Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀTÀINăm 2010, chịu tác động dư âm của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động của ngành Ngânhàng ngày càng khó khăn, các NgânhàngThươngmại muốn tồn tạivà phát triển thì phải không ngừng tự hoàn thiện và làm mới phù hợp với quy luật phát triển chung, đặc biệt là nửa cuối năm với những biến động mạnh về tỷ giá USD và vàng trên thị trường đã làm tỷ lệ lạm phát tăng cao 11,75% (tăng 4,87% so với năm 2009), đồng tiền trở nên mất giá, và với mức thu nhập như hiện nay, phần lớn người tiêudùng không thể có khả năngchi trả ngay lập tức cho tất cả các khoản mua sắm đặc biệt là các vật dụng đắt tiền. Trước thực tế đó, các NgânhàngThươngmại đã thực hiện cung cấp các khoản vay tiêudùng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàngvà đồng thời mởrộng hoạt động kinh doanh, tăng tính cạnh tranh của Ngân hàng. Trong những năm gần đây, hình thức tíndụng này đã tạo được sự hấp dẫn, số lượng khách hàng tìm đến Ngânhàng yêu cầu cung cấp hình thức tíndụng này tăng lên đáng kể và tạo ra nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng. Tuy nhiên, với tiềm năng lớ n nhưng khai thác chưa hiệuquả nên tíndụngtiêudùng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ tíndụngtại các NgânhàngThươngmại hiện nay. Nhận thức được xu hướng, yêu cầu khách quan của nền kinh tế, của Ngân hàng, của các tầng lớp dân cư. Sau thời gian lao động thực tế tại TECHCOMBANK chinhánh TP.HCM, tác giả nhận thấy tạichinhánh cũng đã áp dụng các sản phẩm tíndụngtiêu dùng, nh ưng vẫn còn những tồn tại nhiều vướng mắc, chưa thể phát huy hết tiềm năng về hoạt động này. Vì thế, tác giả đã chọn đề tài: ”Giải phápmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngtiêudùngtạiNgânhàngthươngmại cổ phần KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM”, để làm đềtài nghiên cứu khoa học của mình. Đồng thời, đưa ra những giảipháp thiết thực nhấ t nhằm giúp chất lượng hoạt động của ngânhàng ngày một tốt hơn. 2 2 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI Hiện nay, tíndụngtiêudùng đang là mối quan tâm lớn trong xã hội hiện. Đối với dân cư, đặc biệt là thế hệ trẻ và những người có thu nhập thấp, họ không thể đợi đến già mới tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, mua ôtô, trang thiết bị đồ dùng gia đình , . Tíndụngtiêudùng sẽ giúp họ có được một cuộc sống ổn định ngay từ khi còn trẻ, bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ động lực để làm việc, có thể tiết kiệm, nuôi dưỡng con cái. Từ việc tíndụngtiêudùng phát triển, sẽ giúp các doanh nghiệp kéo nhu cầu trong tương lai về hiện tại, quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới, phong phú, chất lượng ngày càng lớ n. Chính điều này đã làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêudùng diễn ra nhanh chóng vàhiệuquả hơn. Về phía các Ngânhàng thì hoạt động này mang lại một nguồn thu nhập đáng kể. Đó chính là nền tảng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một số đềtài nghiên cứu về vấn đề này: • “Giải phápmởrộngtíndụngtiêudùngtạichinhánhNgânhàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Nguy ễn Thị Xuân Thảo, Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2007) • “Hoạt động tíndụngtiêudùngtạiNgânhàngthươngmại cổ phần Á Châu - Chinhánh Chợ Lớn”, Luận văn tốt nghiệp (2006) • “Giải phápmởrộngvànângcao chất lượng tíndụngtiêudùng ở chinhánh NHNo & PTNT Tam Trinh”, Luận văn tốt nghiệp (2008) 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tíndụngtiêudùng trong NHTM - Đ ánh giá thực trạng tíndụngtiêudùngtại TECHCOMBANK chinhánh TP.HCM - Đưa ra những giảipháp thực tế nhằm nângcaohiệuquả hoạt động tíndụngtiêudùngtại TECHCOMBANK chinhánh TP.HCM 3 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Khách hàng sử dụng các sản phẩm tíndụngtiêudùngtại TECHCOMBANK chinhánh TP.HCM. - Phạm vi nghiên cứu: Khách hàng vay tiêudùngtạiNgânhàngThươngmại Cổ phần KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM sinh sống trên địa bàn TP.HCM. 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương phápmô tả tình hình hoạt động của ngânhàng TMCP KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM trong những năm vừa qua. - Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích những số li ệu về kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả huy động vốn, doanh số cho vay, dư nợ cho vay, tình hình về hoạt động tíndụngtiêudùng của Ngânhàng TMCP KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM trong ba năm qua. - Phương pháp nghiên cứu hiện trường: Phương pháp điều tra thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi. + Lập bảng câu hỏi về những yêu tố liên quan đến hoạt động tíndụngtiêudùng của Ngân hàng. Khảo sát các khách hàng cá nhân có lịch sử vay tiêudùngtạiNgânhàng TMCP K ỹ ThươngViệtNamchinhánh TP.HCM. + Chọn mẫu: khoản 100 khách hàng trên địa bàn TP.HCM có lịch sử vay tiêudùngtạingânhàng TMCP KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM. + Tiến hành phát phiếu khảo sát đến khách hàngđể thu thập dữ liệu. + Thu hồi phiếu khảo sát đã phát ra và tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu. - Sử dụng phương pháp thống kê phân tích số liệu bằng phần mềm tin học ứng dụng SPSS 16.0 + Tổng hợp toàn bộ thông tin dữ liệ u đã tổng hợp được từ các phiếu khảo sát đã phát ra. Tiến hành làm sạch dữ liệu. + Chạy mô hình + Chạy các kiểm định 4 + Tiến hành phân tích các yếu tố. Xem xét mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng của khách hàng đến vay tiêudùng của ngân hàng. Đưa ra nhận xét theo quan điểm cá nhân dựa trên kết quả phân tích vừa có được, từ đó đề xuất những ý kiến để góp phần nângcao được hiệuquả của hoạt động tíndụngtiêudùng của Ngân hàng. 6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀTÀI Trong những đềtài đã nghiên cứu về vấn đềtíndụngtiêu dùng, các tác giả cũng đã nghiên cứu về vấn đềmởrộngvànângcaohiệuquảtíndụngtiêudùng nhưng chỉ đơn thuần dựa trên nền tảng về thực trạng tạingân hàng, từ đó đề ra giải pháp, định hướng cho sự phát triển của đơn vị ngânhàng mà các tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, xét về hoàn cảnh kinh tế c ụ thể các giảipháp đưa ra còn mang tính vĩ mô, chung chung nên các đơn vị ngânhàng khó có thể áp dụng vào thực tiễn. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu theo phương pháp khảo sát thực tế, dùng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu. Từ đó phân tích sâu hơn về những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tíndụngtiêudùngvà đưa ra những giảipháp cụ thể, có khả năng dự báo phù hợp với khả năng c ủa ngânhàngvà tình hình kinh tế hiện nay. 7 KẾT CẤU CỦA ĐỀTÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bài nghiên cứu khoa học có ba chương lớn như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tíndụngtiêudùng của Ngânhàngthương mại. Chương 2: Tình hình hoạt động tíndụngtiêudùngtạiNgânhàng TMCP KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM. Chương 3: Giảiphápmởrộngvànângcaohiệuquảtín dụ ng tiêudùngtạiNgânhàng TMCP KỹThươngViệtNamchinhánh TP.HCM. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNDỤNGTIÊUDÙNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1 TỒNG QUAN VỀ TÍNDỤNGNGÂNHÀNG 1.1.1 Khái niệm về tíndụngTíndụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là Credittum (tin tưởng, tín nhiệm). Tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian của ViệtNam là tin mà cho vay. Tíndụng là một phạm trù kinh tế khách quan, có quá trình ra đời, tồn tạivà phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Nó phản ánh mối quan hệ vay mượn giữa các chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Theo đó, người cho vay sẽ chuyể n giao quyền sử dụng của hàng hóa hoặc tiền tệ (vốn) thuộc sở hữu của mình sang người vay và người vay có nghĩa vụ hoàn trả lại người cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu đã nhận (vốn và lãi). [3] Khái niệm tíndụng có thể được biểu hiện qua sơ đồ sau: 1.1.2 Bản chất của tíndụngTíndụng là quá trình vận động của giá trị vốn tíndụng từ chủ thể này sang chủ thể khác rồi sau một thời gian lại vận động về nơi xuất phát. Đểhiểu rõ bản BÊN CHO VAY QUAN HỆ TÍNDỤNG VỐN VỐN + LÃI BÊN ĐI VAY Nguồn: TíndụngNgân hàng– TS.Nguyễn Đăng Dờn [3] Sơ đồ 1.1: Sơ đồ biểu hiện tíndụng 6 chất tíndụng chúng ta phải xem xét mối quan hệ kinh tế trong quá trình vận động của giá trị vốn ban đầu thể hiện qua 3 giai đoạn sau: • Giai đoạn phân phối tín dụng: Tương ứng với giai đoạn cho vay, tức vốn tiền tệ hay hàng hóa được chủ thể cho vay chuyển sang chủ thể đi vay trên cơ sở tin tưởng chủ thể này sẽ thực hiện cam kết. • Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Ở giai đoạn này, sau khi nhận được vốn tín dụng, chủ thể đi vay được quyền sử dụng giá trị đó trong một khoảng thời gian đã thỏa thuận vào mục đích nhất định. Tuy nhiên, quyền sở hữu giá trị vốn tíndụng vẫn thuộc về chủ thể cho vay. • Giai đoạn hoàn trả vốn tín d ụng: Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn tín dụng. Sau khi kết thúc thời gian sử dụng vốn tín dụng, chủ thể vay vốn chuyển trả chủ thể cho vay giá trị vốn gốc và một phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức tín dụng. Sự hoàn trả của tíndụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân bi ệt phạm trù tíndụng với các phạm trù khác. [6] 1.1.3 Chức năng của tíndụng - Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế: Nhờ vào sự vận động của tíndụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần vốn tiền tệ từ các chủ thể khác trong xã hội để phục vụ sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng. Vốn tíndụng có thể được phân phối d ưới 2 hình thức : + Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối từ chủ thể tạm thời thừa vốn sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó đề sản xuất, kinh doanh vàtiêu dùng. + Phân phối gián tiếp: Việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các định chế tài chính trung gian như Ngân hàng, Quỹ tín dụng, Công ty tài chính… - Chức năng tiết kiệm tiền mặt: Do đặc điểm của l ưu thông tiền mặt là thường hay gặp rủi ro và phí lưu thông cao. Vì thế, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của ngânhàngthươngmại ngày càng trở nên phổ biến. Điều này sẽ làm 7 giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, làm giảm chi phí lưu thông tiền mặt và hạn chế rủi ro trong thanh toán. Đồng thời cho phép nhà nước điều tiết linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Tạo ra các công cụ lưu thông tiền tệ và tiền tíndụng cho nền kinh tế: Thông qua hoạt động tíndụng đã làm phát sinh các công cụ lưu thông tíndụng như thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu,…. Các công cụ này có thể lưu thông, chuyển nhượng, có thể thay thế một khối lượng lớn tiền mặt lưu hành. Ngày nay tiền giấy được phát hành vào lưu thông đã tách rời với dự trữ vàng của NH. Nhưng việc phát hành tiền vẫn thực hiện thông qua con đường tíndụng như: tái cấp vốn cho các NH trung gian, cho vay đối với NHNN…Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện thanh toán phục vụ lưu thông hàng hóa được bình thường. [3] 1.1.4 TíndụngNgânhàng 1.1.4.1 Khái niệm về tíndụngNgânhàngTíndụngngânhàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NH sang cho khách hàng (tổ chức, cá nhân) trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Nói cách khác, tíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng giữa NH với các tổ chức, cá nhân được thực hiện dưới hình thức: NH đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay với các đối tượng trên. Tíndụngngânhàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng. Đối tượng của tíndụngngânhàng là vốn tiền tệ, trong đó: NH là người cho vay còn tổ chức, cá nhân là người đi vay. Tíndụngngânhàng vừa là tíndụng mang tính chất s ản xuất kinh doanh do gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh vừa là tíndụngtiêu dùng, không gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh. Song, nghiệp vụ tíndụngngânhàng luôn đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản: 8 • Hoàn trả nợ đúng hạn cả vốn gốc và lãi. • Sử dụng vốn tíndụngđúng mục đích cam kết và có hiệu quả. • Tiền vay phải được bảo đảm bằng tài sản (trừ trường hợp cho vay tín chấp, không có tài sản đảm bảo). [3] 1.1.4.2 Bản chất của tíndụngngânhàng Bản chất của tíndụng nói chung là hệ thống các quan hệ kinh t ế giữa người cho vay và người đi vay. Qua đó, vốn được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác trên nguyên tắc có hoàn trả để đáp ứng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. [7] 1.1.4.3 Phân loại tíndụngngânhàng Hoạt động cấp tíndụng trong tíndụngngânhàng bao gồm các loại sau: • Cho vay (Loan) • Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá (Discount) • Bảo lãnh (Guarantee) • Cho thuê tài chính (Financial Leasing) Trong đó hình thức cho vay phát triển nhất. 1.1.4.4 Vai trò của tíndụngngânhàngTíndụng có vai trò rất quan trọng đến sự tồn tạivà phát triển của nền kinh tế- xã hội. Song nội tại bên trong của tíndụng có tồn tại hai mặt đối lập nhau: tính tích cực vàtiêu cực ảnh hưởng đến nền kinh tế - xã hội. Nếu tíndụng phát triển một cách tràn lan, không kiểm soát được sẽ dẫn đến việc lượng tiền trong lư u thông quá lớn, cung vượt quá cầu sẽ dẫn đến lạm phát gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội. Do vậy, tíndụng thực sự phát triển với các vai trò tích cực sau: - Tíndụngngânhàng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội: 9 + Tíndụngngânhàng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì, thúc đẩy quá trình mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh được thường xuyên, liên tục với một chi phí hợp lý. Tíndụngngânhàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, từ đó kích thích quá trình tiết kiệm và gia tăng vốn đầu tư phát triển cho xã hội. - Tíndụngngânhàng là kênh truyền tải tác độ ng của Nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô: + Ngày này, các nhà nước đều sử dụngtíndụng của hệ thống Ngânhàngđể điều tiết quá trình kinh tế thông qua chính sách tiền tệ của Ngânhàng Trung ương. + Chính sách tíndụng của Nhà nước cho phép hệ thống Ngânhàng thắt chặt hay mởrộngtíndụngđể đạt được một tốc độ phát triển kinh tế như ý muốn. Với chính sách tín dụng, Nhà nước có thể hình thành cơ cấ u nền kinh tế theo sự hoạch định trước. + Ngày nay, việc thực hiện các chính sách xã hội bằng ngân sách luôn được giảm thiểu, mà thay vào đó là các công cụ tíndụng như tíndụng đối với người nghèo, tíndụng đối với sinh viên…; các chính sách phát triển kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, phát triển các thành phần kinh tế,…đều được thực hiện thông qua chính sách tín dụng. - Tíndụngngânhàng góp phần thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước: thông qua việc nới lỏ ng các điều kiện tiếp cận vốn tíndụngngân hàng, cũng như ưu đãi về mặt lãi suất, thời hạn tíndụng cho các đối tượng cần hưởng chính sách xã hội, nhà nước có thể nângcaohiệuquả trong việc thực hiện các chính sách của mình. - Tạo điều kiện đểmởrộngvà phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại: thông qua việc cung cấp tíndụngtài trợ hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn tíndụng nước ngoài… tíndụngngânhàng đã thúc đẩy việc mởrộngvà phát triển kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. [2] 10 1.2 QUY TRÌNH TÍNDỤNG 1.2.1 Khái niệm Quy trình tíndụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi Ngânhàng ra quyết định cho vay, giảingânvà thanh lý hợp đồng tín dụng. [4] 1.2.2 Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tíndụng Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy trình tíndụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tíndụng củ a Ngân hàng. - Về mặt hiệu quả: + Quy trình tíndụng hợp lý góp phần nângcao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. - Về mặt quản trị: + Quy trình tíndụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng. + Quy trình tíndụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính. + Quy trình tín d ụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.[4] 1.2.3 Quy trình tíndụng cơ bản Hầu hết các Ngânhàngthươngmại đều tự thiết lập cho mình một quy trình tíndụng riêng, thông thường một quy trình tíndụng cơ bản bao gồm các bước sau: