Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
17,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở ĐỒNG NAI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng 04 năm 2011 Tác giả Trần Thị Mai MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 1.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 30 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 30 1.2.2 Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 35 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 43 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Mỹ 43 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Trung Quốc 46 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 50 1.3.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 56 1.3.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Thành phố Đà Nẵng 59 Kết luận chương 64 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở ĐỒNG NAI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 66 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở ĐỒNG NAI 66 2.1.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai 66 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 76 2.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở ĐỒNG NAI 81 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Đồng Nai 81 2.2.2 Một số tồn mâu thuẫn phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai 95 2.2.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Đồng Nai 105 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở ĐỒNG NAI 109 2.3.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội 109 2.3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 115 2.3.3 Phát triển khoa học công nghệ 118 2.3.4 Xây dựng, hồn thiện chế, sách phát triển nguồn nhân lực 122 Kết luận chương 125 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 138 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhân tố người xem nguồn lực quan trọng để cạnh tranh phát triển Đặc biệt là, kỷ nguyên công nghệ thông tin phát triển kinh tế tri thức, nguồn nhân lực lại có vai trị quan trọng hết Chính lực lượng vươn lên làm chủ kỷ nguyên kiến thức nhân loại Vì lẽ đó, nhiều quốc gia đặt việc phát triển nguồn nhân lực vị trí trung tâm chiến lược phát triển Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người coi nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên Đảng ta xác định: “con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” [33,201] Vì vậy, nước ta, phát triển nguồn nhân lực hướng ưu tiên khâu đột phá để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển đất nước, Đồng Nai phấn đấu vươn lên tạo bước phát triển Đồng Nai thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm cửa ngõ phía Bắc đồng thời trung tâm công nghiệp đô thị vùng, tỉnh có vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu thương mại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thời kỳ vừa qua, phát triển kinh tế xã hội tỉnh có bước tiến mạnh mẽ, tạo bước ngoặt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa góp phần tích cực vào thành tựu chung nước Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân liên tục đạt cao ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng công nghiệp hóa, đại hóa; sản xuất cơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao; kim ngạch xuất tăng nhanh; nông nghiệp phát triển toàn diện; thu hút vốn đầu tư ngồi nước tăng mạnh Cơng tác giáo dục - đào tạo phát triển Đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày cải thiện Mặc dù, Tỉnh đạt thành tựu lớn chưa tương xứng với tiềm vốn có Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, chất lượng tăng trưởng suất lao động chưa cao Các ngành kinh tế chưa tạo mối liên hoàn, ổn định hỗ trợ lẫn Phát triển công nghiệp chưa gắn chặt với thay đổi cấu lao động xã hội cải thiện mức sống người dân Khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường hạn chế thiếu đầu tư chiều sâu, chậm đổi công nghệ Hệ thống dịch vụ chất lượng cao nhìn chung cịn phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu Nơng nghiệp phát triển tồn diện suất chưa cao chưa thực ổn định Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trình độ cao Nhằm khắc phục hạn chế cản trở không nhỏ đến q trình xây dựng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII xác định: “Phát huy tối đa nguồn nội lực, đặc biệt nhân tố người Đẩy mạnh phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học, công nghệ Mở rộng quan hệ hợp tác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực giới Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn Phát triển kinh tế với cấu hợp lý, nâng cao tỷ trọng khu vực dịch vụ”[39,25] Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai” trở nên cấp bách có ý nghĩa thiết thực tiến trình phát triển tỉnh Đồng Nai thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nguồn nhân lực nghiên cứu nhiều với cách tiếp cận khác nhau, có cơng trình tiêu biểu sau: “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Các tác giả giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục - đào tạo, qua nêu bật vai trị giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) Trong đó, tác giả phân tích giá trị giới quan phương pháp luận triết học việc nhận thức hoạch định chiến lược, sách phương pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tác giả phân tích sâu sắc vai trị nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS Mai Quốc Chánh chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) Các tác giả phân tích vai trị nguồn lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi nước Việt Nam” TS Bùi Thị Ngọc Lan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Từ phân tích vị trí vai trị nguồn nhân lực trí tuệ phát triển xã hội, đặc điểm chủ yếu nguồn lực trí tuệ, thực trạng xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam; tác giả đưa phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn nhân lực trí tuệ cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Lý luận thực tiễn” GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS TS Đặng Hữu Toàn đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Đây cơng trình tập hợp nghiên cứu sâu cơng nghiệp hóa, đại hóa mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển người tạo nguồn nhân lực; với nghiệp xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc; với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phát triển giáo dục khoa học - công nghệ “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Trong đó, tác giả phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người, đồng thời đề xuất sách giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” TS Đoàn Văn Khải (Nxb Lý luận trị, 2005) Tác phẩm trình bày vai trị nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Qua đó, đưa giải pháp nhằm khai thác phát triển hiệu nguồn lực người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” TS Vũ Bá Thể (Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2005) Tác giả nêu số vấn đề như: lý luận kinh nghiệm số nước việc phát huy nguồn lực người để phát triển kinh tế, thực trạng nguồn nhân lực nước ta năm qua Trên sở đó, đề xuất định hướng giải pháp phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới Bên cạnh cơng trình tiêu biểu trên, có số đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng tỉnh, thành phố Trong đó, có cơng trình tiêu biểu như: “Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020” (Bùi Thị Thanh, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 2005); “Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên” (Lê Văn Thanh, luận án tiến sĩ triết học năm 2007); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 ... niệm: nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực, yếu tố tác động phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực. .. 2008); ? ?Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre” (Nguyễn Thị Mỹ Phương, luận văn Thạc sĩ triết học, năm 2009); ? ?Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại. .. 2005); ? ?Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên” (Lê Văn Thanh, luận án tiến sĩ triết học năm 2007); ? ?Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà