Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

118 3 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề Từ năm 1986, đặc biệt từ năm 1989, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế thực song song với trình đổi chế quản lý kinh tế Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế lúc có nhiều khác biệt so với như: nước ta chưa gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), chưa xảy khủng hoảng kinh tế giới trầm trọng Mặt khác, chuyển dịch cấu kinh tế nước ta trước điều kiện sở hạ tầng, trình độ khoa học - cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin cịn thấp kém, kinh tế - xã hội cịn lạc hậu, mơi trường cịn chưa bị nhiễm nặng Ngày nay, trở thành thành viên thức WTO, nước ta phải thực cải cách kinh tế phận cấu thành kinh tế giới, mà kinh tế giới phát triển theo hướng tiết kiệm lượng, bảo vệ khí hậu, bảo vệ mơi trường, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững Mặt khác, tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu theo số lượng Việc tăng trưởng yếu tố đầu tư vốn chiếm khoảng 57,5%, yếu tố tăng lao động khoảng 20% Cả hai yếu tố chiếm khoảng 77,5%, yếu tố suất hiệu chiếm 22,5%, lúc nước khu vực, yếu tố suất hiệu chiếm 36%-40% Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 2008 ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng nước ta Chính mơ hình kinh tế tăng trưởng theo số lượng kinh tế giới khủng hoảng nghiêm trọng làm cho hiệu sử dụng vốn, xuất nhập giảm, nhập siêu bội chi tăng Điều cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế cần thiết để phát triển ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế khắc phục mô hình kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo số lượng tình hình khủng hoảng kinh tế giới, thực thành công nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, đáp ứng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm tăng trưởng phát triển bền vững Huyện Cao Lãnh có diện tích tự nhiên 49.082,42 ha, đứng hàng thứ hai tỉnh, có ưu phát triển nơng nghiệp đa dạng, phong phú trồng, vật nuôi, tiềm phát triển lĩnh vực sản xuất ăn trái, công nghiệp ngắn ngày thủy sản huyện lớn Đây lợi để xây dựng chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng đại thời gian tới huyện, đồng thời góp phần chiến lược phát triển nơng nghiệp tỉnh với mức tăng trưởng cao bền vững Trong năm qua, song song với việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt cơng trình thuỷ lợi, hạ tầng thuỷ sản, điện khí hố nơng thơn, xây dựng trạm bơm điện giới hoá nông nghiệp đạt thành tựu đáng kể Song song đó, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông qua việc triển khai thực Chương trình, Đề án, Dự án, Kế hoạch, đặc biệt Đề án phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vào chiều sâu giai đoạn 2007 - 2010 tạo bước phát triển tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho nông dân, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: lúa chất lượng cao, ăn trái, thủy sản góp phần vào tốc độ tăng trưởng chung ngành nông nghiệp huyện Nghị Đại hội Đại biểu đảng huyện Cao Lãnh lần thứ X nhiệm kỳ 2010 - 2015 rõ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm (2005 - 2010) ước đạt 14,25%, chưa đạt tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện, tốc độ tăng trưởng cao từ trước đến cao tốc độ tăng trưởng bình quân năm trước 4,56% Giá trị tổng sản phẩm nội huyện năm 2010 ước đạt 1.516,8 tỉ đồng, đạt 94% kế hoạch 1,97 lần năm 2005 GDP bình quân đầu người 7,56 triệu đồng (giá cố định, tương đương 684 USD), đạt 100,5% kế hoạch 1,93 lần năm 2005 [7] Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng khu vực nơng - lâm - thuỷ sản 53,66%; khu vực công nghiệp - xây dựng 19,17% ; khu vực thương mại - dịch vụ 27,17% Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch nhanh từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp Trong lĩnh vực nông nghiệp, địa phương lãnh đạo, đạo việc xây dựng triển khai thực có hiệu Nghị Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề án huyện, kết hầu hết tiêu sản xuất nông nghiệp đạt vượt kế hoạch; sản xuất nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch nhanh từ lúa sang đa dạng hố theo hướng chun canh trồng, vật ni mạnh, số vùng sản xuất tập trung hình thành phát triển, nhiều mơ hình sản xuất hiệu nhân rộng Tuy nhiên, kinh tế huyện 05 năm qua số tồn tại, hạn chế: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chưa vững chắc; chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa đạt tiêu Nghị quyết; chuyển dịch trồng, vật ni cịn dàn trải; việc đầu tư xây dựng nhân rộng mơ hình, dự án sản xuất nơng nghiệp, xây dựng nhãn hiệu trái cây, thực chế phối hợp “4 nhà” chưa đạt yêu cầu Hiệu sức cạnh tranh hàng hố nơng sản cịn thấp Việc giải phóng mặt triển khai dự án cụm công nghiệp thực chậm Khu vực thương mại - dịch vụ - du lịch chưa đầu tư mức để trở thành mũi đột phá Nghị Đại hội Đảng huyện đề Kết cấu hạ tầng nông thôn chưa đồng Kinh tế tập thể có phát triển chất lượng, hiệu hoạt động hạn chế; kinh tế tư nhân cịn nhỏ quy mơ, nguồn vốn, cơng nghệ lạc hậu Việc quản lý ngân sách số xã lỏng lẻo, vi phạm nguyên tắc tài Vì vậy, mục tiêu phấn đấu huyện giai đoạn 2010 - 2015 là: Thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, toàn diện, bền vững sở ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng đại; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thơn theo tiêu chí nơng thơn mới; đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thương mại - dịch vụ - du lịch gắn với chuyển dịch cấu lao động, tạo thêm việc làm, nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực; Phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh loại sản phẩm Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Xác định sản xuất nơng nghiệp tảng để phát triển kinh tế Huyện [7] Là cán công tác huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp, phụ trách mảng kinh tế, tác giả nhận thấy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Cao Lãnh tồn tại, hạn chế, chưa thực đạt hiệu mong muốn, nơng nghiệp dù có tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, hàm lượng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp, từ khu vực nông nghiệp nơng thơn thấp, lực cạnh tranh có xu hướng giảm xuống Vì vậy, dựa tình hình thực tiễn địa phương, tác giả chọn vấn đề “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị, qua đưa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương cách hiệu quả, bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài chuyển dịch cấu kinh tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể đề tài nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - PGS,TS Bùi Tất Thắng (2006): Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả Bùi Tất Thắng khái quát lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hố, đại hóa, nêu thực trạng, quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nước ta giai đoạn - Nguyễn Thị Bích Hường (2005): “Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề có tính lý luận chuyển đổi cấu ngành kinh tế, hội nhập khu vực quốc tế Phân tích mối quan hệ hội nhập kinh tế với chuyển dịch cấu ngành kinh tế Phân tích đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Đề số phương hướng giải pháp chủ yếu cho việc thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm Hùng (2001): Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa miền Đông Nam Bộ nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu q trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa phạm vi tương đối rộng, bao qt tồn miền Đơng Nam Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tác động tích cực đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đơng Nam bộ, làm thay đổi mặt nông thôn Đơng Nam Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng hợp lý, tiến bộ, nâng cao trình độ sản xuất người nơng dân - Phan Văn Nhung (2008): Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn phân tích sở lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Vĩnh Long tỉnh nơng nghiệp có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đồng với Đồng Tháp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn tương đối rộng, phạm vi tồn tỉnh nên có điểm khác biệt lớn so với nghiên cứu phạm vi nhỏ huyện nông nghiệp huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Lê Quang Điệp (2008), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài khái quát hóa số sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế, kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa phương học kinh nghiệm cho Thanh Hóa Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thanh Hóa từ năm 2001-2007, rõ trình chuyển dịch mặt: chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo GDP, cấu lao động theo ngành kinh tế, cấu ngành kinh tế theo vốn đầu tư nội ngành kinh tế Các cơng trình đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế bình diện nước nói chung, số vùng miền số tỉnh nói riêng, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện nông huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt bối cảnh đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Vì đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” vấn đề cần nghiên cứu, phân tích có ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích Luận văn tập trung phân tích thực trạng q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Cao Lãnh tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị mới, thành tựu đạt được, mặt hạn chế, yếu nguyên nhân, sở đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cao Lãnh theo hướng bền vững nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế - xã hội huyện 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế cấp huyện - Phân tích q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh giai đoạn 2010 - 2013 - Đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế - xã hội huyện Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu từ năm 2010 đến phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế huyện đến 2020 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Luận văn dựa quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thời kỳ đổi - Luận văn kế thừa có chọn lọc sở lý luận thực tiễn nghiên cứu nhà khoa học Đồng thời sử dụng tài liệu liên quan đến tình hình thực tiễn địa bàn - Trên sở thu thập tài liệu có liên quan khảo sát tình hình thực tế số địa phương địa bàn Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề nêu Những đóng góp về khoa học của luận văn Luận văn tập trung phân tích thực trạng q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện, thành tựu đạt được, mặt hạn chế, yếu nguyên nhân, sở đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh theo hướng bền vững Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu cho cơng tác quy hoạch, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế cấp huyện tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị mới, huyện Cao Lãnh Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm cấu kinh tế Theo quan điểm vật biện chứng, quan điểm hệ thống tượng hay vật hệ thống, bao gồm phần tử liên kết, phối hợp chặt chẽ với vận động phát triển Trong tiếng Việt, cấu thường mô tả cấu trúc, phận cấu thành tổng thể Vậy ta hiểu cấu thuật ngữ cấu trúc đối tượng bao gồm phận hợp thành mối quan hệ bản, tương đối ổn định đối tượng thời gian định Nền kinh tế quốc gia thể thống bao gồm nhiều phận hợp thành, có tỷ lệ mối quan hệ tương tác với Vì vậy, có cấu riêng, gọi cấu kinh tế (CCKT) Theo giáo trình Kinh tế trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thì: Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất, bao gồm ngành giao thông vận tải, xây dựng ngành lĩnh vực phân phối, lưu thông đủ sức phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển thuận lợi [9, tr.85] Như vậy, hiểu, CCKT tổng thể hữu ngành, vùng, thành phần kinh tế tỷ trọng ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng thể kinh tế CCKT thường tính tiêu tỷ trọng GDP ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng GDP nước; tỷ trọng lao động ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng số lao động xã hội; tỷ trọng vốn đầu tư ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng vốn đầu tư kinh tế; tỷ trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước ngành, vùng, thành phần kinh tế Hiện nước ta, người ta phân cấu ngành gồm công nghiệp xây dựng - nông, lâm, ngư nghiệp - dịch vụ; cấu thành phần kinh tế: thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế: Bắc, Trung, Nam Trong vùng lại phân nhiều tiểu vùng khác nhau: vùng đồng bằng, trung du, miền núi, nông thôn, thành thị, thị trấn, thị tứ Trong CCKT có thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo C.Mác, CCKT xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất Đặc điểm CCKT Thứ nhất, CCKT mang tính khách quan, phản ánh chịu tác động quy luật khách quan Vai trị yếu tố chủ quan thơng qua nhận thức ngày sâu sắc quy luật đó, phân tích đánh giá xu hướng phát triển khác nhau, chí mâu thuẩn để tìm phương án thay đổi cấu cho phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, địa phương, vùng, ngành qúa trình phát triển kinh tế Đối với quốc gia hay ngành, địa phương CCKT nhận thức phản ánh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chương trình, dự án, kế hoạch phát triển Nhà nước, ngành hay địa phương Thứ hai, CCKT mang tính lịch sử xã hội Thực tế cho thấy, kinh tế phát triển phận trình tái sản xuất xã hội xác lập quan hệ tỷ lệ cân đối định phân công lao động xã hội Giữa sản xuất, yêu cầu số lượng, chất lượng, cách thức thực hiện, tỷ lệ cân đối khác nhau, khác quy 10 luật kinh tế đặc thù quy định, điều kiện kinh tế - xã hội khác qui định CCKT gắn liền với biến đổi không ngừng thân yếu tố, phận kinh tế mối quan hệ chúng Chỉ giải tốt, hợp lý vấn đề tồn q trình tái sản xuất diễn trơi chảy đem lại hiệu cao Thứ ba, CCKT luôn vận động phát triển theo chiều hướng ngày hợp lý, hoàn thiện đạt hiệu cao Đó vận động phát triển khơng ngừng lực sản xuất phân công lao động xã hội ngày trình độ cao, phạm vi ngày mở rộng Khi tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ tác động làm cho lực lượng sản xuất cấu trúc có nhảy vọt chất, tạo điều kiện cho người có ý thức để thực có hiệu chiến lược phát triển đồng bộ, hợp lý trình tái sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Thứ tư, CCKT vận động theo hướng ngày tăng cường mở rộng hợp tác, phân công lao động nước quốc tế Trong kinh tế thị trường, vận động khách quan CCKT theo hướng mở rộng hợp tác phân công lao động diễn không phạm vi ngành, vùng, quốc gia mà mở rộng nước khu vực giới Do đó, quốc gia muốn phát triển nhanh cần xác định CCKT sở lợi gắn với thị trường nước quốc tế, nhằm tạo CCKT hợp lý, thúc đẩy nhanh q trình quốc tế hóa kinh tế quốc dân CCKT xem xét góc độ: cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế, CCKT ngành quan trọng nhất, trụ cột định hình thức CCKT khác CCKT ngành thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất quốc gia, vùng, địa phương - tức phản ánh mặt kinh tế - kĩ thuật; cấu vùng kinh tế có ý nghĩa nhiệm vụ hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển cân đối, hài hòa vùng miền, đồng thời phát huy tiềm năng, lợi vùng, miền - 104 đẩy việc chuyển đổi vật nuôi hợp lý nông nghiệp, trọng tâm phát triển bị, heo; gà, vịt khuyến khích ni tập trung để bảo đảm việc tiêm phòng kiểm sốt giết mổ đạt chất lượng, an tồn sinh học gắn với nhà máy chế biến - Đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ giống để nâng cao chất lượng vật nuôi - Tiếp tục thực Chương trình nạc hố đàn heo Sind hố đàn bị để bước nâng cao tầm vóc, chất lượng thịt đàn vật nuôi Huyện - Quy hoạch chuyển đổi phương thức chăn ni, khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, bán công nghiệp, công nghiệp Về phát triển ngành thủy sản Tiềm thủy sản huyện lớn hệ thống sông, kênh ao hầm nhiều, ni suốt năm với diện tích mặt ruộng mùa nước nổi, thích hợp cho việc ni loại tơm cá nước Trong năm tới cần phát huy có hiệu mơ hình ni thuỷ sản, tập trung đầu tư chiều sâu để đạt giá trị sản xuất ngày cao Phấn đấu nâng diện tích ni lên 1.908ha năm 2015, diện tích ni cá 1.558ha, tôm 350ha; sản lượng nuôi 58.500 tấn, đánh bắt tự nhiên 1.500 Đến năm 2020 diện tích ni thủy sản 2.130ha, diện tích ni cá 1.630ha, tôm 500ha; sản lượng nuôi 92.032 tấn, đánh bắt tự nhiên 1.500 Đây mạnh huyện, cần phát huy tích cực giai đoạn tới Giá trị GDP thủy sản (giá cố định 94) đạt 216,558 tỉ đồng năm 2015 309,620 tỉ đồng năm 2020 Phát triển mạnh nghề nuôi thủy sản nhiều loại hình để khai thác có hiệu tiềm thủy sản; cải tạo tốt ao, hầm, tận dụng hết mặt nước có khả để ni tơm, cá Nhân rộng mơ hình ni bè, ni bãi bồi, nuôi ao hầm, nuôi ruộng lúa để nâng giá trị sản xuất ngày cao Thực nơi đủ điều kiện mơ hình ni động vật có giá trị lớn như: cá sấu, rùa, rắn, lươn, ếch… loại có khả xuất đạt giá trị cao theo nhu cầu thị trường 105 - Ni cá: Chăn ni loại cá thích hợp với vùng cá tra, cá ba sa, điêu hồng, cá he, tai tượng, cá lóc, cá bống tượng, cá rô loại cá khác sở chọn lựa loại cá có chất lượng cao, dể tiêu thụ, tiêu tốn thức ăn để đạt hiệu cao đơn vị diện tích Tạo điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi bè, cồn, bãi bồi quy mô lớn cá tra, ba sa sông Tiền sông kênh lớn khác nhằm phát huy mạnh ngành sản xuất huyện Tăng cường sản xuất cá bột, cá, giống để phục vụ nhu cầu chăn nuôi huyện khu vực lân cận - Nuôi tôm xanh: Phát triển việc ni tơm sơng, kênh lớn có điều kiện thích hợp cặp sơng Tiền, sơng Cần Lố, kênh Nguyễn Văn Tiếp; nuôi ao, nuôi ruộng, nuôi mùa nước lũ…Phát triển nghề sản xuất tôm giống để cung ứng đủ nhu cầu nuôi tôm huyện - Nuôi cá sấu, lươn, ếch: Cá sấu, lươn, ếch nuôi hộ dân số sở phát huy hiệu nhiều nơi huyện, loại động vật có giá trị cao, cần ý tác động kỹ thuật, tích cực tìm đầu cho sản phẩm cần nghiên cứu nhân rộng để phát triển - Đánh bắt thủy sản tự nhiên: Trong điều kiện nguồn thủy sản tự nhiên ngày cạn kiệt nạn khai thác, đánh bắt bừa bãi nhiều thập niên qua với nhiễm mơi trường hố chất thải nông nghiệp làm cho sản lượng thủy sản tự nhiên giảm trầm trọng Phát triển dịch vụ nông nghiệp: Tiếp tục phát triển dịch vụ nông nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giải lao động khu vực nơng thơn việc thay đại hóa loại máy làm đất, phát triển máy gieo xạ hàng, bơm tưới điện, thay gặt lúa thủ công máy gặt đập liên hợp Đến năm 2015 bảo đảm 70% diện tích lúa áp dụng biện pháp xạ hàng thu hoạch máy gặt đập liên hợp; sản lượng lúa Hè Thu thông qua sấy đạt 50%; diện tích vườn tưới hệ thống tự động đạt 20% 106 Đến năm 2020 bảo đảm 80% diện tích lúa áp dụng biện pháp sạ hàng thu hoạch máy gặt đập liên hợp; sản lượng lúa Hè thu thông qua sấy đạt 60%; diện tích vườn tưới hệ thống tự động đạt 30% Về mặt kinh tế - xã hội Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình kinh tế tư nhân theo quy định pháp luật Rà soát để định hướng đầu tư đồng ngành nghề sản xuất kinh doanh địa bàn; nhiều giải pháp thích hợp tạo thân thiện quyền doanh nghiệp, hộ kinh doanh để phát triển nhanh kinh tế huyện Xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020, theo tập trung củng cố hoạt động Hợp tác xã, Tổ hợp tác yếu kém, tiếp tục hỗ trợ cho đơn vị hoạt động nhiều hình thức phù hợp, đạt hiệu tốt nhằm đủ sức cạnh tranh, đứng vững bước mạnh lên kinh tế thị trường Vận động thành lập đơn vị đủ điều kiện đầu tư mở rộng diện tích nơi có hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp mở rộng ngành nghề Hợp tác xã phi nông nghiệp Tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện phát triển Chi hội ngành nghề theo nhu cầu hợp tác tình hình 3.2 GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN CAO LÃNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển ngành nơng - lâm nghiệp thủy sản Tích cực đầu tư nạo vét hệ thống kênh tạo nguồn, hàng năm vận động nhân dân làm thủy lợi nội đồng, xây dựng bờ bao bảo vệ lúa, vườn theo hướng kiên cố hố, hồn thành hệ thống trạm bơm điện khắp vùng để bảo đảm tưới, tiêu hết diện tích gieo trồng mùa khơ bảo vệ trồng mùa nước lũ Đầu tư xây dựng trạm trại thực nghiệm, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học để đưa vào thực địa bàn huyện 107 Tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật thú y nhằm hổ trợ kỹ thuật sản xuất; thường xuyên cập nhật phương pháp canh tác nhiều hình thức như: Hội thảo, tập huấn, hướng dẫn, trao đổi, tham quan học tập kinh nghiệm để bước nâng cao mặt kiến thức cho nông dân Chú trọng đẩy mạnh công tác chọn giống cây, chuyển đổi cấu nông nghiệp để đạt suất cao, phẩm chất tốt, giá thành hạ Quá trình phát triển sản xuất cần ý đến sản phẩm sạch, hạn chế sử dụng loại thuốc trừ sâu, khuyến khích áp dụng IPM, loại phân vi sinh để giảm bớt ô nhiễm môi trường Đối với vùng Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp nên thâm canh lúa chính, kết hợp phát triển ni bị, gia cầm, thủy sản, trồng rừng Vùng Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp bên cạnh việc thâm canh lúa, cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, ăn trái, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản với quy mô lớn để tạo lượng hàng hố có chất lượng cao hướng tới xuất 3.2.2 Nhóm giải pháp về thị trường - Phát triển sản xuất gắn liền với mở rộng thị trường nước Một mặt nâng cao lực tiếp thị doanh nghiệp, mặt khác phải tạo sức cạnh tranh sản phẩm địa phương sản phẩm bên - Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp địa bàn để hỗ trợ nguyên vật liệu, công nghệ tiêu thụ sản phẩm Tránh tượng co cụm thu mua, tiêu thụ sản xuất, đồng thời phối hợp tốt với sở thương mại để khai thác tốt thị trường thị trường nông thôn miền núi - Tiếp tục triển khai thực Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng - Tổ chức hệ thống thông tin thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, internet Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh, 108 Tổ xúc tiến thương mại đầu tư huyện để giúp nông dân kịp thời nắm bắt thông tin định hướng sản xuất - Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm mạnh huyện như: xoài Cát Chu, chanh, sen, ổi Xá Lỵ - Đầu tư phát triển chế biến Chợ đầu mối trái tỉnh Đồng Tháp (Mỹ Hiệp); tạo điều kiện để phát triển khâu tồn trữ, chế biến bảo quản sau thu hoạch - Tăng cường công tác quản lý chống buôn lậu, hàng giả, lành mạnh khai thác thị trường Thực tốt sách bảo hộ nước theo lộ trình WTO, giám định chặt chẽ chất lượng hàng hoá để thúc đẩy sở sản xuất không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo sức cạnh tranh thị trường - Hình thành phát triển đồng loại thị trường, tập trung vào việc nghiên cứu thị trường: lao động, hàng hóa, dịch vụ, vốn… + Thị trường hàng hố: Cơng khai, minh bạch cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin thị trường hàng hoá giúp cho người mua người bán đủ thơng tin để định hành vi mình, không làm cho người mua người bán thiệt hại xã hội không bị tổn thất Thị trường hàng hố phát triển tạo lưu thơng hàng hố kích thích sản xuất lưu thơng chuyển dịch lao động từ ngành, lĩnh vực sang lĩnh vực khác + Thị trường vốn: Cần tạo thị trường vốn (đầu ra, đầu vào) thuận tiện cho vốn luân chuyển vào sản xuất thuận tiện làm cho vốn không bị đọng lại Thị trường vốn phát triển tạo lưu thông, tiền tệ thuận lợi tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế + Thị trường lao động: Để có thị trường lao động nghĩa cần quan tâm phát triển ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quan trọng xây dựng chế hoạt động thị trường lao động Lao động phải đào tạo, học tập bồi dưỡng nâng cao tay nghề với tiêu chuẩn đánh 109 giá chung nước quốc tế Thực pháp luật lao động - việc làm, giúp cho lao động chủ động chọn việc làm Điều chỉnh quan hệ lao động theo quy luật thị trường lao động (cung - cầu), với tiêu chuẩn phù hợp với quy chuẩn, điều ước, thông lệ quốc tế 3.2.3 Nhóm giải pháp về khoa học - công nghệ - kỹ thuật - Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học, hữu vào quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao chất lượng hiệu sản xuất, đồng thời thường xuyên phối hợp với Viện nghiên cứu, Trường đại học việc nghiên cứu, hợp tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất - Tạo điều kiện nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán kỹ thuật đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật cho Hợp tác xã, trang trại; có sách thu hút nhân tài, để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, đồng thời khuyến khích cán kỹ thuật tăng cường nghiên cứu thông tin kỹ thuật kết hợp với thực tiễn chuyển giao ứng dụng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất - Tạo điều kiện, đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm giúp nơng dân nắm vững quy trình kỹ thuật canh tác, bảo quản ứng dụng giới hoá sản xuất; đầu tư trang thiết bị cần thiết nhằm dự báo tình hình dịch bệnh, hạn chế rủi ro trình sản xuất,… - Quản lý chặt chẽ quy trình, quy phạm ni trồng thủy sản đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm quản lý tốt mơi trường - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật tiên tiến, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, giảm giá thành phòng trị bệnh hiệu - Nghiên cứu tài nguyên, môi trường, hệ sinh thái vấn đề phát triển; kết hợp với triển khai, nhân rộng mơ hình ni trồng tổng 110 hợp có ứng dụng Khoa học Cơng nghệ đạt hiệu cao đồng thời nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà nước bước xây dựng website thông tin tư vấn công nghệ đời sống Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế tạo điều kiện thay đổi thiết bị công nghệ mới, sở hữu trí tuệ, hộ ni thủy sản tập trung, sản phẩm có thương hiệu địa phương, số doanh nghiệp trọng điểm - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực có quản lý Khoa học Cơng nghệ, kiến thức chun ngành Ngồi cần trọng đặc biệt nguồn nhân lực từ việc thu hút sở khoa học cơng nghệ tỉnh, xem biện pháp có nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao - Công tác đào tạo gắn liền với dự án, đề án phát triển Khoa học Công nghệ, dự án tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật, công nghệ Thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác; Ký kết hợp đồng làm việc dài hạn tổ chức Khoa học Cơng nghệ chương trình nghiên cứu, dự án, đề án 3.2.4 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục - đào tạo Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao mặt dân trí, tạo lực lượng lao động có chun mơn, tay nghề vững để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ từ lúc giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành kỹ bản, nhân cách tâm lý sẵn sàng vào để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nâng cao ý thức, trách nhiệm học sinh cấp học tập, có lối sống lành mạnh, trung thực, có lĩnh, có lực làm việc độc lập hợp tác; có kỹ sống; tích cực tham gia hoạt động xã hội, ham thích học tập 111 học tập đạt kết cao; có khả tự học ln u quê hướng đất nước Có kiến thức sử dụng ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh học tập giao tiếp Chú trọng bồi dưỡng học sinh khiếu, học sinh giỏi để làm tảng cho công tác giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nước Các em trang bị kiến thức bản, kỹ sống, hiểu biết ban đầu công nghệ nghề phổ thông, em biết vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Sau học xong chương trình giáo dục nghề nghiệp, học sinh có đạo đức, có lực nghề nghiệp, kỷ luật lao động, có tay nghề vững tác phong lao động cơng nghiệp Có khả sử dụng ngoại ngữ trình độ tiếng anh để tham gia xuất lao động với nước khu vực Xây dựng vững kiến thức cho học sinh trung học phổ thông sau tốt nghiệp THPT đại học Sinh viên sau tốt nghiệp có kiến thức đại, kỹ thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả sáng tạo, tu độc lập lực giải vấn đề, thích ứng với hồn cảnh xã hội Có khả sử dụng tiếng Anh học tập làm việc Đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế phù hợp với sản xuất hàng hoá chế thị trường Bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động có để thích ứng u cầu cơng nghiệp hố; quan tâm thoả đáng đội ngũ lao động trẻ có trí thức chun mơn giỏi; sử dụng tốt lao động có tay nghề cao, tạo mơi trường thích hợp để thu hút lao động có kỹ thuật, cơng nhân lành nghề đội ngũ trí thức ngồi huyện Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực, bước phục vụ cho việc phát triển cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn huyện 3.2.4.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ y tế Thường xuyên giáo dục cho cán y tế trao dồi y đức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cán y tế sở khám, trị bệnh nhà nước để cán y tế thật lương y làm tốt công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân Tiếp tục đầu tư trang thiết bị ngày công tác khám, trị bệnh ngày đạt chất lượng cao, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng 112 cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán y tế từ huyện đến sở Quản lý tốt việc khám trị bệnh sở y tế, bệnh viện tư nhân đảm bảo hoạt động theo quy định ngành y tế Tăng cường củng cố đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên dân số kế hoạch hóa gia đình, quản lý chặt chẽ đối tượng độ tuổi sinh đẻ, ý biện pháp không sinh thứ tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản nhằm bảo đảm tỷ lệ tăng dân số hợp lý điều kiện huyện 3.2.5 Tăng cường quản lý nhà nước điều hành quy hoạch, kế hoạch và hoàn thiện chế chính sách Hiệu lực hiệu hoạt động hành Nhà nước đóng vai trị quan trọng q trình phát triển, cần phải không ngừng đổi mới, nâng cao lực hoạt động từ máy tổ chức, đội ngũ cán đến cải cách thủ tục hành để bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ Phân công, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rành mạch từ Huyện đến xã để làm thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Cải cách tài cơng gắn với đại hóa hành điều kiện huyện Thường xuyên rà soát, hệ thống, kiểm tra văn quy phạm pháp luật tuyên truyền, giáo dục, phố biến pháp luật, xây dựng chương trình, đề án trọng điểm giai đoạn Tập trung thực chế cửa, cửa liên thông lĩnh vực Tổ chức lại máy gọn nhẹ, rà soát chức nhiệm vụ quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp đơi với tinh gọn biên chế, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước theo hướng bước chuyển giao chức quản lý nhà nước không cần thiết sang đơn vị nghiệp, tổ chức, cá nhân có điều kiện tham gia, đơi với công tác phân cấp mạnh cho cấp xã, thị trấn Nâng cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức có đức có tài, tận tụy, trách nhiệm Làm tốt công tác huy hoạch, đào tạo 100% đội ngũ cán cấp 113 huyện đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; công chức cấp xã, thị trấn có trình độ chun mơn từ đại học trở lên Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông nghiệp chất lượng cao nhằm làm chuyển biến nhận thức ngày cao cán nhân dân, đặc biệt cán chủ chốt sở KẾT LUẬN Đánh giá giai đoạn phát triển năm năm 2012-2015, Đại hội Đảng huyện Cao Lãnh nhận định: Trong năm năm 2011-2015, kinh tế giới giai đoạn phục hồi đan xen nhiều phức tạp, khó lường Tỉnh Đồng Tháp có chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển vào chiều sâu toàn diện Tuy nhiên, tác động nhiều yếu tố nên đà tăng trưởng kinh tế huyện chậm so với giai đoạn 2005 - 2010; sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp ngày bị cạnh tranh gắt gao, tiêu chuẩn, chất lượng; khó thu hút doanh nghiệp lớn, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách tạo việc làm có thu nhập cao; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế tác động đến chuyển dịch cấu lao động Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu tác động trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp [7] Nhưng khó khăn, thách thức mà nông nghiệp huyện gặp phải thách thức ngành nông nghiệp Việt Nam, thách thức đặt nhu cầu cấp thiết thay đổi mục tiêu cách thức chuyển dịch cấu kinh tế cho ngành nông nghiệp huyện nhằm vượt qua giới hạn mơ hình tăng trưởng có, phát huy tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, người địa phương, khắc phục thách thức đem lại từ biến động kinh tế, môi trường phạm vi nước 114 Để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cao Lãnh nhanh theo hướng đại bền vững, qua trình nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, luận văn hoàn thành nội dung sau: Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Hai là, phân tích thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cao Lãnh Đặc biệt luận văn sâu phân tích lĩnh vực nông nghiệp vốn lĩnh vực kinh tế chủ đạo huyện Cao Lãnh, từ rút kết đạt được, tồn nguyên nhân Ba là, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh gồm: - Xây dựng sở hạ tầng - Tập trung sức phát triển mạnh ngành nghề có lợi - Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Huy động vốn cho ứng dụng khoa học công nghệ - Chuyển dịch cấu lao động nâng cao trình độ dân trí đôi với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế - Tăng cường quản lý nhà nước điều hành quy hoạch, kế hoạch hồn thiện chế sách - Giải pháp thị trường Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề rộng, chứa đựng nội dung phức tạp, với thời gian có hạn khn khổ luận văn thạc sĩ đề cập cách đầy đủ tồn diện, đồng thời khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhà khoa học, nhà quản lý góp ý để luận văn hồn chỉnh, góp phần đề xuất có luận khoa học vào thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Cao Lãnh nói riêng tỉnh Đồng Tháp nói chung 115 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1982), "Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2) Nguyễn Ân (2005), Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2006), Lĩnh vực công nghiệp: Chiến lược hướng tới việc gia nhập WTO Bộ Thương mại ( 2007), Chuyển dịch cấu xuất khẩu, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2007), “Các giải pháp thúc chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (2), tr.29-33 Đảng huyện Cao Lãnh (2010), Nghị Đại hội đại biểu đảng huyện Cao Lãnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015 Nguyễn Văn Hậu (2009), "Về tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế dự báo, (18) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế Chính trị (2004), Giáo trình Kinh tế Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Văn Nhung (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 12 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh (2010), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn năm 2010, kế hoạch năm 2011 117 13 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Cao Lãnh (2011), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn năm 2011, kế hoạch năm 2012 14 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Cao Lãnh (2012), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn năm 2012, kế hoạch năm 2013 15 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Cao Lãnh (2013), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn năm 2013, kế hoạch năm 2014 16 Lưu Văn Sáng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nơng nghiệp - nơng thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Nhung Điện Tân (2003), “Điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc hướg tương lai”, Tạp chí Khoa học xã hội, (59) 19 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Tỉnh ủy Đồng Tháp (2013), Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 23 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam (2000), Chuyển dịnh cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn vùng ĐBSCL, Tp Hồ Chí Minh 118 24 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2010), Chương trình Phát triển nơng nghiệp theo hướng đại giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 25 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Cao Lãnh khóa IX trình Đại hội đại biểu Đảng Huyện lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 - 2015 26 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn đến năm 2020 huyện Cao Lãnh 27 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2011), Chương trình hành động BCH Đảng huyện thực Nghị số 01-NQ/TU Ban chấp hành Đảng Tỉnh về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2015 28 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2011), Báo cáo Kết thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 29 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2013), Báo cáo Kết thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 30 Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lãnh (2012), Báo cáo Kết thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 31 Hồ Trọng Viện (1997), Chuyển dịch cấu sản xuất nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh ... thù huyện Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện phải chuyển dịch theo phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế chung tỉnh, kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, chịu... triển tỉnh 1.3.3 Bài học kinh nghiệm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Từ kinh nghiệm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số quốc gia địa phương nước rút học cho huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. .. sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế, kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa phương học kinh nghiệm cho Thanh Hóa Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan