Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã hòa bình huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

95 8 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã hòa bình huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP SAU KHI GIAO TẠI Xà HỊA BÌNH - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên nghành: Lâm nghiệp Mã số: 60.62.60 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Văn Trọng THÁI NGUYÊN, 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Lý Văn Trọng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả Hoàng Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Uỷ ban nhân dân huyện Đồng Hỷ, Uỷ ban nhân dân xã Hồ Bình, ngành có liên quan, đặc biệt quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Lý Văn Trọng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, chi cục Kiểm lâm tỉnh, trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên, cán nhân dân xã Hoà Bình, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ, thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình động viên giúp tơi hồn thành đề tài Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả Hoàng Ngọc Hà MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục bảng, biểu ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giao đất giao rừng quản lý tài nguyên rừng có tham gia giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Giao đất giao rừng quản lý tài ngun rừng có tham gia VN 10 1.2.2 Tình hình giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân 18 1.3 Luật sách nhà nước liên quan đến cách thức quản lý rừng đất lâm nghiệp có tham gia 20 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến giao sử dụng rừng, đất lâm nghiệp Việt Nam 24 1.5 Giao đất giao rừng, quản lý rừng đất rừng tỉnh Thái Nguyên 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.3 Phạm vi nghiên cứu 28 2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 29 2.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng sử dụng đất lâm nghiệp sau giao 29 2.4.3 Nghiên cứu tình hình giao đất lâm nghiệp địa bàn 29 2.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp phương diện kỹ thuật 29 2.4.5 Phân tích hiệu sử dụng đất sau giao, nhận 29 2.4.6 Đề xuất giải pháp 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5.2 Phương pháp điều tra chuyên đề 31 2.5.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu (nội nghiệp) 32 Chương ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KTXH 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.2 Điều kiện kinh tế 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 39 4.1.1 Nhân tố bên 39 4.1.2 Nhân tố bên ngồi 42 4.2 Q trình thực cơng tác giao đất giao rừng xã Hồ Bình 44 4.3 Kết sử dụng rừng đất lâm nghiệp sau giao 46 4.4 Kết nghiên cứu trình giao, nhận sử dụng rừng đất lâm nghiệp 4.4.1 Kết quan sát, ghi nhận từ phía giao: cấp cấp tỉnh, huyện, xã 50 50 4.4.2 Kết quan sát từ phía người dân nhận đất, nhận rừng sau giao 60 4.5 Kết nghiên cứu 66 4.6 Một số đề xuất 69 4.6.1 Giải pháp đất đai 69 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật 70 4.6.3 Giải pháp sách đầu tư, vốn 70 4.6.4 Giải pháp môi trường 71 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 73 5.3 ngh 74 TàI LIệU THAM KHảO PH LC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LTQD Lâm trường quốc doanh Hvn Chiều cao vút D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3m OTC Ơ tiêu chuẩn GĐGR Giao đất giao rừng HTX Hợp tác xã HĐBT Hội đồng Bộ trưởng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng ĐTĐT Đất trống đồi trọc FAO ( Food Agriculture Oganization) - Tổ chức Nông Lương giới TW Trung ương NLKH Nông lâm kết hợp QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Uỷ ban nhân dân HGĐ Hộ gia đình LSPG Lâm sản phi gỗ ĐHLN Đại học Lâm nghiệp ĐHNN Đại học Nông nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH Hình Nội dung Trang 2.1 Cơ cấu đất lâm nghiệp giao chưa giao 17 2.2 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho đối tượng 17 2.3 Cơ cấu đất lâm nghiệp theo khu vực kinh tế 18 Ảnh 4.01 Rừng Keo lai tuổi xóm Tân Đơ 47 Ảnh 4.02 Rừng tự nhiên xóm Trung Thành 48 Ảnh 4.03 Rừng tự nhiên phố Hích 49 4.1 4.2 4.3 Các đợt giao đất, giao rừng có hiệu quả, thích hợp Những giai đoạn (đợt) khác GĐGR Những dự án chương trình liên quan, hỗ trợ sau GĐGR 51 52 53 4.4 Nhu cầu, thị trường gỗ lâm sản huyện 53 4.5 Sự khác đợt giao 54 4.6 Sự cần thiết thay đổi GĐGR 55 4.7 Sự khác nhóm, dân tộc sử dụng rừng, đất 56 4.8 Nhu cầu nhận quản lý đất, rừng 57 4.9 Thay đổi sách GĐGR 58 4.10 Thay đổi nhận thức người dân GĐGR 59 4.11 Việt Nam gia nhập WTO thay đổi sử dụng đất, rừng 60 4.12 Giai đoạn (đợt) giao phù hợp, hiệu 61 4.13 Hình thức giao phù hợp 62 4.14 Quy hoạch sử dụng 62 4.15 Hiệu chương trình dự án có liên quan 63 4.16 Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu quỹ đất) 64 4.17 Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng chưa có hiệu 65 DANH MỤC BIỂU TT Bảng Nội dung Trang 1.1 Tài nguyên rừng th gii thống kê đến năm 2000 1.2 Diện tích rừng tồn quốc đến ngày 31/12/2007 1.3 1.4 Thống kê diện tích đất giao cho đối tượng 1.5 Diễn biến cấu rừng phương thức quản lý Tình hình quản lý đất lâm nghiệp có rừng qua năm khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam khu vực miền núi phía Bắc Kết trồng rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 15 16 16 1.6 1.7 3.1 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 34 3.2 C¬ cÊu sử dụng đất đai xà Hoà Bình 35 10 3.3 Tình hình nhân lao động khu vực nghiên cøu 36 11 3.4 DiƠn biÕn ®é che phđ rõng xà Hoà Bình từ 2003 - 2007 38 12 4.2 Phân tích vai trị ảnh hưởng tổ chức cộng đồng 42 13 4.3 Kết giao đất lâm nghiệp cấu sử dụng đất đai 45 14 4.4 Diện tích rừng đất rừng giao cho hộ gia đình 45 15 4.5 16 4.6 17 4.8 Các đối tượng tham gia phía GĐGR 50 18 4.9 Các đối tượng người nhận đất, rừng 60 2003 - 2007 Thống kê diện tích giao đất lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2000 Tổng hợp kết tính tốn tiêu bình qn ( ƠTC 1) Tổng hợp kết tính tốn tiêu bình qn (ƠTC 2) 26 27 47 48 10 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, đất nước, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Tuy nhiên, sinh kế nhiều lý khác giới năm 7,3 triệu rừng Trước đây, giới có 17,6 tỷ rừng tự nhiên, cịn khoảng tỷ Brazin, Canada, Trung quốc, Nga Mỹ chiếm phần lớn Trong thập kỷ qua có 3% diện tích rừng bị tàn phá [15] Nước ta, tổng diện tích đất lâm nghiệp thống kê đến năm 2005 19.134.66 chiếm 58,2% diện tích đất tự nhiên, đó: diện tích rừng tự nhiên 9.865.020 chiếm 51,56%, diện tích rừng trồng 1.919.568 chiếm 10,03%, diện tích đất trống đồi núi trọc chưa có rừng 7.350.081 chiếm 38,41% diện tích đất lâm nghiệp Trong hai thập kỷ vừa qua, Đảng Chính phủ đưa nhiều chủ trương, sách để thực mục tiêu bảo vệ phát triển vốn rừng Những nỗ lực nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế nhìn nhận có hỗ trợ thiết thực, hiệu [4] GĐGR chiến lược quan trọng để pháp triển tổng hợp bền vững tài nguyên rừng triển khai thực nhiều năm qua với nhiều hình thức, phương pháp khác Luật đất đai năm 1993 văn Nghị định 64/CP, NĐ 01/CP, NĐ 02/CP… tảng pháp lý cho giao rừng đất lâm nghiệp, có tác dụng bước đầu thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái Cho đến nay, hầu hết tỉnh thực việc đất lâm nghiệp cho người dân Theo số liệu thống kê đến năm 2005, tổng số diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch 14,6 triệu ha, giao cho đối tượng sử dụng 11,266 triệu ha, chiếm tỷ lệ 77% đất lâm nghiệp, chưa giao 3,41 triệu chiếm 23% 81 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng hợp kết thu từ hai nội dung trên, số kết luận hình thành sau đây: Xã Hồ Bình hoàn thành việc giao đất, giao rừng mặt khối lượng: 570 giao hộ gia đình 45, cho tổ chức khác Quá trình giao, nhận thực chủ yếu hai đợt: năm 1992 (423 ha) năm 2000 (147 ha), đợt giao năm 2000 đại diện phía giao phía nhận coi hợp lý, có bất cập có hiệu Vì bất cập đợt giao năm 1992, số diện tích giao cịn chứa nhiều bất cập: tranh chấp, sai lệch diện tích bàn đồ thực địa… chí số cịn bị bỏ hoang, diện tích thuộc đợt giao năm 2000 hầu hết sử dụng hiệu Kết đánh giá đề xuất cho thấy khác hai đợt giao năm 1992 2000 tạo kết sử dụng rừng đất sau nhận khác loạt nhân tố hàm chứa trình giao: kỹ thuật (nội, ngoại nghiệp); sản phẩm cuối xác lập mức độ chủ thể người nhận (sổ bìa xanh sổ đỏ) Đây mối quan hệ nhân quả, hữu xác định nghiên cứu Những nhân tố định đến việc sử dụng hiệu tài nguyên đất rừng sau nhận chủ yếu là: vốn đầu tư, trình độ, kinh nghiệm quản lý, dịch vụ khuyến nông lâm Những yếu tố cần xem xét cụ thể, có chế phù hợp với nhóm đối tượng nhận giầu, nghèo, dân tộc, truyền thống, văn hoá… Một số giống trồng Mỡ Bạch đàn cần xem xét thêm khả sinh trưởng phát triển vùng nghiên cứu trước có khuyến cáo thống tới người quản lý, sử dụng 82 Do nhận thức người dân thay đổi, trình độ quản lý nâng lên, nhu cầu gỗ lâm sản nước giới, nhu cầu nhận đất rừng người dân cịn nhìn nhận mức độ lớn khu vực nghiên cứu Các bất cập chủ yếu trình giao nhìn nhận thủ tục cịn phức tạp, hiệu suất thấp, có đợt giao người nhận khơng nắm diện tích thực tế Cịn có hộ, nhóm hộ chưa nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ, bìa vàng) từ UBND huyện xã Các bất cập giai đoạn sau giao chủ yếu là: Tại cấp xã việc quy hoạch, kết giao (đợt giao năm 1992) cịn tình trạng sai lệch, nhầm lẫn gây tranh chấp, mâu thuẫn hậu đất, rừng chưa quản lý sử dụng có hiệu quả, việc xây dựng đồ ranh giới thôn hướng dẫn người dân sử dụng đất đai chưa thực đồng - Khơng cập nhật kịp thời diện tích rừng đất lâm nghiệp giao nên rừng, hay người dân chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển nhượng rừng cho chủ sử dụng khác, quyền địa phương quan chức không nắm - Các vấn đề bất cập sách hưởng lợi, sách đầu tư, sách tín dụng, khuyến nơng lâm hợp lý ln cịn bất cập cần giải - Về môi trường: vấn đề thả rông gia súc gia cầm thói quen vùng điều ảnh hưởng tới vấn đề ô nhiễm môi trường mà ảnh hưởng tới vấn đề trồng cây, bảo vệ rừng 5.2 Tồn - Nghiên cứu, hạn chế thời gian nguồn lực khác, đánh giá phạm vi xã chọn đại diện cho vấn đề nghiên cứu, nên kết luận có phạm vi ứng dụng giới hạn định - Các giải pháp đưa chưa có điều kiện đánh giá, so sánh, nên có ý nghĩa chủ yếu địa bàn nghiên cứu 83 - Các kết luận đề xuất dựa phương pháp xử lý số liệu áp dụng nghiên cứu xã hội học, nên độ xác mức độ áp dụng để tham khảo giải vấn đề vĩ mô 5.3 Đề nghị Để áp dụng kết nghiên cứu đề tài này, đề nghị sau: - Cần tiếp tục mở rộng địa bàn, đối tượng nghiên cứu, đặc biệt nơi có đợt giao nhận khác để xem xét liệu có tác động khác nhau: đợt năm 1992 năm 2000… để kết luận có mức độ xác cao có ý nghĩa thực tế - Nghiên cứu sau cần thực địa phương có thời gian GĐGR dài (từ 15-20 năm trở lên) để đánh giá tác động việc GĐGR thực chất hơn, tổng kết học từ thực tế đa dạng, đầy đủ - Các cấp huyện, xã đặc biệt người dân sau nhận đất nhận rừng cần lựa chọn trồng phù hợp, áp dụng khoa học kỹ thuật để chăm sóc, nhằm đạt nâng suất chất lượng cao - Tiếp tục điều tra vấn với số mẫu nhiều mẫu câu hỏi đóng ( Questionnaire) kết luận dựa xử lý xác xác định quan hệ đồ thị tương quan…và sử dụng tham khảo cho mục đích vĩ mơ làm sách, định… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN& PTNT (2005), Báo cáo tổng quan nghành Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Tài ngun mơi trường Báo cáo tình hình quản lý đất khu vực miền núi phía Bắc, Hà Nội năm 2003 Báo cáo Tổ chức Nông, Lương liên hiệp quốc (Food and Agriculture Ognization- FAO) tình trạng rừng giới năm 2003- 2007 Báo Kinh tế Việt Nam Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn người kinh tế, ngày 03/10/2003 trang 18 Nguyễn Sinh Cúc (2005) Báo cáo kế hoạch phát triển nông thôn năm 2006-2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004) chương phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Báo cáo tổng kết năm 2007 Bộ Nông nghiệp PNTN Trần Chấn “Những vấn đề da dạng sinh học vùng núi Việt Nam”Biến động tài nguyên rừng Việt Nam 1943 - 2000 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Báo cáo tổng kết công tác GĐGR tỉnh Thái Nguyên năm 2005 10 Nguyễn Thế Đặng (2003) Báo cáo nguyên cứu khoa học kết nghiên cứu trạng giao đất cho hộ nông dân khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 11 Hồng H cộng (1997) Một số mơ hình NLKH Việt nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2002) Nghiên cứu số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng sau giao xã Tràng Xá huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, ĐHLN Xuân Mai 85 13 TS Bảo Huy, tư vấn Dự án Hỗ trợ Phổ cập Đào tạo phục vụ Nông Lâm nghiệp vùng cao (ETSP) 14 Đinh Ngọc Lan (2000) Báo cáo nghiên cứu khoa học ‘’Tác động phương thức quản lý rừng đến nguồn tài nguyên rừng khu vực miền núi phía bắc Việt nam, Đại Học Thái Nguyên 15 Phùng Ngọc Lan (1997) Giáo trình LNXH dành cho cao học, ĐHLN Xuân Mai, Hà Tây 16 Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 17 Niên giám thống kê Việt Nam năm 1991,1995,2000,2004 18 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ, Trường đại học lâm nghiệp 19 Nghị định số 64 Chính phủ (1993), giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng, lâm nghiệp thuỷ sản 20 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng qui định rõ thủ tục, thẩm quyền quan chủ trì phối hợp giao đất, giao rừng 21 Nguyễn Xuân Quát - Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Cục KNKL, Nxb nông nghiệp, 1996 22 Quyết định số 184/ HĐBT ngày 6/11/1982 đẩy mạnh GĐGR cho tập thể nhân dân trồng gây rừng 23 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 24 Quyết định Cục LN số 434/QĐ-QLR, ngày 11 tháng năm 2007 Ban hành Hướng dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã 25 Quyết định số 550/QĐ-QLR, Hướng dẫn xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn 86 26 Quyết định số 178/2001 Thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 27 Quyết định số 661/ TTg ngày 29/7/1998 thực dự án trồng triệu rừng 28 Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn 29 Quyết định số 202/TTg năm 1994 Thủ tướng Chính phủ, nghị định vè giao khốn cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng mục đích nơng, lâm nghiệp 30 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2007 31 Vũ văn Tuấn Vũ Văn Mê ( 1996) Dự án đổi chiến lược lâm nghiệp Một số ảnh hưởng sau thời điểm GĐGR xã Từ Nê, huyện Tân Lạc, xã Hang Kia, Pa Cô huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình- Bộ NN&PTNT, Nxb Hà Nội 32 Phạm Chí Thành cộng ( 1996) Sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc Văn Yên, tỉnh Yên Bái Nông nghiệp đất dốc: thách thức tiềm năng, tạp trí Khoa học nơng nghiệp trang 61 - 81 33 Lý Văn Trọng ( 1995) Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình Các phương pháp đánh giá nông thôn Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH trường ĐHLN Xuân Mai Tiếng Anh 34 Ahmed, Miyan Rukunuddin, 1995, “Community Forestry Development in Bangladesh: Constraints, Priorities and Strategies” FTPP meeting 14 17 December 1995, RECOFTC, Bangkok, Thailand 35 Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson, 1994, Rural Development Forestry Network - Participatory Forestry in Sri Lanka: Why so limited? Change on the Horizon RDFN, Overseas Development Institute, London 87 36 Daha, Dilli Ram, 1994, A Review of Forest User Groups: Case studies from Eastern Nepal, Int.Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal 37 Dembner, Stephen A, Forest Land for the People: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO 38 Government of India ministry of Environment 1988, National Forest Policy Resolution3, 1/86-FP New Delhi:GOI 39 Rao, Y.S Marilyn W Hoskins, Napoleon T Vergara and Charles P Castro, Community Forestry: Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific Region, RAPA of the FAO, Bangkok and Environment and Policy Institute, East-West Centre, Hawaii, USA 40 RWEDP, 1994, Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Energy Development Program in Asia, FAO, Bangkok 41 Sargent, Caroline et al 1994, “ Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana” 88 Phụ lục 02 Biểu tổng hợp tính tốn tiêu D1.3, Hvn bình qn ( ƠTC số 1) Lồi N/otc D1.3 Hvn Bq ( cây) bq ( cm) ( m) N/ Tèt: 82 Keo tai tượng ( ti 8) 191 Ơ tiêu chuẩn 52 11,3 12,4 TB : 58 Ô tiêu chuẩn 75 11,6 12,3 XÊu : 51 Ô tiêu chuẩn 64 11,0 12,1 Trung bình 64 11,3 12,2 43Tèt 30,36TB 26,7xÊu Tình hình sinh trưởng (%) 1087 Tèt: 56 Bạch đàn ( ti 9) 184 Ơ tiêu chuẩn 62 10,1 10,2 TB : 47 Ô tiêu chuẩn 58 10,0 11,3 XÊu : 81 Ô tiêu chuẩn 64 10,0 9,8 Trung bình 61 10,1 10,4 30,4 tèt 25,6 TB Tình hình sinh trưởng (%) 44,02 xÊu 986 Tèt: 25 Mì ( ti 9) 137 Ơ tiêu chuẩn 38 10,0 9,7 TB : 30 Ô tiêu chuẩn 42 8,0 8,3 XÊu : 82 Ô tiêu chuẩn 57 8,1 9,0 Trung bình 46 8,7 9,0 18,24 21,89 TB 59,85 xÊu Tình hình sinh trưởng (%) tèt 425 89 Phụ lục 03 Biểu tổng hợp tính tốn tiêu D1.3, Hvn bình qn (ƠTC số 2) Lồi N/otc D1.3 ( cây) bq ( cm) Hvn Bq N/ ( m) Tèt: 92 Keo tai tượng ( ti 7) 185 Ơ tiêu chuẩn 62 11,4 11,9 TB : 61 Ô tiêu chuẩn 57 11,0 11,4 XÊu : 32 Ô tiêu chuẩn 66 11,8 12,7 61,7 11,4 12,0 49,72 tèt 33 TB 17,3 xÊu Trung bình Tình hình sinh trưởng (%) 1017 Tèt: 98 Keo lai (ti 5) 176 Ơ tiêu chuẩn 52 11,0 12,3 TB : 47 Ô tiêu chuẩn 63 12,3 12,9 XÊu : 31 Ô tiêu chuẩn 60 11,7 12,1 58,6 11,6 12,4 55,7 tèt 26,7 TB 17,6 xÊu Trung bình Tình hình sinh trưởng (%) 1146 Tèt: 36 Mì ( ti 7) 142 Ơ tiêu chuẩn 45 9,6 10,2 TB : 45 Ô tiêu chuẩn 58 7,1 8,3 XÊu : 61 Ô tiêu chuẩn 39 8,3 9,1 47,3 8,3 9,2 25,35 tèt 31,7 TB 43 xÊu Trung bình Tình hình sinh trưởng (%) 638 90 Phục lục 04 Bảng câu hỏi vấn nhóm đối tượng nhận rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hồ Bình, Đồng Hỷ, Thái Ngun Bng 1: Giai on (t) giao (số điểm xếp hạng bảng dới ví dụ) Tiêu chí: Thời kỳ giao phù hợp, thuận lợi, Tổng Xp hng hiu qu nht Khoảng năm 1992 xxx Khoảng năm 2000 xxxx Những khoảng thời gian khác xx …… Bảng 2: Hình thức giao (tham khảo tài liệu thứ cấp) Tiêu chí : hiƯu qu¶, bỊn v÷ng Giao cho thơn (cộng đồng) Giao cho hộ, Giao cho nhóm hộ/dịng họ Hình thức quản lý khác/để chung, không giao xx x xx x xxx x x xxxx Tổng 28 13 47 Xếp hạng Bảng 3: Qui hoạch sử dụng Tiêu chí Tổng Cần bắt buộc phải qui hoạch chi tiết trước giao Không cần qui hoạch chi tiết, để hộ nhóm hộ tự qui hoạch Để chờ dự án cụ thể qui hoạch Xếp hạng Bảng 4: Hiệu chương trình dự án có liên quan Chương trình/Dự án 327 triệu (661) Cơ quan khuyến nông lâm Khác…… Tổng Bảng : Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu quĩ) Xếp hạng 91 Mức độ Rất lớn Bình thường Khơng có nhu cầu Tổng Xếp hạng Bảng 6: Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng chưa có hiệu Vấn đề Thiếu vốn đầu tư Không đào tạo kỹ thuật, giống Do không qui hoạch chi tiết trước giao Thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý bảo vệ Khác Bảng 7: Đề xuất, kiến nghị Vấn đề Hình thức giao Qui hoạch Cơ chế hưởng lợi Cơ chế tổ chức, quản lý Ý kiến đề xuất Tổng Xếp hạng 92 Phục lục 05 Bảng câu hỏi vấn nhóm đối tượng nhận rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hồ Bình, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Bảng 1: Giai đoạn (đợt) giao (số điểm xếp hạng bảng dới chØ lµ vÝ dơ) Tiêu chí: Thời kỳ giao phù hợp, thuận lợi, Tổng Xếp hạng hiệu Kho¶ng năm 1992 xxx Khoảng năm 2000 xxxx Những khoảng thời gian khác xx Bng 2: Hỡnh thức giao (tham khảo tài liệu thứ cấp) Tiêu chí : hiệu quả, bền vững Giao cho c thụn (cng đồng) Giao cho hộ, Giao cho nhóm hộ/dịng họ Hình thức quản lý khác/để chung, khơng giao xx x xx x xxx x x xxxx Tổng 28 13 47 Xếp hạng Bảng 3: Qui hoạch sử dụng Tiêu chí Tổng Cần bắt buộc phải qui hoạch chi tiết trước giao Không cần qui hoạch chi tiết, để hộ nhóm hộ tự qui hoạch Để chờ dự án cụ thể qui hoạch Xếp hạng Bảng 4: Hiệu chương trình dự án có liên quan Chương trình/Dự án 327 triệu (661) Cơ quan khuyến nông lâm Khác…… Tổng Bảng : Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu quĩ) Xếp hạng 93 Mức độ Rất lớn Bình thường Khơng có nhu cầu Tổng Xếp hạng Bảng 6: Ngun nhân quản lý, sử dụng rừng chưa có hiệu Vấn đề Thiếu vốn đầu tư Không đào tạo kỹ thuật, giống Do không qui hoạch chi tiết trước giao Thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý bảo vệ Khác Tổng Xếp hạng 94 Phụ lục 06 Danh sách vấn cán liên quan đến giao đất giao rừng xã Hồ Bình - Đồng Hỷ - Thái Ngun TT Họ tên Chức vụ Nông Văn Trân Chi cục trưởng chi cục Kiếm lâm tỉnh Nguyễn Thế Thơng Chi cục phó chi cục Kiếm lâm tỉnh Dương Văn Lành PCT huyện Đồng Hỷ Nguyễn Quang Chung TP TNMT huyện Đồng Hỷ Nguyễn Thị Hương Cán phịng TNMT Nguyễn Thanh Phương TP Nơng nghiệp & PTNT huyện Mã Thị Uyên Cán phòng NN & PTNT huyện Lý Ngọc Tân Chủ tịch UBND xã Hồ Bình La Văn Phú Cán phịng Địa xã 10 Nguyễn Thị Bích Thủy Cán phụ trách lâm nghiệp xã 11 Đặng Quốc Đạt Cán phụ trách nông nghiệp xã 12 Trần Hồng Vân Trưởng Xóm Tân Thành 13 Lâm Văn Hoa Trưởng Xóm Tân Đơ 14 Khúc Đình Thìn Trưởng Xóm Đồng Cẩu 15 Long Văn Sỹ Trưởng Xóm Đồng Vung 16 Đồn Xn Thuỷ Trưởng Xóm Phố Hích 17 Phạm Văn Phú Trưởng Xóm Trung Thành 18 Nguyễn Văn Thắng Trưởng Xóm Tân Yên Tổng số 18 người 95 Phụ lục 07 Danh sách vấn người dân nhận đất, nhận rừng xã Hồ Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên TT Họ tên Dân tộc Địa xóm Ngơ Tin Vân Tày Đồng Cẩu Đặng Văn Quế Nùng Đồng Cẩu Đặng Văn Dương Nùng Đồng Cẩu Hạc Thị Việt Dao Đồng Cẩu Hoàng Văn Kiến Dao Đồng Cẩu Trương Thị Đường Tày Tân Yên Nguyễn Hữu Bôn Kinh Tân Yên Nguyễn Văn Thế Kinh Phố Hích Trần Văn H Kinh Phố Hích 10 Ngơ Tin Dụng Nùng Tân Thành 11 Trịnh Thị Giang Kinh Tân Thành 12 Trần Hồng Vân Tày Tân Thành 13 Trần Thị Lan Kinh Tân Thành 14 Lưu Thế Kỷ Nùng Tân Thành 15 Long Dũng Sỹ Nùng Trung Thành 16 Nông Thị Đương Nùng Trung Thành 17 Triệu Văn Nhung Dao Trung Thành 18 Long Mai Phan Tày Trung Thành 19 Hoàng Văn Thản Tày Trung Thành 20 Ninh Văn Giáp Sán Chí Trung Thành 21 Bế Văn Hường Tày Tân Đô 22 Nguyễn Thị Bé Kinh Tân Đô 23 Trần Thị Châu Kinh Tân Đơ 24 Hồng Thị Đợi Kinh Tân Đơ 25 Triệu Thị Dậu Nùng Tân Đô 26 Triệu Văn Thành Nùng Trung Thành 27 Nguyễn Thị Khanh Kinh Trung Thành 28 Hạc Văn Hiển Nùng Trung Thành 29 Hoàng Thị Chi Tày Trung Thành 30 Lê Thị Bắc Kinh Trung Thành 31 Nguyễn Thị Năm Kinh Tân Yên 32 Triệu Văn Thao Nùng Tân Yên 33 Khúc Đình Mão Nùng Tân Yên 34 Triệu Thị Quyên Nùng Tân Yên 35 Long Văn Biên Cao Lan Tân Yên ... hành nghiên cứu đề tài ‘’ 13 ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau giao xã Hịa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu. .. lý sử dụng tài nguyên rừng huyện Đồng Hỷ - Rừng đất lâm nghiệp xã Hồ Bình, huyện Đồng Hỷ, Thái Ngun 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng rừng đất lâm nghiệp giao xác định trình giao, ... hiệu sử dụng đất, rừng sau nhận - Các mối quan hệ yếu tố giao, nhận hiệu cuối việc sử dụng rừng đất 2.4.6 Đề xuất giải pháp 39 - Đề xuất vấn đề liên quan đến sử dụng rừng đất lâm nghiệp sau giao

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan