SKKN một số giải pháp góp phần khắc phục tình trạng sử dụng tiếng việt thiếu trong sáng của học sinh trung học phổ thông hiện nay

59 24 0
SKKN một số giải pháp góp phần khắc phục tình trạng sử dụng tiếng việt thiếu trong sáng của học sinh trung học phổ thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THIẾU TRONG SÁNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY LĨNH VỰC: MÔN NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THIẾU TRONG SÁNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY LĨNH VỰC: MÔN NGỮ VĂN Họ tên tác giả: Tổ môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: Trần Đăng Lộc Văn - Ngoại ngữ 2021 Yên Thành - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phạm vi 2 Đối tượng .2 Nhiệm vụ nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Khảo sát thực tế 3 Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết Nhận xét, sửa lỗi IV ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI V CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI .5 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Những thuận lợi khó khăn .6 2.1.1 Những thuận lợi .6 2.1.2 Những khó khăn 2.2 Thực tiễn sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông .7 2.2.1 Sự sáng tiếng Việt 2.2.2 Thực tiễn sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông 2.2.3 Thực tiễn sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh Trường trung học phổ thông Yên Thành Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông 19 3.1 Nguyên nhân khách quan 19 3.2 Nguyên nhân chủ quan .20 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THIẾU TRONG SÁNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 21 Mục tiêu giải pháp 21 Những giải pháp cụ thể 21 2.1 Trong dạy học ngữ văn .21 2.2 Các hoạt động giáo dục lên lớp 26 2.2.1 Xây dựng nhà trường phong trào giữ gìn sáng tiếng Việt 26 2.2.2 Giáo dục lồng ghép chương trình dạy học với hoạt động lên lớp 26 2.2.3 Thầy cô phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực giảng, đời sống 26 2.2.4 Thường xuyên thiết lập kênh đối thoại để nhắc nhở, chấn chỉnh 26 III GIÁO ÁN VÀ ĐỀ VĂN MINH HỌA 27 Giáo án minh họa 27 Một số đề văn minh họa 44 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 46 Đối tượng áp dụng .46 Phạm vi 46 Hiệu thu .46 KẾT LUẬN 48 Đóng góp đề tài .48 1.1 Tính 48 1.2 Tính khoa học 48 1.3 Tính hiệu 48 Một số đề xuất .48 2.1 Với cấp quản lí 48 2.2 Đối với tổ chuyên môn 49 2.3 Đối với giáo viên 49 2.4 Đối với học sinh .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC HIỂU, NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Phụ lục TIẾNG VIỆT (LƯU QUANG VŨ) ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ tượng xã hội, không bất biến mà phát triển liên tục Q trình giao thoa, va đập ngơn ngữ bao hàm dung nạp, thải loại khơng phù hợp Trong q trình ấy, ngơn ngữ nào, điều cần nâng cao khả tự điều chỉnh dựa tảng có tính chuẩn mực vun đắp qua bao hệ để ngôn ngữ ngày phát triển, văn minh Nói đến vẻ đẹp ngơn ngữ - nét văn hóa đặc sắc dân tộc, ca dao có câu: "Người tiếng nói thanh" Bác Hồ viết rằng: "Ngôn ngữ thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phát triển ngày rộng khắp" Tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ đại đa số người Việt Nam, đồng thời tiếng phổ thông tất dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam,là công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng dân cư rộng lớn Tiếng Việt có lịch sử hình thành phát triển đáng tự hào, đáng kể khả tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh chúng cách chủ động, biến thành riêng, đặc biệt người Việt, thực tài sản quốc gia quý giá Để truyền thống phát huy giai đoạn nay, giúp tiếng Việt phát triển mà giữ sắc thiếu giải pháp phù hợp, đặc biệt định chuẩn, nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt nhà trường, tính tiền phong gương mẫu giữ gìn sáng tiếng Việt từ phía phương tiện truyền thơng Sinh thời, Bác Hồ kính yêu dặn: “Ngôn ngữ là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó làm cho nó phát triển ngày càng rộng khắp” Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai cho rằng: “Tiếng Việt, mợt biểu hùng hồn của sức sống dân tợc” Cịn cốThủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “tiếng Việt của chúng ta giàu Tiếng Việt của chúng ta đẹp Giàu kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân ta lâu đời và phong phú Đẹp tâm hồn của người Việt Nam ta đẹp Hai nguồn của cái giàu, cái đẹp là chỗ tiếng Việt là tiếng nói của nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu,hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa; đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học mà những nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và những nhà văn, nhà thơ ngày miền Bắc và miền Nam nâng lên đến trình độ cao nghệ thuật” Trải qua bao thăng trầm lịch sử, tiếng Việt vươn lên làm trọn chức giao tiếp xã hội quốc gia độc lập ngày vượt qua thử thách để phát triển ngày Tiếng Việt trở thành vũ khí quan trọng để dân tộc Việt Nam khỏi vịng xiềng xích nơ lệ trở thành quốc gia độc lập ngày hôm Khơng thế, cịn làm nên sắc Việt Nam, mà hay nói đến cách tự hào với cụm từ “niềm kiêu hãnh dân tộc” Thế cách năm, PGS.TS Bùi Hiền cơng bố phần cơng trình nghiên cứu cải tiến tiếng Việt sau 40 năm nghiên cứu, ông có đề xuất cách viết phát âm khác so với thông thường Sự công bố đề xuất khiến dư luận “dậy sóng” cách thức sử dụng tiếng Việt hoàn toàn khác biệt so với phổ thông Mới nhất, “Chữ Việt Nam song song 4.0” kết hợp từ hai cơng trình “Chữ Việt nhanh" "Ký hiệu dấu” tác giả Kiều Trường Lâm Trần Tư Bình vừa thức nhận giấy chứng nhận quyền từ Cục Bản quyền tác giả Trước thông tin này, trang mạng xã hội xuất nhiều ý kiến phản hồi, trái chiều, khơng băn khoăn, trăn trở việc sử dụng tiếng Việt Hiện việc sử dụng Tiếng Việt thiếu sáng giao tiếp ứng xử phận học sinh phổ thông, em ngày lạm dụng kiểu viết, kiểu dùng từ không chuẩn mực khiến nhiều người thực cảm thấy xúc lo ngại đặc biệt với giáo viên dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Vậy nguyên nhân thực tế đâu? Cần có giải pháp để khắc phục “căn bệnh” cho em? Đây trăn trở, vấn đề mà muốn đề cấp sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số giải pháp góp phần khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông nay” II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phạm vi Trong sáng kiến này, nghiên cứu cách dùng ngôn ngữ thiếu sáng học sinhtại số lớp trường THPT Yên Thành 2 Đối tượng Tìm hiểu thực trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng phậnhọc sinh trường tất khối 10, 11, 12, từ đề giải pháp khắc phục tượng sử dụng ngôn ngữ thiếu sáng chuẩn mực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định vai trò tầm quan trọng đề tài nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn đề tài Đánh giá thực trạng sử dụngtiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông Vận dụng giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông Nhận định kết thông qua việc đối chiếu đánh giá trước sau áp dụng đề tài thực tế trình giảng dạy thân III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Xác định tầm quan trọngcủa vấn đề khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông nay, nên sâu nghiên cứu vấn đề liên quan, tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn đề tài Xác định vai trò tầm quan trọng đề tài mà nghiên cứu Khảo sát thực tế Từ việc khảo sát thực tế trường giảng dạy, trực tiếptiếp xúc với tượng học sinh hàng ngày sử dụng tiếng Việt thiếu sáng tin nhắn điện thoại, kiểm tra cách trình bày bảng, từ đánh giá thực trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thơng nói chung trường THPT Yên Thành nói riêng Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết Qua kết nghiên cứu lý luận thực khảo sát thực tế, tơi tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá đưa nhận định kết thông qua việc đối chiếu, đánh giá trước sau áp dụng đề tài thực tế trình giảng dạy thân Nhận xét, sửa lỗi Khi có kết từ việc khảo sát đánh giá thực tế, vận dụng giải pháp nhằm sửa lỗi, khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh cho học sinh thấy lỗi mà vi phạm, nguyên nhân em lại thường xuyên mắc phải lỗi vậy, đồng thời đưa cách sửa lỗi cho trường hợp cụ thể IV ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Từ thực trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông, sáng kiến đưa số giải pháp giúp em sử dụng hay giao tiếp học sinh nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, góp phần mang lại hiệu định trình giảng dạy, giáo dục học sinh giữ gìn sáng tiếng Việt nói riêng, phát huy vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, truyền thống người Việt Nam nói chung V CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN Ngoài phần Đặt vấn đề Kết luận, sáng kiến trình bày có phần sau: I Cơ sở đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông II Một số giải pháp góp phần khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sángcủa học sinh trung học phổ thông Mục tiêu giải pháp Những giải pháp cụ thể III Giáo án, đề văn minh họa IV Hiệu đề tài GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Như biết trình phát triển, tiếng Việt tiếp nhận cải tiến nhiều yếu tố từ ngôn ngữ bên ngồi nhằmViệt hóa để phù hợp với dân tộc Chính nhờ mà tiếng Việt ngày trở nên phong phú, uyển chuyển, tinh tế, chuẩn xác Thời Pháp thuộc, tiếng Pháp dạy từ lớp Các em học sinh học học (trừ Việt văn) toàn tiếng Pháp nên giới học sinh, sinh viên, công chức sử dụng tiếng Pháp chuyện thường tình Nhưng sách, báo tiếng Việt thời nghiêm túc, không lai căng tiếng Pháp cách hổ lốn Từ sau Cách mạng tháng Tám ngày thống đất nước, Bác Hồ, cựu Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến nhà lãnh đạo giáo dục, văn hóa, văn nghệ, báo chí… quan tâm đến việc bảo vệ, giữ gìn sáng tiếng Việt Và thế, tiếng Việt coi trọng, khơng pha tạp, giáo trình chun khoa trường đại học sử dụng tiếng Việt Để bảo vệ sáng, tính giàu đẹp tiếng Việt có nhiều sách, nói chuyện, hội thảo chun đề giữ gìn sáng tiếng Việt sống Trên báo điện tử Đại biểu Nhân dân ngày 13 tháng 12 năm 2010 có “Lại nói sáng của tiếng Việt” tác giả Mai Thúc Lân viết: Phải chú trọng nữa việc dạy tiếng Việt (cả tả và văn phạm) cho học sinh từ bậc tiểu học; yêu cầu biên tập viên các báo, nhà xuất bản phải hết sức chú ý sửa chữa các sai phạm tả sách, báo trước đưa in (…) Và nên Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần một Luật hay Pháp lệnh quy định chặt chẽ vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt vì nó quan trọng không việc bảo vệ môi trường Ngày 24 tháng 12 năm 2012, giới khoa học nước tổ chức hội thảo tiếng Việt nhữngyếu tố dẫn đến thiếu sáng sử dụng tiếng Việt như: Định chuẩn chưa rõ ràng, thiếu văn mang tính pháp lý liên quan; xu hướng tuyệt đối hóa vai trị ngoại ngữ phận dân chúng trình giao lưu hội nhập ngày rộng mở; hạn chế công tác dạy - học tiếng Việt; ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông - đặc biệt truyền thơng qua mạng internet… Những ngun nhân nói dẫn đến vô số "bệnh" tiếng Việt, từ nói - viết sai, sính dùng từ ngoại đến "bệnh" tả, viết hoa, viết tắt, phiên âm Từ khẳng định nhà nước nên có quy định chặt chẽ Viện Ngơn ngữ học phải có trách nhiệm đề xuất, xây dựng quy định chuẩn việc dùng từ tiếng nước văn bản, văn thức Nhà nước Các trường học phải trọng, đẩy mạnh giáo dục học sinh giữ gìn sáng tiếng Việt Loại trừ lố bịch việc dùng tiếng lai khía cạnh thể niềm tự hào tôn trọng ý thức dân tộc ngôn ngữ, góp phần giữ gìn sáng tiếng Vỉệt Tiêu biểu ngày 05 tháng 11 năm 2016, kỷ niệm 50 năm Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động phong trào "Giữ gìn sáng Tiếng Việt" (1966 - 2016), Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) chủ trì, phối hợp với Hội Ngơn ngữ học Việt Nam số quan Trung ương tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề "Giữ gìn sáng Tiếng Việt phương tiện thơng tin đại chúng" Mục đích Hội thảo khẳng định, đề cao vai trò, vị tiếng Việt ngơn ngữ thức nước Việt Nam thống nhất, phương tiện thông tin đại chúng; góp phần định hướng cho việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc qua ngôn ngữ, bối cảnh trách nhiệm truyền thông đại Nước ta nay, mặt Nhà nước có Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu Niên Nhi đồng Quốc hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thơng tin Du lịch, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Viện Ngơn ngữ học ; phía xã hội có Hội Nhà văn, Hội Nhà báo quan, tổ chức có trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt, điều quan trọng cần phải hiểu đúng, dùng từ ngữ Việt; chống thái độ tùy tiện việc nói viết tiếng Việt, chống lạm dụng từ nước để học sinh ngồi ghế nhà trường phải thật có ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt Cơ sở thực tiễn 2.1 Những thuận lợi khó khăn 2.1.1 Những thuận lợi Trong trình giảng dạy đơn vị thực đề tài nghiên cứu, thân nhận quan tâm, giúp đỡ lãnh đạo nhà trường, thành viên tổ Văn - Ngoại ngữ, đồng nghiệp trường phối hợp bậc phụ huynh Đặc biệt trình thu thập xử lý thông tin, nhận hỗ trợ tận tình từ khâu chuẩn bị hoàn thành đề tài Điều tạo nên thuận lợi niềm động viên, khích lệ tơi hứng thú trình thực đề tài Về phía học sinh, đa số em có đồng lực học tập ý thức giao tiếp, em sẵn sàng tình nguyện hỗ trợ nhiều công việc phát phiếu điểu tra, thực kiểm tra, trình thực giảng lớp… 2.1.2 Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi tơi gặp khơng khó khăn định như: Thao tác 2: Tìm hiểu phần II.Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức yêu cầu sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao của tiếng Việt - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc SGK làm tập nêu bên dưới, từ đó, rút nhận xét khái quát - Nhóm 1:Bài tập - Nhóm 2: Bài tập - Nhóm 3- Nhóm 4:Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc SGK, tìm hiểu yêu cầu câu hỏi * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận, thống đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức đơn đề nghị phong cách ngơn ngữ hành Tiểu dẫn SGK II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao 1/Bài tập 1: Câu tục ngữ “chết đứng sống quỳ”, từ đứng quỳ dùng theo nghĩa chuyển Đây tư thế, động tác người Đó hai ẩn dụ “Chết đứng chết hiên ngang, thể khí phách cao đẹp Cịn “sống quỳ” quỵ lụy, hèn nhát Cách sử dụng ẩn dụ làm cho câu văn có hình tượng, mang lại cảm nhận sâu sắc cho người Nếu nói “Sống vinh cịn chết nhục” câu tục ngữ tính hình tượng Bài tập 2: - “Chiếc nơi xanh” “máy điều hịa” cách nói ẩn dụ Hai vật thể mang lại lợi ích cho người Tác giả hình tượng hóa biểu đạt để khẳng định môi trường cối mang lại lợi ích cho người, góp phần bảo vệ sống Diễn đạt thực tạo xúc cảm thẩm mĩ Bài tập 3: - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác: “Ai… cứu nước” + Bác sử dụng phép đối Có/ khơng có + Phép điệp: “Ai có, súng, gươm, dùng gươm” + Nhịp điệu: Súng dùng súng Gươm dùng gươm Tất biện pháp nghệ thuật tạo hiệu vừa nhấn mạnh đánh địch vũ khí có tay chiến tranh nhân dân, 41 Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức yêu cầu sử dụng tiếng Việt, rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc SGK làm tập nêu bên dưới, từ đó, rút nhận xét khái quát - Nhóm 1: Bài tập - Nhóm 2: Bài tập - Nhóm 3: Bài tâp - Nhóm 4: Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc SGK, tìm hiểu yêu cầu câu hỏi * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận, thống đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức vừa biểu mạnh mẽ, khỏe khoắn giọng văn hùng hồn vang dội, tác động tới người đọc người nghe Phần ghi nhớ SGK Bài tập 1: - Từ ngữ viết là: Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hữu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Bài tập 2: - Dùng từ “hạng người” mang nét nghĩa xấu, Bác thay vào từ “lớp người” để phân theo tuổi tác khơng có nét nghĩa xấu - Dùng từ “sẽ” gặp cụ Các Mác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác” vừa nhẹ nhàng, vinh hạnh hóm hỉnh dùng từ “Phải gặp…” mang nét nghĩa bắt buộc nặng nề Bài tập 3: Đoạn văn nghị luận bàn nét nội dung ca dao: Đoạn văn đề cập tới tình cảm người ca dao Song câu đoạn văn không liên kết, liền mạch, quán + Giữa câu đầu câu sau Câu đầu đặt vấn đề tình yêu nam nữ, câu sau lại bàn lĩnh vực tình cảm khác + Từ thay không rõ đối tượng không cụ thể Sửa là: Trong ca dao Việt Nam những bài nói tình yêu nam nữ chiếm một số lượng khá lớn Song có nhiều bài thể tình cảm khác Đó là tình cảm gia đình, đầm ấm gắn bó cùng tổ ấm Đó là tình làng, nghĩa xóm Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc 42 Hoạt động 4: Vận dụng GV giao nhiệm vụ: Từ nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện Chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn đức tính cương trực tuổi trẻ hơm Chỉ từ ngữ, câu văn tiêu biểu sử dụng theo yêu cầu sử dụng tiếng Việt - HS thực nhiệm vụ: - HS báocáo kết thực nhiệm vụ: Bài tập 4: - Câu văn cấu trúc đầy đủ ngữ pháp có C, V bổ ngữ, thành phần phụ chủ Song ta thấy vừa giàu biểu cảm hình tượng Thử làm việc so sánh Nếu nhà văn Anh Đức (Bùi Đức ái) viết: “chị Sứ yêu cái chốn này, nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lên” Khơng sai thiếu hình tượng cụ thể biểu cảm Đây cách viết hay: “Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi ngọt, trái sai thắm hồng da dẻ chị” Câu văn hay dùng quán ngữ tình thái biết Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: - Hình thức: đảm bảo số câu, không gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành - Nội dung: Từ đức tính cương trực nhân vật Ngơ Tử Văn, thí sinh liên hệ đến đức tính cương trực sống Cụ thể: + Giải thích: Cương trực cứng cỏi thẳng Người cương trực người giữ sạch, giữ tiết tháo, khơng cầu danh lợi + Ý nghĩa đức tính: cương trực thể người mạnh mẽ, không run sợ trước ác, xấu Vì thế, họ ln có niềm tin làm nên chiến thắng, vượt qua thử thách hoàn cảnh, biết đấu tranh đến trước lực xấu xa + Phê phán lối sống giả tạo, nhụt chí, yếu hèn + Bài học nhận thức hành động cho thân: hiểu ý nghĩa đức tính cương trực, biết đấu tranh phê bình tự phê bình, tích cực tu 43 dưỡng, rèn luyện đạo đức Một số đề văn minh họa ĐỀ 1: Phần 1: Đọc - hiểu Đọc văn thực yêu cầu sau: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà và mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể mọi điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn bản? Câu Văn thuộc thể thơ nào? Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn Câu Văn thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt Phần 2: Làm văn Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt giới trẻ ngày ĐỀ 2: Phần 1: Đọc - hiểu Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Bi kịch họ gửi cả vào tiếng Việt Họ yêu vô cùng thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ông Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt Tiếng Việt, họ nghĩ, là lụa hứng vong hồn những hệ qua Đến lượt họ, họ mượn hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng” (trích Mợt thời đại thi ca - Hồi Thanh) Câu Đoạn trích viết theo phong cách ngơn ngữ nào? Xác định 44 phương thức biểu đạt sử dụng Câu Khi nói đến tình u tiếng Việt nhà thơ mới, tác giả dùng từ, hình ảnh thấm đượm tình cảm nào? Câu Cách diễn đạt “là lụa hứng vong hồn những hệ qua” có nghĩa gì? Câu Viết lại câu thơ thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu), “Tràng giang” (Huy Cận), “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử), “Tương tư” (Nguyễn Bính)… học, đọc để minh chứng cho tình yêu quê hương đất nước qua tình yêu tiếng Việt nhà thơ + Ngay dạy tác phẩm văn chương, giáo viên lồng ghép giáo dục tình yêu tiếng Việt cho học sinh qua việc khai thác cách sử dụng từ ngữ đặc sắc tác giả Điều hướng em cảm nhận sâu sắc khía cạnh khác việc sử dụng tiếng Việt khơng mà cịn cần dùng hay, đạt hiệu giao tiếp cao Ví dụ: Khi dạy đoạn trích “Trao duyên” (Truyện Kiều) Nguyễn Du, giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận cách sử dụng từ ngữ tài tình Thúy Kiều qua từ “cậy”, “nhờ” + Phát lỗi sử dụng giao tiếp, kiểm tra học sinh, khoanh tròn sửa lỗi đặc biệt lỗi sai cố tình sử dụng sai cách dùng từ Trừ điểm thành phần kiểm tra trường hợp sai nhiều lần Giáo viên giảng dạy nên có bảng thống kê kiểm tra lỗi sai kể lỗi sai tả nhằm kiểm tra mức độ thay đổi qua viết, ví dụ: Số lỗi tả, cách dùng từ… (các lỗi khác) Họ tên Bài kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B + Giáo viên cho học sinh rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt qua số biện pháp sau: * Giáo viên đưa tập yêu cầu học sinh phát hiện, mô tả lỗi sửa lỗi số văn chưa chuẩn mực * Giáo viên rèn kĩ sử dụng tiếng Việt chuẩn, hay cho học sinh cách trả lời câu hỏi hoạt động tìm hiểu lớp: Xuất phát từ thực tế trình dạy học, tơi nhận thấy trả lời câu hỏi phát vấn giáo viên, số học sinh cịn lúng túng, diễn đạt lủng củng, hay khơng biết diễn đạt rõ ý Đặc biêt, số học sinh cịn trả lời “trống khơng”, câu trả lời thiếu chủ ngữ Đây dù điều nhỏ giáo viên giành chút thời gian “chỉnh” cho em phép lịch giao tiếp kĩ diễn đạt ý hiểu 45 cách ngắn gọn, rõ ràng, xác yếu tố quan trọng giúp em sử dụng tiếng Việt chuẩn mực Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thường xuyên người xã hội Giao tiếp có nơi, lúc, dạng lời nói có tồn dạng viết Và chấm chữa thi, kiểm tra, đặc biệt phần nghị luận xã hội, thấy nhiều học sinh diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, không phong cách ngơn ngữ Chính thế, việc sử dụng tiếng Việt dạng viết, giáo viên nên thường xuyên giao tập để học sinh luyện viết đặt bút, em thật diễn đạt ý tưởng thành thực Bản thân tôi, tuần gợi ý chủ đề nghị luận xã hội, yêu cầu học sinh nhà tự viết đoạn văn Điều vừa rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội, vừa diễn đạt tiếng Việt cách chuẩn xác * Một biện pháp nhận thấy hiệu việc khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng phận học sinh hướng em tham dự nhiều hoạt động thực tiễn SÂN KHẤU HĨA MƠN HỌC Khi tham gia sân khấu hóa mơn học, em tự thực tất từ viết kịch bản, đạo diễn, diễn viên Trong q trình đó, học sinh thể sáng tạo mình, hiểu tác phẩm văn chương sâu sắc hơn, tạo hứng thú học mơn Văn Đặc biêt, q trình địi hỏi em tư nhân vật lời thoại nào, phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh, văn hóa vùng miền Như thế, điều mang lại cho em ý thức sử dụng ngôn từ tiếng Việt chuẩn hay Một quốc gia hồn tồn tự độc lập, ngơn ngữ quốc gia phải độc lập, không pha trộn, lai tạp với thứ ngơn ngữ khác Vì thế, từ cần có biện pháp để giữ phẩm chất đẹp tiếng Việt Các bạn trẻ cần phải tự nhận thức niềm tự hào ý thức dân tộc việc sử dụng tiếng Việt để tiếng Việt đẹp, phong phú, tinh tế, sáng sắc vốn có từ lâu IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng áp dụng Tìm hiểu thực trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng phậnhọc sinh trường tất khối 10, 11, 12, từ đề giải pháp khắc phục tượng sử dụng ngôn ngữ thiếu sáng chuẩn mực học sinh Phạm vi Trong sáng kiến này, nghiên cứu cách dùng ngôn ngữ thiếu sáng học sinh số lớp trường THPT Yên Thành Hiệu thu - Các đồng nghiệp tổ môn đưa sáng kiến áp dụng vào thực tiễn giảng dạy thấy việc sử dụng tiếng Việt học sinh có chuyển biến 46 tích cực hơn, làm văn, lỗi dùng từ tiếng Việt giảm đáng kể, kết học tập môn Ngữ văn nâng lên - Hình thành học sinh thói quen, phong cách, lực sử dụng tiếng Việt sáng, có văn hóa - Học sinh phát huy lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, sử dụng tiếng Việt sáng hơn, nhận khuyết điểm, hạn chế, sai lầm thân chưa có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt - tâm hồn Việt Khi vấn số học sinh nhận ý kiến phản hồi em là: Khi tham gia vào hoạt động ngoại khóa giữ gìn sáng tiếng Việt thi sáng tác văn chương, sân khấu hóa mơn học, chúng em nhận thấy tiếng Việt sáng, giàu đẹp chúng em thấy cần có ý thức nữa, hành động cụ thể để gìn giữ, phát huy vẻđẹp tiếng Việt Mặc dù vấn đề đưa sáng kiến khơng có nhiều báo, hội nghị bàn việc giữ gìn sáng tiếng Việt với trăn trở quanh cịn học sinh sử dụng ngôn ngữ chưa chuẩn mực giao tiếp; đặc biệt với tình yêu, niềm tự hào tiếng Việt trái tim mình, tơi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết, thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa Ngữ văn (Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt, Giữ gìn sáng của tiếng Việt ) với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết giàu đẹp tiếng nước đồng thời linh hoạt thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ giao tiếp Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt yêu thích mơn Văn hơn, giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Qua kết thống kê, nhận thấy hầu hết số học sinh khảo sát đánh giá cao tác dụng việc sử dụng biện pháp giữ gìn sáng tiếng Việt, đặc biệt em có ý thức tốt phát ngôn, viết văn, số lỗi vi phạm kiểm tra giảm Số lỗi vi phạm Lớp Sĩ số Bài kiểm tra thường xuyên lần Bài kiểm tra thường xuyên lần2 Bài viết kỳ Bài viết cuối kỳ 12A6 40 25 16 10A6 41 22 15 47 KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 1.1 Tính Với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, hướng tới việc đào tạo nguồn nhân lực có phát triển tồn diện mục tiêu giáo dục nước ta kỉ XXI Bám sát mục tiêu ấy, đề tài thể mặt sau: - Xác định việc trang bị kiến thức để học sinh sử dụng tiếng Việt sáng, lịch sự, văn minh, từ hướng tới việc hình thành ý thức, quan điểm kĩ sử dụng tiếng Việt chuẩn yêu cầu phát âm, chữ viết - Cung cấp phương pháp học tích hợp để phát huy khả sáng tạo hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cách làm việc khoa học 1.2 Tính khoa học Đề tài trình bày đảm bảo tính khoa học cơng trình nghiên cứu Hệ thống luận điểm, luận mạch lạc, hệ thống, lơgic Đề tài dựa tính lí thuyết vận dụng vào thực tiễn cách đắn, có sức thuyết phục Các số liệu lấy từ thực tế lớp học trường THPT Yên Thành 1.3 Tính hiệu Qua năm áp dụng giải pháp sử dụng tiêng Việt cho học sinh, lớp tơi dạy có tiến rõ rệt Tôi thấy để làm việc khơng khó thực hiện, điều người cần có ý thức giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc Và tơi mạnh dạn thuyết phục giáo viên thuộc mơn khác thực theo để góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt, đặc biệt giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn Có thể khẳng định giữ gìn sáng tiếng Việt không giữ gìn lịch sử, văn hóa dân tộc ngàn đời mà biết ơn bậc tiền nhân Xin kết thúc vấn đề câu thơ nhà thơ Lưu Quang Vũ: “Ai lỡ đường quên giống nòi nguồn gốc, Trong tiếng Việt quay cùng ” Một số đề xuất 2.1 Với cấp quản lí Đề thực tinh thần ngành việc giáo dục học sinh kĩ tự học, cấp quản lí cần thực quan tâm Cấp sở tăng cường tổ chức chuyên đề bồi dưỡng giáo viên sở nắm thực tế việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày học sinh việc vận dụng phương pháp Ngữ Văn sở Quản lí cấp trường cần khích lệ động viên thầy giáo, học sinh, mở 48 đợt trao đổi việc sử dụng tiếng Việt, vẽ tranh cổ động, phương pháp dạy học tích hợp việc giữ gìn sáng tiếng Việt tất môn học đời sống ngày Với Bộ Giáo dục Đào tạo, việc thay sách giáo khoa tới cần lần trọng việc đổi tư phương pháp dạy - học tích hợp mơn Ngữ văn vào môn học khác 2.2 Đối với tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phối hợp với nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khoá, chuyên đề nói ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt tồn trường Nếu có điều kiện mời nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu ngơn ngữnói chuyện văn học, nói chuyện việc sử dung ngôn ngữ tiếng Việt để giúp cho học sinh thêm yêu tiếng mẹ đẻ đồng thời làm phong phú ngơn ngữ dân tộc 2.3 Đối với giáo viên Dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy tác phẩm văn chương đòi hỏi người giáo viên phải biến “giảng văn” thành dạy kỹ đọc hiểu văn bản, luyện nghe, đọc, nói, viết thật nhiều, mục đích để em thấy tiếng Việt thật giàu đẹp, để từ em có kỹ đọc hiểu tác phẩm văn chương khác Điều địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết, đồng thời cần có kỹ tổ chức tổ chức lớp học theo hướng đàm thoại, thảo luận tiết học có hiệu Nội dung dạy học giáo án cần phải làm rõ tri thức, kỹ cần hình thành Phải trọng thiết kế tình sử dụng tiếng Việt thực tế đời sống tương ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức, kỹ môn vào xử lý tình đặt 2.4 Đối với học sinh Mỗi học sinh phải xây dựng, xác định hình thành cho thói quen sử dụng tiếng Việt sáng, lành mạnh, xây dựng phương pháp học tập đắn theo hướng ngày chủ động liên hệ, vận dụng, tích hợp kiến thức nhiều mơn, nhiều để giải nhiệm vụ học tập Từ đó, học sinh có khả để hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt chuẩn phong cách Trên số kinh nghiệm dạy học tôi, đặc biệt việc áp dụng số giải pháp nhằm góp phần khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng không nhỏ học sinh Mặc dù kinh nghiệm cịn ỏi, q trình thực sáng kiến tơi có nhiều trăn trở với nghiệp trồng người Bằng tâm huyết, với khả vốn có mình, người viết muốn đưa đến cho giáo viên, đồng nghiệp vài suy nghĩ đóng góp để tham khảo, giúp thành công nghiệp giáo dục hệ trẻ xây dựng đất nước Thay lời kết, tơi muốn nhắc câu tơi cịn nhớ đâu đó: lớp học dàn nhạc mà người thầy giáo xem nhạc trưởng cịn học sinh nhạc cơng Người nhạc trưởng huy dàn nhạc 49 không chơi nhạc mà người trực tiếp tạo tiếng nhạc nhạc công Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đồng, “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, Tạp chí Học tập (nay Tạp chí Cợng sản) số năm 1966 Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục- đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 Cuộc thi “Tơi u tiếng nước tôi” I love my voice tổ chức (https://www.facebook.com) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.341, 345, 33 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 2006 Bùi Khánh Thế, Học tập di sản ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Minh Tư, “Giữ gìn sáng tiếng Việt - Việc không riêng ai”, Báo Giáo dục và Thời đại, 17/9/2017 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC HIỂU, NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề số 1: Phần Đọc - hiểu Đọc văn sau thực yêu cầu sau: Để giữ gìn sáng của tiếng Việt, cần phải huy đợng tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội Trước hết, gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của cái Nếu bố mẹ nói không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì cái bắt chước Đặc biệt, nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng phải tuyên truyền và nêu gương việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu làm méo mó tiếng Việt Câu Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Câu Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Tại việc giữ gìn sáng tiếng Việt, phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội? Câu Theo anh/chị, chuẩn mực tiếng Việt thể mặt nào? Phần 2: Làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt giới trẻ ngày Đề số 2: Làm văn (Nghị luận xã hội) Trong quyển lưu bút cuối năm học, học sinh viết:“Nhưng mìn hứa lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha” Xin tạm dịch: “Nhưng mình hứa là bạn thân, đừng quên tao và mái trường yêu dấu này nha”.Và nữa:“Gửi mail nhớ thim cái đuôi @ da heo chấm cơm nha, mi u bit ko, năm lại ko học chung dzới gùi” Tạm dịch là: “Gửi mail nhớ thêm cái đuôi @ da heo chấm cơm nha, bạn biết không, năm lại không học chung với Phần chữ in đậm đoạn văn câu trích lưu bút học sinh lớp trường chuyên Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” (Trích Ngơn ngữ chat, Ngọc Mai, Việt Báo, 18/5/2006) Hiện nay, sinh hoạt học tập, phận lớp trẻ có thói quen sử dụng tiếng lóng mạng, cịn gọi “ngơn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”,… đoạn trích Anh/chị viết văn ngắn khoảng 400 từ bày tỏ ý kiến việc Phụ lục Bài thơ: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ) Tiếng mẹ gọi hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa cò trắng rủ Có nghé lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn bãi nắng Tiếng gọi đị sơng vắng bến lau khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê Tiếng cha dặn vun cành nhóm lửa Khi hun thuyền gieo mạ lúc đưa nôi Tiếng mưa dội ào ào mái cọ Nón xa thăm thẳm bên trời “Đá cheo leo trâu trèo trâu trượt ” Đi mòn đàng dứt cỏ đợi người thương Đây muối mặn gừng cay lòng khế xót Ta chim tiếng Việt rừng Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà và mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể mọi điều ríu rít âm Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng “vườn” rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng "suối" Tiếng “heo may” gợi nhớ những đường Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng Vẫn tiếng “làng”, tiếng “nước” của riêng ta Tiếng chẳng Loa thành Nàng Mị Châu qùy gối lạy cha già Tiếng thao thức lịng trai ơm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng nguôi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng Cao quí thâm trầm rực rỡ vui tươi Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người Như tiếng sáo dây đàn máu nhỏ Buồm lộng sóng xô, mai trúc nhớ Phá cũi lồng vời vợi cánh chim bay Tiếng nghẹn ngào đời mẹ đắng cay Tiếng trẻo hồn dân tộc Việt Mỗi sớm dậy nghe bốn bể thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt cùng tơi Như vị muối chung lịng biển mặn Như dịng sơng thương mến chảy mn đời Ai thuở trước nói những lờithứ Cịn thơ sơ mảnh đá thay rìu Điều anh nói hôm nay, chiều tắt Ai người sau nói tiếp những lời yêu? Ai phiêu bạt nơi chân trời góc bể Có gọi thầm tiếng Việt giữa đêm khuya? Ai phía bên cầm súng khác Cùng tơi tiếng Việt quay Ơi tiếng Việt suốt đời mắc nợ Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá môi hồi hộp quá Tiếng Việt tiếng Việt ân tình (Lưu Quang Vũ - Thơ và Đời NXB Văn hố - Thơng tin H.1999.tr.322-325) Một số hình ảnh khác Hồ Chí Minh - Người là gương mẫu mực việc giữ gìn sáng của tiếng Việt Ngày 5/11 Trung tâm phát Quốc gia 58 Quán sứ, Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) phối hợp với Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Giữ gìn sáng của tiếng Việt các phương tiện thông tin đại chúng” Một số bìa sách Học sinh vẽ tranh tuyên truyền việc giữ gìn sáng của tiếng Việt ... .20 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THIẾU TRONG SÁNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 21 Mục tiêu giải pháp 21 Những giải pháp cụ... 20 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THIẾU TRONG SÁNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Mục tiêu giải pháp - Giúp người sử dụng tiếng Việt hạn chế lỗi... dụngtiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông Vận dụng giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sử dụng tiếng Việt thiếu sáng học sinh trung học phổ thông Nhận định kết thông qua việc đối chiếu

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:07

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

      • 1. Phạm vi

      • 2. Đối tượng

      • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. Nghiên cứu lý luận

        • 2. Khảo sát thực tế

        • 3. Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả

        • 4. Nhận xét, sửa lỗi

        • IV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

        • V. CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN

        • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

          • I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI

            • 1. Cơ sở lí luận

            • 2. Cơ sở thực tiễn

              • 2.1. Những thuận lợi và khó khăn

                • 2.1.1. Những thuận lợi

                • 2.1.2. Những khó khăn

                • 2.2. Thực tiễn sử dụng tiếng Việt thiếu trong sáng ở học sinh trung học phổ thông hiện nay

                  • 2.2.1. Sự trong sáng của tiếng Việt

                  • 2.2.2. Thực tiễn sử dụng tiếng Việt thiếu trong sáng ở học sinh trung học phổ thông hiện nay

                  • 2.2.3. Thực tiễn sử dụng tiếng Việt thiếu trong sáng ở học sinh Trường trung học phổ thông Yên Thành 2

                  • 3. Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng tiếng Việt thiếu trong sáng của học sinh trung học phổ thông hiện nay

                    • 3.1. Nguyên nhân khách quan

                    • 3.2. Nguyên nhân chủ quan

                    • II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THIẾU TRONG SÁNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

                      • 1. Mục tiêu của các giải pháp

                      • 2. Những giải pháp cụ thể

                        • 2.1. Trong dạy học ngữ văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan