1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ quận 2 thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1997 2010

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ oOo - TRẦN THANH SƠN Tên đề tài: ĐẢNG BỘ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1997 – 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã ngành: 602256 HDKH: TS DƢƠNG KIỀU LINH TP.Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2012 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH: NQ: KTXH : XH : CNH, HĐH: DNNN : DWT: GT : TTTM : XD : TM : DV : CN: NN: XHCN: ĐCSVN: CN – TTCN: CB-CNV: TDTT: Tp HCM: Q2: Ban Chấp hành Nghị Quyết Kinh tế xã hội Xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa Doanh nghiệp nhà nƣớc Tải trọng tổng cộng (tấn) Tổng dung tích (1 GT 2,831 mét khối) Trung tâm thƣơng mại Xây dựng Thƣơng mại Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp Xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Cán công nhân viên Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Quận 2 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình riêng cá nhân tơi Các số liệu Luận văn khách quan xác Những kết luận Luận văn chƣa đƣợc cơng trình nghiên cứu cơng bố trƣớc Nếu có sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2012 Ngƣời cam đoan Trần Thanh Sơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài………………….………………………………6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………….……………………………… Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu……… ……………9 Đóng góp khoa học luận văn……… …………………………11 Kết cấu đề tài……………………………………………………………… 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế………… ….13 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế…………………………………………….13 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế…………………………………………… 15 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch cấu kinh tế………………………………………… 19 1.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam………………………………19 1.2.2 Quan điểm Đảng Thành phố Hồ Chí Minh…………………… 36 Chƣơng : QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐẢNG BỘ Q2 TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Tổng quan Quận Thành phố Hồ Chí Minh………………………… 47 2.1.1 Lƣợc sử hình thành…………………………………………………… 47 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên – xã hội…………………………………………… 50 2.1.3 Kinh tế Quận trƣớc năm 1997 đặc điểm cấu kinh tế………59 2.2 Quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế đảng Quận 2…… 65 2.2.1 Xác định tiềm năng, khai thác thuận lợi, tạo điều kiện để thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế xã hội (giai đoạn 1998 - 2000)………………………… 66 2.3.2 Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, phát triển kinh tế với tốc độ cao (giai đoạn 2000 - 2005)………………………………………………………………… 81 2.2.3 Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, động viên nguồn lực thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng nhanh bền vững (giai đoạn 2005-2010)……………….90 2.3 Diện mạo Q2 từ thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế……115 2.3.1 Sự thay đổi mặt ngành kinh tế…………………………………115 2.3.2 Sự biến chuyển cấu kinh tế……………………………………… 126 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA QUẬN TỪ 1997 ĐẾN 2010 3.1 Thành tựu hạn chế……………………………………………………131 3.1.1 Thành tựu………………………………………………………………131 3.1.2 Hạn chế……………………………………………………………… 135 3.2 Nguyên nhân học kinh nghiệm………………………………… 140 3.2.1 Nguyên nhân đạt đƣợc thành tựu……………………………….…… 140 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế…………………………………………… 143 3.2.3 Bài học kinh nghiệm……………………………………………….… 146 3.3 Một số kiến nghị giải pháp……………………………………….… 150 KẾT LUẬN……………………………………………………………….….160 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………170 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐẢNG BỘ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1997 – 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á khu vực có khí hậu, đất đai thích hợp với việc phát triển kinh tế nông nghiệp Ở vị trí trung tâm Đơng Nam Á, người Việt sớm chọn nơng nghiệp trồng lúa nƣớc nghề đạt đƣợc trình độ thâm canh cao Cũng thế, xun suốt thời kỳ phong kiến, triều đại phong kiến Việt Nam ln tìm cách để trì phát triển kinh tế nơng nghiệp với loạt sách thể rõ tƣ tƣởng trọng nông nhƣ: “ngụ binh ƣ nông”, “trọng nông ức thƣơng”, “phi nông bất ổn”… Những ngƣời làm nông nghiệp thƣờng đƣợc đề cao, coi trọng: “nhất sĩ, nhì nông” Khi thực dân Pháp vào xâm lƣợc nƣớc ta nơng nghiệp ngành kinh tế chiếm ƣu tuyệt 90% dân số nơng dân làm nơng nghiệp Ở nƣớc ta, Pháp có phát triển số ngành cơng nghiệp nhƣng ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu để phục vụ cho khai thác nên bản, phƣơng thức sản xuất TBCN du nhập vào nƣớc ta nhƣng công nghiệp Việt Nam yếu ớt què quặt, kinh tế nƣớc nhà nhìn chung kinh tế nông nghiệp lạc hậu Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định hƣớng chiến lƣợc cho cách mạng Việt Nam làm xong “cách mạng tƣ sản dân quyền” “thổ địa cách mạng” tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Nhƣng kinh tế CNXH “đại công nghiệp” quy mô lớn với xuất lao động xã hội cao Chính thế, khơng thể lấy kinh tế nông nghiệp lạc hậu truyền thống để xây dựng CNXH Vấn đề quan trọng mà Đảng ta cần giải làm để cải biến kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công nghiệp đại? Sau giành đƣợc độc lập dân tộc, thống tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam đƣa nƣớc độ lên CNXH Để tạo sở vật chất cho việc xây dựng chế độ mới, Đảng định cải tạo mạnh mẽ kinh tế với trọng tâm: Thứ nhất, xây dựng kinh tế tập trung, bao cấp phạm vi nƣớc Thứ hai, thực cải tạo số thành phần kinh tế Thứ ba, ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng Thực chất việc ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng chuyển dịch cấu ngành kinh tế để tạo “đại công nghiệp” Tuy nhiên, độ từ xuất phát điểm thấp, kinh tế lại chƣa tạo dựng đƣợc sở bản, vững cho việc phát triển công nghiệp nặng nên nƣớc ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng KTXH kéo dài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VI (tháng 12/1986) đề đƣờng lối đổi tồn diện đất nƣớc trọng tâm đổi kinh tế với nội dung lớn: Thứ chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Thứ hai bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lại cấu đầu tƣ Thứ ba tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển cách bình đẳng, tự Với đƣờng lối đổi đắn, sáng tạo Đảng huy động đƣợc tiềm năng, mạnh nƣớc kết hợp với điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển KTXH; đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc; nâng cao chất lƣợng sống cho nhân dân Tuy nhiên, thực tiễn ln thay đổi nên mơ hình tăng trƣởng phát huy đƣợc tác dụng khoảng thời gian định Sau thời gian dài kinh tế nƣớc ta đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao ổn định đến năm đầu kỷ XXI, kinh tế có dấu hiệu suy yếu, khơng cịn phù hợp với thực tiễn Trong Văn kiện dự thảo trình Đại hội X, Đảng ta nhận định: “tỷ trọng dịch vụ GDP giảm, loại dịch vụ cao cấp có giá trị tăng thêm lớn chưa phát triển mạnh Trong nơng nghiệp, sản xuất chưa gắn kết có hiệu với thị trường; việc đưa khoa học, công nghệ vào sản xuất cịn chậm; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cịn lúng túng Trong cơng nghiệp, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; công nghiệp công nghệ cao phát triển chậm; số sản phẩm cơng nghiệp có sản lượng lớn cịn mang tính gia cơng, lắp ráp, giá trị nội địa tăng chậm; công nghiệp bổ trợ phát triển; tốc độ đổi cơng nghệ cịn chậm”1 Các nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế, chiến lƣợc gia hy vọng có nhìn lạc quan sau nƣớc ta gia nhập WTO năm 2007 cho rằng: “cơ hội vàng cho kinh tế Việt Nam”; tạo cho kinh tế Việt Nam “cú hích”, “quả đấm thép”; “giúp kinh tế Việt Nam cất cánh”…nhƣng trái ngƣợc với nhận định trên, sau hội nhập, kinh tế nƣớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, yếu nhƣ: Khả cạnh tranh kinh tế quốc dân, doanh nghiệp thấp Lợi cạnh tranh chậm đƣợc cải thiện phát huy Đầu tƣ nhà nƣớc dàn trải, hiệu quả, thất thoát lớn Thu hút công nghệ đại chuyển giao công nghệ cịn chậm Tín dụng tăng mạnh bành trƣớng đầu tƣ kéo dài khuyến khích đầu đất đai, tài ngân hàng đẩy nƣớc ta rơi vào “kinh tế bong bóng”, gây ổn định vĩ mơ Mơ hình tăng trƣởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất đai lao động giá rẻ, chất lƣợng thấp Chính thế, nhu cầu tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng vấn đề bách đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm đặc biệt năm gần Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam định hƣớng cho việc chuyển đổi mơ hình tăng Văn kiện dự thảo trình bày Đại hội X, tháng 9/2005 trƣởng, tái cấu lại kinh tế nƣớc ta giai đoạn từ 1911 đến 1920 nhƣ sau: “Lấy cấu lại kinh tế làm khuôn khổ chung, lấy liên kết vùng làm trọng điểm, lấy xác định ngành, sản phẩm, lĩnh vực có hiệu cao, đóng góp lớn sức lan tỏa rộng kinh tế, ngành dựa công nghệ tri thức tiên tiến làm khâu đột phá Đồng thời, Đảng quán triệt quan điểm đạo: Thực tăng trưởng hợp lý, bền vững, ưu tiên chất lượng tăng trưởng; gắn cấu lại kinh tế với ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, giải pháp ngắn hạn, trước mắt, tình với giải pháp trung, dài hạn, mang tính chiến lược; cấu lại kinh tế khơng tách rời với tích cực chủ động hội nhập quốc tế; gắn cấu lại kinh tế với đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường; tiến hành cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng vừa đồng bộ, bước, vừa có bước đột phá, vượt trước ”2 Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, trị, văn hố, khoa học cơng nghệ giao dịch quốc tế nƣớc; nơi có vị trí địa lý thuận lợi, hội tụ nhiều tiềm cho phát triển nên đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ xây dựng thành đô thị đại khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Do nhận thức sâu sắc tầm quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng phát triển Thành phố, Đảng Thành phố phát huy truyền thống động, sáng tạo nhân dân, đồng thời đẩy mạnh khai thác tiềm năng, mạnh thành phố, kết hợp với điều kiện quốc tế thuận lợi nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại Đại hội IX Đảng thành phố định hƣớng cho việc cấu lại kinh tế thành phố đến năm 2020 nhƣ sau : “…nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chuyển từ kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng quy mô thâm dụng lao động chủ yếu sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng tăng trưởng động lực chủ yếu để phát triển ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tháng 01 năm 2011 ngành, lĩnh vực có hàm lượng khoa học, công nghệ giá trị gia tăng cao, gây nhiễm mơi trường, hướng tới phát triển kinh tế tri thức; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào gia tăng chất lượng yếu tố đầu vào”3 Là quận nằm gần trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành động lực cho phát triển thành phố nên từ thành lập quận vào năm 1997, Đảng Thành phố quy hoạch để đƣa Quận thành quận trung tâm, đô thị văn minh, đại Thành phố Để đƣa vùng đất nông trở thành đô thị đại thời gian ngắn vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng địa bàn quận vấn đề cấp thiết Trƣớc đây, nhắc đến Quận thƣờng nghĩ đến vùng chiêm trũng với kinh tế nông nghiệp chủ yếu: cánh đồng lúa bất tận, đầm sen rộng mênh mông để lấy ngó, rặng dừa nƣớc sum sê bên cạnh hệ thống kênh rạch chằng chịt Vậy mà 10 năm trở lại đây, quận có mặt hoàn toàn Ngày nay, ngƣời ta biết đến Quận nhƣ địa bàn có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, nơi mà trình thị hóa diễn thuộc hàng nhanh TP.HCM với tịa cao ốc, cơng trình giao thông mang tầm quốc gia, quốc tế để hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nhƣ: Đại lộ Đông Tây, Hầm Thủ Thiêm, cầu Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, cầu vƣợt Cát Lái …và cơng trình lớn thi công nhƣ: Khu đô thị Thủ Thiêm, khu liên hợp thể thao Rạch Chiếc, quảng trƣờng Trung tâm, bán đảo Kim cƣơng, cầu bắc qua sơng Sài Gịn, cầu Sài Sịn 2, tuyến Metro số 1, đƣờng cao tốc Thành phố HCM - Long Thành - Dầu giây… Để tạo nên thay đổi mạnh mẽ nhờ có đạo đắn Trung ƣơng Đảng, quan tâm Đảng Thành phố đặc biệt quan trọng chủ trƣơng, đƣờng lối phù hợp với xu phát triển tất yếu Đảng Quận Chính thế, việc sâu vào nghiên cứu trình lãnh đạo chuyển dịch ĐCSVN, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tháng 10 năm 2010 thƣơng mại, cao ốc văn phịng, khu vui chơi giải trí, trung tâm triển lãm, hội thảo quốc tế, trung tâm tài ngân hàng Khu vực III: phát triển thƣơng mại – dịch vụ cho thuê cao ốc văn phòng, khu vui chơi giải trí thể dục thể thao Khu vực IV: phát triển loại hình dịch vụ y tế kết hợp với nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái, máy móc thiết bị phƣơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng Khu vực V: phát triển dịch vụ cảng, dịch vụ giao nhận, kho bãi… Thứ sáu, thực tốt sách xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế hƣớng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao yếu tố quan trọng để quận có thêm nguồn vốn tích lũy nguồn ngân sách để giải vấn đề xã hội nhƣ: xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình thƣơng…tạo đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững an ninh trị địa bàn quận Bên cạnh thành tựu mà Đảng nhân dân quận đạt đƣợc trình chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1997 – 2010, số hạn chế, yếu mà Đảng quận chƣa khắc phục đƣợc, làm ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, đặc biệt ngành kinh tế chủ yếu Thƣơng mại – Dịch vụ Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp nhƣng chƣa có yếu tố đảm bảo cho tăng trƣởng nhanh hơn, mạnh bền vững hầu hết cơng trình, dự án đảm bảo cho yếu tố tăng trƣởng cịn quy hoạch, q trình xây dựng hoàn thiện, chƣa đƣa vào sử dụng Do xây dựng phát triển quận từ vùng đất “ nông” thời gian ngắn nên nguồn nhân lực chủ yếu chỗ quận hầu hết nơng dân làm nơng nghiệp trƣớc Chính thế, đa số lao động địa phƣơng lao động phổ thơng, có tay nghề khơng cao, sức mua ngƣời dân cịn yếu Bên cạnh đó, lối tƣ kinh tế “tiểu nông” ngƣời dân nhƣ: ngại làm to làm lớn, 169 cầu tồn, thích ổn định, ngại cạnh tranh, tác phong nông nghiệp, giấc dây thun…cũng ảnh hƣởng phần đến việc phát triển kinh tế xã hội quận Mặc dù xác định hƣớng ƣu tiên để phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thƣơng mại, dịch vụ, nhiên phần lớn sở dịch vụ thƣơng mại quận nhỏ lẻ, thiếu ổn định, chƣa chuẩn bị đƣợc tiền đề cần thiết để phát triển ngành du lịch Chƣa hình thành phát triển nhiều loại hình dịch vụ hỗ trợ cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ nhƣ: chợ, siêu thị, nhà lƣu trú cho cơng nhân, bệnh viện, khu vui chơi, giải trí, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ lớn, hệ thống nhà hàng, khách sạn, ngân hàng tập trung… Hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội quận nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển quận Một số cơng trình trọng điểm giai đoạn nhƣ: Trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa, thể dục thể thao, chợ Bình Khánh, chợ 143 Thạnh Mỹ Lợi, số dự án thƣơng mại, dịch vụ… chậm triển khai chƣa đƣa vào hoạt động làm giảm khả phát triển kinh tế quận Một số doanh nghiệp khu công nghiệp Cát Lái giai đoạn chƣa ngƣng hoạt động Hạ tầng khu công nghiệp Cát Lái giai đoạn xây dựng chậm, chƣa thu hút đƣợc đầu tƣ; đề án XD cụm công nghiệp quận giai đoạn đền bù, giải tỏa Hầu hết dự án trọng tâm giai đoạn chậm đƣợc triển khai triển khai chƣa đồng … nên chƣa tạo đƣợc điều kiện để phát triển sản xuất Quản lý nhà nƣớc xây dựng chƣa sâu, tình trạng vi phạm trật tự xây dựng cịn diễn nhiều nơi nhƣng việc kiểm tra, xử lý có nhiều lúc thiếu kiên quyết, chƣa kịp thời ảnh hƣởng đến việc tổ chức thực quy hoạch phát triển thị Nhiều cơng trình, dự án ngƣời dân chƣa đồng thuận với sách bồi thƣờng, tái định cƣ nên khiếu nại kéo dài, dự án khu đô thị Thủ Thiêm, dẫn đến chậm tiến độ thi cơng XD cơng trình, giảm tốc độ thị hóa địa bàn quận 170 Chính sách kêu gọi, ƣu đãi đầu tƣ đƣợc cải thiện năm gần song chƣa rõ ràng, chƣa thơng thống, chƣa huy động đƣợc mạnh mẽ nguồn lực, chƣa thực trở thành động lực để thu hút nhà đầu tƣ Việc phát huy nội lực, huy động vốn đầu tƣ phát triển kinh tế hạn chế, chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, ngồn vốn thành phần kinh tế vào trình sản xuất kinh doanh, vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách trung ƣơng thành phố Quận thành lập nên chƣa ổn định máy, tổ chức…nhiều cán chuyển đến công tác chƣa nắm vững địa bàn, chƣa có mối quan hệ gắn bó sâu sát với nhân dân Một số cán lãnh đạo cấp cao quận đƣợc luân chuyển công tác nên đƣờng lối xây dựng phát triển kinh tế xã hội quận nhiều mặt chƣa quán lâu dài Điều kiện phƣơng tiện làm việc cịn nhiều khó khăn, khu trị, hành tập trung quận chƣa hoàn thiện, đơn vị hành cơng cịn làm việc cách tạm bợ… Những khó khăn hạn chế cản trở lớn đến trình phát triền kinh tế xã hội, tốc độ thị hóa nhƣ chuyển dịch cấu kinh tế quận Đây thách thức lớn Đảng nhân dân quận trình đƣa quận từ vùng đất nông thành đô thị đại thời gian ngắn Quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Quận giai đoạn 1997 – 2010 rút số học kinh nghiệm sau: Trong trình lãnh đạo, cấp ủy đảng - quyền nắm vững chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc Đảng thành phố, xác định rõ mục tiêu trọng tâm trƣớc mắt quận xây dựng cải tạo quận thành đô thị trung tâm, thành trung tâm tài dịch vụ thành phố nƣớc nên Đảng quận tập trung thực liệt nhiều giải pháp thích hợp, gắn với việc phát huy mức vai trò tổ chức đoàn thể cộng đồng Đồng thời, đề chƣơng trình hành động, chƣơng trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh 171 tế cho phù hợp chủ trƣơng, đƣờng lối nhƣng phù hợp với thực tế địa bàn Ở thời kỳ, giai đoạn có biến chuyển, tác động lớn từ bên ngồi ảnh hƣởng đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế quận nhƣ khủng hoảng tài tiền tệ, suy thối kinh tế, lạm phát tăng cao, nƣớc ta hội nhập… Đảng quận bám sát tình hình kịp thời có chủ trƣơng Kịp thời phát nhân rộng mô hình, cá nhân điển hình việc chuyển đổi ngành nghề học quí, thiết thực Chủ trƣơng Đảng quận chuyển đổi từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đồng thời chuyển đổi nội ngành nông nghiệp từ nông nghiệp nông thôn truyền thống sang nông nghiệp đô thị Nhƣng ngƣời nơng dân thƣờng có tâm lý cố hữu, thay đổi, chậm thích ứng trƣớc mới, họ bị thuyết phục trƣớc gƣơng, trƣớc mắt thấy, tai nghe Chính thế, việc phát tuyên truyền để nhân rộng mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, cá nhân điển hình làm kinh tế giỏi có vai trị to lớn việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng ƣu tiên quận Phát huy đƣợc sức mạnh vật chất tinh thần cộng đồng, tổ chức nƣớc thân thành viên xã hội để hỗ trợ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế Chính việc xã hội hóa đầu tƣ giúp quận mở rộng nguồn vốn, huy động tối đa tiềm nhân lực, tài lực vật lực xã hội, từ đóng góp nhỏ ngƣời dân nhƣ việc thực nhà nƣớc nhân dân làm đƣờng hẻm, đƣờng nội bộ, việc dựa vào ngân sách nhà nƣớc, vốn đầu tƣ thành phố đến việc kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế đầu tƣ vào cơng trình trọng điểm… có tác dụng hỗ trợ đắc lực, trực tiếp cho việc chuyển dịch cấu kinh tế quận Đây kinh nghiệm quý để chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện khó khăn nguồn vốn đầu tƣ 172 Trong trình đạo, điều hành Đảng quận chủ động tích cực, bám sát kế hoạch, chƣơng trình đề ra, phân cơng trách nhiệm cụ thể cho tập thể cá nhân, quy định thời gian hoàn thành Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nội dung chƣơng trình phân công, kịp thời đạo rút kinh nghiệm việc thực Trong trình triển khai thực nhiệm vụ Đảng quận trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân; làm cho nhân dân thông suốt hiểu chủ trƣơng, sách Đồng thời vừa biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến ý kiến nhân dân, vừa động đề xuất, kiến nghị với quan cấp chế sách để giúp quận tháo gỡ khó khăn việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Định kỳ tổ chức buổi gặp gỡ doanh nghiệp, buổi đối thoại doanh nghiệp, nhà đầu tƣ với quyền địa phƣơng, lắng nghe yêu cầu, khó khăn, vƣớng mắc, ý kiến đóng góp có sách thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ lợi ích chung doanh nghiệp địa phƣơng Tìm lợi cạnh tranh khai thác, phát huy tốt lợi thế, tiềm quận, đặc biệt vị trí địa lý cảnh quan thiên nhiên Trên số học kinh nghiệm đƣợc rút trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Quận Những học khơng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn quận giai đoạn mà kinh nghiệm quý giá cho vùng, miền, địa phƣơng có điều kiện phát triển tƣơng tự Nhƣ vậy, 13 năm lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế, giai đoạn từ 1997 đến 2010, Đảng quận giúp địa phƣơng đạt đƣơc nhiều thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, so với tiềm năng, mạnh nhƣ thuận lợi quan tâm đầu tƣ đặc biệt Đảng, Nhà nƣớc, thành phố…thì thành tựu cịn hạn chế khiêm tốn Để Quận trở thành trung 173 tâm kinh tế, tài dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh Đảng quận phải khắc phục tốt tồn tại, hạn chế Đồng thời, phải tận dụng triệt để tiềm mạnh, phát huy thành tựu đạt đƣợc nhƣ tinh thần đoàn kết, tính động, sáng tạo, tự lực tự cƣờng… Nhanh nhạy chớp thời điều kiện nƣớc nhƣ hoàn cảnh quốc tế mạng lại, kịp thời bám sát địa bàn để tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng ƣu tiên, góp phần quan trọng vào phát triển chung Thành phố Hồ Chí Minh, đƣa thành phố trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ, du lịch giao lƣu quốc tế khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Bùi Huy Đáp, Về cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1983 Bùi Tất Thắng, Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1997 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng Chủ biên): "Con đường cơng nghiệp hóa, hóa nơng nghiệp nơng thơn" NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng: "Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng thực trạng triển vọng", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Đỗ Đình Giao: "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997; Luận án tiến sĩ Lịch sử Nguyễn Việt Hùng: Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo nơng dân ngoại thành phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thơn (1986 -1996) 175 10 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; Luận án tiến sĩ Kinh tế Phạm Ngọc Dũng: "Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp" 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; Luận văn thạc sĩ Lịch sử Nguyễn Ngọc Thanh: "Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2000)" 12 H Holger, Kinh tế học bền vững – lý thuyế kinh tế thực tế phát triển bền vững NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2011 13 Kinh tế trị Mác -Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế ỏ Việt Nam NXB Lý luận trị, Hà Nội 2004, Tr 94 14 Lê Du Phong, Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, 1999 15 Nguyễn Đức Minh, Công nghiệp dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, 1996 16 Nguyễn Ngọc Sơn, Tái cấu kinh tế sau khủng hoảng tài toàn cầu: kinh nghiệm nước khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, năm 2010 17 Nguyễn Sinh Cúc, Tác động cấu kinh tế nông nghiệp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta, NXB Chính trị quốc gia, 1996 18 Nguyễn Trần Quế: “ Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nơi 2002 19 Phạm Đỗ Chí, Khi rồng muốn thức dậy – loay hoay với mơ hình kinh tế sau Đổi NXB Lao động - Xã hội, 2011 20 Phạm Thị Q: “ Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2002 21 Phạm Thị Quý: Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 176 22 Thái Lan Hƣng, Quá trình hình thành thành phố trung tâm kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 23 Thời báo kinh tế Việt Nam, Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam giới 2005-2006, Tr.6 24 Trần Ngọc Hiên: "Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997 25 Trần Thị Bích Huyền, Đơ thị hóa quận Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ, bảo vệ Đại học Sƣ Phạm TP HCM 26 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia: Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam trình đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 27 Văn Thị Ngọc Lan, Một số vấn đề XH nảy sinh trình thị hóa Quận thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990 – 1998, Luận văn Thạc sỹ, bảo vệ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM 28 Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 29 Vũ Đình Bách: Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước Lý luận, sách giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, 1987 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, 1991 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1996 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001 177 34 Đảng cộng sản Việt Nam: Dự thảo văn kiện trình đại hội X Đảng, Tháng 9/2005, Tr.87 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, 2006 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tháng 9/2011 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lƣợc ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, NXB Sự thật Hà Nội, 1991 38 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, lần VI, nhiệm kỳ 1996 - 2000 39 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, lần VII, nhiệm kỳ 2001 - 2005 40 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, lần VIII, nhiệm kỳ 2006 – 2010 41 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, lần IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 42 Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần I, nhiệm kỳ 1998 - 2000 43 Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần II, nhiệm kỳ 2001 - 2005 44 Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận lần III, nhiệm kỳ 2006 - 2010 45 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 1997 46 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 1998 47 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 1999 178 48 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2000 49 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2001 50 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2002 51 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2003 52 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2004 53 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2005 54 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2006 55 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2007 56 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2008 57 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2009 58 Quận ủy Quận 2, Hội nghị BCH Đảng quận phát triển kinh tế xã hội năm 2010 59 Quận ủy Quận 2, Chƣơng trình hành động Quận ủy Quận thực hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2007 – 2010, số 25 Ctr/QU ngày 17/12/2007 60 Quận ủy Quận 2, Kế hoạch kiểm tra đầu tƣ xây dựng quản lý, sử dụng đất đai địa bàn quận, ngày 23/10/2003 Số 56 – KH/QU 179 61 Quận ủy Quận 2, Kế hoạch sơ kết thực Nghị 18 thành ủy công tác quy hoạch đền bù thu hồi đất tái bố trí dân cƣ địa bàn thành phố từ năm 2001 – 2004 Số 77 – KH/QU ngày 02/11/2004 62 Quận ủy Quận 2, Chƣơng trình hành động thực Nghị 20/NQ – TW Bộ trị Số 15 – CTr/QU, ngày 21/04/2003 63 Quận ủy Quận 2, Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Đảng lâm thời Quận Số 03/NQ HNQU ngày 16/10/1997 64 Quận ủy Quận 2, Chỉ thị tăng cƣờng lãnh đạo công tác quản lý đất đai xây dựng tài sản công địa bàn Quận Số 16 CT/QU ngày 16/05/1997 65 Quận ủy Quận 2, Chƣơng trình hành động thực Nghị trung ƣơng khóa tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu hồn thành mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000 Số 04-CTr/QU ngày 18/7/1998 66 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 1997 67 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 1998 68 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 1999 69 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2000 70 UBND Quận 2, Phòng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2001 71 UBND Quận 2, Phòng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2002 72 UBND Quận 2, Phòng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2003 180 73.UBND Quận 2, Phòng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2004 74 UBND Quận 2, Phòng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2005 75 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006 76 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007 77 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2008 78 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2009 79 UBND Quận 2, Phịng kinh tế, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010 80 UBND Quận 2, 13 năm Quận – số liệu thống kê chủ yếu giai đoạn 1997 – 2009 81 UBND Quận 2, Dự thảo báo cáo kết thực chƣơng trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 địa bàn Quận 2/BCUBND-KT 82 UBND Quận 2, Báo cáo kết thực chƣơng trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn quận giai đoạn 1997 – 2010 83 UBND Quận 2, Báo cáo sơ kết công tác chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn quận giai đoạn 2005 – 2008 phƣơng hƣớng 2010 Số 162/BC – UBND 84 UBND Quận 2, Báo cáo kết qủa thực cơng trình trọng điểm chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập quận lễ 30/4, năm 2007 85 UBND Quận 2, Phòng thống kê, phụ lục số liệu Quận năm 2001 – 2005 181 WEBSITE: www.cpv.org.vn www.dantri.com.vn www.daokimcuong.com.vn www.hids.hochiminhcity.gov.vn www.hochiminhcity.gov.vn www.land24.net www.otosaigon.com www.quan2.hochiminhcity.gov.vn www.sggp.org.vn 10.www.sgtt.com.vn 11.www.thuthiem.hochiminhcity.gov.vn 12.www.tintuc24h.com.vn 13.www.tuoitre.vn 14 www.vietbao.com.vn 15 www.vietnamproject.vn 16 Wikipedia Tiếng Việt 182 183

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w