Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
612,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN THANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Tác giả Phạm Văn Thanh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 14 1.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 14 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 17 1.2 Vai trò nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 1.2.1 Khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực 22 1.2.2 Đào tạo lực lượng lao động có chất lượng 24 1.2.3 Sáng tạo vận dụng tri thức, công nghệ thưc tiễn 25 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực 27 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước 27 1.3.2 Một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 33 Chương 2: THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TIỀN GIANG 38 2.1 Đặc điểm công ngihệp hóa, đại hóa Tiền Giang 38 2.1.1 Khái quát tỉnh Tiền Giang 38 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang 40 2.2 Thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Tiền Giang 44 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Tiền Giang 44 2.2.2 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Tiền Giang 51 2.3 Quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tiền Giang 57 2.3.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Tiền Giang 57 2.3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tiền Giang 59 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nước nông nghiệp phấn đấu trở thành nước công nghiệp, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế Trong đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tổng kết kinh nghiệm 15 năm đổi mới, Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Con đường cơng nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, muốn phải: phát huy nguồn nhân lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam thông qua giáo dục – đào tạo, khoa học, công nghệ, gắn với hội nhập quốc tế; phát huy lợi đất nước, gắn công nghiệp hóa với đại hóa bước, tiếp cận với kinh tế tri thức, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến đại khoa học cơng nghệ [17, tr.109] Có thể nói, bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão, điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), cạnh trạnh trình phát triển quốc gia, dân tộc ngày trở nên gay gắt Trong cạnh tranh này, quốc gia có nguồn nhân lực tốt, tranh thủ điều kiện nguồn lực thuận lợi phát triển nhanh bền vững Việt Nam quốc gia phát triển, có nhiều điều kiện thời thuận lợi, song Việt Nam đứng trước nguy thách thức to lớn phát triển Trong đó, thách thức lớn làm cách để nhanh chóng có nguồn nhân lực đơng số lượng, mạnh chất lượng hợp lý cấu ngành nghề Tiền Giang tỉnh lớn thuộc đồng sông Cửu Long với 1,7 triệu dân Trong năm đổi mới, Tiền Giang đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, phát triển chưa thực vững chưa tương xứng với tiềm nguồn lực phát triển tỉnh Tình trạng nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu nguồn nhân lực tỉnh cịn số lượng, thấp chất lượng bất hợp lý cấu; giáo dục – đào tạo chưa thực trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa tỉnh Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang nay” góp phần làm sáng tỏ số vấn đề cấp bách phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Tiền Giang đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác (triết học, kinh tế, xã hội…) Về cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong đó, có cơng trình đáng ý: “cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực” (Phạm Khiêm ích – Nguyễn Đình Phan chủ biên, Nxb Thống Kê, Hà Nội 1994); “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nguyễn Thế Nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2007); “Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á – Thái Bình Dương” (GS.TS Trần Văn Thọ Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997); “Hiện đại hóa Việt Nam” (Nguyễn Thế Nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997) “Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Đặng Hữu Toàn chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002) nhiều cơng trình khác Trong cơng trình nói trên, tác giả phân tích làm rõ khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hầu hết, tác giả nhấn mạnh rằng: cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thực chất q trình trang bị tri thức khoa học – công nghệ cơng nghiệp cho tồn kinh tế quốc dân để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu lên kinh tế công nghiệp tiếp cận đến kinh tế tri thức; đồng thời q trình chuyển từ xã hội Việt Nam truyền thống lên xã hội Việt Nam đại, văn minh Tuy nhiên, cơng trình nói chưa đề cập (hoặc đề cập chưa mức) đến tác động WTO ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu đến cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; đồng thời, tác phẩm chưa bàn kỹ đến đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng địa phương Việt Nam Về vấn đề người phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nhà khoa học nghiên cứu ba phương diện quan trọng Thứ nhất, lý luận người, nguồn nhân lực với tính cách động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa thể cách sinh động cơng trình sau: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam – vấn đề nguồn gốc động lực” (GS.TS Lê Hữu Tầng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991); “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); “Con người nguồn lực người phát triển” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995); “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội” (Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.07.13 GS.TS Lê Hữu Tầng làm chủ nhiệm); “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số nguồn nhân lực - 1994); “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (GS.VS Nguyễn Duy Q, Tạp chí Cộng sản, số 19 – 1998); “Nguồn nhân lực – động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chí Triết học, số - 1997); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nguyễn Thanh, luận án tiến sĩ Triết học, 2002); “Lại bàn phát triển nhân lực” (Lê Bách, Tạp chí Phát triển nhân lực, số (2) – 2007); nhiều cơng trình khác Trong cơng trình nói trên, tác giả phân tích làm rõ khái niệm người, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Hầu hết, tác giả nhấn mạnh rằng: cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khó thành cơng thiếu nguồn nhân lực dồi số lượng, mạnh chất lượng Tuy nhiên, cơng trình nói chưa tập trung phân tích kỹ cấu nguồn nhân lực vấn đề sử dụng, bồi dưỡng nguồn nhân lực Thứ hai, chiến lược, đường giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhiều cơng trình phân tích mặt lý luận lẫn mặt thực tiễn Trong đó, có cơng trình đáng ý: “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020” (Nguyễn Cảnh Hồ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998); “Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); “Giáo dục – đào tạo với phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” (Hà Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(1) – 2007); “Đội ngũ khoa học cơng nghệ - thực trạng, sách kiến nghị” (Tạp chí Phát triển nhân lực, số 3(3) – 2007); “Mấy suy nghĩ vấn đề trọng dụng nhân tài nước ta nay” (TS Phạm Cơng Nhất, Tạp chí Phát triển nhân lực, số (3) – 2007); “Đào tạo, bồi dưỡng tái bồi dưỡng cán bộ, công chức công cụ phát triển nhân lực” (Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 2(6) – 2008); “Vấn đề nghiên cứu người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI” (GS.VS Phạm Minh Hạc, Tạp chí nghiên cứu người, số 13 – 2004); “Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số – 1997); nhiều cơng trình khác Trong cơng trình nói trên, tác giả nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực có vị trí trung tâm vai trò định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; rằng, giáo dục – đào tạo khâu then chốt trình phát triển nguồn nhân lực Nhiều cơng trình 71 sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nghiệp giáo dục – đào tạo Tiền Giang năm tới Năm là, nhóm giải pháp khoa học – cơng nghệ Cũng giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ Đảng Nhà nước xác định “quốc sách hàng đầu” Vai trò khoa học – cơng nghệ cơng nghiệp hóa, đại hóa thể chỗ không tạo tri thức công nghệ để nâng cao suất lao động, khơng góp phần tích cực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mà làm luận khoa học cho sách phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội Hiện nay, đất nước ta xây dựng đội ngũ nhà khoa học – công nghệ tương đối hùng hậu với 15 ngàn thạc sĩ, 15 ngàn tiến sĩ, 10 ngàn Phó giáo sư ngàn giáo sư; bình quân 10 ngàn cán khoa học 01 triệu dân Đội ngũ cán khoa học công nghệ đào tạo từ nhiều nguồn, có phẩm chất đáng quý yêu nước, u nghề, trình độ chun mơn khá, có đóng góp tích cực hai kháng chiến ln có khát vọng làm việc, cống hiến nhiều tốt cho đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên cống hiến đội ngũ khoa học – cơng nghệ cịn hạn chế Ở Tiền Giang năm đổi mới, Đảng quyền cấp quan tâm nhiều đến việc phát triển đội ngũ cán khoa học – cơng nghệ, đội ngũ cịn số lượng thấp chất lượng Cho đến nay, Tiền Giang đào tạo gần 30% lực lượng lao động Trong đó, có 28,6% có trình độ đại học; 0,8% thạc sĩ 72 0,1% tiến sĩ Vì vậy, đội ngũ cán khoa học – công nghệ Tiền Giang thiếu, “vắng bóng” nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi Đó tình trạng chung tỉnh đồng sông Cửu Long Tây Nguyên Về vấn đề này, văn kiện Đại hội Đảng rõ: “Đội ngũ cán khoa học – công nghệ có tăng số lượng, tỷ lệ dân số thấp so với nước khu vực, chất lượng chưa cao, thiếu cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia cơng nghệ Số đơng cán có trình độ cao lớn tuổi, có nguy hụt hẫng cán bộ”[19, tr.52] Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa VIII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang khóa IX nhấn mạnh: “Nghiên cứu khoa học phải trước gắn chặt với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đến 10 năm xa hơn, cán nghiên cứu khoa học phải có tầm nhìn chiến lược, có dự đoán phát triển kinh tế tri thức tiềm năng, lợi tỉnh nhà để xây dựng mục tiêu phấn đấu nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển toàn diện tỉnh thời kỳ đổi tạo bước chuyển mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng nghiên cứu xây dựng đề tài, dự án đưa vào ứng dụng thực tế…”[62, tr.126] Trong điều kiện Tiền Giang nay, để khoa học – công nghệ trở thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời góp phần tích cực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cần thực biện pháp sau: - Tập trung nguồn lực phát triển khoa học – công nghệ; đó, ưu tiên đổi cơng nghệ ngành kinh tế mũi nhọn như: công nghiệp chế biến, nông nghiệp chất lượng cao ngành dịch vụ 73 (bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin…) Trong lĩnh vực khác, cần nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ trung bình, tiên tiến, đầu tư vốn thu hồi vốn nhanh Đồng thời, hình thành số sở nghiên cứu khoa học tỉnh mang tính chất vùng như: trung tâm công nghệ cao, trung tâm nghiên cứu nông nghiệp, trung tâm công nghệ nuôi trồng thủy sản… Tạo chế hợp tác liên kết hoạt động trung tâm với hoạt động trường Đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp - Tạo lập phát triển thị trường khoa học –công nghệ Chính thị trường thúc đẩy tổ chức nhà khoa học nghiên cứu sáng tạo gắn hoạt động nghiên cứu với doanh nghiệp, sở sản xuất nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến, giao thông vận tải, du lịch Chỉ có cách làm vậy, khoa học – cơng nghệ mang lại hiệu cho thân cho xã hội Đồng thời, phải nâng mức chi ngân sách cho khoa học lên 3% (hiện đạt khoảng 2%) Bên cạnh đó, tỉnh cần hình thành quỹ hỗ trợ phát triển khoa học – công nghệ, kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà nơng góp vốn hỗ trợ - Xã hội hóa khoa học – cơng nghệ đa dạng hóa loại hình hoạt động khoa học – cơng nghệ nhằm phát huy tối đa tiềm nguồn lực giới khoa học, doanh nghiệp thành phần kinh tế để nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học – công nghệ thông qua hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ đời sống xã hội Cần có sách chế hợp lý, môi trường lành mạnh để sử dụng tốt đội ngũ tri thức khoa học – cơng nghệ, người có tài, chun gia phục vụ có hiệu cho nghiệp cơng 74 nghiệp hóa, đại hóa tỉnh đất nước Đây biện pháp vừa vừa lâu dài, lại vừa cấp bách Tiền Giang Bởi lẽ, u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội lớn, Tiền Giang thiếu trầm trọng đội ngũ trí thức, trí thức có tài, chuyên gia đầu ngành Để thu hút sử dụng có hiệu đội ngũ tri thức, cần phải có sách chế rõ ràng minh bạch điều kiện làm việc thuận lợi hành lang pháp lý; tạo mơi trường dân chủ, tự sáng tạo trao đổi khoa học Sáu là, nhóm giải pháp văn hóa Văn hóa có vai trị đặc biệt xã hội Nó khơng tảng tinh thần xã hội, mà mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực khơng thể thiếu mơi trường văn hóa, văn minh Hiện nay, Tiền Giang có 1,7 triệu dân, dự kiến đến năm 2020 có khoảng triệu người Để tổ chức sống lao động cho triệu dân vào năm 2020, từ Tiền Giang phải trọng việc xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị nông thôn, tức tạo môi trường sống hoạt động lành mạnh tất dân cư tỉnh Dự thảo Báo cáo trị tỉnh Đảng khóa VIII rõ: “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Đưa vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu Nâng cao tính tự quản cộng đồng xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, lễ hội, đẩy lùi hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn cờ bạc, ma túy,mại dâm, bạo lực gây rối trật tự công cộng, coi trọng vị trí tảng gia đình giáo dục hệ trẻ, 75 giữ gìn đạo đức lối sống lành mạnh, xây dựng nếp sống phù hợp văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam”[62, tr.27] Như vậy, điều kiện Tiền Giang để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực đồng nhóm giải pháp: nhóm giải pháp nhận thức sách; nhóm giải pháp kinh tế, nhóm giải pháp xã hội; nhóm giải pháp giáo dục – đào tạo; nhóm giải pháp khoa học - cơng nghệ nhóm giải pháp văn hóa Những nhóm giải pháp liện hệ gắn bó hữu với tác động lẫn cách biện chứng Trong đó, nhóm giải pháp nhận thức sách tiền đề, nhóm giải pháp kinh tế - xã hội sở điều kiện, nhóm giải pháp giáo dục – đào tạo động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực KẾT LUẬN CHƯƠNG HAI Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang mang đặc điểm chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nước; đồng thời có đặc điểm riêng mang tính địa phương khu vực Có thể nói, cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang, chủ yếu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đại hóa nơng thơn Đó q trình trang bị máy móc, cơng cụ đại tri thức, công nghệ tiên tiến để chuyển kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp xã hội nông thông truyền thống lên xã hội văn minh, đại Để thực mục tiêu, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2015 tầm nhìn 2020, Tiền Giang cần phải nỗ lực nhiều phát triển nguồn nhân lực Bởi lẽ, nguồn nhân lực Tiền Giang đông số lượng có cấu 76 trẻ, song cịn thấp chất lượng, bất hợp lý cấu chuyên môn sử dụng hiệu Đặc biệt là, Tiền Giang thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật bậc cao, nhà khoa học giỏi chuyên gia đầu ngành Trong giai đoạn 2010 – 2015, Tiền Giang cần thực đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực: gải pháp nhận thức chế, sách; giải pháp kinh tế - xã hội; giải pháp giáo dục – đào tạo; giải pháp khoa học – công nghệ giải pháp văn hóa Trong giải pháp nói trên, giải pháp giáo dục – đào tạo, then chốt, có ý nghĩa định cho phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, tỉnh phải có tâm trị lớn, nỗ lực vượt bậc phát triển nguồn nhân lực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, người hạnh phúc 77 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang khơng tất yếu khách quan, mà cịn trở thành vấn đề cấp bách Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa cách có hiệu quả, Tiền Giang phải phát triển nguồn nhân lực đông số lượng, hợp lý cấu mạnh chất lượng Nguồn nhân lực toàn tiềm sức mạnh lực lượng người, mà trước hết lực lượng lao động chuẩn bị sẵn sàng tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó người lao động “có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” Phát triển nguồn nhân lực, thực chất làm gia tăng số lượng người lao động qua đào tạo, nâng cao giá trị nguồn lực người chủ yếu thực lực, trí tuệ, đạo đức, chun mơn, kinh nghiệm kỹ hoạt động; đồng thời phải nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực thực tiễn Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang vừa mang đặc điểm chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nước, vừa mang đặc điểm có tính đặc thù địa phương Thực chất cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang chủ yếu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đại hóa nơng thơn; đồng thời phát triển mạnh công nghiệp chế biến ngành dịch vụ Điều quy định cách tất yếu điều kiện địa lý tự nhiên, yếu tố kinh tế - xã hội, văn hóa người Tiền Giang 78 Trong trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang có điều kiện thuận lợi bản: dân số đông, lực lượng lao động dồi với cấu trẻ; thành tựu 20 năm đổi nhiều lĩnh vực tạo tiền đề vững cho bước phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nguồn nhân lực đào tạo cịn (gần 30%), chất lượng chưa cao, cấu đào tạo cấu lao động bất hợp ly Vì vậy, hiệu sử dụng nguồn nhân lực khơng cao Hiện nay, Tiền Giang cịn thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật, chuyên gia giỏi, đáp ứng cho yêu cầu phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến ngành dịch vụ cao cấp (bưu viễn thơng, tài ngân hàng…) Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa VIII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ IX nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hợp lý bền vững; chuyển dịch mạnh mẽ, đồng cấu kinh tế nông – công nghiệp thương mại dịch vụ, phát triển nông nghiệp công nghệ cao sở công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đơi với phát triển mạnh công nghiệp thương mại dịch vụ”[62, tr.19] Những tiêu chủ yếu giai đoạn 2010 – 2015 là: phấn đấu GDP tăng bình quân 11 – 12%/năm; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 khoảng 2.130 – 2.230 USD/người; tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 45% vào năm 2015, đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 36% [62, tr.20] Để đạt mục tiêu quan trọng nêu tỉnh cần quán triệt sâu sắc thực triệt để quan điểm Đảng Nhà nước ta: “Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển”, “Nâng 79 cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi duỡng nhân tài”; “cùng với Giáo dục – đào tạo, Khoa học – công nghệ quốc sách hàng đầu”… Những quan điểm chiến lược nguyên tắc phương pháp luận đạo việc hình thành thực hệ thống nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang Trong hệ thống nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp quan trọng bật là: Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội dựa tiềm lợi Tiền Giang; tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo phát triển khoa học - công nghệ phục vụ trực tiếp cho cơng nghiệp hóa, đại hóa 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Anh (1995) Nguồn lực người – nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2 Nguyễn Thành Bang (1994) Mấy suy nghĩ vè đường đại hóa đất nước ngày Tạp chí Cộng sản, số Nguyễn Trọng Chuẩn (1997) Nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn (1997) Nguồn nhân lực phát triển Tạp chí Giáo dục lý luận, số Nguyễn Trọng Chuẩn (1997) Để khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học, số Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam (2002) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Con dường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam (2002) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Con người nguồn lực người phát triển (1995) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ (1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn (2002) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Khiêm Ích – Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1994) Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Du (1994) Nguồn tài nguyên người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Thơng tin lý luận, số 11 81 13 Hồ Anh Dũng (2002) Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Dũng (2007) Kinh nghiệm giải vấn đề xúc Nhật Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đức (1998) Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học, số 21 Địa chí Tiền Giang, tập (2005) 22 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2015 (2009) 23 Đội ngũ Khoa học cơng nghệ - thực trạng, sách kiến nghị (2007) Tạp chí phát triển nhân lực, số 24 Đinh Văn Ân – Hồng Thu Hịa (2008) Giáo dục Đào tạo – chìa khóa phát triển Nxb Tài chính, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996) Vấn đề người công đổi Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1996) Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 27 Phạm Minh Hạc (2001) Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hằng Phát huy trí tuệ tay nghề nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Lao động xã hội, số 29 Phùng Thị Huệ (2008) Biến đổi cấu giai tầng Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đặng Thị Thanh Huyền 92001) Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những học thực tiễn từ Nhật Bản Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 31 Dương Anh Hoàng (2008) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng Luận án tiến sĩ Triết học 32 Bùi Thị Ngọc Lan (2002) Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Thị Ái Lâm (2003) Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục – đào tạo – Những kinh nghiệm Đông Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh, (1995), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh, (2000), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh, (2000), Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Mười (1994) Đẩy tới bước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Tạp chí Cộng sản, số 38 C.Mác Ph.Ăngghen, (1993), C.Mác Ăngghen, Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 39 C.Mác Ph.Ăngghen, (1994), C.Mác Ăngghen, Toàn tập, Tập26, phần II Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Cơng Nhất (2007) Mấy suy nghĩ vấn đề trọng dụng nhân tài nước ta Tạp chí phát triển nhân lực, số 41 Nguyễn Thế Nghĩa (1995) Triết học với vấn đề đổi xã hội Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Nguồn nhân lực – động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số 43 Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Hiện đại hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Nghĩa (2007) Những chuyên đề Triết học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Hồng Phúc (2001) Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam- Thực trạng số giải pháp tài Tạp chí Phát triển kinh tế, số 133 47 Đỗ Nguyên Phương (1998) Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng dân số Tạp chí Cộng sản, số 19 48 Nguyễn Thị Mỹ Phương (2009) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ triết học 49 Nguyễn Duy Q (1994) Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Triết học, số 50 Nguyễn Duy Quý (1998) Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Cộng sản, số 19 51 Lê Hữu Tầng (1991) Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam – Vấn đề nguồn gốc động lực Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 52 Đặng Hữu Toàn (1997) Phát triển người Việt Nam với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Khoa học xã hội, số 53 Đặng Hữu Toàn (1998) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp phát triển người tồn diện Tạp chí Khoa học xã hội, số 54 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002) Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Văn Tùng (1996) Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Thị Thanh (2005) Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ kinh tế 57 Lê Văn Thanh (2005) Thực trạng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lê Văn Thanh (2007) Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên Luận án tiến sĩ triết học 59 Nguyễn Thanh (1996) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Thơng báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2007 (2008) 61 Tỉnh ủy Tiền Giang (2009) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ trị tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2009 (2009) 62 Tỉnh Ủy Tiền Giang (2010) Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa VIII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ IX (2010) 63 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002) Báo cáo phát triển người Việt Nam (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 64 Trần Văn Thọ (1997) Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á – Thái Bình Dương Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Lưu Ngọc Trịnh (1997) Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Trọng Viện (2003) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Lý luận trị, số 67 Viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh (1999) Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ... CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa. .. văn hóa tỉnh Đề tài ? ?Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang nay? ?? góp phần làm sáng tỏ số vấn đề cấp bách phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa. .. nghiệp hóa, đại hóa, mà cịn quy định chiến lược người nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Tiền Giang 2.2 Thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Tiền Giang 2.2.1 Thực trạng nguồn