SKKN sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trong dạy học chủ đề vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường

75 27 1
SKKN sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trong dạy học chủ đề  vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN KẾT HỢP VỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM”, ĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Họ tên : Võ Thị Hiền Tổ : Khoa học xã hội Năm thực : 2020 - 2021 Năm học: 2020 – 2021 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một nhiệm vụ quan trọng công đổi toàn diện giáo dục đào tạo “đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển phẩm chất, lực đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” để từ tìm chiếm lĩnh tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm kiến thức nhân loại Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Địa lý trường phổ thơng nói riêng q trình thực thường xun kiên trì nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Dạy học để giáo viên cảm thấy hứng khởi với tiết dạy mình, học sinh khơng cảm thấy nhàm chán, nặng nề, áp lực mà thay vào mong chờ, hứng thú, tích cực, tự giác học mong muốn tất giáo viên học sinh Địa lí mơn khoa học vừa mang yếu tố khoa học tự nhiên vừa chứa đựng yếu tố khoa học xã hội Nội dung mơn Địa lí gắn liền với tượng tự nhiên, vấn đề kinh tế xã hội mang tính thực tiễn Những tri thức kĩ học sinh lĩnh hội có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực nhận thức, lực hành động; hình thành phẩm chất người động, sáng tạo Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học Địa lí theo hướng phát huy lực tự học, hợp tác, sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn việc làm cấp bách cần có quan tâm mức giáo viên Để thực việc đổi phương pháp dạy học, giáo dục theo định hướng việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm STEAM giải pháp để trình học tập đạt hiệu góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Xuất phát từ lí tơi định chọn đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học chủ đề “Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Việt Nam”, Địa lí 12 - THPT II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tiếp cận nghiên cứu phương pháp dạy học dự án kết hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM sở lý thuyết thực tiễn áp dụng vào mơn Địa lí để nâng cao hiệu dạy học, thực đổi phương pháp giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh hình thành, phát triển phẩm chất, kỹ lực cần thiết - Đề xuất nội dung qui trình dạy học chủ đề “Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Việt Nam” theo phương pháp dạy học dự án kết hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM làm cho học sinh hứng thú, sáng tạo học tập, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí trường trung học phổ thông (THPT) III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng dạy học học sinh khối 12 - Chủ đề tiến hành tiết học lớp 10 ngày thực nhiệm vụ nhà 3.2 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020 - 2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua sách, vở, tạp chí, trang mạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát giáo viên học sinh khối 12 thực trạng dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học địa lí 12 - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên sở thu thập tài liệu cộng với thu thập thông tin từ giáo viên học sinh, tiến hành tổng hợp đánh giá IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM vào dạy học chủ đề “Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi trường Việt Nam”, chương trình Địa lí 12 - THPT V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lí luận phương pháp dạy học dự án - Xây dựng sở lí luận giáo dục STEAM hoạt động trải nghiệm STEAM - Đánh giá thực trạng việc nhận thức học sinh giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học trường THPT - Xây dựng tổ chức tiến trình dạy học chủ đề “Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Việt Nam” phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại đặc biệt quan tâm đến sáng tạo vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục Tuy nhiên, thời điểm tại, nhiều giáo viên trì dạy học theo phương pháp truyền thống Giáo viên dù nghe, biết phương pháp dạy học tích cực chưa có nhìn, hiểu biết sâu sắc, đường áp dụng rõ ràng để vận dụng vào dạy Điều làm cho khơng giáo viên học sinh nhiều cảm thấy việc dạy học nặng nề, mang nặng tính hàn lâm, khơng mang lại hứng thú, tích cực cho người dạy người học, ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ lực cần thiết người lao động bối cảnh xã hội Vì vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM mang lại hứng thú, tích cực cho người dạy người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy khả sáng tạo, hình thành lực cần thiết cho người học, đặc biệt lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM vào dạy học chủ đề “Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Việt Nam”, giải pháp giải số vấn đề sau: + Giúp giáo viên có nhìn rõ ràng, cụ thể đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, từ nâng cao hiệu dạy học góp phần giảm áp lực, củng cố nâng cao lòng yêu nghề, nhiệt huyết với nghề nghiệp + Rèn luyện cho học sinh lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn u thích mơn học Bên cạnh giúp em hình thành số lực người lao động thời đại (năng lực lập kế hoạch làm việc, lực hợp tác, lực thuyết trình, lực tự khẳng định ) + Đề tài hướng tới giải vấn đề: Tri thức vô hạn, giáo viên người dẫn lối đường, tạo động lực để học sinh tự tìm kiếm tri thức say mê niềm vui học tập, biết vận dụng kiến thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn sống yếu tố cốt lõi để dạy học đạt hiệu tốt + Đề tài góp phần chuẩn bị tinh thần cho giáo viên học sinh đón nhận chương trình phổ thơng sách giáo khoa dự kiến thực thời gian tới PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan dự án phương pháp dạy học theo dự án 1.1.1 Khái niệm dự án phương pháp dạy học theo dự án - Khái niệm dự án Thuật ngữ “dự án” (project) hiểu đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực để đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản lí xã hội sử dụng lĩnh vực Giáo dục Đào tạo phương pháp hay hình thức dạy học - Phương pháp dạy học theo dự án Từ đầu kỉ XX, nhà sư phạm Mĩ xây dựng sở lí luận cho phương pháp dự án (project method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống Dạy học theo dự án hiểu phương pháp hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 1.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học theo dự án Các nhà sư phạm Mĩ đầu kỉ XX xác lập sở lí thuyết cho phương pháp dạy học rõ đặc điểm cốt lõi dạy học theo dự án: - Định hướng vào học sinh: + Chú ý đến hứng thú người học, tính tự lực cao Giáo viên đóng vai trị người tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ Học sinh tham gia chọn đề tài, học tập phù hợp với trình độ kiến thức lực cá nhân, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tham gia trải nghiệm sáng tạo + Người học cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp (hay gọi học tập tính xã hội) Các dự án học tập thường thực theo nhóm, địi hỏi cần có hợp tác phân cơng cơng việc thành viên nhóm Qua rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, giáo viên học sinh lực lượng xã hội tham gia vào dự án - Định hướng vào thực tiễn: + Gắn với hoàn cảnh Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn đời sống xã hội, phù hợp với trình độ lực người học + Có ý nghĩa thực tiễn xã hội Gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội mang lại tác động xã hội tích cực + Kết hợp lí thuyết thực hành Học sinh phát triển khả giải vấn đề thực tiễn cách tích hợp kiến thức học Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học + Dự án mang nội dung tích hợp, kết hợp nội dung nhiều môn học hay lĩnh vực khác để giải vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng vào sản phẩm Trong trình thực dự án tạo sản phẩm Các sản phẩm không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà cịn tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm trình bày, cơng bố sử dụng 1.1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án Thơng qua q trình nghiên cứu bước thiết kế dạy học theo dự án đề xuất quy trình thiết kế học dạy học theo dự án gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Giới thiệu mục tiêu, chủ đề dự án - Giai đoạn 2: Triển khai thực dự án - Giai đoạn 3: Báo cáo trình bày sản phẩm dự án đánh giá Và cụ thể hóa bước sau: - Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích dự án - Bước 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực - Bước 3: Thực dự án - Bước 4: Thu thập kết trình bày sản phẩm - Bước 5: Đánh giá dự án Việc phân chia thành bước có tính tương đối Trong thực tế dạy học, xen kẽ xâm nhập lẫn bước Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án, phù hợp với cấu trúc, nhiệm vụ dự án khác 1.1.4 Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học theo dự án - Vai trò giáo viên + Trong suốt q trình dạy học, vai trị giáo viên định hướng, tổ chức tư vấn, giám sát, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người học thực dự án thơng qua phát triển lực thân + Giáo viên tạo điều kiện cho người học lựa chọn thể vai trò phù hợp với nội dung chủ đề học ; hỗ trợ người học hồn thành vai trị + Tạo môi trường học tập, dẫn gợi lên nghi vấn thúc đẩy hiểu biết sâu người học + Hướng dẫn học sinh tập trung vào tìm hiểu, giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể dự án Cho phép khuyến khích người học tự kiến tạo nên kiến thức họ - Vai trò học sinh + Học sinh định cách tiếp cận vấn đề hoạt động cần tiến hành để giải vấn đề + Chính học sinh người thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp, phân tích tích lũy kiến thức từ q trình làm việc em Bằng cách học thực hấp dẫn học sinh vấn đề mà họ giải vấn đề có thật đời sống Cuối học sinh trình bày kiến thức mà họ tích lũy thông qua dự án đánh giá dựa thu thập tính hợp lí cách thức trình bày em 1.2 Lí luận giáo dục STEAM hoạt động trải nghiệm STEAM 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa hình thức tổ chức giáo dục STEAM - Khái niệm giáo dục STEAM STEAM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật), Art (nghệ thuật) Maths (toán học) Giáo dục STEAM kết hợp STEM (Science - khoa học, Technology - cơng nghệ, Engineering - kỹ thuật Maths - tốn học) với Nghệ thuật (Art) áp dụng trường học Yếu tố Art ( Nghệ thuật) mang ý nghĩa tính thẩm mĩ sản phẩm hồn thiện nội hàm sâu xa chứa đựng sản phẩm STEAM yếu tố nhân văn, văn hóa, xã hội mơi trường, văn hóa dân gian, lịch sử Về chất STEAM hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học Tuy nhiên, giáo dục STEAM không hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên, nghệ sĩ mà chủ yếu trang bị cho em kiến thức, kỹ để làm việc phát triển giới cơng nghệ đại ngày nay, hình thành lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn - Ý nghĩa giáo dục STEAM + Giáo dục STEAM nhằm hình thành rèn luyện kiến thức, kĩ cho học sinh thông qua đề tài, học, chủ đề gắn liền với thực tiễn sống + Giáo dục STEAM bước chuyển đổi từ mơ hình học tập cũ mang tính thụ động, tập trung vào lí thuyết sang phương pháp học tập chủ động, đề cao thực hành tính thực tiễn Nó khuyến khích học sinh chủ động tìm phương pháp giải vấn đề em gặp phải tình thực tiễn + Giáo dục STEAM có khả truyền cảm hứng cho người học Các em khơng nhận tiếp thu lượng kiến thức lớn nhờ say mê theo hoạt động lớp, trở thành kĩ sư, nhà nghiên cứu hay nghệ sĩ ; kích thích sáng tạo giải vấn đề; Rèn luyện kĩ mềm kĩ giao tiếp, làm việc nhóm, giải vấn đề, hùng biện phản biện, tăng khả linh hoạt cho học sinh - Các hình thức tổ chức giáo dục STEAM Có hình thức tổ chức giáo dục STEAM: + Dạy học môn học thuộc lĩnh vực STEAM + Hoạt động trải nghiệm STEAM + Hoạt động nghiên cứu khoa học 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm STEAM - Hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua góp phần phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác như: Thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội - Hoạt động trải nghiệm STEAM Hoạt động trải nghiệm STEAM hình thức giáo dục STEAM Trong hoạt động trải nghiệm STEAM, học sinh khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học kĩ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật toán học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập cho em 1.3 Sự kết hợp phương pháp dạy học theo dự án tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM Hoạt động trải nghiệm STEAM hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có cơng dân xã hội đại Thông qua hoạt động, học sinh phát huy tính sáng tạo để thích ứng tạo giá trị cho cá nhân cộng đồng Sự kết hợp phương pháp dạy học theo dự án hoạt động trải nghiệm STEAM tạo mơi trường học tập mẻ, tích cực, thoải mái gây hứng thú cho người học Dạy học theo dự án góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội , tham gia tích cực vào việc phát triển lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học Dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm STEAM hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống giúp học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động theo đa dạng nội dung hình thức học Nêu cao tính tự giác, tự lực, tinh thần trách nhiệm công việc, say mê học tập, nghiên cứu nắm bắt hội định hướng phát triển lực thân Ngoài ra, việc kết hợp hai phương pháp cịn giúp học sinh có nhìn tổng quát nội dung học, ghi nhớ lâu có kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trường THPT Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trường THPT hoạt động cần thiết Tuy nhiên, trường THPT nay, số giáo viên có suy nghĩ mơn Địa lí mơn phụ nên chưa nhiệt tình việc giảng dạy, chưa tâm huyết với nghề, cịn học sinh chưa tìm hiểu nhiều, chưa hứng thú học tập Vì việc dạy học mơn Địa lí trường THPT hiệu chưa cao quan tâm Việc dạy học dùng kiến thức sách giáo khoa chưa có vận dụng liên hệ thực tiễn Điều phần em chưa có hội trải nghiệm, làm thử cơng việc Do vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM mơn Địa lí trường THPT quan trọng Để minh họa cho điều làm khảo sát nhỏ học sinh trường giáo viên giảng dạy mơn Địa lí trường THPT địa bàn huyện Nghi Lộc 2.1.1 Đối với học sinh Để thấy hứng thú học sinh sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM q trình học tập tơi làm phiếu khảo sát sau: 10 Hình I.9: Tờ rơi “Ngập lụt” Hình I.10: Tờ rơi “Lũ quét” Hình I.11: Tờ rơi “Hạn hán thiên tai khác II HÌNH ẢNH SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM CỦA CÁC NHĨM Hình II.1: Bình hoa (Ngun liệu từ vỏ chai nhựa ống hút nhựa qua sử dụng- Sản phẩm nhóm 1) Hình II.2: Chng gió (Ngun liệu từ hạt nhựa, nút chai nhựa; ống hút nhựa đĩa CD qua sử dụng - Sản phẩm nhóm 2) Hình II.3: Lồng đèn (Ngun liệu từ ống hút nhựa qua sử dụng- Sản phẩm nhóm 3) Hình II.4: Ống đựng bút (Nguyên liệu từ vỏ chai nhựa, vải xốp qua sử dụng- Sản phẩm nhóm 4) III MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hình III.1: Nhóm trình bày sản phẩm dự án Infographic: Sử dụng tài nguyên sinh vật Hình III.2: Nhóm trình bày sản phẩm dự án Sơ đồ tư duy: Vấn đề sử dụng tài nguyên đát tài ngun khác Hình III.3: Nhóm thực thí nghiệm “Biện pháp chống xịi mịn đất” Hình III.4: Nhóm trình bày sản phẩm dự án Video môi trường Poster tuyên truyền bảo vệ môi trường Hình III.5: Nhóm trình bày sản phẩm dự án Tờ rơi: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống Hình III.6: Học sinh tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá chéo sản phẩm nhóm bạn Hình III.7: Nhóm trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm STEAM - Bình hoa Hình III.8: Nhóm trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm STEAM - Chng gió Hình III.9: Trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm STEAM - Lồng đèn Hình III.10: Nhóm 4: Trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm STEAM - Ống đựng bút TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu thơng qua tài liệu có liên quan đến đề tài mạng internet Các tài liệu lí luận dạy học đề cập đến quan điểm dạy học phát huy lực người học Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT Nhà xuất giáo dục Hoạt động ngoại khóa Địa lí trường phổ thơng “Nguyễn Đức Vũ” Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Địa lí 12, Nhà xuất giáo dục Thiết kế giảng Địa lí trường phổ thơng “ Nguyễn Trọng Phúc” Nhà xuất đại học sư phạm Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực “ Đặng Văn Đức- Nguyễn Thu Hằng” Nhà xuất đại học sư phạm Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Địa lí 12 Thiết kế giảng Địa lí 12 “ Vũ Quốc Lịch ” Nhà xuất Hà Nội 10 Dạy học phát triển lực mơn Địa lí trung học phổ thơng “Lê Thơng Nguyễn Minh Tuệ”, Nhà xuất đại học sư phạm 11 Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục STEM chương trình giáo dục THPT mới, Nhà xuất ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 12 Dự thảo Chương trình giáo dục THPT ... lí tơi định chọn đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học chủ đề ? ?Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi trường Việt Nam”,... pháp dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trường THPT Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trường THPT hoạt động cần... pháp dạy học dự án kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học trường THPT - Xây dựng tổ chức tiến trình dạy học chủ đề ? ?Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Việt

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan