1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh vĩnh long lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 1991 2006

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

- 2006 TS LÊ SONG TOÀN - 2011 MỤC LỤC 01 ÌNH HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA TỈNH VĨNH LONG 07 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực .07 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long 19 1.3 1991 29 1.4 Nhận xét đánh giá 35 Tiểu kết chương 42 Chương 2: -2006) 44 2.1 Chủ trương 44 2.2 đoạn 1991 – 2006 58 1991 – 2006 .72 Tiểu kết chương 87 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 1991-2006 .89 3.1 Thành tựu 89 3.2 Hạn chế 95 3.3 Bài học kinh nghiệm 99 3.4 Kiến nghị 102 Tiểu kết chương 104 107 Danh mục tài liệu tham khảo 110 LỜI CẢM ƠN Người viết luận văn xin gửi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy Hội đồng khoa học, phịng Sau Đại học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập viết Luận văn tốt nghiệp trường Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Cơng thương Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng việc học tập Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tiến sĩ Lê Song Toàn, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn với tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tp.HCM, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Văn Chuyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập q trình nghiên cứu hồn tồn trung thực Tp.HCM, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Văn Chuyền 1 nhân lực giữ vai trò định Tuy nhiên, chưa Việt Nam lại đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ cao nay, hầu hết tất ngành kinh tế tình trạng khan nhân lực, đặc biệt nhân lực có tr cạnh tranh kinh tế, đ Vĩnh Long địa phương có sức hút đầu tư mạnh vùng, xét lực cạnh tranh cấp tỉnh, Vĩnh Long tổ chức quốc tế VCCI Việt Nam đánh giá xếp hạng nước (năm 2006 2007) Kinh tế Vĩnh Long năm qua phát triển nhanh, khu công nghiệp xây dựng với tổng diện tích 631 ha, thu hút khoảng 20 dự án, tổng vốn đầu tư vào thời điểm đầu năm 2008 1.539 tỉ đồng gần 60 triệu USD, thu hút khoảng 10.000 lao động Kim ngạch xuất năm 2007 tính riêng doanh nghiệp xuất khu cơng nghiệp Hồ Phú đạt khoảng 60 triệu USD, chiếm 37% kim ngạch xuất toàn tỉnh Bảy tháng đầu năm 2008, doanh nghiệp khu công nghiệp xuất 45,5 triệu USD tăng 38,2% so với kỳ năm trước Vĩnh Long đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, nhanh chóng đưa tỉnh trở thành trung tâm sản xuất công nông nghiệp, thành phố phát triển động khu vực nói riêng Tuy nhiên, Tính tới thời điểm năm 1991 dân số Vĩnh Long 975.000 người, lực lượng lao động chiếm khoảng 44% dân số (lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 90%, cơng nghiệp chiếm khoảng 5%, cịn lại lĩnh vực khác) ảnh " - 2006" - – i - Phan Văn Nhung, – Khoa h , nxb – – 2003), - năm 2010 – Nam – – 3.1 Trên sở nghiên cứu , – – 3.2 hân lực - Làm rõ tình hình trước năm 1991 năm 2006 - sử dụng phép biện chứng vật - - Phương pháp cụ thể (phương pháp chuyê 5.1 5.2 - Đảng nói chung, - - g 113 41 42 Dương Anh Hoàng (2007), “Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, Trường Cán thành phố Hồ Chí Minh, (số tháng 3/2007) – 43 44 – 45 46 – 47 48 năm 2010 49 Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Áng (2007), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 50 – – 114 51 52 53 54 55 56 57 – Nam 58 59 – 60 – 61 62 – 115 63 – 64 65 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số 5/2010) 66 67 – 2010 68 69 Từ điển tiếng Việt (1998), nxb Giáo dục, Hà Nội 70 71 72 73 Vĩnh Long lực kỷ XXI, nxb Chính trị Quốc gia 74 Các trang web: - www.vinhlong.gov.vn -www.baovinhlong.com.vn 5), 116 -www.dangcongsan.vn - www.skhcn.vinhlong.gov.vn - www.skhdt.vinhlong.gov.vn -www.tapchicongsan.org.vn -www.vinhlong.edu.vn -www.google.com.vn 117 PHỤ LỤC Bảng Lao động xã hội làm việc kinh tế Vĩnh Long từ năm 1989 đến 1990 Đơn vị tính: Người Năm 1989 1990 Công nghiệp 49.156 43.012 Xây dựng 6.598 4.775 Nông nghiệp 702.794 722.262 Lâm nghiệp 18 190 8.673 8.310 498 480 46.355 45.292 Phân theo ngành Giao thông vận tải Bưu điện Thương nghiệp Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát, thống kê Bảng Đào tạo lao động Tỉnh Vĩnh Long từ năm 1996 đến năm 2000 Hệ Đơn vị 1996- 1997- 1998- 1999- 2000- tính 1997 1998 1999 2000 2001 - Trường Trường 3 3 - Giáo viên Người 159 150 160 189 229 - Sinh viên Người 2.301 4,661 4.692 6.198 8.366 - Sinh viên tốt Người 937 1.392 611 503 1.593 Đại học nghiệp 118 THCN - Trường Trường 4 4 - Giáo viên Người 136 172 167 133 136 - Sinh viên Người 4.282 4.590 4.645 5.519 5.264 - Sinh viên tốt Người 1.006 1.984 1.703 1.352 2.183 nghiệp CNKT - Trường Trường 1 1 - Giáo viên Người 45 45 45 45 45 - Sinh viên Người 281 242 491 747 1.122 - Sinh viên tốt Người 58 133 130 167 191 nghiệp Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Long Bảng Dự báo cung nhân lực đến năm 2020 NỘI DUNG ĐVT 2010 2015 2020 1000 người 848,94 892,25 941,95 Dân số từ 15 tuổi trở lên " 815,31 832,50 856,00 Lực lượng lao động " 622,01 654,20 684,70 Nam % 53,44 53,36 53,44 Nữ " 46,56 46,48 46,56 - Từ 15 – 17 % 3,53 3,21 2,86 - Từ 18 – 39 " 51,65 51,48 51,49 - Từ 40 – 49 " 23,83 24,11 24,49 - Từ 50 – 59 " 15,00 15,04 15,03 Nguồn nhân lực xã hội Theo giới tính Theo độ tuổi 119 - 60+ " 5,99 6,16 6,12 - Khu vực thành thị % 13,61 15,88 19,75 - Khu vực nông thôn " 86,39 84,12 80,25 - Kinh % 97,38 97,37 97,39 - Hoa " 0,45 0,46 0,45 - Khơmer " 2,05 2,05 2,04 - Dân tộc khác " 0,12 0,12 0,12 Theo khu vực Theo dân tộc Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bảng Dự báo cung nhân lực qua đào tạo Đơn vị tính: 1.000 người 2010 Nguồn nhân lực xã hội 2011 - 2015 2016 – 2020 848,940 892,245 941,944 815,31 832,50 856,00 297,129 491,794 710,494 35% 55% 75% 32,240 194,665 218,700 24,000 150,050 172,500 b) Trung cấp chuyên nghiệp 2,000 8,720 5,500 c) Cao đẳng 3,700 21,600 24,500 d) Đại học 2,500 13,200 15,000 e) Trên đại học 0,040 1,095 1,200 Dân số từ 15 tuổi trở lên Cung nhân lực qua đào tạo * Tỷ lệ so với nguồn nhân lực Nhân lực đào tạo năm a) Dạy nghề Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉn 120 Bảng Dự báo cầu nhân lực Nội dung ĐVT 2010 2015 2020 1000 người 622,010 654,200 685,000 Lao động có việc làm " 606,309 636,900 667,600 Khu vực I % 58,5 47,89 32,95 Khu vực II % 15,6 22,16 32,60 Khu vực III % 25,9 29,95 34,45 Lực lượng lao động Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bảng Dự báo cầu nhân lực qua đào tạo ĐVT 2010 2015 2020 1000 người 848,940 892,245 941,944 Lực lượng lao động " 622,007 654,200 684,700 Lao động có việc làm " 606.309 636.900 667.600 298,189 491,415 597,793 Nguồn nhân lực xã hội Cầu nhân lực qua đào tạo a) Dạy nghề % 84,94 80,85 66,55 b) Trung cấp chuyên nghiệp " 4,09 4,41 6,23 c) Cao đẳng " 3,95 7,42 14,80 d) Đại học " 6,90 7,01 12,07 e) Trên đại học " 0,12 0,32 0,35 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh 121 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH CỬU LONG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 08/CT.UBT TX Vĩnh Long, ngày 09 tháng năm 1990 CHỈ THỊ Thực thị số 01 Hội đồng Bộ trƣởng cơng tác xố nạn mù chữ Từ năm 1978 đến nay, Tỉnh ta có nhiều cố gắng cơng tác xố mù chữ Đã hồn thành việc xoá mù chữ cho 72.000 nhân dân lao động phổ cập cấp I cho 40.000 cán nhân dân độ tuổi Tuy nhiên cơng tác xố mù chữ phổ cập cấp I cịn gặp nhiều khó khăn Hiện tỉnh ta vạn người độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi (trong 60 % phụ nữ) Số trẻ độ tuổi cấp I chưa đến trường hàng năm chiếm khoảng 20 đến 23% Từ số lượng người mù chữ hàng năm gia tăng Để thực thị 01-HĐBT ngày 02/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo việc xoá mù chữ phổ cập cấp I tỉnh sau: I MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU: - Để phấn đấu hồn thành xố mù chữ trước năm 2.000 Từ đến 1995 phấn đấu xoá mù chữ vạn Trước hết đối tượng cán bộ, đảng viên người độ tuổi niên - Việc xóa mù chữ tiến hành đồng thời với công tác phổ cập cấp I cho trẻ em II TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO: Thành lập Ban đạo xóa mù chữ phổ cập cấp I Tỉnh, Huyện- Thị xã nhƣ tinh thần thị 01- HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng qui định thành phần gồm có: 122 - Đ/c Phó Chủ tịch phụ trách khối văn xã làm trưởng ban - Đ/c Giám đốc Sở Giáo dục làm Phó ban thường trực - Trưởng phòng nghiệp vụ Sở làm thư ký Ban đạo cơng tác xố mù chữ phổ cập cấp I - Các ủy viên gồm: UBKH, Chi cục Thống kê, Sở Tài chánh, Sở LĐTB- XH, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên đồn Lao động, Sở VHTT, UBND Huyện thị Nhiệm vụ Ban đạo xoá mù chữ phổ cấp cấp I tỉnh là: a) Điều tra đối tượng mù chữ phổ cập cấp I: Sử dụng số liệu điều tra dân số tháng 4/1989 (do Chi cục Thống kê Tỉnh cung cấp cho Sở Giáo dục) Nắm rõ số lượng người mù chữ độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi số lượng trẻ từ 06 đến 14 tuổi ( nhà trường) b) Trên sở số liệu, ban đạo xóa mù chữ phổ cập cấp I xây dựng kế hoạch xoá mù chữ phổ cập cấp I hàng năm c) Tăng cường công tác tuyên truyền vận động đồn thể, quan thơng tin báo chí thơng qua phương tiện thơng tin để phát động theo tinh thần thị 01 Hội đồng Bộ trưởng, thị UBND tỉnh, hoạt động UB Quốc gia năm quốc tế xoá mù chữ kinh nghiệm xoá mù chữ địa phương d) Ngành giáo dục chịu trách nhiệm xây dựng lực lượng nòng cốt sở, xây dựng kế hoạch đạo đến đâu đến để rút kinh nghiệm hàng năm e) Ngành tài chính, kế hoạch đầu tư kinh phí cho cơng tác xố mù chữ phổ cập cấp I hàng năm Các đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế, liên tập đoàn sản xuất tổ chức lớp xoá mù chữ cho đơn vị sử dụng quỹ phúc lợi tập thể để động viên người dạy người học 123 III BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO: 1) Tiến hành xoá mù chữ phổ cập cấp I theo tính chất phân vùng thứ tự ưu tiên theo nhóm đối tượng 2) Ban đạo xoá mù chữ phổ cập cấp I tỉnh sớm thông qua kế hoạch 1990 -1991 trình Ủy ban duyệt 3) Kế hoạch phải sát thực tế, làm đến đâu đến tổ chức kiểm tra cơng nhận kịp thời đơn vị hồn thành có hình thức khen thưởng kịp thời đơn vị làm tốt cơng tác xố mù chữ phổ cập cấp I 4) Mỗi huyện, thị xã, Ban đạo nghiệp vụ, thành phần gồm ngành tỉnh Cấp xã huyện đạo cụ thể 5) Các ngành có liên quan sớm đưa danh sách cán tham gia ban đạo xoá mù chữ phổ cập cấp I tỉnh để Ủy ban định Trong năm tới, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh ta cịn khó khăn Nhưng ta phải kiên trì khẩn trương phổ cập giáo dục cấp I cho trẻ em xóa mù chữ cho người lao động Bác dạy: " Một dân tộc dốt dân tộc yếu", thực tế cho thấy nạn mù chữ gây tổn thất cho kinh tế đời sống xã hội lớn Thực thật tốt kế hoạch xoá mù chữ phổ cập giáo dục cấp I Tỉnh ta tâm khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu đưa kinh tế đời sống xã hội lên Nơi nhận: - Các sở, ban ngành Tỉnh - CT, PCT.UBT - BLĐVP.UBT TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Các khối NC - Lưu : 3.03.02 (Đã ký) NGUYỄN BÁ HIỀU 124 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Số: 357/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Long, ngày 13 tháng 02 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2006 - 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, ngày 26/11/2003; Căn Nghị số 46/2007/NQ-HĐND, ngày 25/01/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2007; Xét đề nghị Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2006 - 2010 Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký đăng Công báo tỉnh 125 Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng Sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký Phạm văn Đấu 126 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH VĨNH LONG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2612/QĐ-UBND Vĩnh Long, ngày 30 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 – 2020 CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Công văn số 6069/BKH-CLPT, ngày 31/8/2010 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư việc gửi tài liệu hướng dẫn xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương; Căn Quyết định số 2155/QĐ-UBND, ngày 01/10/2010 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2020; Xét Tờ trình số 1517/TTr-BCĐ, ngày 24/11/2010 Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, 127 QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2020 (Kèm theo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2020) Điều Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với thủ trưởng đơn vị có liên quan triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2020 Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2020 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ CHỦ TỊCH Đã ký Phạm Văn Đấu

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w