1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở quảng bình

119 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO VĂN DƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO VĂN DƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẢNG BÌNH Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC KHIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học T.S Vũ Đức Khiển Những số liệu sử dụng luận văn trung thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa cơng bố TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả Cao Văn Dương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐẶC ĐIỀM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẢNG BÌNH 1.1 Lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.2 Những đặc điểm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình ……… 26 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẢNG BÌNH 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình 41 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình 52 2.3 Một số giải pháp định hướng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình giai đoạn 69 PHẦN KẾT LUẬN 99 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đường tất yếu để đưa Việt Nam khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu trở thành nước công nghiệp Đảng cộng sản việt nam xác định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đại hội IX khẳng định: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH Trong mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010, Đại hội IX Đảng xác định: “Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng đến đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạn tầng, tiềm lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” [23,24] Trong bối cảnh thời đại, mà q trình tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng, cách mạng khoa học công nghệ có bước phát triển mạnh vũ bão điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, cạnh tranh phát triển ngày trở nên gay gắt Trước vấn đề thực tiễn Việt Nam có thuận lợi, hội lớn có khó khăn thách thức khơng nhỏ phát triển Trong thách thức lớn vấn đề phát triển nguồn nhân lực Quảng Bình tỉnh nhỏ miền trung, trình xây dựng đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, phát triển chưa xứng với tiềm nguồn lực vốn có Quảng Bình chưa bảo đảm vững Tình trạng nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là: Nguồn nhân lực Quảng Bình thiếu số lượng, thấp chất lượng, bất hợp lý bố trí lực lượng lao động dẫn đến sử dụng nguồn lực đạt hiệu chưa cao Vì vậy, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ coi cơng việc cụ thể thân đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH có nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác Trước hết phải kể đến cơng trình in thành sách đăng Tạp chí chun ngành như: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực” Phạm Khiêm Ích- Nguyễn Đình Phan làm chủ biên, Nxb Thống Kê, Hà Nội 1994; “Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại Châu Á – Thái Bình Dương” GS TS Trần Văn Thọ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; “Hiện đại hóa Việt Nam” PGS, TS Nguyễn Thế Nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Hội 1997; “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1997; “cơng nghiệp hóa đại Việt Nam” GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS TS Đặng Hữu Tồn làm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Trong cơng trình nói trên, tiếp cận góc độ triết học tác giả làm rõ đặc điểm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; mục tiêu, nội dung, đường phương pháp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tác giả phân tích kỹ Hầu hết tác giả cho rằng, CNH, HĐH Việt Nam thực chất q trình chuyển từ kinh tế nơng nghiệp lên kinh tế công nghiệp tiếp cận kinh tế tri thức; đồng thời trình chuyển từ xã hội truyền thống lên xã hội đại Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập đến đặc điểm CNH, HĐH vùng nói chung Quảng Bình nói riêng Trong luận văn tác giả cố gắng tiếp cận giải vấn đề cụ thể Quảng Bình Vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều phương diện khác - Thứ nhất, lý luận người, nguồn lực với tư cách động lực phát triển CNH, HĐH đất nước phân tích thể sinh động cơng trình như: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam – Vấn đề nguồn lực động lực” GS TS Lê Hữu Tầng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991; “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” GS.VS Nguyễn Duy Quý, Tạp chí Cộng sản, số 19- 1998; “Nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số – 1994; “Nguồn lực – động lực công nghiệp hóa đất nước” PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chí Triết học số – 1997; “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Đoàn Văn Khái, luận án tiến sĩ triết học, bảo vệ năm 2000; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Thanh, luận án tiến sĩ triết học, bảo vệ năm 2002; “Vai trò nhân tố chủ quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” Nguyễn Thị Bích Thủy, luận án tiến sĩ triết học, bảo vệ năm 2006; “Lại bàn phát triển nhân lực” Lê Bách, Tạp chí Phát triển nhân lực, số – 2007 Trong cơng trình nói trên, tiếp cận góc độ triết học, kinh tế học xã hội học, tác giả làm rõ: Bản chất người trình xã hội; khái niệm “nguồn nhân lực” “phát triển nguồn lực”, nguồn lực với tư cách vừa chủ thể vừa động lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khơng thể thành cơng thiếu nguồn lực dồi số lượng, mạnh chất lượng Các cơng trình tập trung phân tích kỹ số lượng chất lượng nguồn nhân lực nói chung mà chưa sâu phân tích cấu nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực địa phương Trong luận văn tác giả ý đến hai vấn đề bàn phát triển nguồn nhân lực Quảng Bình - Thứ hai, chiến lược, đường giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhiều tác giả, nhiều cơng trình báo phân tích mặt lý luận thực tiễn Trong có cơng trình tiêu biểu: “Chiến lược phát triển người nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020” Nguyễn Cảnh Hồ, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1998; “Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI” Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 “Xu hướng tồn cầu hóa chiến lược phát triển giáo dục VN đến năm 2020” GS TSKH Phạm Tất Dong, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; “Đào tạo, bồi dưỡng tái bồi dưỡng cán bộ, công chức công cụ phát triển nhân lực” Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí phát triển nguồn lực, số (6) – 2008) cơng trình khác Trong cơng trình nói trên, tác giả trí, đánh giá cao vai trị nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời khẳng định vai trị định giáo dục đào tạo nghiệp phát triển nguồn lực Tuy nhiên giải pháp giải pháp chung, mang tính định hướng Trên thực tế nhiều giải pháp sát với thực tiễn mang tính khả thi - Thứ ba, vấn đề phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp vùng, tỉnh, thành phố có số cơng trình khoa học luận án, luận văn nghiên cứu, cụ thể là: “Chiến lược phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn đồng song Cửu Long đến năm 2010” Nguyễn Đình Luận, luận án tiến sĩ kinh tế, bảo vệ năm 2005; “Phát triển nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ngun” Lê Văn Thành, luận án tiến sĩ triết học, bảo vệ năm 2007 số cơng trình khác Như vậy, cơng trình nghiên cứu nói sâu phân tích đặc điểm, thực trạng nguồn nhân lực sở đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình” Chính luận văn kế thừa vận dụng sáng tạo thành tựu cùa cơng trình khoa học công bố để làm sáng rõ đặc điểm, thực trạng phát triển nguồn nhân lực Quảng Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích, sở làm rõ lý luận phát triển nguồn lực thực trạng phát triển nguồn lực, luân văn đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần cho việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình - Nhiệm vụ luận văn: - Thứ nhất, phân tích làm rõ lý luận phát triển nguồn nhân lực đặc điểm quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình - Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn lực Quảng Bình, đồng thời vạch nguyên nhân chúng - Thứ ba, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng để góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp chủ yếu, bên cạnh việc sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành Đồng thời sử dụng phương pháp: Phân tích – tổng hợp, lô gic, lịch sử, diễn dịch, quy nạp, phương pháp thơng kê, khảo sát, hệ thống hóa, khái qt hóa, 101 xuất tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 18% 2016 2020 khoảng 20 - 22% Để đạt mục tiêu quan trọng nêu tỉnh cần quán triệt sâu sắc thực triệt để quan điểm Đảng Nhà nước ta: “Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển”, “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi duỡng nhân tài”; “cùng với Giáo dục – đào tạo, Khoa học – công nghệ quốc sách hàng đầu”… Những quan điểm chiến lược nguyên tắc phương pháp luận đạo việc hình thành thực hệ thống nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình Trong hệ thống nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực có vị trí, vai trị, tác dụng riêng chúng lại có thống với Một giải pháp hàng đầu phát triển giáo dục – đào tạo, đồng thời đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động Đó giải pháp thiết thực để tạo nguồn lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình giai đoạn 102 PHỤ LỤC Bảng Dự báo quy mô dân số đến 2015 Tốc độ tăng BQ Chỉ tiêu 2005 2010 Dân số TB (người) 838,650 852,458 875,006 100,33 100,52 Thành thị 117,462 128,142 135,156 101,76 101,07 99,54 100,43 % tổng số 14,0 Nông thôn % Tổng số 741,188 86,0 15,0 2015 15,4 724,316 739,850 85,0 2006 - 2010 2011 - 2015 84,6 (Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Bình- năm 2010) 103 Bảng Dự báo dân số độ tuổi lao động đến 2015 Tốc độ tăng BQ Năm Dân số tuổi lao động Gia tăng lao động 2005 2006 2010 2015 515,915 517,674 524,409 538,280 - 1760 6734 13871 48,94 49,17 53,83 53,83 2006- 2011- 2010 2015 100,26 100,52 130,78 115,55 101,98 100,52 101,01 100,52 Tỷ lệ LĐ/tổng dân số (%) Trong đó, lao động hoạt động 410,457 415,950 458,901 471,039 kinh tế: - Khu vực 291,381 290,156 305,057 313,039 - Khu vực 56,580 57,475 65,956 67,701 102,79 100,52 - Khu vực 62,496 68,319 87,888 90,212 105,17 100,52 hoạt động kinh tế: 155,664 158,584 149,408 153,360 98,82 100,52 Lao động không - nội trợ, 80,013 81,345 76,876 78,910 98,88 100,52 - học 75,651 77,239 72,532 74,451 98,75 100,52 (Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Bình – năm 2010) 104 Bảng 3: Mối tương quan cung – cầu lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2005 người Dân số tuổi 2006 % người 2010 % người 2015 người % 571,255 580,600 622,288 638,748 155,664 158,584 149,408 153,360 - Đang học 75,651 77,239 72,532 74,451 - Nội trợ, MSLĐ 80,013 81,345 76,876 78,910 415,591 422,016 472,880 485,388 410,457 415,950 458,901 471,039 410,457 415,950 458,901 471,039 291,381 290,156 305,057 313,126 56,580 57,475 65,956 67,701 62,496 68,319 87,888 90,212 5,134 6,066 13,979 14,349 lao động Không tham gia lao động (HĐKT) Tham gia lao động (HĐKT) Sử dụng lao động 2.1 Đang làm việc - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp xây dựng Dịch vụ - thương mại 2.2 Thừa, thiếu LĐ(thất nghiệp) (Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Bình – năm 2010) % 105 Bảng Chỉ tiêu lao động qua đào tạo đến năm 2015 2005 2010 2015 Lao động hoạt động KTTX 410,457 458,901 471,039 Trong đó, khu vực nơng thơn 356,665 395,826 406,296 Lao động qua đào tạo 127,242 183,560 259,071 31 40 55-60 25 32 44-48 Lao động qua đào tao 127,242 183,560 259,071 - CNKT (kể sơ cấp) 75,524 122,527 188,416 18,4 26,7 40,0 27,911 32,582 37,683 6,8 7,1 8,0 23807 28452 32973 5,8 6,2 7,0 So với lao động hoạt động (KTTX (%) * Trong đó: khu vực nơng thơn So với LĐKTTX nơng thôn % - Trung học chuyên nghiệp % - Cao đẳng, đại học trở lên % (Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Bình – năm 2010) 106 Bảng Trình độ chun mơn kỹ thuật đào tạo Hệ đào tạo Tổng số toàn Nam Nữ Thành thị tỉnh Nơng thơn Chung tồn tỉnh 456.908 237.850 228.058 65.281 400.628 Chưa đào tạo CMKT 396.127 196.996 199.131 36.548 359.579 Sơ cấp nghề 10.829 8.262 2.566 4.392 6.437 Trung cấp nghề 10.129 8.044 2.085 3.178 6.951 THCN 21.758 10.456 11.302 7.880 13.878 904 568 335 193 711 Cao đẳng 8.325 2.819 5.506 2.471 5.854 Đại học 17.269 10.346 6.923 10.205 7.064 Thạc sĩ 442 274 168 362 80 Tiến sĩ 41 32 41 Cao đẳng nghề (Nguồn: Số liệu điều tra dân số - nhà năm 2009 cục thống kê Quảng Bình) 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người – nhân tố định hóa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số [2] Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Nhân (2003), Một số vấn đề phát triển lao động Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [3] Ban Tư Tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng thơn Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Thành Bang (1994), Mấy suy nghĩ đường đại hóa đất nước thời đại ngày Tạp chí Cộng sản, số [5] Hồng Chí Bảo (1998), Vài nét chung nhân cách nhân cách Hồ Chí Minh Tạp chí nghiên cứu lý luận, số [6] Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí triết học, số [7] Bộ kế hoạch đầu tư (2001), Quy hạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội 1996 – 2010 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đề án quy hạch hệ thống mạng lưới trường Đại học Cao đẳng Việt Nam đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [9] Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng (2003) Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - số phát triển người tầm nhìn 2015 Tạp chí Cộng sản, số 18 [10] Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 [11] Bộ lao động thương binh xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2003 Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội [12] Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ (1996) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam (2002) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997) Nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí triết học, số [15] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997) Nguồn nhân lực phát triển Tạp chí Giáo dục lý luận, số [16] Vũ Đình Cự (chủ biên) (1998) Giáo dục – Đào tạo đầu kỷ XXI Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Cục thống kê Quảng Bình (2010), Niên giám thống kê 2009, Quảng Bình [18] Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Quang Du (1994), Nguồn tài nguyên người trình CNH, HĐH đất nước Tạp chí thong tin lý luận, số 11 [20] Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lưọng sản xuất Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (lưu hành nội bộ), Hà Nội, tr [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Quảng Bình (2005), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2005 – 2010) [27] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Quảng Bình (2010) Báo cáo trị trình đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, ( nhiệm kỳ 2010 – 2015) [28] Trần Bạch Đằng (2003) Hướng phát triển, nguồn nhân lực nước ta cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí nghiên cứu người [29] Đinh Đăng Định (2004) Một số vấn đề lao động Việt Nam Nhà xuất Lao Động, Hà Nội [30] Phạm Văn Đức (1998), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học, số [31] Phạm Văn Đức, (1999), Một số giải pháp khai thác có hiệu nguồn lực người, Triết học, (6), tr 31 – 33 [32] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nhà xuất Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh [33] Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2004) Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người cơng đổi Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX – 07, Hà Nội [35] Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa – Giũ gìn phát huy sắc dân tộc kếy hợp với tinh hoa nhân loại Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [36] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 [37] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về xây dựng văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Phạm Minh Hạc (2004), Vấn đề nghiên cứu người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu người, số 13 [40] Trần Kim Hải (1999), Đổi chế sách sử dụng nguồn nhân lực góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí nghiên cứu lý luận, số [41] Nguyễn Thị Hằng (2002), Phát huy trí tuệ tay nghề nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí lao động xã hội, số [42] Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những học thực tiễn từ Nhật Bản Nhà xuất Khoa học, Hà Nội [43] Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội [44] Phạm Ích Khiêm – Vũ Đình Phan (2004), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực Nxb thống kê, Hà Nội [45] Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - Những kinh nghiệm Đông Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [47] V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 36 Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva 111 [48] C Mác Ph Ăngghen (1995), tồn tập, tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 26, phần II Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 23, phần II Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [53] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [54] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 [55] Đỗ Mười (1994), Đẩy tới bước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, Tạp chí cộng sản số [56] Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Học thuyết Mác học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, sở lý luận nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Cộng sản, số [57] Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Triết học vấn đề đổi xã hội, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [58] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [59] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 112 [60] Nguyễn Hồng Ngọc (2004), Chương trình dân số Việt Nam thực trạng thách thức năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, số [61] Nguyễn Huy Oanh (1999), Phát huy làng nghề truyền thống với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 8/1999 [62] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999) Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Lê Đức Phúc (1994) Con người trước yêu cầu phát triển kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số [64] Nguyễn Hồng Phúc (2001), Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam – Thực trạng số giải pháp tài chính, Tạp chí phát triển kinh tế, số 133 [65] Đỗ Nguyên Phương (1998), Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng dân số, Tạp chí Cộng sản, số 19 [66] Chu Tiến Quang, (2001), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM [67] Bùi Văn Quán (2001), Thực trạng lao động việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 – 2005, Tạp chí Lao Động xã hội, số 3/2001 [68] Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam – Vấn đề nguồn gốc động lực, Nhà xuất Khoa học xã hội [69] Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp nông thôn – Những cảm nhận xà đề xuất, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [70] Đặng Hữu Tồn (1997), Phát triển người quan niệm C Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 113 [71] Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển người Việt Nam với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số [72] Đặng Hữu Tồn (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số [73] Đặng Hữu Toàn (2007), Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển nhân lực, số [74] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm – Bàn giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội [75 ] Lê Văn Toàn (1992), Kinh tế nước Đông Nam Á – kinh nghiệm đổi Việt Nam, Nxb thống kê, Hà Nội [76] Nguyễn Thanh (1996), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [77] Nguyễn Thanh (1996), Mục tiêu người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí Triết học, Số [78] Nguyễn Thanh – Nguyễn Văn Hà – Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Thống kê, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh [79] TS Nguyễn Thanh (tái bản) (2005), phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Song Thành (2004), Chiến lược nhân tài – vấn đề cấp bách Việt Nam đường phát triển hội nhập, Tạp chí Lý luận trị, số [81] Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Phạm Đỗ Trí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 114 [83] Lưu Ngọc Trịnh (1997), Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Trung tân khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2002), Báo cáo phất triển người Việt Nam 2001, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội [85] Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [86] Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo chuyên đề thực trạng mục tiêu y tế quốc gia 2001 – 2002 Nhà xuất Y học Hà Nội [87] Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê xã hội năm đầu kỷ XXI Nhà xuất Thống kê Hà Nội [88] Tổng cục thống kê (2004), Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2002 Kết tổng hợp chung, Nhà xuất Thống kê Hà Nội [89] Tổng cục thống kê (2004), Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2002, tập 2, Cơ sở sản xuất kinh doanh Nhà xuất Thống kê Hà Nội [90] UNESCO – 1994 [91] UNDP, Báo cáo phát triển người năm 1992 [92] Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hộ Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2010 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1999), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực [94] Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ, (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 [95] Hồ Trọng Viện (2003), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Lý luận trị, số ... lực phát triển nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình. .. tỉnh Quảng Bình 41 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình 52 2.3 Một số giải pháp định hướng phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, . .. LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐẶC ĐIỀM CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẢNG BÌNH 1.1 Lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.2 Những đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Bình

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w