CƠ sở lý LUẬN về xây DỰNG mối QUAN hệ GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục học SINH ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG dân CHỦ

42 23 0
CƠ sở lý LUẬN về xây DỰNG mối QUAN hệ GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục học SINH ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG dân CHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DÂN CHU Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu nước Theo nghiên cứu nhà khoa học nước ngoài, trẻ em từ đến 11 tuổi giai đoạn quan trọng phát triển thể chất, tâm lý hình thành phát triển kỹ bản, yếu tố làm sở cho việc hình thành nhân cách trẻ sau Đây lứa tuổi bước vào cấp học cấp tiểu học, cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Vì trường TH đóng vai trị quan trọng, “ngơi nhà thứ hai” HS Vậy nên, “chuẩn bị” tốt trường tiểu học, trẻ có nhiều thuận lợi tạo đà tốt cho trẻ bước vào cấp học Tuy nhiên, để xây dựng nhân cách cho trẻ phát triển cách toàn diện, trơng cậy hồn tồn vào HĐGD (hoạt động giáo dục) trường THthơi chưa đủ mà cần hỗ trợ cộng đồng mà đặc biệt GĐ trẻ; GĐ “chiếc nơi” người, môi trường giáo dục quan trọng khơng trường học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng MQH nhà trường GĐ giáo dục HS nói chung giáo dục HS theo hướng dân chủ nói riêng Trong phạm vi cho phép đề cập đến số nghiên cứu sau: Dự án nghiên cứu GĐ (Harvard Family Research Project) trường Đại học giáo dục Harvard khẳng định: Để nâng cao thành công giáo dục trẻ độ tuổi cần có tham gia GĐ Dự án nêu tầm quan trọng Giáo dục GĐ giai đoạn lứa tuổi TH q trình giáo dục bao gồm thái độ, giá trị thực hành cha mẹ việc nuôi dạy trẻ Nội dung dự án đề cập tới lĩnh vực : [50, tr.45] 1.Quan hệ chăm sóc, cảm xúc trách nhiệm cha mẹ với trẻ Sự tham gia cha mẹ trẻ vào hoạt động trẻ GĐ Quan hệ nhà trường GĐ Trách nhiệm kết học tập trẻ Tác giả sách “Lí luận dạy học” - J.A Comenxki (1592-1670), tầm quan trọng MQH thống nhà trường GĐ q trình giáo dục trẻ Ơng khẳng định lòng ham học trẻ bắt nguồn từ kích thích thầy giáo bố mẹ chúng: “Các bậc cha mẹ, giáo viên nhà trường, thân môn học, phương pháp dạy học phải thống nhất, làm thức tỉnh trì khát vọng học tập học sinh” Ơng nêu lên vai trị giáo dục GĐ: “Bổn phận cha mẹ chăm lo dạy bảo Mục đích đặt cho trưởng thành để lo lắng cho thân cho người khác” Như vậy, phối hợp nhà trường GĐ điều quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục Để thực tốt hoạt động này, nhà trường có trách nhiệm việc tổ chức phối hợp với GĐ [27, tr.45] Các nghiên cứu nước Nghiên cứu vai trò Hiệu trưởng xây dựng MQH với PHHS tiếp cận nhiều quan điểm Trong phạm vi cho phép đề cập đến số nghiên cứu sau: Trong tác phẩm nghiên cứu tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đưa “Kết hợp việc giáo dục nhà trường, GĐ xã hội” [34, tr.45]; “Nâng cao tính thống giáo dục nhà trường, GĐ xã hội điều kiện mới”, tập thể tác giả Trung tâm Giáo dục học, thuộc viện Khoa học Giáo dục, 1993 [45] “Phối hợp việc giáo dục GĐ với nhà trường thể chế xã hội khác”, tác giả Phạm Khắc Chương (chủ biên), năm 1998 [28] “Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, GĐ xã hội trình giáo dục đạo đức cho HShiện nay”, cuả tác giả Nguyễn Thị Kỉ, Viện Khoa học Giáo dục, 2000 [32]; Trong năm gần đây, có số tác giả nghiên cứu xây dựng quản lý MQH nhà trường GĐ luận văn thạc sĩ Quản lí Giáo dục như: “Thực trạng quản lí việc phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học viên số trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Minh Tùng, Đại học Sư phạm Tp.HCM, 2012 [43] “Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường GĐ công tác GDHSở trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An” Hồ Văn Thơm, Đại học Sư phạm Tp.HCM, 2009 [46] “Biện pháp tăng cường quản lí hoạt động phối hợp nhà trường với GĐ HT trường trung học phổ thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp” Nguyễn Minh, Đại học Sư phạm Huế, 2007 [31] Các cơng trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu xây dựng MQH nhà trường GĐ giáo dục HS Các tác giả lý giải vai trò phải xây dựng MQH GĐ nhà trường để giáo dục HS Ở đấy, tác giả phương hướng biện pháp xây dựng MQH GĐ nhà trường để giáo dục HS Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng MQH GĐ nhà trường để giáo dục HS theo hướng dân chủ trường học bậc tiểu học Đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn xây dựng MQH nhà trường GĐ GDHS theo hướng dân chủ trường TH huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giai đoạn Một số khái niệm Xây dựng MQH Trong cơng trình nghiên cứu MQH nhà trường GĐ trình GDHS, tác giả sử dụng nhiều khái niệm như: “hợp tác”, “kết hợp”, “thống nhất”, “liên kết”, “phối hợp”… Các từ từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (2010) định nghĩa: [36, tr.45]: “ Hợp tác: chung sức, trợ giúp, qua lại với nhau; Kết hợp: gắn chặt với để bổ sung cho nhau; Thống nhất: hợp lại thành khối; Liên kết: kết hợp nhiều thành phần, nhiều tổ chức để thực hiện; Phối hợp: hành động, hoạt động hỗ trợ lẫn nhau” Theo nghĩa đơn giản “MQH” có nghĩa tổ chức hoạt động cho hai nhiều quan, tổ chức Xây dựng MQH là: “ hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực công việc chung” [Dẫn theo 28, tr.46] Nhà trường Có nhiều quan niệm nhà trường, nhiên xét quan điểm quan điểm Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Mac – LêNin nhà trường nói chung quan điểm Hồ Chí Minh nhà trường Việt Nam nói riêng Dưới quan điểm Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Mac – LêNin nhà trường : “Một dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt đặc thù xã hội, hình thành nhu cầu tất yếu khách quan xã hội nhằm thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho nhóm dân cư định cộng đồng xã hội” [Dẫn theo 47, tr.45] Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường Việt Nam: “Sự học tập nhà trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên tương lai niên tương lai đất nước Vì cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước thương nòi… phải dạy cho họ có ý chí tự lập tự cường không chịu thua ai, không chịu làm nô lệ” [23, tr.46] Người cho học tập nhà trường yếu tố định đến việc xây dựng đất nước, phục vụ đắc lực cho nâng cao dân trí, đẩy lùi giặc dốt Tầm quan trọng nhà trường phủ nhận Như vậy, hiểu “nhà trường coi thiết chế tổ chức chuyên biệt hệ thống tổ chức xã hội, đóng vai trị tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xã hội” [30, tr.46] Gia đình Theo xã hội học, cách hiểu chung GĐ nhóm người có quan hệ nhân huyết thống với nhau, thường chung sống hợp tác kinh tế với để thoả mãn nhu cầu sổng họ sinh đẻ nuôi dạy cái, chăm sóc người già người ốm… Dạng phổ biến GĐ gồm thành viên hai giới, có đẻ ni Điều 3, Luật hôn nhân GĐ số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, hiểu: “GĐ tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định” [Dẫn theo 45] Dân chủ (democracy) theo gốc Hilạp ghép từ hai phần: demos (dân) kratos (quyền lực) Dân chủ quyền dân tham gia bàn bạc định công việc chung Dân chủ thực hình thức: dân chủ đại diện (representative democracy) dân chủ tham gia (participative democracy) Để dân chủ tồn phải với pháp luật Đó lý cần phải thể chế hoá hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ hoá giáo dục thực quyền học hệ trẻ người lao động, đáp ứng nguyện vọng người dân Dân chủ hoá giáo dục loại quyền dân Để người dân có quyền thực giáo dục, khơng họ học mà tạo điều kiện để có trình độ lực tham gia giáo dục, làm chủ giáo dục Dân chủ hóa nhà trường Dân chủ hóa nhà trường phận hữu dân chủ hóa xã hội theo chủ trương đổi Đảng nhằm xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội Ngày 8-9-1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 71/1998/NĐ-CP Quy chế thực dân chủ hoạt động quan Mặt khác, dân chủ hóa nhà trường cịn vì: giáo dục quyền lợi người Dạy - học trình hợp tác tích cực Quản lý nhà trường có tính tự quản sâu sắc Tồn cặp phạm trù: quyền lợi - nghĩa vụ; dân chủ - tập trung, kỷ cương, kỷ luật, pháp luật [41, tr.56] Các yếu tố chi phối chất lượng hiệu quản lý giáo dục xác định là: Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà trường Thu hút tham gia quản lý tập thể sư phạm đoàn thể trường, thực tự quản xã hội chủ nghĩa Huy động tham gia lực lượng xã hội việc xây dựng quản lý nhà trường Hoàn thiện quan hệ quản lý cấp với trường học, kết hợp tập trung phân quyền Cải tiến quản lý nội nhà trường Mỗi yếu tố có ý nghĩa riêng, bảo đảm cho chúng tương tác hệ thống đạt hiệu tích hợp quản lý Như vậy, phạm vi đề tài đồng khái niệm dân chủ với quan điểm Nguyễn Duy Qúy “dân chủ hóa nhà trường vấn đề tạo môi trường để thu hút tập thể giáo viên, đoàn thể nhà trường tham gia vào trình quản lý nhà trường, kết hợp với Ban đại diện PHHS có hiệu quả, phát huy sức động nhà trường bằng: “Căn vào quy định chung, điều kiện cụ thể nhà trường, sở ý kiến tham gia đóng góp GĐ, HT nhà trường với tư cách người điều hành, quản lý hoạt động nhà trường có quyền đưa định cuối nhằm thực thành công nhiệm vụ năm học Sau thống định, HT nhà trường cần phải thông báo công khai ngược trở lại cho GĐ biết định đồng thời thông báo công khai số vấn đề tài chính; tuyển dụng nâng lương, khen thưởng, kỷ luật giải đơn thư khiếu nại tố cáo; sử dụng kinh phí chấp hành chế độ thu, chi, toán theo quy định hành” [32, tr.45] Điều thể hiện: “Hiệu trưởng phải thơng báo cơng khai dự tốn thu - chi ngân sách Nhà nước, cơng khai tốn thu chi ngân sách Nhà nước theo năm học; cơng khai dự tốn toán vốn đầu tư xây dựng năm học; cơng khai khoản đóng góp sử dụng khoản đóng góp tổ chức, cá nhân năm học” [37, tr.46] Với thông tin thông báo trên, GĐ biết, qua giám sát, kiểm tra hoạt động nhà trường Đây cơng việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp GĐ, cần phải thực theo quy định pháp luật cần phải công khai để GĐ tham gia HĐGS cho HS Thông báo đến PHHS giám sát, kiểm tra hoạt động nhà trường: Trong trình sống đứa trẻ, trưởng thành phát triển nhân cách cá nhân có đồng hành thường xuyên, bên cạnh cha mẹ Với tình cảm ruột thịt, máu mủ,… điều kiện để học tập giá trị, kinh nghiệm sống cha mẹ làm hành trang vào đời Do vậy, HĐGSD trẻ, cần PHHS quyền giám sát, kiểm tra là: + Việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kế hoạch năm học nhà trường + Việc sử dụng kinh phí hoạt động, chấp hành sách, chế độ quản lý sử dụng tài sản nhà trường + Việc thực nội quy, quy chế nhà trường + Việc thực chế độ, sách Nhà nước quyền lợi CBGVCNV, HStrong nhà trường Sau biết, tham gia ý kiến, PHHS biết ý kiến họ có đưa vào định HT hay khơng, q trình tổ chức thực có tơn trọng ý kiến PHHS CBGV- CNV, thực quy định, quy chế, quy ước thống hay không Việc giám sát, kiểm tra CBGV- CNV thực từ khâu định tới kết việc thực HS được biết tham gia ý kiến hoạt động nhà trường như: Theo quy định chung, để đảm bảo thực quy chế dân chủ trường học người học nhà trường phải biết nội dung sau đây: “ Chủ trương, chế độ, sách Nhà nước, ngành quy định nhà trường người học; Kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo nhà trường hàng năm; Những thơng tin có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt khoản đóng góp theo quy định; Chủ trương, kế hoạch tổ chức cho người học phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, gia nhập tổ chức, đoàn thể nhà trường; Nội quy, quy định nhà trường có liên quan đến người học; Tổ chức phong trào thi đua hoạt động khác nhà trường có liên quan đến người học; Việc tổ chức giảng dạy, học tập nhà trường có liên quan đến quyền lợi học tập học sinh Hình thức xây dựng MQH giữa nhà trường với gia đình GDHS theo hướng dân chủ trường tiểu học Có nhiều cách thức để xây dựng MQH nhà trường với gia đình GDHS theo hướng dân chủ trường TH nhằm thực mục tiêu GDTH bao gồm: Họp phụ huynh: Là hình thức phổ biến, thu hút tập trung nhiều phụ huynh tham gia Thời gian nội dung buổi họp phụ huynh thường nhà trường ấn định Ở trường tiểu học, tổ chức họp phụ huynh 2-3 lần năm học, thường vào đầu năm, kết thúc học kỳ I cuối năm Bảng thông tin, tuyên truyền: Là hình thức dùng biểu bảng trang trí hấp dẫn để nơi phụ huynh dễ thấy, dễ đọc nhằm tuyên truyền, đưa thông tin hoạt động trường, phương pháp dạy học giáo dục HS khoa học, nội quy, quy định trường cần phu huynh phối hợp thực Sổ liên lạc nhà trường GĐ: Là hình thức trao đổi thơng tin q trình hoạt động phát triển, tiến điều HS chưa đạt cần phụ huynh hỗ trợ HĐGD HS thời gian tới Sổ liên lạc thường giáo viên viết đến tuần 1\ lần yêu cầu phụ huynh đọc có ý kiến phản hồi, trao đổi với giáo viên Sổ liên lạc dùng thường xuyên để chuyển thông tin HS hàng ngày trường hợp giáo viên không trao đổi trực tiếp với phụ huynh Mạng điện tử, công nghệ thông tin : Là hình thức giới thiệu trường (thơng tin, hoạt động nhà trường, trẻ lớp hoạt động phối hợp hỗ trợ phụ huynh) qua viết, video clip Website trường Thông qua mạng điện tử, phụ huynh tham gia trao đổi ý kiến phản hồi, đóng góp xây dựng cho nhà trường Trao đổi trực tiếp hàng ngày giáo viên với phụ huynh: Đây hình thức phổ biến, thường xuyên diễn hàng ngày thơng qua trao đổi vào đầu buổi dạy kết thúc buổi dạy Thông tin truyền nhanh, cập nhật, tạo gần gũi tình cảm giáo viên với GĐ HS, song thời gian bị hạn chế vào thời điểm ngắn, GV cần thực hoạt động dạy học quản lý HS Gửi thư, thông báo, gọi điện thoại tới phụ huynh: Hình thức sử dụng giáo viên muốn thơng báo tới phụ huynh thơng tin có tính đột xuất hay mong muốn phụ huynh phối hợp để tổ chức thực hoạt động theo chủ đề mà trẻ học lớp Hình thức thường mang tính riêng biệt phạm vi lớp hay khối lớp Hịm thư góp ý: hình thức phụ huynh lý tế nhị khơng tiện trao đổi trực tiếp nên viết ý kiến đóng góp cho nhà trường, cho giáo viên gửi đến BGH nhà trường cách gửi vào hòm thư nhà trường Hình thức thường sử dụng Mời phụ huynh đến lớp: Đây hình thức giáo viên sử dụng muốn phụ huynh tham gia vào hoạt động có liên quan cần có hỗ trợ phụ huynh để đạt hiệu tốt Hoặc trình giáo dục HS cá biệt, giáo viên mời phụ huynh đến lớp làm việc vào thời gian thích hợp hình thức phối hợp khác khơng đủ thời gian để trao đổi Tổ chức lễ hội cho trẻ: Là hình thức phụ huynh đóng góp thời gian, công sức, sáng kiến cô giáo, nhà trường tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội lớn trường như: Khai giảng, Trung thu, Tết, Đi thăm quan, Lễ trường… qua đó, phụ huynh hiểu thêm cơng việc nhà trường, từ đó, mở rộng thay đổi nhận thức cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ tiểu học Đóng góp tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho nhà trường: Đây hoạt động phối hợp GĐ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Đóng góp vật chất từ phía phụ huynh cho trường, lớp đồ dùng văn phòng phẩm qua sử dụng (giấy mặt, hộp đựng, bìa màu…), tạp chí, sách báo, lịch cũ, vật dụng không sử dụng đến… phụ huynh MQH kêu gọi tài trợ tổ chức xã hội nước cho hoạt động giáo dục nhà trường Đóng góp tinh thần phụ huynh cho nhà trường hưởng ứng ủng hộ phụ huynh hoạt động nhà trường, tin tưởng, động viên, chia sẻ nhà trường gặp khó khăn… Tất điều tạo nên hiểu biết, cảm thơng, gắn bó lâu dài, tạo động lực giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cháu khơn lớn Hoạt động đóng góp ủng hộ vật chất tinh thần phụ huynh tới nhà trường làm nảy sinh giao tiếp, chia sẻ tình cảm, liên kết, gắn bó GĐ với nhà trường, từ tìm tiếng nói, cách thức chung cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Ngồi ra, cịn số hình thức hữu hiệu khác như: Tổ chức hội nghị PHHS đầu năm học; Xây dựng Ban đại diện PHHS cấp trường/cấp lớp Phương pháp xây dựng MQH giữa nhà trường GĐ GDHS theo hướng dân chủ Để xây dựng MQH nhà trường GĐ GDHS theo hướng dân chủ hoạt động mang tính xã hội, liệt kê số phương pháp thực sau: Tham mưu, tư vấn; Tuyên truyền, vận động; Trao đổi, tọa đàm; Tổ chức hoạt động; Tổng kết, thông báo kết Kết thúc hoạt động, nhà trường phải có báo cáo tổng kết hoạt động làm, ghi rõ kết đạt thông báo với GĐ kết thực trạng giáo dục Giám sát, kiểm tra, đánh giá xây dựng MQH giữa nhà trường GĐ GDHS theo hướng dân chủ Theo Nguyễn Thị Kỷ (2000), trình giám sát, kiểm tra, đánh giá xây dựng MQH nhà trường GĐ GDHS theo hướng dân chủ có vai trị quan trọng “Giám sát, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hàng năm, học kì trường hợp đột xuất bật, có hiệu cao hay gặp khó khăn trở ngại Xây dựng MQH cần nắm quan hệ HT với Hội cha mẹ HS; hoạt động phối hợp giáo viên với PHHS lớp, giáo viên với phận khác nhà trường; ban giám hiệu với cá nhân phận khác HT cần nắm kế hoạch xây dựng MQH giáo viên với PHHS lớp, theo dõi hoạt động qua báo cáo qua kiểm tra thực tế để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn có hình thức khen thưởng, động viên gương điển hình” Đối với bậc Tiểu học, việc kiểm tra, đánh giá xây dựng MQH nhà trường GĐ GDHS theo hướng dân chủ khâu để HT để xem lại kết xây dựng MQH nhà trường GĐ, xây dựng MQH nhà trường GĐ tốt đồng nghĩa với kết giáo dục nhà trường cao, ngược lại kết giáo dục nhà trường chưa cao phần xây dựng MQH nhà trường GĐ chưa tốt Việc tổng kết, đánh giá, kịp thời khen thưởng động viên nhà trường giúp việc thực nhiệm vụ GDHS tốt đồng thời giúp cha mẹ trẻ nhận thức tốt quan điểm giáo dục nhiệm vụ giáo dục GĐ mà Luật giáo dục đề Đảm bảo điều kiện cho xây dựng MQH giữa nhà trường GĐ việc GDHS theo hướng dân chủ Điều kiện đảm bảo cho xây dựng MQH nhà trường GĐ phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa thực tế địa phương, trình độ nhận thức cha mẹ trẻ, thời gian thuận tiện để thành viên nhà trường GĐ gắn kết với nhau, đồng thời cần có quy chế, quy định để thành viên có điều kiện thực tốt hoạt động phối hợp Các điều kiện như: Huy động nguồn kinh phí dành cho xây dựng MQH nhà trường GĐ Bố trí thời gian hợp lí cho xây dựng MQH nhà trường GĐ Các điều kiện sở vật chất phục vụ cho xây dựng MQH nhà trường GĐ Các văn phương tiện phục vụ cho xây dựng MQH nhà trường GĐ Về mặt chế: Nhà trường có vai trị chủ đạo trình xây dựng MQH nhà trường GĐ, HT vạch kế hoạch, chịu trách nhiệm đạo hoạt động phối hợp nhà trường GĐ Giáo viên lực lượng nòng cốt có trách nhiệm thực đạo xây dựng MQH nhà trường GĐ nhằm kết hợp với cha mẹ trẻ để thống nội dung, phương pháp GDHS Đoàn thể phận khác nhà trường (Cơng đồn, Đồn Thanh niên, phận y tế, cấp dưỡng… ) phận kết hợp với giáo viên đạo thống HT nhà trường GĐ có vai trị chủ động thực hoạt động phối hợp như: “Hội cha mẹ trẻ thông qua quy chế; Người đại diện cho cha mẹ trẻ thống với nhà trường qua kế hoạch biện pháp thực hiện; Nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường; Có nhiệm vụ phối hợp với nhà trường để chăm sóc, giáo dục trẻ theo Luật giáo dục; Tham gia hoạt động nhà trường tổ chức; Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình sức khỏe, học tập rèn luyện trẻ” [32, tr.45] Các yếu tố ảnh hưởng vai trò Hiệu trưởng phối hợp nhà trường gia đình GDHS theo hướng dân chủ trường tiểu học Văn pháp quy Nhà nước công tác phối hợp lực lượng giáo dục Đảng ta coi người nhân tố trung tâm phát triển xã hội Chính vậy, chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, Chính phủ Việt Nam ln đặt nhiệm vụ phát triển người trọng tâm, phải huy động nguồn lực để phát triển Chính sách giáo dục sở việc huy động, tập trung nguồn lực, tổ chức cộng đồng tham gia vào chăm lo nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân Công tác phối hợp nhà trường với cộng đồng đề cập đến văn như: Luật giáo dục 2005 quy định điều 93 97: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với GĐ xã hội thực mục tiêu nguyên lý giáo dục; Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm sau đây: Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; Góp phần xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn ngăn chặn ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thể thao lành mạnh; Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình” [16] Chính sách giáo dục quy định trách nhiệm GĐ việc phối hợp với nhà trường quan trọng, ảnh hướng khơng nhỏ tới việc nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng GDTH Năng lực Hiệu trưởng trình tổ chức, đạo thực việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường gia đình HT nắm vững sở lý luận với lực quản lý tốt như: Khả phân tích dự báo, có tầm nhìn chiến lược; Lập kế hoạch hoạt động, thiết kế, ứng dụng CNTT đoán lĩnh đổi tổ chức máy phát huy lực đội ngũ; Tích cực ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá công cụ nhân tố để giúp cho công tác quản lý xây dựng MQH GĐ nhà trường việc GDHS theo hướng dân chủ đạt hiệu tối ưu Trình độ, lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên “Giáo viên chủ nhiệm cầu nối tập thể sư phạm nhà trường với GĐ HSdo phản hồi giáo viên tình hình học tập, rèn luyện HScần giáo thông báo tới PHHS để có kế hoạch chăm sóc, quản lý, GDHS” [14, tr.44] Giáo viên mơn có vai trị quan trọng không GVCN, GV phải cộng tác viên, tun truyền viên tích cực, có tinh thần hợp tác giáo viên chủ nhiệm với GĐ GDHS Ngồi lực chun mơn, trình độ tay nghề thầy cần phải người gần gũi với HStrong tiết dạy Hơn hết thầy nên hiểu em nắm rõ hồn cảnh, lực, sở trường HSđể có định hướng giảng dạy mơn phụ trách, làm cho em quý trọng thầy cô yêu mến môn then chốt thành công giáo dục Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương “ Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương khó khăn nguồn lực tài chính, đầu tư sở vật chất cho nhà trường bị hạn chế Đương nhiên ảnh hưởng đến cơng tác phối hợp nhà trường với GĐ học sinh” [18, tr.18] Tiềm kinh tế địa phương GĐ góp phần xây dựng cảnh quan sư phạm khơng phạm vi nhà trường, nơi công cộng góp phần quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp Chương trình nơng thơn có: “Điện - Đường - Trường - Trạm” địa phương minh chứng sinh động cho phối hợp Nền tảng kinh tế GĐ vững chắc, bố mẹ có điều kiện trang bị cho điều kiện học tập, bố mẹ dành nhiều thời gian quan tâm tới học tập tu dưỡng Điều có tác động trực tiếp đến hiệu công tác phối hợp GĐ nhà trường GDHS Mặt khác, điều kiện văn hoá - xã hội địa phương có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc phối hợp nhà trường, GĐ xã hội giáo dục cho học sinh, cụ thể như: Các tổ chức Đảng, Đồn, Chính quyền tổ chức xã hội khác địa phương (xã/huyện) Nếu có vào tổ chức MQH xã hội công tác giáo dục tạo phát huy tốt ... kết học tập rèn luyện học sinh Xây dựng MQH nhà trường GĐ quản lý HSvề thời gian học tập lớp thời gian học tập lên lớp Xây dựng MQH nhà trường GĐ tất mặt: Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, ... d) Phối hợp với nhà trường để giáo dục cái” [15] Vai trò, nhiêm vụ Hiệu trưởng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình gia đình HS theo hướng dân chủ trường tiểu học Hiện nay, tình... cứu xây dựng MQH GĐ nhà trường để giáo dục HS theo hướng dân chủ trường học bậc tiểu học Đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn xây dựng MQH nhà trường GĐ GDHS theo

Ngày đăng: 23/05/2021, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DÂN CHỦ

    • Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • Các nghiên cứu trong nước

      • Một số khái niệm cơ bản

        • Xây dựng MQH

        • Nhà trường

        • Gia đình

        • Mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình trong GDHS theo hướng dân chủ ở các trường tiểu học

          • Vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong việc xây dựng mối quan hệ với gia đình trong GDHS theo hướng dân chủ ở trường tiểu học

          • Vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng mối quan hệ với nhà trường trong gia đình HS theo hướng dân chủ ở trường tiểu học.

          • Vai trò, nhiêm vụ của Hiệu trưởng trong xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình trong gia đình HS theo hướng dân chủ ở trường tiểu học.

          • Xây dựng mối quan hệ phối hợp nhà trường và gia đình trong gia đình HS theo hướng dân chủ ở trường tiểu học

            • Vai trò của Hiệu trưởng trong phối hợp nhà trường với Ban cha mẹ trong gia đình HS theo hướng dân chủ ở trường tiểu học

            • Vai trò của Hiệu trưởng trong phối hợp của nhà trường với gia đình trong gia đình HS theo hướng dân chủ ở trường tiểu học

            • Các yếu tố ảnh hưởng vai trò của Hiệu trưởng trong phối hợp nhà trường và gia đình trong GDHS theo hướng dân chủ ở các trường tiểu học

              • Văn bản pháp quy của Nhà nước về công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục

              • Năng lực của Hiệu trưởng trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình

              • Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên

              • Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan