Đánh giá hiện trạng dự báo gia tăng đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

97 15 0
Đánh giá hiện trạng dự báo gia tăng đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ AN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO GIA TĂNG, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị An ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài Nguyên Môi trường, Khoa Sau đại học - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có giúp đỡ tận tình q trình tơi học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Sở TN&MT Thái Nguyên, Công ty Môi trường Đô thị Thái Nguyên, UBND xã, phường nơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị An iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tổng quan chất thải 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.1.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 1.3 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH giới Việt Nam 1.3.1 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.3.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 13 1.3.3 Tình hình quản lý, xử lý RTSH tỉnh Thái Nguyên 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TP.Thái Nguyên 27 2.3.2 Điều tra, đánh giá trạng rác thải sinh hoạt phường, xã TP.Thái Nguyên 27 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt phường, xã TP.Thái Nguyên 28 2.3.4 Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.5 Đề suất số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 28 2.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 29 2.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn 29 iv 2.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 29 2.4.6 Phương pháp xác định khối lượng thành phần rác thải 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.Thái Nguyên 38 3.2 Đánh giá trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt phường, xã khu vực TP Thái Nguyên 45 3.2.1 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên 45 3.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt khu vực TP Thái Nguyên 53 3.2.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 64 3.2.4 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội môi trường từ công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 66 3.3 Dự báo Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên 69 3.4 Một số tồn đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 71 3.4.1 Một số tồn công tác quản lý rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 71 3.4.2 Đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu kinh tế chất thải góp phần bảo vệ mơi trường đô thị Thái Nguyên 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DTTN : Diện tích tự nhiên ĐVT : Đơn vị tính KLR : Khối lượng rác LRBQ : Lượng rác bình quân QLNN : Quản lý nhà nước RTSH : Rác thải sinh hoạt TDMNBB : Trung du miền núi Bắc UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường LPSCTRĐT : Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị RTPS : Rác thải phát sinh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước 10 Bảng 1.2: Tỷ lệ % CTR xử lí phương pháp khác số nước 11 Bảng 1.3: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 Việt Nam 13 Bảng 1.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 14 Bảng 1.5: Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 15 Bảng 1.6 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên 24 Bảng 3.1 Lượng rác thải phát sinh hộ dân TP Thái Nguyên 46 Bảng 3.2 Tổng lượng rác thải phát sinh hộ dân TP Thái Nguyên 47 Bảng 3.3 Lượng RTPS từ nguồn phường, xã khu vực TP Thái Nguyên 50 Bảng 3.4 Tổng lượng rác thải sinh hoạt khu vực TP Thái Nguyên 51 Bảng 3.5 Ước tính lượng rác thải phát sinh/năm khu vực TP Thái Nguyên 52 Bảng 3.6 Thành phần rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 52 Bảng 3.7 Ước tính KLR thu gom từ phường, xã TP.Thái Nguyên 54 Bảng 3.8 Ước tính KLR thu gom TP.Thái Nguyên 55 Bảng 3.9 Lượng RT thu gom phường, xã khu vực TP Thái Nguyên 56 Bảng 3.10 Tổng lượng RT thu gom TP Thái Nguyên 57 Bảng 3.11 Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt TP Thái Nguyên 58 Bảng 3.12 Mức thu phí vệ sinh địa bàn TP Thái Nguyên 62 Bảng 3.13 Mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 65 Bảng 3.14.Giá mua số thành phần rác để tái chế TP.Thái Nguyên 67 Bảng 3.15 Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 68 Bảng3.16 : Dự báo tổng lượng rác thải phát sinh tổng lượng rác thải thu gom đến năm 2020 thành phố Thái Nguyên 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thay đổi đến năm 2015 14 Hình 3.1.Bản đồ hành TP.Thái Nguyên 32 Hình 3.2 Lượng rác bình quân phường, xã thành phố 47 Hình 3.3: Dân số tổng lượng rác phát sinh khu vực TP Thái Nguyên 48 Hình 3.4: Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực TP Thái Nguyên 51 Hình 3.5.Tỷ lệ thành phần rác thải 53 Hình 3.6: Sơ đồ ban điều hành khu xử lý CTR Tân Cương 59 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình cơng nghệ Tâm Sinh Nghĩa xử lý chất thải rắn sinh hoạt 76 Hình 3.8: Sơ đồ cơng nghệ xử lý CTR phương pháp tùy nghi A.B.T 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn xuất từ lâu, có nguồn gốc chủ yếu từ việc người động vật khai thác nguồn tài nguyên Trái đất nhằm phục vụ cho đời sống thải chất thải dạng rắn Từ thời xa xưa, chưa có bùng nổ dân số hình thành thị, siêu thị… chất thải rắn thật khơng ảnh hưởng lớn đến mơi trường Khi đó, diện tích đất đai rộng lớn, khả tiếp nhận tự làm thiên nhiên cao, cho phép khối lượng chất thải rắn lớn thải vào mà không làm tổn hại đến môi trường Ngày nay, lối sống tập trung hình thành đời thị, thành phố chất thải rắn trở thành mối quan tâm không cá nhân mà cộng đồng Khối lượng thải ngày lớn, thành phần ngày phức tạp hơn, khả phân huỷ chậm tích tụ cao chất thải rắn gây ảnh hưởng không tốt cho môi trường sống Vấn đề quản lý xử lý có hiệu chất thải vấn đề nhức nhối thành phố lớn nơi có mật độ dân cư cao Hiện tại, hầu hết tỉnh thành, công tác quản lý chất thải rắn chưa quan tâm mức gây nên tác động không tốt đến chất lượng môi trường sức khoẻ cộng đồng Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, nhằm nâng cao đời sống nhân dân đảm bảo VSMT, việc định hướng PLRTN để từ sản xuất phân compost đồng thời giảm nhẹ khâu sử lý quan trọng cần thiết Và sở đề xuất mơ hình QLCTR từ khâu PLRTN, thu gom, vận chuyển khâu cuối Kết hợp với việc nâng cao nhận thức cộng đồng PLRTN cải thiện quy trình thu gom, vận chuyển CTR, cần thiết phải quy hoạch khu liên hợp xử lý CTR cho thành phố Thái Nguyên Xuất phát từ vấn đề đề xuất đề tài:” Đánh giá trạng, dự báo gia tăng đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.” Mục tiêu yêu cầu đề tài + Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt khu vực đô thị thành phố Thái Nguyên, đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu kinh tế chất thải góp phần bảo vệ mơi trường đô thị thành phố Thái Nguyên + Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên - Trên sở kết đánh giá thực trạng dự báo gia tăng, đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên 75 chế, tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ môi trường; xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất hơn; hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, tạo thị trường, thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ môi trường, phát triển kinh tế mơi trường Đẩy mạnh khuyến khích cơng tác đầu tư nghiên cứu sâu lĩnh vực tận dụng tái chế chất thải, nghiên cứu cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất (nhất sở cũ, công nghệ lạc hậu) bước thay đổi công nghệ đại, theo hướng giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, giảm lượng chất thải rủi ro Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ cơng tác hoạch định chủ trương sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hiện có nhiều công nhệ cho việc xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng chất thải nói chung Nhưng để lựa chọn giải pháp tối ưu cần phải vào điều kiện cụ thể địa phương, việc lựa chọn cho tốn kém, hợp vệ sinh bảo vệ môi trường - Công nghệ chơn lấp hợp vệ sinh: hình thức phổ biến nhiều tỉnh thành nước - Phương pháp nhiệt: hình thức phổ biến nhiều nước châu Âu, Hoa Kỳ số nước châu Á Nhật Bản, Singapo - Làm phân ủ: công nghệ sử dụng nhiều tỉnh thành nước đem lại hiệu cao xử lý rác thải - Công nghệ xử lý SERAPHIN: sử dụng để phân loại xử lý rác thải sinh hoạt thiết bị khí áp lực để tái chế hoàn toàn khối lượng rác thải sinh hoạt dựa nguyên tắc phân rác thải thành dòng sau: dòng chất hữu dễ phân hủy, dịng chất vơ cơ, dịng phế thải dẻo - Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt công ty cổ phần Tâm Sinh Nghĩa: công nghệ có kết hợp cơng nghệ chủ yếu cơng nghệ xé, tách tuyển rác; cơng nghệ ủ rác với quy trình chế phẩm đại Việt Nam nay; công nghệ tái chế vật liệu dẻo phế thải để tận dụng tối đa rác thải Với công nghệ 90% dòng vật 76 chất chất thải rắn sinh hoạt chuyển hóa, tái sinh, tái chế, tái sử dụng Tỷ lệ chôn lấp 10% dạng bã thải làm chất hữu bám dính khơng cịn khả gây nhiễm cho môi trường Đây công nghệ phù hợp với đặc điểm rác thải sinh hoạt nước ta, chưa qua phân loại nguồn rác tươi rác chôn lấp N1 A B C II1 N2 I1 I2 I3 I4.1 I4.2 II2 I4.4 II3 I4.3 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình cơng nghệ Tâm Sinh Nghĩa xử lý chất thải rắn sinh hoạt A Tiếp nhận rác, cân điện tử, khử mùi hôi B Tách tuyển rác đặc biệt C Dây chuyền phân loại rác máy I1 Dây chuyền xử lý kiểm soát thành phần, kích thước rác hữu khó phân hủy I2 Hệ thống tháp ủ phân giải hỗn hợp hữu dễ phân hủy I3 Dây chuyền tách tuyển mùn hữu I.4.1 Dây chuyền sản xuất phân bón hữu I.4.2 Tận thu mùn vụn hữu để sản xuất mùn hữu vi sinh loại phục vụ cho cải tạo đất đồi rừng ven biển I.4.3 Tận thu xơ hữu khó phân hủy làm chất đốt thu hồi nhiệt sinh để sấy giảm ẩm mùn hữu sấy khô phế thải dẻo I.4.4 Dây chuyền cơng nghệ đóng rắn phế thải trơ vơ vơ II.1 Dây chuyền phân loại, băm cắt nhỏ làm sấy khô phế thải dẻo 77 II.2 Dây chuyền tái chế phế thải dẻo II.3 Dây chuyền sản xuất sản phẩm nhựa tái chế - Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt phương pháp tùy nghi yếm khí A.B.T (Anoxy Bio Technology) Nguyên lý hoạt động: rác điểm tập kết thành phố xử lý mùi hôi chế phẩm sinh học, sau đưa vào hầm ủ, trước đưa rác vào, hầm ủ có phun chế phẩm sinh học chất phụ gia sinh học Rác điểm tập kết đưa sân xử lý không cần phân loại cho vào hầm ủ, q trình thực có phun trộn chế phẩm sinh học, dùng bạt phủ kín hầm ủ thời gian 28 ngày; thời gian ủ ngày mở bạt kiểm tra, phun bổ sung chế phẩm sinh học lên bề mặt Sau 28 ngày tiến hành đưa rác lên phân loại rác, thành phần phi hữu xử lý riêng, mùn hữu chế biến thành phân hữu sinh Hình 3.8: Sơ đồ cơng nghệ xử lý CTR phương pháp tùy nghi A.B.T 3.4.2.6 Áp dụng công cụ kinh tế Thực nguyên tắc gây thiệt hại môi trường phải khắc phục bồi thường Thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ mơi trường, buộc bồi 78 thường thiệt hại môi trường Áp dụng sách chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ mơi trường Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường 3.4.2.7 Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác phát triển với tỉnh nhằm tận dụng kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, đồng thời thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư Tích cực tham gia hội thảo, diễn đàn phát triển bền vững, tham quan học tập kinh nghiệm từ tỉnh có khoa học phát triển tiếp thu thêm kiến thức cho trình phát triển bền vững thành phố Tăng cường hợp tác quốc tế với nước, tổ chức phi phủ quốc tế Xây dựng dự án nghiên cứu khoa học có đầu tư tổ chức nước quốc tế UNDP, WB, WHO, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để học hỏi, tận dụng kinh nghiệm, trợ giúp bạn bè quốc tế nghiệp bảo vệ môi trường địa bàn thành phố 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian tiến hành điều tra khảo sát thực tế phường, xã để tìm hiểu điều tra cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt khu vực Thành phố Thái Nguyên thu số kết sau: - Thành phố Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế (sản xuất nông - lâm nghiệp) đời sống xã hội Nhìn chung phường, xã TP.Thái Ngun có diện tích đất đai rộng, tốc độ thị hố diễn mạnh mẽ, mức sống người dân ngày nâng cao rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều - Tất phường, xã chưa phân loại nguồn - Tổng lượng rác thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên 65354 năm Trong từ hộ dân lớn - Qua điều tra cho thấy rác hữu chiếm tỷ lệ lớn 56,68% Các loại rác khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: Kim loại chiếm 4,32 %; Sứ, thủy tinh chiếm 1,97%; Nhựa, cao su, nilon chiếm tỉ lệ 7,91% Tuy lượng nhựa, nilon chiếm tỷ lệ thấp phần lớn lại người dân xử lý cách đốt làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Cần có biện pháp xử lý lượng rác - Tổng lượng rác thải thu gom 40902 rác/năm Phường Quang Trung Phan Đình Phùng có số lượng rác lớn thành phố nay, cịn có xã chưa có đội VSMT như: Xã Cao Ngạn, Xã Phúc Hà, Xã Thịnh Đức, xã Phúc Trìu xã phần lớn phát triển từ sản xuất nông nghiệp, giao thông lại khó khăn - Qua điều tra thực tế cho thấy việc tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt mang hiệu kinh tế không nhỏ khoảng 48.128,63 triệu đồng/năm Như đẩy mạnh việc tái chế rác thải hiệu kinh tế, mơi trường từ rác thải hiệu Mặc dù để thu số tiền phí cho việc sản xuất, tái chế chi phí máy móc, nhân cơng 80 - Mức độ quan tâm người dân đến môi trường tốt, nhiều hộ gia đình có ý thức tiết kiệm tận dụng sản phẩm thừa để sử dụng lại, ý thức người dân bảo vệ môi trường tăng lên qua việc họ nghe thông tin ti vi, đài báo Rất nhiều hộ quan tâm đến đời sống công nhân thu gom rác họ ý thức nghề vất vả độc hại Do để cơng tác quản lý rác thải tốt phường, xã cần tăng cường việc phổ biến kiến thức môi trường đến với người dân, kêu gọi tồn dân bảo vệ mơi trường Đề nghị Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn cơng tác quản lý rác thải Chúng đưa giải pháp để góp phần nâng có hiệu cơng tác quản lý rác thải nói riêng, bảo vệ mơi trường nói chung, xin đưa số đề nghị sau: - Tiếp tục trì tăng cường việc thu gom rác thải tập trung Tăng cường xe đẩy rác sửa chữa xe cũ, hỏng để việc thu gom rác công nhân vệ sinh môi trường hiệu - Cần phải có ủng hộ quan tâm quyền địa phương, nhân dân lãnh đạo cấp Cần phải tạo liên kết quyền địa phương, cá nhân, tổ chức để việc bảo vệ mơi trường trách nhiệm vủa tồn dân cộng đồng - Để đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cần có chế độ quan tâm đến công nhân thu gom rác việc làm tăng lương, có chế độ khuyến khích, khen thưởng tuyên dương cơng nhân có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Do cần vận động tun truyền để nhân dân tham gia đóng phí đầy đủ - Tăng cường tuyên truyền bảo vệ môi trường hình thức Cần phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường đến xã, phường, nhân dân qua tin tuyên truyền đài phát phường, xã Để nâng cao hiểu biết nhân dân công tác bảo vệ môi trường 81 - Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường dựa thuế, phí mơi trường Từng phường, xã cần có biện pháp xử phạt nghiêm hành vi vứt rác không nơi quy định, vứt nơi công cộng: đường làng, ngõ xóm, ao hồ, sơng suối… - Nghiên cứu tiếp việc tái chế rác thải xây dựng nhà máy để xử lý, tái chế rác thải nhằm tận thu tiết kiệm tài nguyên 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Lê Huy Bá (2002), Tài Nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB KH&KT, Hà Nội Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2009 Bộ môn sức khoẻ môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học y tế cộng đồng Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý Môi trường, NXB Thống Kê Hà nội Nguyễn Thế Chinh (2006), Sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, tr 217 - 232, NXB Lao động Xã hội Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Mơi trường cơng trình đô thị thành phố Thái Nguyên (2010), Hồ sơ dự tốn dịch vụ vệ sinh cơng cộng năm 2010 Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục môi trường, Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1997), Tài liệu tập huấn Quản lý kỹ thuật môi trường, Hà Nội 10 Cục môi trường, Bộ Khoa học công nghệ mơi trường (1998), Các biện pháp kiểm sốt ô nhiễm quản lý chất thải - Các công cụ pháp lý kinh tế, Hà Nội 11 Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội 83 12 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên ngành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Nguyễn Ngọc Đăng(1992), Ơ nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp, NXB KH&KT, Hà Nội 14 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển biền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Mơi trường Lâm Đồng 16 Hàn Thu Hịa (2009), Báo cáo công tác vệ sinh môi trường thành phố Thái Nguyên năm 2009 17 Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam - Môi trường sống, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thượng Hùng(1995), Hiện trạng tài nguyên môi trường Việt Nam vào thập kỷ 90, ĐTTH Hà Nội 19 Nguyễn Đức Khiển (2002), Quản lý môi trường, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Lê Văn Khoa (2006), Chiến lược sách mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn 22 Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ: http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=55750 23 Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục 24 Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 84 26 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội 27 Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu ( mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội 28 Vi Ngoan (2009), Werbsite báo Hưng Yên: http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64 29 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật 30 Thùy Trang (2010), Werbsite tỉnh Đồng Nai: http://hdnd.dongnai.gov.vn/thongtinhoatdong/thong_tin_chung/mlnews.2 010-01-25.0234844118 31 Đặng Như Toàn (Chủ biên) (1996), Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2001), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu xử lý chất thải rắn Tân Cương thành phố Thái Nguyên 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007),“Quyết định việc điều chỉnh, bổ sung mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công thị trấn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Công báo số 1672/2007/QĐ-UBND số 17+18 ngày 20/9 /2007, trang 21, 22 34 Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2010 35 Ủy ban nhân dân phường Cam Giá (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009, phương hướng tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010 85 36 Viện chiến lược sách mơi trường (2010), Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011 - 2020 II TIẾNG ANH 37 ADB, 1998 Guidelines for Integrated Regional Economic - cum Enviromental Development Planning, Enviromental Paper No.3 38 Anbert (1987), G.Lectures on Waste Water Treatment, IHE Delft 39 Andrew Blowers (1997), Planning for a sustainable enviroment A report by the Town and Country Planning Association Earthscan Publiccation Ltd, London 40 Arthur C.A (1977), Air pollution, Academic Press, New York 41 Committee for Global Biosphere Program (1986), Global Change and Our Common Foture, Washington, DC.USA, National Academic Press 42 Frederick R Jackson (1975), Recycling and reclainming of municipal soid wastes (1975), Tái chế thu hồi chất thải rắn đô thị Nxb Noyes Data Corp 43 Globl Environment Centre Foundation (1999), “Waste Treatment Technology in Japan”, Osaka, Japan 44 Offcial Jouiranal of ISWA (1998), Wastes Management and Research, Number 4-6 45 Jorgensen S.E.,Johnsen I.(1989), Principles of Environmental Science and Technology, Elsevier 46 Rao C.S (1993), Environmental Pollution Control Engineering, Publishing for One World Wiley Eastern Limited, London CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc ………Ngày …… tháng …… năm 20 PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG Về thu gom phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số:……… Kính thưa bác, cơ, chú, anh, chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trường, chúng cháu thực đề tài công tác quản lý rác thải sinh hoạt Để có kết tốt chúng cháu mong giúp đỡ bác, cô, anh, chị Địa điểm điều tra: Thông tin đơn vị điều tra: - Tên đơn vị: - Số người tổ vệ sinh: - Trình độ học vấn: Nội dung điều tra: - Câu 1: Lượng rác thải sinh hoạt (Tấn/ ngày) - Câu 2: Tỷ lệ hữu cơ(%): ……………… Phi hữu cơ(%):…………… - Câu 3: Số bãi rác thu gom:………… - Câu 4: Hình thức thu gom  Tự thu gom  Tổ vệ sinh môi trường - Câu 5: Rác thải sinh hoạt có phân loại hay khơng:  Thường xuyên  Không thường xuyên - Câu 6: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt tổ dân phố khu dân cư gì:  Thải tự  Đốt  Chôn lấp - Câu 7: Ý thức người dân thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt  tốt  Trung bình  Xấu - Câu 8: Điểm tập kết, thu gom rác hợp lý chưa ?  Hợp lý  Chưa hợp lý - Câu 9: Ý kiến tổ vệ sinh tình hình thu gom xử lý nay, đề xuất giả pháp:……………………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………Ngày …… tháng …… năm 20 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Về phế thải, rác thải sinh hoạt Phiếu số: ……… Kính thưa bác, cô, chú, anh, chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trường, chúng cháu thực đề tài công tác quản lý rác thải sinh hoạt Để có kết tốt chúng cháu mong giúp đỡ bác, cô, anh, chị Chúng cháu xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên người vấn: ………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp THCN CĐ ĐH Cấp Cấp Sau ĐH Nghề nghiệp: ……………………………… Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): ………………………………… Số nhân khẩu: ……… Chỗ nay: ……………………………………… Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Đổ khu đất trống Tự đốt Có xe thu gom Cách khác: …………… Câu 2: Gia đình có phân loại rác để bán đồng nát (chai, lọ, giấy, sắt, nhơm,…) khơng? Có Khơng Câu 3: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi (cơm thừa, rau, hoa quả,…) không? Có Khơng Câu 4: Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom rác? ……………… đồng/tháng/người Câu 5: Lượng rác thải phát sinh hàng ngày khoảng ……… kg/ngày? Câu 6: Các điểm chứa rác thải có phù hợp khơng? (có ảnh hưởng đến việc lại, có gây mùi thối, có ảnh hưởng đến sức khỏe người mĩ quan khu vực)? Có Khơng Câu 7: Rác ngõ nhà có thường xun thu gom khơng? Có Không Câu 8: Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? Đã đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảoÝ kiến khác: …………………… Câu 9: Có nên tiến hành phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Ý kiến khác: …………… Câu 10: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường khơng? Có Khơng Câu 11: Có cần phải tiến hành thu gom nhiều lượt không (để đảm bảo hết lượng rác phát sinh ra)? Có Khơng Câu 12: Nếu để khơng cịn tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng bác/cơ/chú đồng ý chi trả thêm tiền /tháng? 1000đ - 2000đ  2500đ - 5000đ  5000đ - 10000đ Câu 13: Cơ, có theo dõi thơng tin mơi trường hay biết luật, văn môi trường không?  có  khơng Câu 14: Cơ,chú thấy thái độ làm việc công nhân vệ sinh môi trường nào?  tốt chưa tốt Câu 15: Cô, có ý kiến cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nay? ... gia tăng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2.3.5 Đề suất số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt TP .Thái Nguyên 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp. .. xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. ” Mục tiêu yêu cầu đề tài + Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, ... thải sinh hoạt phường, xã TP .Thái Nguyên 27 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt phường, xã TP .Thái Nguyên 28 2.3.4 Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt thành phố

Ngày đăng: 24/03/2021, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan