1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay

130 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề đường lối đổi đắn, mở bước ngoặt quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đến Đảng Cộng sản Việt Nam luôn bổ sung, phát triển, bước hoàn thiện đường lối đổi lãnh đạo đất nước thực mục tiêu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá nhằm xây dựng sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, chuyển địch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung quan trọng đường lối phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Việc chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua tương đối hợp lý hướng, kinh tế nước ta nhiều năm liên tục có tốc độ tăng trưởng cao Đánh giá 20 năm thực đường lối (1986-2006) Đảng ta khẳng định: 20 năm qua thực đường lối đổi Đảng, đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh [15, tr.67] Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, khẳng định thành tựu, cần thấy rõ đất nước tình trạng phát triển Kinh tế cịn lạc hậu so với nhiều nước khu vực giới Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, xây dựng hệ thống trị cịn nhiều yếu Lý luận chưa giải đáp số vấn đề thực tiễn đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đặc biệt việc giải mối quan hệ tốc độ tăng trưởng chất lượng phát triển; tăng trưởng kinh tế với việc thực công xã hội; đổi kinh tế với đổi trị; đổi với ổn định trị phát triển; độc lập tự chủ chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Trong khu vực kinh tế nông nghiệp đời sống người dân khu vực nơng thơn cịn nhiều vấn đề cấp bách phải giải quyết: khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn; chênh lệch thu nhập người làm việc lĩnh vực kinh tế; xúc giải việc làm… Những vấn đề khơng giải tốt gây phức tạp trị ảnh hưởng không nhỏ đến chất chế độ xã hội chủ nghĩa Để bước giải vấn đề đó, đưa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến lên cấp ủy Đảng cần lãnh đạo tốt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý hướng địa phương, đơn vị, góp phần làm cho kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ cao, bền vững, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Huyện ủy Thành phố Hồ Chí Minh ln coi trọng có nhiều tiến lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế địa bàn huyện đạt thành tựu quan trọng, mở triển vọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, lãnh đạo Huyện uỷ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cịn thiếu sót, khuyết điểm: chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm, thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn hạn hẹp gặp nhiều khó khăn, thu nhập nhân dân huyện thấp; chưa coi trọng tổng kết lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện uỷ, rút học kinh nghiệm để định hướng, lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian tới, đảm bảo cho kinh tế huyện phát triển với tốc độ cao, bền vững Trong năm tới, lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải tăng cường nữa, nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội giai đoạn 2010-2020 Nghị Đại hội Đảng huyện đề ra, tạo tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây vấn đề quan trọng cấp bách, trọng tâm lãnh đạo Huyện ủy cấp ủy Đảng thành phố Hồ Chí Minh Là cán lãnh đạo chủ chốt Đảng huyện, học tập hệ thống lý luận Xây dựng Đảng, có thời gian dài trực tiếp công tác huyện, giữ cương vị chủ chốt nhiều năm, trăn trở xác định trách nhiệm việc phát triển kinh tế- xã hội huyện, trọng tâm chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo cho kinh tế huyện phát triển nhanh, mạnh, hướng bền vững Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Các Huyện uỷ thành phố Hồ Chính Minh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong năm gần đây, nước ta việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng địa phương có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng trình nghiệm thu, cơng bố đăng tải sách, báo, tạp chí, tiêu biểu như: * Sách đề tài khoa học: - “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân” GS Ngơ Đình Giao, Nxb Chính trị quốc gia, tập II, Hà Nội 1994 - “Mối quan hệ công - nơng nghiệp, dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta” GS, TS Trần Ngọc Hiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 - “Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta” PGS Lê Văn Lý chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999, có chương Đảng lãnh đạo kinh tế - “Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng” PGS, TS Lê Du Phong PGS, PTS Nguyễn Thành Đơ đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 - “Tác động Nhà nước q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” đề tài cấp Bộ năm 1997 PGS, TS Nguyễn Văn Cúc làm chủ nhiệm - Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999) “Sự lãnh đạo kinh tế Tỉnh uỷ điều kiện nay”, đề tài khoa học cấp Bộ GS, TS Lưu Văn Sùng làm chủ nhiệm - “Thực tiễn lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá (1991 - 2001)” TS Nguyễn Dũng Sinh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 - Ban tư tưởng văn hố Trung ương Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn: “Con đường cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2003 “Cơ sở khoa học việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010” đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm năm 2001-2002, PGS, TS Mai Ngọc Cường làm chủ nhiệm * Một số cơng trình luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ như: - Chu Phạm Ngọc Hiển: “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thanh Hố", Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Nguyễn Sáng Vang “Phương hướng giải pháp quản lý nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng sản xuất hàng hoá”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Phạm Phong Duệ “Đổi sách kinh tế nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp qua thực tế Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - Mai Văn Ninh “Tỉnh uỷ Thanh Hoá lãnh đạo kinh tế giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 - Đặng Thị Kim Oanh “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997-2003”, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Ngọc Thanh “Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế”, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Đào Thị Vân “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa giai đoạn 1997-2003”, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Quốc Tuấn “Huyện ủy Hà Trung tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện giai đoạn nay” Luận văn Thạc sỹ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2008 - Lê Đình Sơn “Tỉnh ủy Hà Tĩnh lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay” Luận văn Thạc sỹ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2008 - Vũ Hồng Phương “Các Huyện ủy tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện giai đoạn nay” Luận văn Thạc sỹ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2009 * Các đăng báo, tạp chí: - Phạm Quang Diệu “Chiến lược cơng nghiệp hóa lan toả - chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp”, Viện Kinh tế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vũ Ngọc Hùng “Chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam”, Tạp chí Cộng sản số 72 tháng 2/2004 - Lê Thị Phương Mai “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Cộng sản số 670 tháng 3/2003 - Nguyễn Sỹ “Bắc Ninh đẩy nhanh lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản số 761 tháng 8/2006 Các cơng trình nghiên cứu nói trên, chủ yếu đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế quốc dân Một số cơng trình có đề cập đến lãnh đạo Đảng huyện, Tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế, góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng, quản lý kinh tế Các viết đăng báo, tạp chí đề cập khía cạnh khác chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp, hóa đại hóa Đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, cụ thể toàn diện về: “Các Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay” Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở làm rõ khái niệm, quan niệm vấn đề lý luận chủ yếu Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay; khảo sát, nghiên cứu thực trạng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện thành phố Hồ Chí Minh thực trạng lãnh đạo Huyện ủy việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Huyện ủy việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn từ đến năm 2020 * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung: - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn đặc điểm, quan niệm, nội dung, phương thức, quy trình lãnh đạo Huyện ủy việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện ủy thực trạng lãnh đạo Huyện ủy việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2000 đến nay, ưu, khuyết điểm, nguyên nhân rút kinh nghiệm thực tiễn - Nêu mục tiêu, phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện * Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 2000 đến - Nêu phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; nông nghiệp, nông dân, nông thôn * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin; đồng thời sử dụng phương pháp chuyên ngành như: phương pháp chuyên gia, phân tích thống kê; phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp điều tra; phương pháp lịch sử, logíc Đóng góp khoa học đề tài - Luận văn bước đầu làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Huyện ủy thành phố Hồ Chí Minh năm tới dùng làm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập trường Cán thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương CÁC HUYỆN ỦY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CÁC HUYỆN, HUYỆN ỦY, KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Đặc điểm huyện thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên 2.093,7 km Khu vực nội thành gồm 12 quận: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gị Vấp Tân Bình; với diện tích 140,3 km (6,7% tổng diện tích tự nhiên thành phố) Khu vực nội thành mở rộng, gồm quận mới: 2, 9, 7, 12, Thủ Đức, Tân Phú Bình Tân; với diện tích 353,7 km2 (16,9% tổng diện tích tự nhiên thành phố rộng gấp 2,5 lần nội thành) Khu vực ngoại thành, gồm huyện: Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ; với diện tích 1.601,7 km2 (76,4% tổng diện tích tự nhiên thành phố) bao gồm 63 xã; đó, huyện ven đơ: Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè có diện tích 462,3 km2 Thành phố Hồ Chí Minh với địa bàn đa dạng, nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Đồng sông Cửu Long Địa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây chia thành tiểu vùng với quỹ đất nông nghiệp hạn chế độ phì nhiêu có 50% đất nhiễm phèn, mặn 20% đất xám, đồi gị, bạc màu; đầu mối giao thơng lớn, nối liền với tỉnh vùng Nam Bộ, Nam Trung Tây nguyên; cửa ngõ nước với quốc tế, có bờ biển phía Nam huyện Cần Giờ dài 20 km [12] Trên sở yếu tố tự nhiên, thổ nhưỡng, địa hình chế độ thủy văn, phân thành vùng sinh thái nông nghiệp, cụ thể: 10 - Vùng đất xám gị đồi: diện tích khoảng 5.600 (chiếm 4,6% diện tích đất nơng nghiệp thành phố), phân bố Tây Bắc Củ Chi bắc Thủ Đức Đặc điểm đất vùng đất xám gò đồi, hạn chế nguồn nước tưới tự nhiên Hệ sinh thái vùng ruộng rẫy với hoa màu, đậu đỗ khoai mì vụ mùa mưa, suất hiệu kinh tế thấp; số khu vực rừng trồng phủ xanh đất trống, chống xói mịn cải tạo đất Các mơ hình đề xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng là: trồng hoa- kiểng, trồng rau, chăn ni bị sữa, lâu năm, rừng, trồng nấm kết hợp với phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề bánh tráng, sinh vật cảnh, nông nghiệp công nghệ cao - Vùng đất xám vàng đỏ đất xám bạc màu: diện tích khoảng 18.230 (15%), phân bố Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh Đặc điểm địa hình dạng lượn sóng đến Vùng chia tiểu vùng sau: Vùng có địa hình cao khoảng 10m, địa hình lượn sóng, có tầng đất dày, độ màu mở khá, mực nước ngầm không sâu 10m Hệ sinh thái rừng trồng công nghiệp lâu năm (cao su) Vùng thấp 3-4m đến 10m, địa hình lượn sóng nhẹ đến Trên cao triền, hệ sinh thái ruộng màu hai vụ đậu phộng luân canh vụ lúa; thấp, ruộng hai vụ lúa luân canh vụ đậu phộng với suất cao ổn định - Vùng đất phù sa ngọt: diện tích khoảng 10.100 (8,3%), phân bố tập trung chủ yếu vùng phần phía Nam huyện Bình Chánh, vùng giao lưu trình thành tạo đất thành phố Hồ Chí Minh với Đồng sơng Cửu Long Là vùng chủ yếu có hệ sinh thái lúa nước hai vụ suất cao; lâu năm- vườn ăn trái Tuy nhiên số khu vực vùng vào múa khô bị thiếu nước Các mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: phát triển giống trồng, giống tôm cá nước ngọt, trồng hoa- kiểng, VAC (vườn- ao- chuồng) kết hợp với du lịch sinh thái, vui chơi giải trí… 116 Phụ lục (Tiếp theo) STT V VI Bình quân Bình quân 2006-2010 2006-2009 (dự kiến) Đơn vị tính 2005 2006 2007 2008 2009 Kế hoạch 2010 Diện tích sản xuất muối Ha 1.317 1.359 1.360 1.318 1.503 1.200 103,4 98,2 Sản lượng Tấn 86.860 65.103 81.850 57.173 65.256 70.000 93,1 95,8 Chỉ tiêu DIÊM NGHIỆP GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (giá cố định 1994) Nông lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 2.570,76 2.698,02 2.873,27 3.111,7 3.210,0 3.438,0 105,7 106,0 Nông nghiệp Tỷ đồng 1.393,50 1.455,26 1.581,76 1.853,2 1.953,5 2.080,0 108,8 108,3 Trồng trọt Tỷ đồng 715,62 703,97 758,63 933,2 962,2 1.020,0 107,7 107,3 Chăn nuôi Tỷ đồng 677,88 751,29 823,13 920,0 991,3 1.060,0 110,0 109,4 Lâm nghiệp Tỷ đồng 44,96 30,18 30,93 30,3 31,2 33,0 91,3 94,0 Thủy sản Tỷ đồng 909,98 968,22 988,65 965,9 945,0 1.015,0 100,9 102,2 Đánh bắt Tỷ đồng 123,86 121,39 114,74 100,9 150,0 155,0 104,9 104,6 Nuôi trồng Tỷ đồng 786,11 846,83 873,92 865,0 795,0 860,0 100,3 101,8 Dịch vụ nông lâm ngư nghiệp Tỷ đồng 222,33 244,36 271,93 262,3 280,3 310,0 106,0 106,9 Nông lâm nghiệp Tỷ đồng 198,07 209,96 235,73 231,5 243,9 270,0 105,3 106,4 Thủy sản Tỷ đồng 24,26 34,40 36,20 30,8 36,4 40,0 110,7 110,5 Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 117 Phụ lục CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CÁC HUYỆN GIAI ĐOẠN 2006-2009- DỰ KIẾN 2010 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp (theo giá thực tế) Trong đó: Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ nông lâm ngư nghiệp - Nông lâm nghiệp - Thủy sản Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp Nơng lâm ngư nghiệp Trong đó: Trồng trọt Chăn ni Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ nông lâm ngư nghiệp - Nơng lâm nghiệp - Thủy sản Đơn vị tính Tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 KH 2010 3.825,1 4.388,7 5.729,1 7.284,7 7.640,3 8.016,0 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 1.017,77 1.283,24 95,20 1.103,06 325,85 282,26 43,59 1.192,35 1.474,64 73,83 1.273,59 374,30 310,50 63,80 1.550,1 2.090,1 69,5 1.582,7 436,7 366,5 70,2 1.690,6 3.373,0 71,2 1.482,4 667,5 578,8 88,7 2.209,0 3.080,0 72,0 1.511,3 768,9 580,0 188,0 2.361,9 3.073,8 75,0 1.685,3 820,0 620,0 200,0 % Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 100 26,6 33,5 2,5 28,8 8,5 7,4 1,1 100 27,2 33,6 1,7 29,0 8,5 7,1 1,5 100 27,1 36,5 1,2 27,6 7,6 6,4 1,2 100 23,2 46,3 1,0 20,3 9,2 7,9 1,2 100 28,9 40,3 0,9 19,8 10,1 7,6 2,5 100 29,5 38,3 0,9 21,0 10,2 7,7 2,5 Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh 118 Phụ lục KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP CÁC HUYỆN GIAI ĐOẠN 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân 2006-2010 Dự kiến 2011-2015 DT gieo trồng Ha 23,168 20,340 19,680 19,020 18,360 16,700 89.5 93.7 Sản lượng Tấn 100,790 93,602 94,388 94,858 95,012 89,350 94.5 97.6 Chỉ tiêu I TRỒNG TRỌT Lúa năm Tốc độ tăng trưởng Ước thực 2010 STT Kế hoạch 2011-2015 Đơn vị tính Rau loại #DIV/0! DT gieo trồng Ha 13,000 13,800 14,600 15,400 16,200 16,000 108.8 104.2 Trong đó: Rau an tồn Ha 12,740 13,524 14,308 15,092 15,876 15,680 107.5 104.2 Sản lượng Tấn 284,336 324,300 343,100 363,440 383,940 380,800 111.6 106.0 Bắp #DIV/0! DT gieo trồng Ha 1,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 100.1 114.9 Sản lượng Tấn 5,200 7,400 7,600 7,800 8,000 8,000 109.6 109.0 Cây Mía #DIV/0! DT có Ha 1,750 1,900 2,050 2,200 2,350 2,500 92.7 107.4 Sản lượng Tấn 120,000 125,400 135,300 145,200 155,100 165,000 97.0 106.6 Cây Cao su #DIV/0! DT có Ha 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 3,500 101.3 100.0 Sản lượng Tấn 6,700 6,710 6,720 6,730 6,740 6,200 108.3 98.5 119 Phụ lục (Tiếp theo) STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Ước thực 2010 Kế hoạch 2011-2015 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng trưởng 2015 Bình quân 2006-2010 Cây ăn trái Dự kiến 2011-2015 #DIV/0! DT có Ha 10,500 11,000 11,000 11,000 11,000 11,000 103.2 100.9 Sản lượng Tấn 85,000 86,600 88,200 89,800 91,400 80,000 108.7 98.8 Cây Hoa kiểng Ha 1,910 1,910 1,930 1,950 1,970 2,000 117.6 100.9 Mai Ha 525 450 450 450 450 450 118.5 97.0 Lan Ha 190 210 230 250 270 300 130.6 109.6 Hoa (diện tích gieo trồng) Ha 780 800 800 800 800 800 106.4 100.5 Kiểng, bonsai Ha 415 450 450 450 450 450 101.6 Cỏ thức ăn gia súc #DIV/0! DT có Ha 3,000 3,320 3,640 3,960 4,280 5,000 109.7 110.8 Sản lượng Tấn 720,000 850,000 980,000 1,110,00 1,240,00 1,500,00 116.2 115.8 II CHĂN NUÔI #DIV/0! Trâu Con 4,760 4,220.0 3,680.0 3,140.0 2,600.0 2,000 94.6 84.1 Bò Con 105,000 110,000 110,000 110,000 110,000 110,000 105.5 100.9 Trong đó: Bị sữa Con 79,800 80,000 80,000 80,000 80,000 80,000 107.3 100.1 Cái vắt sữa Con 41,057 41,657 42,257 42,857 43,457 45,000 108.7 101.9 120 Phụ lục (Tiếp theo) Kế hoạch 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng Đơn vị tính Ước thực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân 2006-2010 Dự kiến 2011-2015 Heo Con 320,000 300,000 300,000 300,000 300,000 300,000 106.3 98.7 Trong đó: Nái sinh sản Con 47,800 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 104.3 100.9 Dê Con 3,574 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 82.6 141.1 Cừu Con 600 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 Sản phẩm chăn nuôi STT III Chỉ tiêu #DIV/0! Thịt heo Tấn 61,000 58,600 56,200 53,800 51,400 48,000 112.0 95.3 Thịt trâu bò Tấn 10,150 10,950 11,750 12,550 13,350 14,000 102.8 106.6 Thịt gia cầm Tấn 2,000 2,040 2,080 2,120 2,160 1,500 969.0 94.4 Sữa Bò tươi Tấn 237,600 246,100 254,600 263,100 271,600 292,500 112.8 104.2 Nuôi chim yến lấy tổ kg 375 405 435 465 495 500 105.9 THỦY SẢN Tổng sản lượng 110.8 #DIV/0! Tấn 47,125 53,304 53,848 54,392 54,936 54,120 97.6 Ni trồng 102.8 #DIV/0! Diện tích Ha 10,004 9,524 9,044 8,564 8,084 9,700 100.7 99.4 Sản lượng Tấn 25,125 31,104 31,448 31,792 32,136 34,120 95.4 106.3 121 Phụ lục (Tiếp theo) STT Chỉ tiêu Cá cảnh Đàn cá sấu Đàn Ba ba thương phẩm IV Đánh bắt Kế hoạch 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng Đơn vị tính Ước thực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân 2006-2010 Dự kiến 2011-2015 Triệu 60 88 116 144 172 200 112.0 127.2 Con 170,000 174,000 178,000 182,000 186,000 190,000 116.7 102.2 1000 Con 130 200 200 200 200 200 105.4 109.0 Tấn 22,000 22,200 22,400 22,600 22,800 20,000 100.5 98.1 LÂM NGHIỆP #DIV/0! Tổng diện tích rừng Ha 39,110 39,288 39,466 39,644 39,822 40,000 103.1 100.5 Rừng phòng hộ, đặc dụng Ha 31,210 31,628 32,046 32,464 32,882 33,300 100.0 101.3 Rừng kinh tế Ha 7,900 7,660 7,420 7,180 6,940 6,700 128.1 96.8 Tỷ lệ che phủ rừng % 18.6 18.7 18.8 18.8 18.9 19.1 103.1 100.5 Trồng phân tán 1000 240 300 300 300 300 300 94.6 104.6 Tỉ lệ che phủ xanh % 39.20 39.35 39.50 39.65 39.80 40.00 100.8 100.4 V DIÊM NGHIỆP Diện tích sản xuất muối Ha 1,608 1,588 1,568 1,548 1,528 1,000 104.1 90.9 Sản lượng Tấn 103,600 105,600 107,600 109,600 111,600 80,000 103.6 95.0 122 Phụ lục (Tiếp theo) STT VI Chỉ tiêu Đơn vị tính Ước thực 2010 Kế hoạch 2011-2015 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng trưởng 2015 Bình quân 2006-2010 Dự kiến 2011-2015 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (giá cố định 1994) NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP Tỉ đồng 3,417.50 3,658.40 3,880.60 4,372.70 4,644.50 105.9 106.3 Nông nghiệp Tỉ đồng 2,068.90 2,200.00 2,335.00 2,465.00 2,590.00 2,720.00 108.2 105.6 Trồng trọt Tỉ đồng 1,013.70 1,080.00 1,145.00 1,165.00 1,180.00 1,210.00 107.2 103.6 Chăn nuôi Tỉ đồng 1,055.20 1,120.00 1,190.00 1,300.00 1,410.00 1,510.00 109.3 107.4 1.2 Lâm nghiệp Tỉ đồng 32.10 93.5 102.0 1.3 Thủy sản Tỉ đồng 1,012.20 102.2 105.9 Đánh bắt Tỉ đồng 157.50 150.00 145.00 104.9 95.5 Nuôi trồng Tỉ đồng 854.70 900.00 950.00 101.7 107.4 Dịch vụ nông lâm ngư nghiệp Tỉ đồng 304.30 375.00 417.00 453.00 508.00 544.00 106.5 112.3 Nông lâm nghiệp Tỉ đồng 267.40 330.00 370.00 400.00 450.00 480.00 106.2 112.4 Thủy sản Tỉ đồng 36.90 45.00 47.00 53.00 58.00 64.00 108.7 111.6 % 106.50 107.05 106.07 106.09 106.21 106.22 1.1 1.4 Tốc độ tăng trưởng so năm trước 33.40 4,117.00 33.60 34.00 34.70 35.50 1,050.00 1,095.00 1,165.00 1,240.00 1,345.00 135.00 130.00 125.00 1,030.00 1,110.00 1,220.00 Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh 123 Phụ lục KẾT QUẢ BẦU BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ CÁC HUYỆN NHIỆM KỲ 2010-2015 STT Các Huyện Số lượng Kết Đại hội bầu cử Tái cử định Trong Độ tuổi Nữ Dưới 35 35-45 Trên 45 Tuổi bình qn Chun mơn Lý luận trị Tái cử Trung không Đại học Cao cấp Trung trúng cấp, cử cao cấp đại học nhân đẳng Củ Chi 47 47 34 10 12 30 45,00 46 36 10 Hóc Mơn 43 43 26 10 15 24 45,58 42 29 12 Bình Chánh 39 39 32 10 11 24 45,87 39 38 Nhà Bè 39 39 22 20 15 43,43 39 26 11 Cần Giờ 39 39 28 10 24 44,1 37 33 Tổng cộng 207 207 142 48 22 68 117 203 162 39 10,63 32,86 56,53 98,06 1,93 78,26 18,84 3,86 Tỷ lệ 68,60 23,19 Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Trong diện tăng 10% 124 Phụ lục KẾT QUẢ BẦU BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY CÁC HUYỆN NHIỆM KỲ 2010-2015 Trong STT Các Huyện Số lượng Kết Đại hội bầu cử định Độ tuổi Tái cử Nữ Chuyên môn Lý luận trị Củ Chi 15 14 10 48,64 12 Trung Cao cấp Trung cấp, cử cao cấp nhân đẳng 13 Hóc Mơn 13 13 2 47,92 13 11 Bình Chánh 13 12 10 48,58 12 12 Nhà Bè 11 10 49,00 10 11 Cần Giờ 11 11 10 48,09 11 11 Tổng cộng 63 60 45 11 38 18 58 58 6,66 63,33 30,00 96,66 96,66 5,00 Tỷ lệ 75,00 18,33 Dưới 40 40-50 Trên 50 Tuổi bình quân Đại học đại học Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Tái cử khơng trúng Trong diện tăng 10% 125 Phụ lục SO SÁNH NHÂN SỰ CẤP ỦY 24 QUẬN, HUYỆN NHIỆM KỲ (2005-2010) VỚI NHIỆM KỲ (2010-2015) Tổng số cấp ủy viên Khóa Chỉ tiêu Tổng số Trong đó: + Phụ nữ + Dân tộc thiểu số + Thành phần xuất thân cơng nhân + Trực tiếp sản xuất Phân tích tổng số Cơ cấu: - Khối Đảng - Khối quyền - Khối Mặt trận- đoàn thể - Phường, xã, thị trấn - Khối doanh nghiệp Khóa trước 909 234 24 Trong Ủy viên Ban Thường vụ Bí thư Khóa Khóa Trong Khóa Khóa Trong Trong Tổng số trước Tổng số trúng trước Tổng số trúng cử cử trúng cử 1014 363 262 297 94 24 24 263 47 106 17 62 61 25 2 Phó Bí thư Khóa Khóa Trong Tổng trước số trúng cử 48 50 19 12 11 3 28 21 11 1 212 337 98 156 18 233 333 96 206 14 43 125 41 83 140 58 10 147 68 21 13 37 28 14 10 24 24 24 24 126 Phụ lục (Tiếp theo) Tổng số cấp ủy viên Khóa Chỉ tiêu - Khối nghiệp - Khối lực lượng vũ trang Trong Ủy viên Ban Thường vụ Bí thư Khóa Khóa Khóa Trong Khóa Trong Khóa Trong trước Tổng số Tổn trước trúng trước Tổng số trúng cử g số cử trúng cử 37 34 14 51 98 54 + Từ 21/7/1954 đến 30/4/1975 35 + Từ 01/5/1975 đến 874 1008 363 + Dưới 30 18 12 + Từ 30 đến 35 81 125 58 25 12 48 48 20 242 295 94 1 17 12 Phó Bí thư Khóa Khóa Trong Tổng trước số trúng cử Thời gian kết nạp vào Đảng: + Trước tháng 8/1945 + Từ 8/1945 đến 20/7/1954 17 22 47 50 19 Tuổi đời: Trong 35 tuổi + Từ 36 đến 40 tuổi 87 121 61 15 18 14 Trong 40 tuổi 31 17 + Từ 41 đến 45 tuổi 245 192 91 64 46 16 + Từ 46 đến 50 tuổi 359 339 102 108 118 37 17 22 127 Phụ lục (Tiếp theo) Tổng số cấp ủy viên Khóa Chỉ tiêu Khóa Tổng trước số Trong Ủy viên Ban Thường vụ Bí thư Khóa Khóa Trong Khóa Trong Khóa Trong trước Tổng số trúng trước Tổng số trúng cử cử trúng cử 38 66 83 13 11 11 Phó Bí thư Khóa Khóa Trong Tổng trước số trúng cử 22 19 + Từ 51 đến 55 tuổi 127 200 + Từ 56 đến 60 tuổi 19 15 44,75 44,88 42,68 46,86 47,52 44,42 49,54 51,38 48,55 49,1 49,1 49,74 909 1014 363 262 297 94 24 24 48 50 19 + Tuổi bình quân Trình độ học vấn phổ thông: + Trung học sở + Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn kỹ thuật + Công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ + Trung học chuyên nghiệp 38 Trong quy + Cao đẳng Trong quy + Đại học 729 872 317 222 248 78 17 15 41 40 15 Trong quy 31 224 85 25 58 21 5 128 Phụ lục (Tiếp theo) Tổng số cấp ủy viên Khóa Chỉ tiêu Khóa trước Trong Ủy viên Ban Thường vụ Bí thư Khóa Khóa Trong Khóa Trong Khóa Trong Tổng số trước Tổng số trúng trước Tổng số trúng cử cử trúng cử 111 37 18 41 14 + Thạc sĩ 41 + Tiến sĩ + Sơ cấp 18 11 + Trung cấp 172 141 105 + Cao cấp, cử nhân 718 819 + Quản lý kinh tế 127 + Quản lý nhà nước 338 Phó Bí thư Khóa Khóa Trong Tổng trước số trúng cử 10 4 Trình độ lý luận trị: 1 15 4 247 247 291 89 24 24 136 28 48 36 3 288 97 66 94 28 47 50 19 9 14 16 7 Trình độ quản lý Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 129 Phụ lục PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ CÁC HUYỆN CUỐI NHIỆM KỲ 2005-2010 Giới tính Các Tổng huyện số Củ Chi Hóc Mơn Bình chánh Nhà Bè Cần Giờ Cơ cấu Văn hóa Độ tuổi Chun mơn Lý luận trị Mặt Lực Cao Xã, Tuổi Trên trậnlượng Dưới 36- 46- Trên Trung Cao Đại Sơ Trung cấp, TT Nữ Nam Đảng Ngành thị bình THPT Đại UBND Đồn vũ 35 45 50 50 cấp đẳng học cấp cấp cử trấn quân học thể trang nhân 39 30 11 18 46,00 39 28 31 34 26 12 4 18 48,71 34 29 29 38 11 21 5 10 14 12 46,97 38 32 33 25 4 8 15 47,93 33 30 32 37 29 15 14 13 47,92 37 26 32 Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 38 130 Phụ lục ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN CÁC HUYỆN TỪ NĂM 2005-2009 TT Các tiêu chí Xây dựng tổ chức sở Đảng Đảng sở Chi trực thuộc Huyện ủy Đảng bộ, chi sở Tổng số Đơn vị đạt vững mạnh Đơn vị hoàn thành nhiệm vụ Đơn vị yếu Chi thuộc Đảng sở Tổng số chi Chi đạt vững mạnh Chi hoàn thành nhiệm vụ Chi yếu II Phân loại đảng viên Tổng số đảng viên Đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ Đảng viên vi phạm tư cách Kết nạp đảng viên Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm Năm 2008 2009 87 161 82 192 83 203 86 185 87 202 248 184 55 274 161 98 286 168 102 271 129 130 289 167 116 764 608 130 791 634 113 834 611 181 924 648 342 983 664 290 10379 7837 11255 5584 12089 13130 14105 6495 9232 11055 1598 4733 4655 2745 1861 85 704 176 849 134 846 192 847 141 889 I Nguồn: Ban Tổ chức Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ... Chương CÁC HUYỆN ỦY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CÁC HUYỆN, HUYỆN ỦY, KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HUYỆN ỦY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.2.1 Thực trạng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện ủy thành phố Hồ. .. nông dân việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Lãnh đạo tổ chức kinh tế khác địa bàn huyện việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.2.2 Phương thức lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông

Ngày đăng: 16/07/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÁC HUYỆN GIAI ĐOẠN 2006-2009  DỰ KIẾN NĂM 2010 - Các huyện uỷ ở thành phố hồ chí minh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay
2006 2009 DỰ KIẾN NĂM 2010 (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w