Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển một số dòng lúa bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ tgms ở vụ xuân 2014 tại thái nguyên

70 5 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển một số dòng lúa bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ tgms ở vụ xuân 2014 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA BẤT DỤC ĐỰC MẪN CẢM VỚI NHIỆT ĐỘ (TGMS) Ở VỤ XUÂN (2014) TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Lớp : K42 - TT Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA BẤT DỤC ĐỰC MẪN CẢM VỚI NHIỆT ĐỘ (TGMS) Ở VỤ XUÂN (2014) TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Lớp : K42 - TT Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Ngọc Oanh – TS Phạm Văn Ngọc Khoa Nông học – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 i LỜI NÓI ĐẦU Bước chân vào giảng đường đại học em thấy thật may mắn Đặc biệt, khốc dịng chữ “Sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, trường gắn bó với hệ trước, có bốn mươi năm kinh nghiệm giảng dạy đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp cho tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam Thực tập tốt nghiệp khâu cuối tất sinh viên trước trường, trang giấy cuối tổng kết lại tất viết sách tổng kết lại trình học tập, rèn luyện đạo đức, kỹ tư cách người sinh viên Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm, sinh trưởng phát triển số dòng lúa bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) Vụ Xuân(2014), Thái Nguyên” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, giáo nhà trường, gia đình, bạn bè em suốt chặng đường vừa qua Đặc biệt, em muốn cảm ơn tới cô giáo TS Đỗ Thị Ngọc Oanh tận tình hướng dẫn suốt thời gian em thực tập trường Do kiến thức thời gian cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em hy vọng nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy, cô bạn để khóa luận em ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Dương Thị Dung ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 10 1.3 Nội dung đề tài 10 1.4 Ý nghĩa đề tài 10 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 10 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 2.1 Cơ sở khoa học sử dụng bất dục đực lai tạo giống lúa 11 2.2 Hiện tượng bất dục đực lúa 12 2.2.1 Hiện tượng bất dục đực tế bào chất 13 2.2.2 Hiện tượng bất dục đực di truyền nhân 15 2.2.2.1 Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với quang chu kỳ 17 2.2.2.2 Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với nhiệt độ 20 2.3 Các tiêu chuẩn dòng bất dục đực lúa 23 2.4 Ứng dơng hiƯn tưỵng bất dục đực chọn giống lúa lai hai dòng 24 2.5 Tình hình nghiên cứu s dng bất dục đực sản xuất lúa lai Việt Nam 27 2.6 Định hướng nghiên cứu bất dục đực cho sản xuất lúa lai 30 CHƯƠNG 32 iii NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 32 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 32 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 3.4 Phương pháp theo dõi, đánh giá 33 3.4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển ( tính từ gieo đến chín, đơn vị : ngày) 33 3.4.2 Các đặc tính nơng học 34 3.4.4 Đánh giá đặc tính nở hoa dịng TGMS 36 3.5 Phương pháp sử lý số liệu 37 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Chất lượng mạ dịng tham gia thí nghiệm trước cấy 38 4.2.Thời gian sinh trưởng, phát triển dịng, tham gia thí nghiệm 39 4.3 Động thái tăng trưởng dịng tham gia thí nghiệm 41 4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 41 4.3.2 Động thái dòng tham gia thí nghiệm 44 4.4 Khả đẻ nhánh dịng tham gia thí nghiệm 45 4.5 Đặc tính nở hoa dòng TGMS 47 4.5.1 Độ dài giai đoạn trỗ dòng lúa bất dục đực: 48 4.5.2.Độ cổ bơng dịng lúa bất dục đực: 49 4.5.3 Mức độ bất dục hạt phấn dòng bất dục đực: 50 4.5.4 Độ mở vỏ trấu dòng bất dục đực: 50 4.5.5 Mức độ thò vòi nhụy dòng bất dục đực 51 CHƯƠNG 53 iv KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 01 Phụ lục 02 v BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMS : Cytoplasmic Male Sterile : Bất dục đực tế bào chất, ký hiệu dòng A Dòng B : Maintainer line : Dịng trì bất dục đực cho dịng A Dòng R : Restorer line : Dòng phục hồi hữu dục cho dòng A EGMS : Environmental-sensitive Genic Male Sterility TGMS : Thermo-sensitive Genic Male Sterile : Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với điều kiện môi trường : Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ : Photoperiod and thermo : Bất dục đực di truyền nhân mẫn -sensitive Genic Male Sterile cảm với nhiệt độ quang chu kỳ S : Sterile : Bất dục WA : Wild Abortion : Dòng bất dục đực tế bào chất P(T)GMS dạng hoang dại vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Chất lượng mạ dịng tham gia thí nghiệm 38 Bảng 4.2: Thời gian sinh trưởng dòng, tham gia thí nghiệm 40 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao (cm) 42 Bảng 4.4: Động thái dịng tham gia thí nghiệm (lá) 44 Bảng 4.5: Một số đặc điểm nông học dịng tham gia thí nghiệm 46 Bảng 4.6: Một số đặc điểm nở hoa dòng bất dục đực nghiên cứu vụ Xuân Thái Nguyên năm 2014 48 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao dịng tham gia thí nghiệm vụ xuân 2014 Thái Nguyên 42 Hình 4.2 Động thái dịng tham gia thí nghiệm vụ xn 2014 Thái Nguyên 45 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa nước ( có tên khoa học Oryza sativa L ) lương thực quan trọng hàng tỷ người Châu Á, lương thực đứng thứ hai Thế giới lương thực quan trọng nước ta Trong bối cảnh gia tăng dân số, biến đổi khí hậu cạn kiệt nguồn tài nguyên nay, Thế giới đặc biệt quan tâm đến vấn dề đảm bảo An Ninh lương thực cho tỉ người Trái Đất Do việc trì phát triển sản xuất lúa ln Quốc gia nhiều tổ chức Quốc tế quan tâm đầu tư Để ổn định phát triển sản xuất lúa cần quan tâm đến nhiều vấn đề, có việc nghiên cứu lai giống lúa để tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt đời lúa lai góp phần quan trọng vào việc tăng suất lúa chất lượng gạo.Việc nghiên cứu, khai thác ưu lai trở thành giải pháp quan trọng Để đảm bảo An Ninh lương thực giữ mức xuất gạo cao điều kiện dân số tăng, diện tích giảm việc đưa lúa lai vào sản xuất giải pháp quan trọng cần thiết, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng đất chặt người đông, vùng trung du miền núi phía Bắc nơi cần xóa đói giảm nghèo cho dân tộc Lúa tự thụ, hoa có nhị nhụy, việc lai tạo lúa tốn nhiều thời gian để khử đực việc lai dừng lại mơ hình thí nghiệm, khó để áp dụng vào sản xuất giống Đại trà tốn nhiều thời gian, chi phí cơng sức Ở lúa số lồi trồng khác có tượng bất dục đực Đây tượng khơng tạo thành hạt phấn có hạt phấn hạt phấn khơng có khả thụ phấn thụ tinh [4], ảnh hưởng yếu tố nội ngoại cảnh Bất dục đực có loại là: Bất dục đực tế bào chất 54 Tiếp tục nghiên cứu dòng TG10, TG1, 103S làm vật liệu lai tạo giống Tuy nhiên kết nghiên cứu bước đầu, để sử dụng tốt dịng cần phải có nghiên cứu đồng thời vụ, biện pháp kỹ thuật, nâng cao độ tính ổn định dòng bố mẹ…để nâng cao suất hạt lai 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu ting vit Phạm Văn Cờng (2005), "Mối liên hệ u lai khả quang hợp suất hạt lúa lai F1", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (4), Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 255-260 Nguyn Vn Suẫn, Phạm Nguyệt Minh (1994), “Đặc điểm hình thái nơng sinh học số dịng lúa A-B nhập nội từ Trung Quốc vào Việt Nam 1992-1993”, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin, Bộ Nông Ngiệp công nghiệp thực phẩm Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Quách Ngọc Ân,(2002), Lu alai Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4.Luân Thị Đẹp, Trần Văn Điền, Trần Đình Hà, Lưu Thị Xuyến, Hà Huy Hoàng, (2010) Di truyền học, Đại Học Thái Nguyên – Trường Đại Học Nông Lâm 5.Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền, (1999) Chọn tạo giống trồng, Nxb nông nghiệp 6.Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền, (1999) Chọn tạo giống trồng, Nxb nụng nghip Nguyễn Trí Hoàn (2003), "Kết so sánh giống lúa lai quốc gia, vụ xuân2002", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (3), tr 251-252 Lê Duy thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dịng, Nhà xuất Nơng Nghiệp, tr 10, 12, 24, 25, 44, 46, 65, 72,76- 77, 82-84, 100, 108, 127 56 10 Nguyễn Thị Trâm (1995), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr.70, 83 11 Nguyễn Thị Gấm (2003), Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.84, 110, 121, 151 12 Ngun ThÞ Gấm (2003), Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 84, 110, 121, 151 13 Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, tập 1, Nhà xuất Lao động, Hà Ni 14 Quách Ngọc Ân (2002), ứng dụng phát triĨn lóa lai ë ViƯt Nam, Lóa lai ë Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.293 15 Ngụ Thế Dân (2002) “Quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai giới nước”, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp,tr.12,42 16 Nguyễn Thị Trâm (2005), "Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III, (1), tr 55- 61, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Nguyn Th Trõm (1995), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp H Ni, tr.70,83 18 Nguyễn Trí Hoàn (2004), Kết chọn tạo giống lúa lai ba dòng chất lợng cao HYT 83, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (2), tr 191-193 19 Nguyễn Văn Hoan (2003), Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày VL20, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học Ban Trồng trọt Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 57 20 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2003), "Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới, ngắn ngày, suất cao, chất lợng tốt: TH3-3", Tạp chí nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (6), tr 686 - 687 21 Trần Đình Long chủ biên (1997), Chọn giống trồng, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Việt Long (2006), “Ưu lai lúa lai hai dòng từ lồi phụ Indica Japonica”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp, (4+5) Tr.46 Trường Đại Học Nông nghiệp I, H Ni 23 Phạm Ngọc Lơng (2000), Nghiên cứu chọn tạo số dòng lúa bất dục cảm ứng nhiệt độ phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hệ hai dòng miền Bắc Việt Nam, Luận ¸n tiÕn sÜ N«ng nghiƯp, ViƯn Khoa häc kü tht Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.10, 12, 24, 25, 44, 46, 65, 72, 76 - 77, 82- 84, 100, 108, 127 25 Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dịng, Nhà xuất Nơng nghiệp tr.10, 12, 24, 25,46,65,72,76 – 77,82 – 84, 100, 108, 127 26 Hoàng Tuyết Minh (2002), “Hiện tượng ưu lai”, lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp, tr.65 – 66 27 Hoµng Tut Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.10, 12, 24, 25, 44, 46, 65, 72, 76 - 77, 82- 84, 100, 108, 127 28 Hà Văn Nhân (2002), Nghiên cứu đặc trng số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ ứng dụng chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Lờ Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất khao học kỹ thuật, Hà Nội 58 30 Phạm Đồng Quảng (2006), "Các giống lúa, ngô, lạc đợc công nhận năm 2005", Kết Khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng năm 2005, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.197-199 31 Trần Văn Khởi (2006), "Sản xuất lúa lai vụ Đông xuân 2005-2006 kế hoạch vụ Mùa 2006 tỉnh miền Bắc", Bản tin trồng trọt Giống-công nghệ cao, tr.21 32 Nguyễn Trí Hoàn (2002), "Kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai nhân dòng bất dục đực", Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 251 33 Phạm Văn Cờng (2005), "ảnh hởng liều lợng đạm đến suất chất khô giai đoan sinh trởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 355-360 34 Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.10, 12, 24, 25, 44, 46, 65, 72, 76 - 77, 82- 84, 100, 108, 127 35 Phạm Đồng Quảng (2005), Tình hình sử dụng giống lúa lai kết khảo kiểm nghiệm giống lúa lai Việt Nam giai đoạn 1997-2005, Báo cáo hội nghị lúa lai Bộ NN& PTNT ngày 29/8/2005 Hà Nội, tr.1 36 Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Trâm (2006), "Tìm hiểu đặc điểm bất dục dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn P5S", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (4 +5), tr.65, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2003), "Kết chọn tạo dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn", Tạp chí nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (10), tr 1241-1243 II Tài liệu tiếng anh 38 Bastawisi A.O., El-Mowafi H.F., Abo Yousef M.L., DraZA.E.,Aidy I.R ,Maximos M.A and Badawi A.T.(2003), “Hybrid rice research and 59 development in Egypt”, Hybrid rice for food security; Poverty alleviation and environmental protection,pp.257-263 39 Kadam B.S., Patil G.G., Patankar V.K (1973), Hetorosis in rice, Indian J.Agric.Sci.7:p.118 – 126 40 Lu X.G., Zhang Z.G, Maruyama K., Virmani S.S., (1994), “ Currment status of two line in China”, In Chines abstract in English, Hybrid rice, Hunan hybrid rice research center, pp.30 41 Richharia R.H.(1962), Clonal propagation as a practical means of exploiting hybrid vigor in rice, Nature (Lond) 194:598 42 Wu Xiaojin (1997), Genetic strategies to minimize the risk in exploiting heterosis in rice by means of therm-sensitive genic male sterility system Proceeding of the International Symposium on two line System heterosis breeding in crops China national hybrid rice research and development center, 9/1979, pp.121-123 43 Leocadio S Sebatian Flordeliza H Bordey (2005), Embracing hybrid rice: Impacts and future directions, Paper presented to SEARCA Seminar Series, July 19,2005, at SEARCA, University of the Philippines, College, Laguna 44 Tong – Min Mou, Lu Xing-Gui, N.T Hoan, and SS.Virmani,(2003), “Two- line hybrid rice breeding in and outside China”, Hybrid rice for food security; Poverty alleviation and envỉomental protection, pp.31 45 He Haohua et al (1997), A new resource for two line system heterosis breeding in crops, China national hybrid rice research and development center, pp.262-263 46 Mou T.M.,(2000), Methods and proce dures for breeding EGMS lines, Training course, Hangzhou 60 47 Yuanl L.P (1985), A concise course in hybrid rice, Hunan Technol Press, China, pp.168 48 Wang Xiao Jin et al (1990), “Study on genetic stability of thermo sensitive genic male sterile rice”, In Chiness abstract in English, Hybrid rice, Human hybrid rice research center, pp.135 49 Lu Xinggui (1994), "Reprospects on selection and breeding PGMS rice line in China", In Chines abstract in English, Hybrid rice, Hunan hybrid rice research center, pp.30 50 Shiniyo C.and Omura T (1966), Cytoplasmic male sterility in cultivated rice Oryza sativa L.I Fertilities of F1, F2 an offspring S obtained from their mutual reciprocal backcrosses an segregation of completely male sterile plans Jpn J Breed 16 (Suppl 1), pp.179 – 180 51 Cheng Shihua.C (2000), “Classification procedures for environmentally induced genetic male sterility (EGMS) in rice”, Training course, Hangzhou 52 Borkakati R.P.,(1997), Determination of critical stage of fertility alteration in two thermo-sensitive genic male sterile mutants of rice Proceeding of international System heterosis breeding in crops China national hybrid rice research center, pp 101- 106 53 Yuan L.P.(1990), Male sterile in rice, Sci.Bull.4, pp.33-34 54 Mou T.M (2000), Methods and procedures for breeding EGMS lines, Training course, Hangzhou 55 Xue Quangxing, Chen ping (1990), "The effects of temperature on response of male fertility of PGMS line to photoperiod", Current status of two line hybrid rice research, In Chiness abstract in English, Hunan hybrid rice reseach center, pp.41 61 56 Xue Quangxing et al (1990), "Identification of PGMS line in rice" In Chiness abstract in English, Current status of two line hybrid rice research, Hunan hybrid rice reseach center, pp.56-57 57 Xue Quangxing et al (1990), Thermo-variability analysis of sterility expression of PGMS line in rice, In Chiness abstract in English, Current status of two line hybrid rice research, Hunan hybrid rice reseach center, pp.63 58 Yuan L.P (1993), Hybrid rice in China, International hybrid rice training course 59 Cheng Shihua C (2000), "Classification procedures for environmentally induced genetic male sterility (EGMS) in rice", Training course, Hangzhou 60 Hua zentian et al (1990), "Observation on fertility and utilization of some photoperiod (temperature) sensitive genic male sterile lines in Shenyang (42 0N)", In Chiness abstract in English, Current status of two line hybrid rice research, Hunan hybrid rice reseach center 61 Yuan L.P.(1994), “Increasing yield potential in rice by exploitation of heterosis”, Hybrid rice technology, IRRI,pp 1-6 62 Zhu X.D (2000), Application some techiques in two line hybrid rice breeding: Anther culture, Morphological marker, to transfer the herbicide-resistant gen (Bar) into male parental line through gennetic engineering, Selective lethality of herbicide "betazon", Training course, Hangzhou, China 63 Gao Yizhi (1991), "Discorvery and preliminery study of short photoperiod sensitive male sterile rice", Journal of Yichun Agricultural Shool, p.101106 64 Mou T.M (2000), Methods and procedures for breeding EGMS lines, Training course, Hangzhou 62 65 Pan Xigan et al (1990), “Relation between fertility alteration of photoperiod (temperature) sensitive genic male sterile indica rice W6154S and interaction of light- temperature factors” In Chines abstract in English, Curent status of two line hybrid rice research, pp 83- 84 66 Jiang Yiming, et al (1997), “A new type of thermo sensitive gennic male sterility bred by hybridization, Proceeding of the international Symposium on two line System heterosis breeding in crops China national hybrid rice research and development center, 9/1997, p.193- 197 67 DoWn Hoa Kú (1997), Some methods for two line hybrid breeding, Training course, Hanoi 68 Lei Jianxun et al (1990), "The study on inheritance of male sterility in HPGMS", In Chines abstract in English, Current status of two line hybrid rice research, Hunan hybrid rice research center, 1991, pp.114 69.Virmani S.S (2003), "Advances in hybrid rice research and development in the tropics", Hybrid rice for Food Security, Poverty Alleviation, and Environmental Protection, pp.10 70 Zhang Q, Shen BZ, Dai XK, Mei MH, Saghai-Maroof MA, Li ZB, (1994) Using bulked extremes and recessive class to map genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice Proc Natl Acad Sci USA 91: 8675-8679 71 Zeng Hanlai, Zhang Duanpin (2002), Developing near- isogenic lines of different critical temperature for thermo - photoperiod male sterile rice Peiai64S, Abs 4th Inter Symp on hybrid rice, 14 - 17 May, 2002, Hanoi, Vietnam 72 Ma Guohui and Yuan Longping (2003), "Hybrid rice achievements and development in China", Hybrid rice for food security, Poverty alleviation and environmental protection, IRRI, tr 247 63 73 Maruyama K, Araki, Kato H (1991), "Thermosensititive genic male sterility induced by irradiation", In: Rice genetics II, Manila (Philippines): International Rice Reseach Institute, pp 227-235 74 B Misha, B.C Viraktamath, M Ilyas ahmed, M.S Ramesha, and C.H.M Vijayakumar (2003), "Hybrid rice development and use in India", Hybrid rice for food security; Poverty alleviation and environmental protection, pp 274, 281 75 Mou T.M (2000), Methods and procedures for breeding EGMS lines, Training course, Hangzhou 76 Carnahan H.L., Erickson J R., Tseng S.T., Rutger J.N (1972), “Outlook for Hybrid rice in USA”, in: Rice breeding, IRRI, Manila Philippines, pp.603- 607 77 Yamaguchi Y, Ikeda R, Hirasawa H, Minami M, Ujikara A (1997), Linkage Analysis of thermosensitive genic male sterility gene, tm2, in rice (Oriza sativa L.).Breed Sci 47: 371-373 78 Alam.M.F, Datta K, Abrigo E, Oliva N,TuJ, Virmani SS, Datta SK (1999) Transgenic insect – resistant maintainer line ( IR68899B) for improvement of hybrid rice, Plan Cell Rep 18: 571 – 575 79 Sanchez DL, Virmani SS (2002), Identification of Thermosensititive genic male sterile line with low critical sterility point for use in commercial hybrid rice production, Philipp J Crop Sci 27 (Suppl 1): 32 80 Virmani S S.(1994), "Prospects of hybrid rice in the tropic and subtropic", In hybrid rice technology, IRRI 81 Cheng Shihua C (2000), "Classification procedures for environmentally induced genetic male sterility (EGMS) in rice", Training course, Hangzhou 64 82 Siddiq E.A et al (1994), “Hybrid rice research in Indica”, Hybrid rice technology, IRRI 83 Wu Xiao Jin et al (1990), “ Study on genetic stability of thermo sensitive genic male sterile rice “, In Chinesess abstract in English, Hubrid rice, Hunan hybrid rice research center, pp.135 84.Hu Xueping et al (1990) ,”Genetic analysis of photo-thermo sensitive genic male sterile genes in rice” ,In Chiness abstract in English, Current status of two line hybrid rice research, Hunan hybrid rice research center, pp.129 85 Yuan L.P (2002), Future outlook on hybrid rice reseach and development, Abs.4th Inter Symp on hybrid rice, 14-17 May, 2002, Hanoi, Vietnam 86 T.Takita (2003), Hybrid rice research and development in Japan, Hybrid rice for food security; Poverty alleviation and environmental protection, pp 337 87 Virmai S.S (1994), Hybrid rice, IRRI, Philippines 88 Tian Dacheng (1993), “Study on mechanism of outcrossing rate in hybrid rice seed production”, In Chiness abstract inEnglish, Hybrid rice, Hunan hybrid rice research center, 1/1993, pp PHỤ LỤC 01 Chúng tiến hành kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện thực tế tiến hành thí nghiệm, cụ thể sau:( Theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa (10TCN558-2002)[2] Để thực thí nghiệm sử dụng khâu kỹ thuật phù hợp với điều kiện thực tế sở vật chất nhà trường, điều kiện đất đai khu tiến hành nghiên, cứu cụ thể sau: * Làm mạ Ngâm ủ, xử lý hạt giống: Hạt giống cần phơi nắng nhẹ - để xúc tiến hút nước hạt hoạt động men nhằm tăng khả nảy mầm Xử lý hạt giống: Ngâm nước nóng 54oC (3 sơi + lạnh) 10 phút Ngâm hạt: Cho hạt giống vào túi lưới ngâm hạt khoảng 24 đến 30 (phải thường xuyên thay nước đến lần) Sau đãi thật sạch, để nước mang ủ Ủ hạt: Ủ khoảng 30 giờ, thấy hạt nứt nanh đem gieo.( suốt thời gian ủ phải đảm bảo hạt đủ ẩm) Gieo hạt: + Gieo khay nhựa có kích thước 30cm x 60cm + Lượng hạt giống gieo cho khay 100 gam hạt + Đất để gieo hạt hỗn hợp đất nhỏ mịn phân hữu vi sinh, tơi xốp trộn nước tới độ ẩm thích hợp + Cho đất chuẩn bị vào khay với chiều cao lớp đất khoảng 3-4 cm Sau rắc hạt giống lên, dập nhẹ để hạt nằm im vào đất rắc tiếp lớp đất mịn phủ kín hạt phun nước đủ ẩm Thường xuyên kiểm tra, đảm bảo đủ ẩm suốt thời gian đến cấy Chăm sóc: + Thường xuyên ý tưới nước để trì ẩm độ tránh nắng gay gắt mạ non + Mạ - đem cấy * Làm đất: - Đất dọn cỏ dại, cày bừa kỹ - San phẳng ruộng, rút nước nhẹ để dễ dàng cho việc đánh rãnh chia khối - Chia khối theo sơ đồ thí nghiệm - Sau bón phân lót cho thí nghiệm trộn để phân tan vào đất * Phân bón - Lượng phân bón cho 1ha là: 2700kg phân vi sinh + 100kg N + 70kg P2O5 + 100kg K2O Cách bón: - Bón lót: 100% phân vi sinh + 100% P2O5 + 50% N + 30%K2O - Bón thúc: + Lần (khi lúa bén rễ hồi xanh) : 30%N + 40%K2O + Lần (trước trỗ 20 - 25 ngày) : 20%N + 30%K2O * Kỹ thuật cấy - Số dảnh bản: dảnh, nông tay, thẳng hàng, theo băng - Mật độ cấy: 20x25 cm,( 33,3 cây/m2) - Khoảng cách dòng 30 cm tưới nước - Thường xuyên giữ nước mức - 3cm - Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng – ngày, sau giữ nước suốt thời kỳ làm địng, trỗ bơng vào Trước thu hoạch - 10 ngày rút kiệt nước *Làm cỏ: Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt trừ cỏ dại, vùi phân, làm thông thống đất, giải phóng khí độc, làm đứ rễ dài, kích thích rễ Nên làm tập trung vào thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu kết hợp với bón thúc trước lúa làm đòng Khi làm cỏ để mức nước nông 3- cm Cách làm cỏ: Làm cỏ đợt 1: Khi lúa bén rễ hồi xanh (sau cấy lúa 15- 20 ngày) Làm cỏ đợt 2: Sau đợt khoảng 25 - 30 ngày Có thể làm cỏ từ 1-3 lần kết thúc làm cỏ lúa đòng * Phòng trừ sâu bệnh: - Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh quan sát có sâu bệnh, phát sinh phát triển gây hại vượt ngưỡng kinh tế cho phép Phụ lục 02 Bảng diễn biến thời tiết vụ xuân năm 2014 Yếu tố Đặc trưng Th Th Th Th Th 16,6 16,6 19,4 24,7 28,4 Cao 25,8 27,6 30,6 32,5 32,9 Thấp 6,3 8,4 13.0 19,4 25,7 3,7 29,7 85,9 139,3 152,2 73 82 91 89 79 91.8 51.3 29.9 42 45.2 137 262 96 13 62 Trung bình Nhiệt độ Mưa Trung Độ ẩm bình Bốc Giờ nắng Ghi chú: Nhiệt độ (oC) Mưa (mm) Độ ẩm (%) Bốc (mm) Giờ nắng (giờ) (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2014) ... định đặc điểm nông sinh học đặc tính bất dục, số nghiên cứu đặc tính nở hoa dòng bất dục đực: Bảng 4.6: Một số đặc điểm nở hoa dòng bất dục đực nghiên cứu vụ Xuân Thái Nguyên năm 2014 Độ dài TT Dòng. .. nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm, sinh trưởng phát triển số dòng lúa bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) Vụ Xuân( 2014) , Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định dịng TGMS. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ DUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA BẤT DỤC ĐỰC MẪN CẢM VỚI NHIỆT ĐỘ (TGMS) Ở VỤ XUÂN (2014)

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:17

Mục lục

  • BIA khoa luan.pdf (p.1-2)

  • VITT_A~1.pdf (p.3-70)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan