1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thủ đô - Phạm Xuân Sơn

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 124,58 KB

Nội dung

Thực trạng nguồn nhân lực thủ đô, một số giải pháp cần thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực thủ đô là những nội dung chính do Phạm Xuân Sơn trình bày trong bài viết Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thủ đô. Mời các bạn cùng tham khảo.

Sự kiện-Nhận định Xà hội học số (79), 2002 69 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô Phạm Xuân Sơn Ngày nguồn nhân lực yếu tố động cho phát triển kinh tế - xà hội Phát triển nguồn nhân lực trình tạo điều kiện khơi dậy phát huy tiềm cá nhân, tạo chuyển biến quy mô, chất lợng cấu phục vơ cho sù ph¸t triĨn cđa mét vïng, cđa mét quốc gia Hà Nội vùng đất "địa linh, nhân kiệt" nơi hội tụ lan tỏa văn hóa, trung tâm trị, kinh tế, khoa học công nghệ n−íc B−íc sang thÕ kû míi, c«ng cc c«ng nghiƯp hóa, đại hóa Thủ đô cần huy động, sử dụng nhiều nguồn lực nớc, nguồn nhân lực chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Thực trạng nguồn nhân lực Thủ đô Dân số Hà Nội từ năm 1954 đến 2000 đà tăng lên lần, từ 380.000 ngời lên 2.728.819 ngời Dự báo, đến năm 2005 dân số Hà Nội đạt khoảng 3.027.403 ngời đến năm 2010 khoảng 3.347.113 ngời Trong thời kỳ 1994 - 1999, tỷ lệ tăng hàng năm nguồn nhân lực 2,6% Sở dĩ tỷ lệ cao tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Hà Nội (khoảng 1,35%) dòng di dân học mà chủ yếu lực lợng lao động từ tỉnh khác Hà Nội Mặt khác hàng năm Hà Nội tiếp nhận khoảng vạn lao động từ trờng đại học, trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp lại tìm việc làm Hà Nội Trong kết cấu dân số Hà Nội, dân số thành thị chiếm tỷ trọng lớn (năm 1999 dân số thành thị 57,6%) có xu hớng tăng nhanh qua năm, dân số ngoại thành chiếm tỷ trọng nhỏ (năm 1999 dân số nông thôn chiếm 42,4%) có xu hớng giảm xuống trình đô thị hóa Nguồn nhân lực Hà Nội có trình độ học vấn chuyên môn cao nớc Số cán có trình độ đại học trở lên chiếm 68,6% so với nớc Có khoảng 86% số lao động tốt nghiệp từ trung học sở trở lên, riêng tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 45%, lao ®éng kü tht chiÕm kho¶ng 36% tỉng sè ng−êi lao động Ngời lao động Hà Nội có trình độ lý luận trị, trình độ ngoại ngữ trình độ tin học thuộc loại cao so với nớc Đây u lớn nguồn nhân lực Thủ đô Về độ tuổi, nhìn chung lực lợng lao động Hà Nội tơng đối trẻ, víi 43% sè lao ®éng ®é ti d−íi 35, ®é tuổi từ 35 - 55 chiếm 53,3% độ tuổi trªn 55 chØ chiÕm B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 70 Ph¸t triển nguồn nhân lực phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô 3,7% Tỷ lệ cách biệt lớn quận nội thành huyện ngoại thành Lực lợng lao động trẻ có thuận lợi lớn sức khỏe điều kiện khác để nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, có khả thích ứng với chế thị trờng đầy biến động đợc định hớng quản lý tốt Nhà nớc Về cấu phân bố lao động, năm qua đà có chuyển dịch tích cực, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, theo hớng giảm tỷ trọng lao động làm việc khu vực nhà nớc, ngành nông nghiệp Tăng tỷ trọng lao động làm khu vực quốc doanh, ngành công nghiệp mở rộng, dịch vụ Năm 1999, phạm vi toàn thành phố, lao động tập trung vào ngành dịch vụ chủ yếu (55,1%), lao động làm việc ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ (21,9%) Sự chuyển biến cho thấy vị trí quan trọng ngành thơng mại dịch vụ chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Thủ đô hội thu hút thêm lao động nông nghiệp vào ngành phi nông nghiệp Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Thủ đô Đầu tiên, đội ngũ cán đầu đàn cần lớp trẻ thay thế, vấn đề xúc Độ tuổi trung bình cán nghiên cứu Viện, cán giảng dạy trờng đại học cao, phần lớn độ tuổi 50 Tiếp theo, năm tới, nhu cầu nguồn lao động cung cấp cho khu công nghiệp lớn quy mô chất lợng Song theo kết điều tra chất lợng lao động Hà Nội cho khu công nghiệp, thời gian qua, thấp so với yêu cầu Có tới 68% doanh nghiệp đề nghị đào tạo lại đội ngũ công nhân làm việc; 31% doanh nghiệp cho lao động sau tuyển dụng buộc phải đào tạo lại Bên cạnh đó, quy trình chất lợng đào tạo nhiều bất cập; cách đào tạo chấp vá, mang tính tự phát, nặng lý thuyết nhẹ thực hành, nội dung đào tạo cha đáp ứng yêu cầu thực tế thị trờng lao động, thiếu đội ngũ lao động có trình độ tổ chức kinh doanh giỏi, thiếu đội ngũ thợ lành nghề bậc cao Hơn nữa, phân bố đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lợng cao không hợp lý thành phần kinh tế Cụ thể: số lợng lao động có trình độ kỹ thuật cao chđ u tËp trung khu vùc qc doanh, c«ng nghiệp, hành chính, số lợng lao động chất lợng cao khu vực quốc doanh, dịch vụ, nông nghiệp thấp Lực lợng lao động qua đào tạo chủ yếu tập trung khu vực thành thị, khu vực nông thôn Số ngời có trình độ trung học công nhân kỹ thuật thành thị khoảng 73%, nông thôn khoảng 27% Một số giải pháp cần thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Trong năm tới, phát triển nguồn nhân lực Thủ đô nhiệm vụ hàng đầu nặng nề Dự báo nhu cầu lao động Hà Nội phải dựa sở phát triển kinh tế - xà hội Thành phố đến năm 2010 nâng cao vị kinh tế Hà Nội tổng thể kinh tế đất nớc, đồng thời phụ thuộc vào nhịp độ tăng trởng trình chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn Số lợng ngời lao động Hà Nội dự tính tăng khoảng 45.000-50.000 ngời/năm giai đoạn 2000-2010 Cơ cấu sử dụng nguồn nhân lực có thay ®ỉi lín Dù B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn Phạm Xuân Sơn 71 tính đến năm 2010, tỷ trọng lao động hoạt động ngành công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 37%; dịch vụ, du lịch, thơng mại 48%; nông nghiệp 15% Sự phân bố lao động hai khu vực thành thị nông thôn theo tỷ trọng tơng ứng 84% 16% lực lợng lao động xà hội Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ Thủ đô, số giải pháp cần thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực là: Một là, xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trờng lao động hiệu Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô đôi với hình thành phát triển thị trờng lao động phù hợp chế thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu mặt sản xuất có sở kỹ thuật công nghệ đại Để thực quản lý vĩ mô kiểm soát hoạt động thị trờng lao động có hiệu quả, đòi hỏi phải có hệ thống sở liệu thông tin đợc cập nhật thờng xuyên có độ tin cậy cần thiết với tiêu nh: dân số hoạt động kinh tế, lực lợng lao động, việc làm, thất nghiệp, thời làm việc, tiền công, tiền lơng Hai là, u tiên đầu t phát triển giáo dục đào tạo Đầu t vào giáo dục đầu t hiệu Theo đánh giá chuyên gia Mỹ, đôla chi phí hệ thống giáo dục đem lại 3-6 đôla lợi nhuận Trớc mắt, Thành phố nên điều chỉnh cấu đầu t giáo dục - đào tạo, tăng tỷ trọng đầu t cho giáo dục, tăng chi phí tài cho đào tạo nghề, tăng ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ Về lâu dài, tập trung xây dựng mô hình giáo dục chất lợng cao, tạo đà phát triển giáo dục tinh hoa giáo dục đại chúng Tiếp tục xây dựng phát triển quỹ học bổng dành cho tài trẻ Điều chỉnh cấu đào tạo nghề hợp lý đảm bảo cân đối tỷ lệ lao động với nhu cầu thị trờng lao động Thủ đô Ba là, phát triển nguồn nhân lực sở tăng cờng hợp tác phát triển vùng quốc tế Phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết với xu thÕ héi nhËp vïng, khu vùc vµ quèc tÕ mạnh mẽ Thủ đô Phát huy lợi trung tâm văn hóa khoa học công nghệ, tăng cờng hợp tác trao đổi nghiên cứu khoa học, mở rộng hình thức t vấn, đẩy mạnh hoạt động xuất lao động địa bàn Thủ đô Bốn là, bớc hình thành nhanh nguồn nhân lực tinh hoa Tăng nhanh nguồn nhân lực chất lợng cao, đặc biệt coi trọng phát triển trọng dụng nhân tài lĩnh vực khoa học, văn hóa, xà hội quản lý, nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia thuộc lĩnh vực, nghệ nhân, nghệ sĩ, đội ngũ sinh viên tài học sinh khiếu Từng bớc chuẩn hóa đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô Xây dựng nguồn nhân lực Hà Nội có phẩm chất đặc trng, kết tinh giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, thực đẹp tâm hồn, cao trí tuệ, vững lĩnh, cờng tráng thể chất mục tiêu, đồng thời động lực đa Thủ đô với nớc bớc vào thiên niên kỷ B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Trong năm tới, phát triển nguồn nhân lực Thủ đô nhiệm vụ hàng đầu nặng nề Dự báo nhu cầu lao động Hà Nội phải dựa sở phát triển kinh tế - xà hội Thành... cầu công nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ Thủ đô, số giải pháp cần thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực là: Một là, xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trờng lao động hiệu Phát triển nguồn nhân lực. ..70 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô 3,7% Tỷ lệ cách biệt lớn quận nội thành huyện ngoại thành Lực lợng lao động trẻ có thuận

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w