1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh vĩnh long lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1992 2012

168 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HỒNG TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1992 - 2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN *** Để hồn thành q trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử, q thầy cơ, cán phịng, ban chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Bách Khoa, tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Cơng thương, Sở Văn hóa thơng tin Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh, Tỉnh Ủy, Cục Thống kê, Thư viện tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nhiều tài liệu thiết thực, q báu cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tác giả TRẦN HỒNG TRANG LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực Tác giả luận văn Trần Hồng Trang NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ WTO Tổ chức thương mại giới GDP Tổng sản phẩm nước GTSX Giá trị sản xuất ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi GTTT Giá trị tăng thêm TTBQ Tăng trưởng bình quân HĐBT Hội đồng Bộ trưởng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: Lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế thực trạng cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long trước năm 1992 12 1.1 Lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.1.1 Một số khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh 16 1.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 19 1.2 Thực trạng cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long trước năm 1992 26 1.2.1 Khái quát vị trí địa lý, diện tích, tài nguyên, tiềm kinh tế, nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long 26 1.2.2 Thực trạng cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 1986 - 1991 38 Chương 2: Quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 1992 - 2012 47 2.1 Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1992 - 2000 47 2.1.1 Quan điểm, chủ trương giải pháp Đảng tỉnh Vĩnh Long chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1992 – 2000 47 2.1.2 Quá trình thực kết chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 1992 - 2000 57 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2012 67 2.2.1 Quan điểm, chủ trương giải pháp Đảng tỉnh Vĩnh Long chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2012 67 2.2.2 Quá trình thực kết chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 - 2012 86 Chương 3:Đánh giá chung kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 1992-2012 105 3.1 Đánh giá chung .105 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân thành tựu 105 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 116 3.2 Những kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 1992 - 2012 119 PHẦN KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 135 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình mang tính quy luật, có tính phổ biến tất quốc gia để chuyển từ trạng thái lạc hậu, phát triển phụ thuộc sang xã hội phát triển văn minh “Mục tiêu cơng nghiệp hóa bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh, ổn định vững chắc, khai thác có hiệu nguồn lực nước để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư, xây dựng xã hội văn minh công nghiệp” [50, tr.11] Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung chủ yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự chuyển dịch cấu kinh tế hướng tạo cấu kinh tế hợp lý, khai thác tốt tiềm lực vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Đây yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế thống nhất, góp phần định ổn định phát triển đất nước Đặc biệt, trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phát triển Việt Nam lại đặt cấp thiết Để tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế cách đồng bộ, hướng hiệu nhằm phát triển kinh tế thống nhất, hài hịa cần phải có chuyển dịch cách tích cực phận hợp thành cấu kinh tế, là: Cơ cấu theo ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng lãnh thổ Trong đó, chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành giữ vai trò quan trọng Cơ cấu kinh tế ngành tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội quốc gia Hiện nay, “cơ cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ trọng công nghiệp tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm chuyển dịch hướng tích cực”[51, tr.223] Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa nhằm khắc phục tính tự cung, tự cấp, khép kín, chuyển mạnh sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gắn thị trường nước với thị trường nước ngoài; đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường tích lũy nội kinh tế quốc dân để nhanh chóng đưa đất nước tiến lên văn minh đại Trước yêu cầu phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu tất yếu nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nước ta phát triển ổn định bền vững Thực chuyển dịch cấu kinh tế nhiệm vụ riêng địa phương mà cần thiết phải tiến hành phạm vi nước nhằm khai tốt tất tiềm năng, mạnh địa phương, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố Đảng đề Thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hóa Đảng, đặc biệt thời kỳ đổi với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nhiều địa phương nước tiến hành bước chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể, phát huy mạnh vùng miền đạt thành tựu định, góp phần vào thành tựu chung công đổi đất nước Vĩnh Long tỉnh nằm trung tâm khu vực Đồng sơng Cửu Long mặt địa lý, mạnh sản xuất nông nghiệp nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Thêm vào đó, “Đảng bộ, quân dân tỉnh Vĩnh Long có truyền thống cách mạng đoàn kết, anh dũng, kiên cường chiến đấu, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, động sáng tạo nghiệp đổi mới” [68, tr.11] Sau ngày tái lập tỉnh vào năm 1992, 20 năm xây dựng phát triển, Vĩnh Long nỗ lực để tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế từ tỉnh nông sang định hướng tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ cấu GDP tỉnh Trước năm 1992, với khó khăn chung nước khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Long gặp muôn vàn khó khăn, thách thức Vĩnh Long tỉnh nơng nơng nghiệp lại phát triển chưa tồn diện, chưa vững chắc, suất hiệu kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ bộc lộ nhược điểm, yếu “còn nhiều va vấp, sai lầm, có lúc, có nơi nghiêm trọng” [1, tr.28] Thực đường lối đổi Đại hội VI (12/1986), Cương lĩnh Chính trị Đại hội VII (1991) phương hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đại hội VIII (6/1996) Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh Vĩnh Long bước vào thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 1991 – 2000 giai đoạn 2001 - 2010 Đảng tỉnh xác định phát triển kinh tế chủ yếu sở phát triển công nghiệp dịch vụ Vì vậy, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp GDP mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Long Trải qua nhiệm kỳ đại hội, Đảng tỉnh đề nhiều chủ trương, giải pháp toàn diện nhằm chuyển dịch cấu kinh tế hướng hiệu quả, đến chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu chung mà tỉnh đề Giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp nhiều lần so với giai đoạn trước năm 1992, với ngành nghề đa dạng, phong phú khai thác tốt lợi thế, tiềm năng, sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; góp phần giải việc làm; sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp đầu tư xây dựng, thu nhập đời sống người dân cải thiện rõ rệt Mặc dù, có bước chuyển biến đáng kể cấu kinh tế nhìn chung Vĩnh Long cịn tỉnh nơng, cơng nghiệp phát triển nhỏ lẻ, trình độ khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu, kết mang lại chưa tương xứng với tiềm năng, lợi mà tỉnh có Từ kết đạt hạn chế, yếu trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, công tác nghiên cứu để đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế, tổng kết để tìm kinh nghiệm trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo sở cho cơng tác lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1992 – 2012” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Cho nên, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế quan tâm từ lâu nhà lãnh đạo, nhà khoa học học giả từ Trung ương đến địa phương Các cơng trình nghiên cứu có nội dung đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế chung nước, kể đến sau: Trước hết, cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước tập thể tác giả GS.TS Ngơ Đình Giao chủ nhiệm đề tài (chủ biên), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Nội dung sách bao gồm phần: Phần 1: Quan điểm phương hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân Việt Nam; Phần 2: Quan điểm phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa; Phần 3: Phương hướng biện pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Việt Nam Các tác giả tập trung trình bày sở lý luận cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Đồng thời, tác giả đề xuất phương hướng biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế nước ta giai đoạn Bảng Một số tiêu kinh tế chủ yếu tỉnh Vĩnh Long (Tốc độ tăng trưởng bình qn 20 năm tính sở so với gốc 1991 – năm trước năm tái lập tỉnh) Số Nội dung tiêu TT Dân số trung bình (người) Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1992 1995 2000 2005 2010 2012 981.778 997.471 1.013.423 1.020.161 1.026.521 1.033.577 1.717.279 2.200.645 3.044.848 11.879.768 20.085.511 23.476.806 1.113.963 1.343.798 1.634.281 6.217.802 8.001.789 8.749.163 175.817 248.887 412.315 1.902.210 4.068.538 5.029.310 427.499 607.960 998.252 3.751.492 7.987.450 9.663.962 1.481.168 2.694.235 4.322.193 8.216.385 21.867.431 28.990.599 1.007.150 1.754.613 2.558.920 4.564.626 11.061.001 10.379.098 141.556 273.573 515.611 3.453.274 Tổng sản phẩm địa bàn (GDP) - giá SS 2010(triệu đồng) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Khu vực công nghiệp – xây dựng Khu vực dịch vụ Tổng sản phẩm địa bàn (GDP) - giá thực tế (triệu đồng) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Khu vực công nghiệp – xây dựng 1.156.785 6.241.369 Số Nội dung tiêu TT Khu vực dịch vụ Cơ cấu GDP theo giá thực tế (%) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Khu vực công nghiệp – xây dựng Khu vực dịch vụ GDP bình quân đầu người theo giá thực tế - Việt Nam đồng (triệu đồng/năm) - Dollar Mỹ (USD/năm) Vốn đầu tư phát triển địa bàn (triệu đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1992 1995 2000 2005 2010 2012 332,462 666.049 1.247.662 2.494.974 7.353.156 12.327.723 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100 68,00 65,12 59,20 55,55 50,58 47,54 9,56 10,16 11,93 14,08 15,79 17,31 22,44 24,72 28,87 30,37 33,63 35,15 151 270 426 805 2130 2805 1,51 2,70 4,26 8,05 21,30 28.05 134 245 301 510 1.093 1.334 403.017 752.976 1.607.040 2.981.332 7.451.383 8.707.000 Nguồn: Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long (2012), 20 xây dựng phát triển tỉnh Vĩnh Long (1992 – 2012; Niên giám thống kê 2012) Bảng Tình hình sản xuất nông – lâm - thủy sản giai đoạn 1992 – 2012 Đơn vị Chỉ tiêu TỔNG tính GTSX Năm 1992 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2011 Năm 2012 Tr.đồng 1.437.203 2.520.750 3.675.108 6.685.070 22.466.845 23.476.806 Nông nghiệp: Tr.đồng 1.329.000 2.395.946 3.498.309 6.008.967 18.638.560 18.890.281 - Trồng trọt Tr.đồng 1.050.745 1.891.623 2.570.167 4.379.871 13.022.057 13.123.884 - Chăn nuôi Tr.đồng 227.029 414.811 790.026 1.442.932 4.849.671 4.675.502 - Dịch vụ Tr.đồng 51.226 89.511 138.116 186.164 766.832 1.090.895 Lâm nghiệp: Tr.đồng 23.085 27.293 36.001 63.535 94.000 126.271 Thủy sản: Tr.đồng 85.118 97.511 140.798 612.568 3.734.285 3.235.402 (Giá hành) * Cơ cấu GTSX Nông lâm thủy sản Nông nghiệp % 93,53 95,05 95,19 89,89 83,77 84,89 Lâm nghiệp: % 1,40 1,08 0,98 0,95 0,46 5,67 Thủy sản: % 5,07 3,87 3,83 9,16 15,77 14,53 Nguồn: Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long (2012), 20 xây dựng phát triển tỉnh Vĩnh Long (1992 – 2012) Bảng 3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 (Phân theo loại hình kinh tế) Đơn vị: Triệu đồng Năm Tổng số 2005 2010 2011 2012 4.400.681 11.501.607 13.391.033 15.421.999 Kinh tế Nhà nước 1.073.104 577.639 845.914 734.689 Kinh tế ngồi Nhà nước 3.018.454 7.285.738 7.483.723 8.164.586 Khu vực có vốn đầu tư nước 309.123 3.638.230 5.061.396 6.522.724 Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Long (2013), Niên giám thống kê 2012 Bảng 4: Một số mặt hàng xuất chủ yếu Vĩnh Long Tên sản phẩm Đơn vị tính 2005 2010 2011 2012 Gạo Tấn 537.262 317.859 438.610 458.742 Thủy sản đông lạnh Tấn 2.308 9.005 17.454 16.814 Trứng vịt muối 1000 6.621 16.971 15.521 13.409 Hàng thủ công mỹ nghệ 1000 USD 7.198 18.920 23.094 22.005 Tấn 3.348 3.233 1.789 3.099 Nấm rơm chế biến Nguồn: Cục thống kế Vĩnh Long (2013), Niên giám thống kê 2012 Một góc thành phố Vĩnh Long Ảnh: Nguồn Báo Vĩnh Long Hịa Phú khu cơng nghiệp có quy mô lớn địa bàn tỉnh Vĩnh Long Ảnh: Hải Trung Du lịch sông Vĩnh Long Ảnh: Cường Phú Ngành may mặc Vĩnh Long Ảnh: Anh Kiệt Nuôi trồng, chế biến nông – lâm – thủy sản lĩnh vực khuyến khích đầu tư Vĩnh Long Ảnh: Châu Linh Nghề làm gốm Vĩnh Long Ảnh: Đặng Hoàng Thám Dịch vụ thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp Ảnh: Hồ Lâm Thu hoạch khoai lang huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Ảnh: Bích Nhàn Thu hoạch cá tra bè sông Hậu Ảnh: Duy Khương Bưởi Năm roi cù lao Lục Sĩ Thành (huyện Trà Ôn – Vĩnh Long) Ảnh: nguồn nongnghiep.vn

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN