâm việc loại bỏ phương pháp không phù hợp, sử dụng phương pháp dạyhọc đem lại chất lượng cao Học sinh họctiếngAnhHọc sinh lứa tuổi có phát triển mạnh mẽ thể chất trí tuệ Các em có thay đổi lớn tâm sinh lý Đa số em có ý thức thân Các em có tính tự giác, độc lập cao hơn, có ý thức động học tập rõ ràng xác định cho mục tiêu cụ thể sau kết thúc chương trình học THPT Tuy nhiên, em giai đoạn chuyển giao tâm sinh lýhọc người lớn trẻ nên nhiều hoạt động cầncó giám sát uốn nắn người lớn Chính q trình dạy học, GV vừa người thầy trực tiếphướng dẫn em tiếpcận kiến thức người bạn gần gũi, cảm thông, chia sẻ động viên khuyến khích em Vẫn cósố HS có cảm giác e ngại, khơng thích khơng dám họctiếngAnh em nghĩ mônhọc tương đối khó so với mơnhọc khác, cầncó khả khiếu không đơn kiến thức ngôn ngữ phong phú, đa dạng phức tạp Học sinh sợhọctiếngAnh em cho rằng, họctiếng Việt khó nói họctiếng nước ngồi Do đó, số lượng em thực yêu thích muốn họcmơntiếngAnh hạn chế Ngồi đối tượng học sinh dân tộc họcmôntiếngAnh gặp nhiều khó khăn khả ghi nhớ, thiếu tự tin, khả nắm bắt thông tin, khả sử dụng trang thiết bị dạy học… *Điều kiện CSVC môi trường dạyhọctiếngAnh nhà trường: Điều kiện sở vật chất, thiết bị dạyhọc phục vụ giảng dạy, đặc biệt dạyhọctiếngAnhCơsở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường bàn ghế, phòng học, phòng thư viện, phòng họctiếng (Lab), phương tiện, TBDH khác… liệu có đáp ứng cho dạyhọctheohướngtiếpcậnlực không Đại đa số trường THPT khó khăn CSVC phục vụ việc dạyhọctiếng Anh, thiết bị dạyhọc hầu hết cũ, lạc hậu, phương tiện dạyhọc tiên tiến chưa đầu tư kịp thời Hầu hết trường khơng có mơi trường học thực hành giao tiếptiếngAnh thường xuyên (giao tiếptiếngAnh với người địa) Việc xây dựng môi trường họctheohướngtiếpcậnlực lớp học chưa có quy định cụ thể, thiếu thiết bị, CSVC thiết yếu phục vụ trình dạyhọc Sự quan tâm nhà trường Nhà trường phải quan tâm giáo dục cho giáo viên học sinh nhận thức tầm quan trọng tiếngAnh bối cảnh xã hội Sự quan tâm nhà trường nên thể số mặt cụ thể sau: Giáo viên tiếngAnh biên chế vào tổ tổ ngoại ngữ nhà trường phân cơng phó Hiệu trưởng phụ trách tổ ngoại ngữ Nhà trường cung cấp đủ sách giáo khoa, sách tập, sách hướng dẫn, sách tham khảo cho giáo viên học sinh họctiếngAnh bổ sung thường xuyên đầu sách cho thư viện nhà trường Nhà trường tạo điều kiện đến mức tối đa thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ dạyhọctiếngAnh Các giáo viên tiếngAnh tham dự đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn Bộ giáo dục, Sở giáo dục tổ chức Nhà trường động viên tạo điều kiện cho giáo viên tiếngAnhtiếp tục học chuẩn Nhà trường đạo yêu cầu tổ ngoại ngữ tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thảo, câu lạc phù hợp với đặc trưng môntiếngAnh - Các yếu tố ảnhhưởng bên nhà trường Các chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng, nhà nước Trong xu phát triển biến đổi không ngừng kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật Đảng nhà nước ta xác định vai trò Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, phát triển, thời kỳ xây dựng CNH-HĐH đất nước “ Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “ đổi công tác quản lý”, “mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ”… thể Văn kiện Đại hội Đảng XI, Nghị Trung ương Đảng, Nghị Quốc hội, Luật giáo dục, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ… Các văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, cấp giáo dục đổi GD&ĐT pháp lý thuận lợi cho cơng tác đổi HĐDH nói chung, HĐDH mơntiếngAnh trường THPT địa bàn thành phố nói riêng, khó khăn quảnlý sách hay khơng cụ thể không phù hợp với điều kiên địa phương, không phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh dân tộc vùng sâu, vùng xa *Điều kiện địa phương nơi nhà trường hoạt động Điều kiện văn hóa, KT- XH địa phương nơi trường cư trú, sử ủng hộ quyền địa phương, tham gia giáo dục HS tổ chức đoàn thể, nhân dân địa phương, phối hợp tích cực có hiệu cơng tác giáo dục gia đình nhà trường quảnlýdạyhọctiếngAnhtheohướngtiếpcậnlực Vấn đề đạo, kiểm tra đánh giá lãnh đạo cấp nhà trường công tác quảnlýdạy học, đạo cấp giúp nhà trường kịp thời điều chỉnh, bổ sung, khắc phục tồn để có giải pháp thực thi hiệu đưa hoạt động dạyhọc nhà trường đạt mục tiêu đề Vai trò gia đình xã hội Gia đình cộng đồng xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình, quan tâm giúp đỡ, động viên khuyến khích gia đình, dòng họ, tổ chức, cộng đồng xã hội có tác động ảnhhưởng khơng nhỏ đến tâm lý, thói quen, thái độ động học tập, rèn luyện em Vì vậy, để thực thành công việc quảnlýdạyhọcmôntiếngAnhtheohướngtiếpcậnlực đồng thời phải đổi phương pháp dạyhọc cho học sinh Để học sinh có động phương pháp học tập tích cực, đắn phải tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Vấn đề quảnlýdạyhọcmôntiếngAnhtheohướngtiếpcậnlực trường THPT Thành phố Hòa Bình hiểu tác động có ý thức, có mục đích CBQL đến hoạt động dạyhọc nhằm đạt mục tiêu dạyhọcmôntiếngAnhQuảnlý giáo dục nói chung, quảnlý trường THPT nói riêng vừa khoa học, vừa nghệ thuật Nó đòi hỏi, người CBQL phải nắm vững vấn đề khoa họcquản lý, quảnlý giáo dục nắm vững nội dung, nguyên tắc quảnlý đại học Từ tìm giải pháp phù hợp với hoàn cảnh, đặc thù riêng trường sở vận dụng lýluận khoa họcquảnlýquảnlý giáo dục để tổ chức đạo, điều hành có hiệu Vấn đề quảnlýdạyhọcmơntiếngAnh THPT khó khăn phức tạp, đòi hỏi người CBQL phải có hiểu biết mơntiếngAnh nói riêng Đâylýluận bản, nội dung thiết yếu mà quảnlý giáo dục cần thực q trình quản lý, đạo, điều hành cơng tác quảnlýdạymôntiếngAnh nhà trường để đảm bảo thành cơng cho q trình giáo dục ... học sinh bước có lực định việc học môn tiếng Anh Dạy học theo hướng tiếp cận lực dạy học môn tiếng Anh theo hướng tiếp cận lực Dạy học theo hướng tiếp cận lực Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt... tự học Dạy học môn tiếng Anh theo hướng tiếp cận lực Tiếp cận lực Khái niệm lực Năng lực khái niệm tâm lí học Nó có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Năng lực hiểu tổ hợp thuộc tính tâm lý. .. giảng dạy cách hợp lý tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, đối tượng học, nội dung hình thành lực riêng học sinh để đạt mục tiêu đề Quản lý dạy học môn tiếng Anh trường THPT theo hướng tiếp cận lực