SKKN hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực

45 12 0
SKKN hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo của những vật thể đơn giản theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Năng lực thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển lực tích lũy biểu hiện, yếu tố lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, giáo viên (GV) phải phải tự trau dồi, rèn luyện, bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học (PPDH) Chính vậy, đổi PPDH theo hướng phát triển lực (PTNL) học sinh nhu cầu tất yếu giáo viên Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm, không đảm bảo nội dung môn học kiến thức kĩ mà hướng tới phát triển lực cần thiết cho người học Tuy nhiên dạy học theo hướng phát triển lực HS khơng phải GV thích nghi đáp ứng kịp thời Trong thực tế môn Công nghệ chưa nhận quan tâm tốt cấp lãnh đạo ngành Nhận thức phụ huynh học sinh môn học mơn phụ Đa số giáo viên dạy có chun mơn Vật Lý Nên chất lượng dạy học môn Công nghệ cịn hạn chế Chính việc xác định dạy học gì, để phát triển lực cho học sinh vấn đề then chốt Muốn làm tốt, đạt hiệu cao người GV phải hiểu vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt qua học, chủ để, hoàn cảnh địa phương định Trước thực trạng qua thực tế 18 năm giảng dạy định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực” Thông qua đề tài này, muốn trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo, trao đổi kinh nghiệm dạy môn Công nghệ để việc dạy học đạt hiệu cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản (Bài 5: Hình chiếu trục đo – Cơng nghệ 11) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực Mục đích nghiên cứu Tác giả muốn làm rõ phương pháp vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực học sinh, đặc biệt hình thành cho HS lực như: Năng lực giao tiếp Công nghệ, lực thiết kế kỹ thuật, giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống phương pháp để dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế, tổ chức dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận nhằm tìm hiểu sở lí luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệm sư phạm Đóng góp củа đề tài Đề tài sử dụng số phương pháp, định hướng thiết kế giáo án tổ chức dạy học sinh vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực học sinh Có thể làm nguồn tài liệu tham khảo tốt cho GV việc đổi phương pháp dạy học Định hướng lựa chọn ngành nghề phân luồng cho học sinh sau Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Năng lực đặc điểm cá nhân, thể mức độ thông thạo – tức thực cách thành thục chắn hay số dạng hoạt động đó” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao Theo quan điểm nhà tâm lý học: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Tóm lại lực kiến thức‚ kỹ khả hành vi thân người để đáp ứng‚ thực cơng việc‚ nhiệm vụ giao phó phải bảo đảm cho công việc‚ nhiệm vụ hoàn thành hiệu mức độ cao nhất‚ thời gian nhanh Như vậy, thấy lực thứ sẵn có mà hình thành‚ có qua q trình học tập‚ rèn luyện trường học‚ sở giáo dục qua trải nghiệm thực tế sống thường ngày người Năng lực người xã hội hoàn toàn khác nhau‚ tùy thuộc vào vốn sống‚ tiếp thu kiến thức hiểu biết lĩnh vực với hoạt động cụ thể biểu qua cách giải công việc‚ thực nhiệm vụ người Năng lực chịu chi phối‚ ảnh hưởng từ nhiều yếu tố người‚ môi trường làm việc‚ môi trường giáo dục‚ v.v … 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực Bước sang kỷ 21, tốc độ phát triển xã hội với biến đổi liên tục tăng khối lượng tri thức cách nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực thơng tin viễn thông, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, điện – điện tử tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, dạy học định hướng nội dung dần trở nên lạc hậu Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống, tự nhiên, xã hội xu chung chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới từ đầu kỉ XXI đến chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu sau học xong người học biết mà cịn phải làm Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, “là cách tiếp cận nêu rõ kết quả, khả kĩ mà HS mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà trường môn học cụ thể” (Viện nghiên cứu quốc gia - Nhật Bản – NIER ) Nói cách khác, chương trình nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết làm gì? Có thể coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Đầu dạy học theo định hướng phát triển lực tập trung vào hệ thống lực cần có HS, giúp HS học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm, phải thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống Kết dạy học phát triển lực HS vừa biết, vừa làm được, vận dụng Để đạt mục tiêu trên, dạy học Công nghệ theo hướng PTNL đòi hỏi người GV phải biết tổ chức hoạt động học để HS làm việc, trao đổi, tranh luận để tự rút kết luận kiến thức nội dung vấn đề 1.3 Các lực cần phát triển qua môn Công nghệ Dạy học Cơng nghệ góp phần phát triển lực chung: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo Đồng thời phát triển học sinh lực đặc thù như: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế kỹ thuật 1.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề môn Công nghệ 1.4.1 Khái niệm Dạy học giải vấn đề (GQVĐ) cách thức tổ chức dạy học, học sinh đặt tình có vấn đề mà thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy học GQVĐ có đặc điểm sau: - HS đặt vào tình có vấn đề khơng phải thơng báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS - HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát GQVĐ 1.4.2 Cách tiến hành Bước 1: Nhận biết vấn đề GV đưa người học vào tình có vấn đề GV gợi ý người học tự tạo tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề HS đề xuất giả thuyết vấn đề, đưa phương án lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt Bước 3: Thực kế hoạch Thực kế hoạch GQVĐ Đánh giá việc thực giả thuyết đặt chưa, chuyển sang bước tiếp theo, chưa quay trở lại bước để chọn giả thuyết khác Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết luận GV tổ chức cho học sinh rút kết luận cách GQVĐ tình đặt ra, từ HS lĩnh hội tri thức, kỹ học vận dụng kiến thức, kỹ môn học để giải vấn đề thực tiễn 1.4.3 Điều kiện sử dụng Khi áp dụng dạy học giải vấn đề, GV cần lưu ý: - GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát GQVĐ Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS - Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất thành viên nhóm phải làm việc để giải - Tổ chức dạy học GQVĐ đòi hỏi phải có thời gian phù hợp - Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp GQVĐ, VD: dụng cụ thí nghiệm, phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin… Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi - Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Cơng nghệ mơn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; mơn học lựa chọn thuộc nhóm Cơng nghệ Nghệ thuật giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (Bộ Giáo dục đào tạo, 2018b, tr.3) - Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư hữu, Cơng nghệ mơn học có vai trị quan trọng giáo dục phổ thơng nước nhà để phân luồng phổ thông - Giáo dục công nghệ giúp học sinh học tập làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, cộng đồng xã hội - Giáo dục công nghệ thúc đẩy giáo dục STEM, có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, thiết kế - Giáo dục công nghệ đường chủ yếu thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, đặc biệt hướng nghiệp lĩnh vực ngành nghề kỹ thuật, công nghệ - Giáo dục công nghệ chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để lựa chọn nghề hay tiếp tục theo học ngành kỹ thuật, cơng nghệ 2.2 Khó khăn Học sinh Trường THPT Lê Lợi học sinh vùng miền núi phía Tây xứ Nghệ, trình độ nhận thức em không đồng Đây khu vực mà kinh tế nghèo nàn, phụ thuộc vào nơng nghiệp Tình trạng ngại học, coi nhẹ môn học môn thi tốt nghiệp thi vào đại học, cao đẳng Nên dẫn đến thực tế đáng buồn học công nghệ học sinh thường ngủ gật, làm việc riêng đưa môn khác học kết quả, hiệu học chưa cao, chưa đạt mục đích, yêu cầu đặt Trong q trình giảng dạy mơn Cơng nghệ giáo viên cịn gặp số khó khăn sau đây: Thứ nhất, học sinh không mặn mà với môn học coi mơn học điều kiện khơng liên quan đến thi cử Thứ hai, cấp lãnh đạo không thực quan tâm đến môn học (không thi học sinh giỏi trường, giỏi tỉnh) Thứ ba, thiếu khơng có cơng cụ trực quan để giảng dạy Do học sinh khơng thể hiểu nội dung mà giáo viên cần truyền đạt dẫn đến chán ghét môn học Thứ tư, số giáo viên không chịu khó tìm tịi, trau dồi chun mơn, đầu tư thời gian để thiết kế dạy sinh động hiệu mà chủ yếu dạy chay dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao Thứ năm, nội dung phần Vẽ kỹ thuật Cơng nghệ 11 nói chung vẽ HCTĐ nói riêng khó, địi hỏi người dạy người học phải có trí tưởng tượng phong phú đa dạng Thứ sáu, SGK Công nghệ 11; Bài 5, Mục II, có trình bày cách vẽ HCTĐ Nhưng áp dụng cách vẽ để vẽ vật thể có phần lồi, phần lõm GV HS gặp phải số lúng túng việc xác định vẽ mặt sở Từ sở lý luận thực tiễn để tăng hứng thú học tập góp phần rèn luyện lực cho học sinh, kích thích thầy trị sáng tạo, đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực” trường THPT Lê Lợi II Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực Trong đề tài tác giả hướng dẫn học sinh cách vẽ HCTĐ vng góc (vẽ HCTĐ xiên góc cân áp dụng tương tự) Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể phương pháp dạy học giải vấn đề 1.1 Quy trình vẽ HCTĐ vật thể Bước 1: Căn hình chiếu vng góc (HCĐ, HCB, HCC) để biết hình dạng, cấu tạo kích thước vật Bước 2: Gắn hình chiếu vng góc vào hệ trục tọa độ Oxyz Bước 3: Vẽ hệ trục đo vuông góc O’x’y’z’ Bước 4: Chọn mặt vật vẽ lên hệ trục đo với kích thước tương ứng để làm sở (thường mặt đứng mặt đáy) Bước 5: Từ mặt sở đỉnh trọng tâm ta vẽ đường thẳng song song với trục đo lại Bước 6: Trên đường thẳng song song ta xác định đoạn thẳng kích thước chiều cịn lại vật Bước 7: Nối đầu mút đoạn thẳng lại với Bước 8: Kiểm tra, sửa chữa, tẩy bỏ nét thừa tơ đậm ta HCTĐ vng góc vật 1.2 Hướng dẫn vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật Bài tốn Cho vật thể có hình biểu diễn sau: A B D C F G A B Em vẽ HCTĐ vật thể ? * Nhận biết vấn đề: Ở vẽ hình chiếu vng góc vật Nghĩa từ vật chiếu vng góc vật lên mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh Bây làm điều ngược lại từ hình chiếu vng góc vật hình dung hình dạng kích thước vật vẽ hình khơng gian vật Đây tình có vấn đề G * Lập kế hoạch giải vấn đề Bước 1: Hình dung vật hình hộp chữ nhật B F A với chiều dài AB, rộng BG, cao CB, vấn đề C E D lấy làm chuẩn để vẽ, vẽ ? (Lập theo quy trình vẽ HCTĐ vật thể bản) z * Thực kế hoạch Bước 2: Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào HCĐ HCB GV: Gắn hợp lý ? - Định gốc tọa độ O (hình vẽ) Chiều dài trùng Ox Chiều rộng trùng Oy Chiều cao trùng Oz x O x O y z’ Bước 3: Vẽ hệ trục đo vuông góc O’x’y’z’ GV: Hình dạng thơng số hệ trục ? - Trục O’z’ thẳng đứng Trục O’x’ hợp với O’z’ góc 1200 Trục O’y’ hợp với O’z’ góc 1200 Hệ số biến dạng O’x’, O’y’, O’z’ O’ y’ z’ x’ B Bước 4: Chọn mặt ABCD (hình chiếu đứng) vẽ trước làm sở GV: Vẽ mặt ? A - Xác định điểm C trùng O’, sau vẽ CB trùng O’z’; vẽ CD trùng O’x’ - Vẽ BA // CD - Vẽ DA // CB Ta mặt ABCD làm sở O’ C D y’ z’ x’ B Bước 5: Từ mặt sở, đỉnh vẽ đường thẳng song song với trục O’y’ A GV: Cách vẽ đường // ? (Việc tưởng dễ nhiều em vẽ sai) O’ - Đặt mép thước qua điểm B đồng thời mép thước song song với O’y’ vẽ - Đặt mép thước qua điểm A đồng thời C D x’ y’ mép thước song song với O’y’ vẽ - Đặt mép thước qua điểm D đồng thời mép thước song song với O’y’ vẽ Đối với đường qua C ta khơng vẽ bị khuất Bước 6: Trên đường thẳng song song với trục O’y’ lấy đoạn thẳng thể chiều rộng hình hộp chữ nhật - Xác định đoạn thẳng BG, AF, DE chiều rộng hình hộp chữ nhật G z’ F B A O’ C E D y’ x’ Bước 7: Nối đầu mút đoạn thẳng lại với - Vẽ đường thẳng nối G với F - Vẽ đường thẳng nối F với E G z’ B F A O’ C E D x’ y’ * Kiểm tra đánh giá kết luận Bước 8: Kiểm tra, sửa chữa, tẩy bỏ nét thừa tơ đậm ta HCTĐ vng góc hình hộp chữ nhật (hhcn) GV: Kiểm tra, tẩy bỏ ? - Kiểm tra HCTĐ hình dạng, kích thước với hình chiếu đứng hình chiếu hay chưa - Tẩy bỏ đoạn thẳng hhcn, tên trục đo, ký hiệu đỉnh, … * Nhận xét: Qua việc hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật GV định hướng HS bước gặp vấn đề cần giải (GV đặt câu hỏi bước) Học sinh phải tự tư duy, suy nghĩ, huy động vốn kiến thức có đồng thời trao đổi thảo luận với bạn để giải vấn đề Vì mà em phát triển lực chung sau: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo Đồng thời phát triển học sinh lực đặc thù như: Giao tiếp công nghệ, Thiết kế kỹ thuật Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản từ HCTĐ vật thể phương pháp dạy học giải vấn đề Bài toán Cho vật thể có hình biểu diễn sau: Em vẽ HCTĐ vng góc vật ? Phân tích tốn 2: Từ hình chiếu vng góc hình dung vật có dạng chữ L Nhưng vấn đề lấy làm chuẩn để vẽ, vẽ ? GV: Đây tình có vấn đề Bây ta phân tích vật chữ L tạo thành từ vật ? Dễ dàng nhận thấy vật chữ L tạo từ vật hình hộp chữ nhật, sau cắt bỏ khối hộp chữ nhật (xem hình vẽ) Hình hộp cắt Hình hộp ban đầu Vậy việc vẽ HCTĐ vật chữ L ta làm sau: Vật chữ L cần vẽ Nhà trường cần có động viên kịp thời, khuyến khích với người viết sáng kiến kinh nghiệm Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An cần đưa sáng kiến kinh nghiệm đạt giải A lên kênh Sở mạng internet để giáo viên khác tham khảo áp dụng vào giảng dạy Tân Kỳ, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ 11 Sách giáo viên Công nghệ 11 Thiết kế giảng Công nghệ 11 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Công nghệ 11 SGK Công nghệ Phương pháp dạy học kỹ thuật cơng nghiệp Giáo trình solid work Kỹ vẽ hình word (http://thuthuat.taimienphi.vn/cach-ve-hinh-trongword-1844n.aspx) http://thuthuatphanmem.vn/cach-ve-hinh-so-do-trong-word/ Nguyễn Văn Khơi (chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Hải Châu, Lê Huy Hoàng, Đỗ Ngọc Hồng, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, (2007) “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Công nghệ 11”, Nxb Giáo dục 10 Tài liệu bồi dưỡng Modun PHẦN V: PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa tác giả áp dụng đề tài vào giảng dạy Hình ảnh số làm lớp thực nghiệm 11A4 Hình ảnh số làm lớp thực nghiệm 11A4 Hình ảnh số làm lớp đối chứng 11A5 Hình ảnh số làm lớp đối chứng 11A5 Hình ảnh phiếu khảo sát lớp đối chứng 11A5 CÁC TỪ VIẾT TẮT - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - PPDH: Phương pháp dạy học - GQVĐ: Giải vấn đề - HCĐ: Hình chiếu đứng - HCB: Hình chiếu - HCC: Hình chiếu cạnh - PTNL: Phát triển lực - HCTĐ: Hình chiếu trục đo MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3 Các lực cần phát triển qua môn Công nghệ 1.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề môn Công nghệ 1.4.1 Khái niệm .4 1.4.2 Cách tiến hành .4 1.4.3 Điều kiện sử dụng Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi .5 2.2 Khó khăn .6 II Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể phương pháp dạy học giải vấn đề 1.1 Quy trình vẽ HCTĐ vật thể 1.2 Hướng dẫn vẽ HCTĐ hình hộp chữ nhật .7 Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản từ HCTĐ vật thể phương pháp dạy học giải vấn đề.10 Một số vận dụng 15 3.1 Vẽ HCTĐ vật thể có hình biểu diễn sau: .15 3.2 Vẽ HCTĐ vật thể có hình biểu diễn sau: .16 Một số nâng cao 18 4.1 Vẽ HCTĐ vật thể có hình biểu diễn sau: .18 4.2 Vẽ HCTĐ vật thể sau: 19 4.3 Vẽ HCTĐ vật thể sau: 21 4.3 Vẽ HCTĐ vật thể sau: 23 4.4 Vẽ HCTĐ vật thể sau: 25 III Thực nghiệm sư phạm 27 Thực nghiệm sư phạm 27 1.1 Đối tượng thực nghiệm .27 1.2 Nội dung dạy học thực nghiệm 27 Kết thực nghiệm điều tra 28 Đánh giá kết thực nghiệm 29 Phần III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 30 Phần IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….32 Phần V: PHỤ LỤC………………………………………………………… 33 Hình ảnh phiếu khảo sát lớp đối chứng 11A4 ... II Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể phương pháp dạy học giải vấn đề 1.1 Quy trình vẽ HCTĐ vật thể. .. HCTĐ khối hình học giúp cho vẽ HCTĐ vật thể đơn giản Tương tự vật thể phức tạp tạo thành từ vật thể vật thể đơn giản Vì việc vẽ HCTĐ vật thể phức tạp việc vẽ HCTĐ vật thể vật thể đơn giản mà 3... Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ vật thể đơn giản theo định hướng phát triển lực Trong đề tài tác giả hướng dẫn học sinh cách vẽ HCTĐ vng góc (vẽ HCTĐ xiên góc cân áp dụng tương tự) Hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan