Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Đề án kinhtế chính trị
A. đặt vấn đề
Trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI, loài ngời đang bị cuốn hút vào một quá
trình mang tính chất quốc tế bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực củađời sống kinh
tế, chính trị, xã hội của thế giới - đó là quá trình toàn cầu hoá mà cốt lõi của
nó là toàn cầu hoá về kinh tế. Mỗi quốc gia đều cố gắng và chủ động tham gia
vào quá trình nàyđểcó đợc một vị trí có lợi trongphân công lao động và trao
đổi thơng mại quốc tế.
Trong lịch sử kinhtế thế giới, cha bao giờ lại có sự hợp tác để phát triển
rộng rãi, đan xen, lồng ghép và nhiều tầng nh hiện nay. Không một quốc gia
nào trên thế giới có thể phát triển kinhtếcóhiệuquả mà không gắn sự phát
triển của đất nớc mình với sự phát triển củacác nớc khác cùng khu vực cũng
nh trên toàn thế giới.
Trớc xu thế đó, kinhtếđốingoại đang trở thành một bộ phận ngày càng
quan trọngtrong nền kinhtếcủa mỗi quốc gia, giúp nền kinhtếcác nớc có thể
hỗ trợ cho nhau một cách có lợi và mỗi nớc đều phát huy đợc lợi thế so sánh
của nền kinhtế nớc mình. Lịch sử kinhtế đã chứng minh rằng không có nền
kinh tế quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển nếu thựchiện chính sách kinh
tế biệt lập, bế quan toả cảng, tự cấp, tự túc, đứng ngoài dòng chảy chung của
nền kinhtế toàn cầu.
Nền kinhtế Việt Nam với điểm xuất phát thấp và kém phát triển so với
các nớc trong khu vực, với mục tiêu vào năm 2020 sẽ trở thành một nền kinh
tế công nghiệp có lực lợng sản xuất vào loại trung bình trong khu vực, càng
cần thiết phải tăng cờng vàmởrộngcác hoạt động kinhtếđốingoạiđể tạo
nguồn vốn, tranh thủ các nguồn đầu t trực tiếp và công nghệ của nớc ngoài.
Phát triển kinhtếđối ngoại, tăng cờng hội nhập kinhtế quốc tế phù hợp với
chiến lợc phát triển kinhtếcủa Đảng và Nhà nớc ta. Nó đáp ứng nhu cầu kết
hợp nội lực vàngoại lực, gắn sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thới đại
phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Hội nhập
kinh tế quốc tế, mởrộngkinhtếđốingoại nhằm phát huy cao nhất nội lực và
tranh thủ tối đa ngoại lực, đồng thời là đòn bẩy đểthúc đẩy các doanh nghiệp
trong nớc phát triển và vơn ra đứng vững vàcó sức cạnh tranh mạnh mẽ trên
thị trờng thế giới. Phát triển kinhtếđốingoại cũng tạo điều kiện để Việt Nam
tranh thủ và đón bắt những điều kiện u đãi mà các thể chế kinhtế quốc tế
dành cho các nớc đang phát triển.
Phát triển kinhtếđốingoại là chủ trơng chiến lợc của Đảng và Chính
phủ, chúng ta thựchiện chủ trơngnày theo quan điểm ''Việt Nam muốn làm
bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập
và phát triển'' '' đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinhtế với mọi quốc gia,
mọi tổ chức kinhtế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng
và cùng có lợi '' (Đại Hội VII của Đảng 6 1991)
Qua hơn một thập kỷ thựchiện chính sách đối ngoại, Nhà nớc ta đã gặt
hái đợc nhiều thành công nhng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế và yếu kém cần
khắc phục. Chính vì những lý do trên tôi đã chọn đề tài ''Phân tích thực
trạng vàcácgiảiphápcơbảnđểmởrộngvànângcaohiệuquảcủa kinh
tế đốingoạitronggiaiđoạnhiệnnay ''.
Trong đề án này tôi nghiên cứu vấn đềdới giác độ của môn kinh tế
chính trị và giới hạn trong phạm vi: những u điểm và nhợc điểm của hoạt động
kinh tếđốingoại ở nớc ta hiệnnaytrongcác lĩnh vực ngoại thơng; đầu t quốc
tế; hợp tác quốc tế về kinhtếvà khoa học- công nghệ; các dịch vụ thu ngoại
tệ, du lịch quốc tế; tài chính và tín dụng quốc tế. Cácgiảiphápđể phát huy đ-
ợc các u điểm và khắc phục các nhợc điểm. Phơng pháp luận tôi trình bày bao
gồm: phơng pháp luận chung vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
1
Đề án kinhtế chính trị
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phơng pháp trìu tợng hoá khoa
học; phơng pháp logic kết hợp với phơng pháp lịch sử.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy Phạm Thành
trong quá trình thựchiệnđề án. Mặc dù đã rất cố gắng nhng do khả năng còn
hạn chế nên chắc chắn tôi không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tôi rất mong
nhận đợc sự góp ý và chỉ giáo của thầy đểđề án đợc hoàn thiện hơn.
B. Giải quyết vấn đề
I. Một số vấn đề về mặt lý luận
1. Các khái niệm
Quan hệ kinhtế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính,
các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinhtế mà cả trong lĩnh vực
khoa học - công nghệ có liên quan đến tất cả cácgiaiđoạncủaquá trình tái
sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng nh giữa các quốc gia
với các tổ chức kinhtế quốc tế.
Kinh tếđốingoạicủa một quốc gia là một bộ phậncủakinhtế quốc tế,
là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc
gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinhtế quốc
tế khác, đợc thựchiệndới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở
phát triển của lực lợng sản xuất vàphân công lao động quốc tế.
Quốc tế hoá đời sống kinhtế là một quá trình xuất hiện từ khi các quan
hệ kinhtế vợt ra ngoài biên giới quốc gia. Nó gắn liền với sự phát triển các
quan hệ kinhtế quốc tế. Các quan hệ này đã phát triển về chiều rộngvà chiều
sâu, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp trong đó quan hệ mậu dịch quốc
tế xuất hiện sớm nhất và đã phát triển nhanh chóng trên qui mô toàn cầu.
Quốc tế hoá đời sống kinhtế do sự phát triển lực lợng sản xuất và sự phân
công lao động quốc quyết định. Đó là quá trình tập trung sản xuất một số sản
phẩm hoặc cung ứng một số dịch vụ nào đó vào một hoặc nhiều quốc gia nhất
định trên cơ sở lợi thế của mình. Tham gia vào sự phân công lao động quốc tế
không những đáp ứng nhu cầu của quốc gia mình mà còn đáp ứng nhu cầu các
quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế.
2
Đề án kinhtế chính trị
Toàn cầu hoá là sự xác định chơng trình hành động thống nhất mang
tính toàn cầu nhằm những mục tiêu nhất định và tuân theo những nguyên tắc
thống nhất. Chơng trình hành động thống nhất này bao gồm các mặt chính trị,
kinh tế, xã hội phải phù hợp các quy luật khách quan trong đó lực lợng sản
xuất với một trình độ khoa học công nghệ cao mang tính toàn cầu quyết định.
2. Tính tất yếu khách quan của việc mởrộngvànângcaohiệu quả
kinh tếđốingoại
2.1. Phân công lao động quốc tế:
Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung
ứng một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa
trên cơ sở những lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên, kinh tế,
khoa học, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông
qua trao đổi quốc tế.
Những xu hớng mới củaphân công lao động quốc tếtrong vài thập niên
gần đây:
- Phân công lao động quốc tế diễn ra trên phạm vi ngày càng rộng lớn
bao quát nhiều lĩnh vực và với tốc độ nhanh.
- Dới tác động nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại, phân công lao động quốc tế diễn ra theo chiều sâu.
- Sự phát triển caocủaphân công lao động quốc tế làm xuất hiện ngày
càng nhiều và nhanh các hình thức hợp tác mới về kinh tế, khoa học - công
nghệ, chứ không đơn thuần chỉ có hình thứcngoại thơng nh các thế kỷ trớc.
- Phân công lao động quốc tế làm biến đổi nhanh chóng cơ cấu ngành
và cơ cấu lao động trong từng nớc và trên phạm vi quốc tế. Ngày naytrong cơ
cấu ngành đã xuất hiệncác ngành mới nh ngành công nghệ cao, ngành dịch
vụ , những ngành có nhiều tiềm năng, đầy triển vọng vàcóhiệuquả cao
trong tơng lai.
- Sự phân công lao động quốc tế thờng đợc biểu hiệnquacác tổ chức
kinh tế quốc tếvàcác công ty xuyên quốc gia, khiến cho vai trò của chúng
ngày một nângcao trên trờng quốc tếtrong lĩnh vực phân phối t bảnvà lợi
nhuận theo nguyên tắc có lợi cho các nớc phát triển.
2.2. Lý thuyết về lợi thế - cơ sở lựa chọn của thơng mại quốc tế
Trong các quan hệ kinhtế quốc tế, thơng mại quốc tế là hình thức xuất
hiện rất lâu đời, song nó bắt nguồn từ đâu, trong trao đổi đó ai là ngời có lợi,
giữa các quốc gia phát triển cao với các quốc gia phát triển thấp có nên trao
đổi thơng mại không? Điều nàycó liên quan đến lý thuyết lợi thế và xu thế
phát triển thị trờng thế giới dựa trên cơ sở của sự phân công và hợp tác lao
động quốc tế.
Theo David Ricardo, lý thuyết lợi thế tuyệt đốicủa A.S.Mith chỉ mới
giải thích đợc một phần nhỏ sự phân công lao động và thơng mại quốc tế, vì
vậy ông đa ra lý thuyết mới - lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
Theo lý thuyết này, mỗi dân tộc cóhiệuquả thấp hơn so với các dân tộc
khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn cócơ sở cho phép
tham gia vào việc phân công lao động và thơng mại quốc tế, tạo lợi ích cho
dân tộc mình nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lơng và theo đó là tỷ giá
giữa hai đồng nội tệvàngoạitệ khi thựchiện trao đổi quốc tế.
Một số nhà kinhtế sau David Ricardo đã làm rõ hơn bản chất và đa ra
cách lý giải mới về lợi thế tơng đối:
3
Đề án kinhtế chính trị
-C.Mac cho rằng trong quan hệ quốc tế việc xuất khẩu và nhập khẩu
tiền công vànăng suất lao động đều có lợi nhuận, vì bao giờ ngời ta cũng xuất
những hàng hoá là thế mạnh của họ và thế yếu của quốc tếvà ngợc lại khi
nhập khẩu bao giờ họ cũng nhập những hàng hoá vốn là thế mạnh của quốc tế
và thế yếu củabản thân mình. Thực chất của lợi nhuận đó, chính là biết lợi
dụng sự chênh lệch của tiền công vànăng suất lao động giữa dân tộc và quốc
tế mà có.
-G.Haberler cho rằng, cách lý giảicủa David Ricardo là cha hoàn toàn
hợp lý, mà nên giải thích theo lý thuyết về chi phí cơ hội. Theo lý thuyết này
thì chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng hàng hoá phải cắt giảm để nh-
ờng lại đủ các nguồn lực cho việc sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất.
Nh vậy, quốc gia nào có chi phí cơ hội của một loại hàng hoá nào đó thấp thì
quốc gia đó có lợi thế tơng đốitrong việc sản xuất này.
- Sau này còn có nhiều lý thuyết nh lý thuyết Hecksher Ohlin, định lý
Sloper, Samuelson, v.v , có cách xem xét riêng vàcó sự lý giải khác nhau về
lợi thế so sánh có tác dụng tham khảo nhất định.
Song mọi cách lý giải đều đi đến một chân lý chung là lợi thế so sánh
(bao gồm cả lợi thế tuyệt đối, lợi thế tơng đối, lợi thế của nớc phát triển muộn
về công nghiệp vàkinhtế thị trờng) tồn tại là khách quan mà mỗi quốc gia
phải lợi dụng để góp phần vào sự phân công lao động và thơng mại quốc tế
nhằm nângcaohiệuquảcủa hoạt động kinhtếđối ngoại.
2.3. Xu thế thị trờng thế giới
Xu thế phát triển của thị trờng thế giới có liên quan đến sự phân công
lao động quốc tếvà việc vận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong th-
ơng mại giữa các nớc với nhau.
Dới đây là những biểu hiệncủa xu thế phát triển thị trờng thế giới:
-Thơng mại trongcác nghành tăng lên rõ rệt:
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, sự phân công quốc tế giữa các
ngành từng bớc chuyển sang phân công nội bộ ngành, do đó thơng mại trong
các ngành phái triển rất mạnh. Theo dự đoán, cùng với cạnh tranh quốc tế
càng gay gắt và cùng với tiến bộ khoa học và công nghệ, thơng mại trong nội
bộ ngành sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong thơng mại quốc tế.
-Khối lợng thơng mại trong nội bộ các tập đoànkinhtế khu vực không
ngừng mở rộng:
Tổng kinh ngạch thơng mại trongcác tập đoànkinhtế khu vực không
ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kinh ngạch quốc
tế. Hình thành thị trờng thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ, Châu Âu, Nhật
Bản làm trung tâm.
-Thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng:
Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, trên thị trờng thế giới thơng
mại công nghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên 4 lần, vợt xa tốc
độ tăng trởngcủa thơng mại hàng hoá.
Thơng mại công nghệ phát triển theo ba xu hớng:
+ Cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và chiến lợc kinhtế của
các nớc, các nớc phát triển sẽ nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật
quá thừa ra nớc ngoài (kể cả nớc phát triển và nớc đang phát triển). Còn các n-
ớc đang phát triển sẽ tìm cách thu hút thiết bị kỹ thuật của nớc ngoàiđể phát
triển sản xuất, mởrộngkinhtếđối ngoại.
+ Xuất khẩu bằng sáng chế, phát minh, giấy phép, bản vẽ thiết kế, tổ
chức quản lý,v.v sẽ ngày càng chiếm vị trí quan trọng.
+ Cạnh tranh gay gắt trong thị trờng thơng mại công nghệ. Trong cuộc
cạnh tranh ấy, các xí nghiệp xuyên quốc gia củacác nớc phát triển giữ vai trò
chi phối.
4
Đề án kinhtế chính trị
-Thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinhtế khu vực:
Xu thế tập đoàn hoá kinhtế khu vực ngày càng có ảnh hởng quan trọng
đến tình hình kinhtế thơng mại thế giới, làm cho hớng chuyển dịch tiền vốn
và kỹ thuật trên phạm vi thế giới có sự thay đổi lớn. Điều này vừa đem lại cơ
hội cho sự phát triển thơng mại vàkinhtế thế giới, vừa có ảnh hởng bất lợi đối
với nhiều nớc, nhất là các nớc nằm ngoài khu vực vàcác nớc đang phát triển.
Tóm lại, sự hình thành và phát triển kinhtếđốingoại mà cơ sở khoa
học của nó chủ yếu đợc quyết định bởi sự phân công và hợp tác lao động trên
phạm vi quốc tế đợc các quốc gia vận dụng thông qua lợi thế so sánh để ra
quyết định lựa chọn các hình thứckinhtếđối ngoại, diễn ra trên phạm vi toàn
cầu, khu vực hoá và đợc biểu hiện rõ nhất ở xu thế phát triển của thị trờng thế
giới trong mấy thập niên gần đây.
3. Những nguyên tắc và hình thức chủ yếu củakinhtếđối ngoại
3.1. Những nguyên tắc củakinhtếđối ngoại
Để mởrộngkinhtếđốingoạicóhiệuquả cần quán triệt những nguyên
tắc phản ánh những thông lệ quốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích chính đáng về
kinh tế, chính trị của đất nớc. Những nguyên tắc đó là:
3.1.1. Bình đẳng
Đây là nguyên tắc rất quan trọng làm nền tảng cho việc thiết lập và lựa
chọn đối tác trong quan hệ kinhtế quốc tế giữa các nớc.
Nguyên tắc bình đẳng xuất phát từ yêu cầu phải coi mỗi quốc gia trong
cộng đồng quốc tế là một quốc gia độc lập có chủ quyền. Nó cũng bắt nguồn
từ yêu cầu của sự hình thành và phát triển của thị trờng quốc tế mà mỗi quốc
gia là một thành viên. Với t cách là một thành viên, mỗi quốc gia phải đợc
đảm bảo có quyền tự do kinh doanh, quyền tự chủ nh mọi quốc gia khác. Nói
cách khác, đảm bảo t cách pháp nhân của mỗi quốc gia trớc pháp luật quốc tế
và cộng đồng thế giới.
Kiên trì đấu tranh đểthựchiên nguyên tắc này là nhiệm vụ chung của
một quốc gia, nhất là các nớc đang phát triển khi thựchiệnmởcửavà hội
nhập ở thế bất lợi so với các nớc đang phát triển.
3.1.2. Cùng có lợi
Nếu nguyên tắc thứ nhất giữ vai trò chung cho việc hình thành và phát
triển quan hệ kinhtếđối ngoại, thì nguyên tắc này giữ vai trò là nền tảng kinh
tế để thiết lập vàmởrộng quan hệ kinhtế giữa các nớc với nhau.
Cơ sở của nguyên tắc cùng có lợi bắt nguồn từ yêu cầu phải thực hiện
đúng các quy luật kinhtếcủa thị trờng diễn ra trên phạm vi quốc tế mà mỗi n-
ớc có lợi ích kinhtế dân tộc khác nhau. Trong nền kinhtế thị trờng thế giới,
nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia sẽ là hình thức, nếu các quốc gia có
tham dự không cùng có lợi ích kinh tế. Nguyên tắc này còn là động lực kinh tế
để kiến thiết và duy trì lâu dài mối quan hệ kinhtế giữa các quốc gia với nhau.
Cùng có lợi về kinhtế là một trong những nguyên tắc làm cơ sở cho
chính sách kinhtếđốingoạivà luật đầu t nớc ngoài. Nguyên tắc này đợc cụ
thể hoá thành những điều khoản làm cơ sở để ký kết trongcác nghị định th
giữa các chính phủ vàtrongcác hợp đồng kinhtế giữa các tổ chức kinhtế các
nớc với nhau.
5
Đề án kinhtế chính trị
3.1.3. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của
mỗi quốc gia
Cơ sở khách quan của nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc bình
đẳng, trong quan hệ đốingoại giữa các quốc gia với nhau. Nó cũng bắt nguồn
từ nguyên tắc cùng có lợi, mà xét cho đến cùng chỉ khi cùng có lợi về mặt
kinh tế, mới tạo cơ sở để cùng cócác lợi ích khác nhau về chính trị, quân sự
và xã hội.
Nguyên tắc nàyđòi hỏi mỗi bên trong hai bên hoặc nhiều bên phải thực
hiện đúng các yêu cầu:
- Tôn trọngcác điều khoản đã đợc ký kết trongcác nghị định giữa các
chính phủ vàtrongcác hợp đồng kinhtế giữa các chủ thể kinhtế với nhau.
- Không đợc đa ra những điều kiện làm tổn hại đến lợi ích của nhau.
- Không đợc dùng các thủ đoạncó tính chất can thiệp vào công việc nội
bộ của quốc gia có quan hệ, nhất là dùng thủ đoạnkinh tế, kỹ thuật và kích
động để can thiệp vào đờng lối, thể chế chính trị củacác quốc gia đó.
3.1.4. Giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và củng cố định hớng xã hội chủ
nghĩa đã chọn:
Trong quan hệ kinhtế quốc tế giữa các nớc với nhau không chỉ đơn
thuần phải xử lý tốt mối quan hệ về lợi ích kinh tế, mà còn phải xử lý tốt mối
quan hệ giữa lợi ích kinhtếvà lợi ích chính trị. Mởrộng quan hệ kinhtế đối
ngoại là tạo ra sự tăng trởngkinhtếcaovà bền vững. Nhng tăng trởngkinh tế
phải đi đôi với việc thựchiện từng bớc những đặc trng của chủ nghĩa xã hội.
Do vậy, mởrộng quan hệ kinhtếđối ngoại, phải chủ động đảm bảo sao cho
vừa khai thác đợc nhiều nguồn lực bên ngoài, vừa phát huy đợc nguồn lực bên
trong, bảo đảm phát triển kinh tế, trả đợc nợ, phụ thuộc nhng không lệ thuộc
nớc ngoàivà xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Bốn nguyên tắc nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và đều có
tác dụng chi phối hoạt động kinhtếđốingoại giữa các nớc trong đó có nớc ta.
Vì vậy, không đợc xem nhẹ nguyên tắc nào khi thiết lập, duy trì vàmở rộng
kinhtế đốingoại.
3.2. Các hình thức chủ yếu của kinhtế đối ngoại
Kinh tếđốingoại gồm nhiều hình thức nh: hợp tác sản xuất (nhận gia
công, xây dựng xí nghiệp chung, khu chế xuất, khu kỹ thuật cao); hợp tác
khoa học - công nghệ (trong đó có hình thức đa lao động và chuyên gia đi làm
việc ở nớc ngoài); ngoại thơng; hợp tác tín dụng quốc tế; các hoạt động dịch
vụ nh du lịch quốc tế, giao thông vận tải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ
thu, đổivà chuyển giao công nghệ ; đầu t quốc tế,v.v
Trong các hình thứckinhtếđối ngoại, ngoại thơng, đầu t quốc tế và
dịch vụ thu ngoạitệ là những hình thức chủ yếu vàcóhiệuquả nhất cần đợc
coi trọng.
3.2.1. Ngoại thơng
Ngoại thơng, hay còn gọi là thơng mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hoá,
dịch vụ (hàng hoá hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia thông qua xuất nhập
khẩu.
Trong các hoạt động kinhtếđối ngoại, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm
và có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của
mỗi quốc gia nhờ sử dụng cóhiệuquả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong
trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trởngkinh tế; ''điều tiết thừa thiếu''
trong mỗi nớc; nângcao trình độ công nghệ vàcơ cấu ngành nghề trong nớc.
6
Đề án kinhtế chính trị
Tạo công ăn việc làm vànângcaođời sống của ngời lao động nhất là trong
các ngành sản xuất.
Nội dung củangoại thơng bao gồm: xuất khẩu và trao đổi hàng hoá,
trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của hoạt động kinhtế đối
ngoại ở các nớc nói chung và nớc ta nói riêng.
Mấy thập niên gần đây, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học-
công nghệ và xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá, thơng mại quốc tếcó những
đặc điểm mới:
- Tốc độ tăng trởngngoại thơng quốc tế tăng nhanh hơn tốc độ tăng tr-
ởng của tổng sản phẩm quốc dân.
- Tốc độ tăng trởngngoại thơng hàng hoá ''vô hình'' có xu hớng nhanh
hơn tốc độ tăng trởngngoại thơng hàng hoá ''hữu hình''. Điều đó bắt nguồn từ
sự thay đổicơ cấu kinhtế giữa ngành sản xuất vật chất và ngành dịch vụ trong
mỗi quốc gia và quốc tế.
- Cơ cấu mặt hàng có sự biến đổi sâu sắc theo hớng: hàng hoá nhu cầu
tầng 1 (nhu cầu về đời sống vật chất) giảm xuống và hàng hoá nhu cầu tầng 2
(nhu cấu về đời sống văn hoá tinh thần) tăng nhanh; tỷ trọng xuất khẩu hàng
thô, nguyên liệu giảm xuống, còn hàng dầu mỏ khí đốt, sản phẩm công nghệ
chế biến nhất là máy móc thiết bị lại tăng nhanh.
- Phạm vi, phơng thứcvà công cụ cạnh tranh của thơng mại quốc tế
diễn ra rất phong phú và đa dạng, không chỉ về mặt chất lợng, giá cả, mà còn
về điều kiện giao hàng, baobì, mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau
bán hàng. Phạm vi thị trờng ngày một mởrộng không chỉ hàng hoá, dịch vụ
thông thờng mà còn mởrộng sang lĩnh vực tài chính, tiền tệ - lĩnh vực này
càng đóng vai trò quan trọngtrong quan hệ kinhtế quốc tế.
- Chu kì sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn lại. Các hàng
hoá có hàm lợng khoa học - công nghệ caocó sức mạnh cạnh tranh hơn so với
các hàng hoá truyền thống.
- Quá trình phát triển thơng mại quốc tếđòi hỏi, một mặt phải tự do hoá
thơng mại, mặt khác phải thựchiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.
Cần nhấn mạnh rằng, muốn biến ngoại thơng thành đòn bẩy có sức
mạnh phát triển nền kinhtế quốc dân, cần nắm bắt đợc lợi thế so sánh. Các n-
ớc thuộc thế giới thứ ba trong khi sử dụng lợi thế so sánh phải không ngừng
học tập, vơn lên khắc phục thế yếu kém của mình và chủ động sáng tạo ra
những lợi thế so sánh mới, tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu
trong quá trình mởcửavà hội nhập.
3.2.2. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất.
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp
chung, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản phẩm quốc tế
3.2.2.1. Nhận gia công
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, các nớc công
nghiệp phát triển đã tiến hành cải tổ cơ cấu kinhtế quốc dân theo hớng tập
trung u tiên những ngành có hàm lợng khoa học cao, chuyển những ngành có
hàm lợng lao động và nguyên liệu cao sang các nớc đang phát triển. Các
ngành có hàm lợng lao động cao cũng thích hợp với nớc ta bởi vì chúng ta có
thể tận dụng nguồn lao động, tạo nhiều việc làm và chúng đòi hỏi ít vốn đầu t,
việc đào tạo công nhân cũng nhanh hơn việc đầu t công nhân cho các ngành
có hàm lợng khoa học cao.
7
Đề án kinhtế chính trị
3.2.2.2. Một hình thức phổ biến khác là xây dựng những xí nghiệp chung với
sự hùn vốn và công nghệ từ nớc ngoài
Về mặt pháp lý, xí nghiệp chung thờng đợc tổ chức dới hình thức công
ty cổphần với trách nhiệm tơng ứng với số vốn đóng góp củacác thành viên.
Các xí nghiệp này thờng đợc u tiên xây dựng ở các ngành kinhtế quốc dân h-
ớng vào xuất khẩu hay thay thế hàng nhập khẩu và trở thành nguồn thu ngoại
tệ chuyển đổi hay tạo điều kiện cho nhà nóc tiết kiệm ngoại tệ. ở nớc ta hiện
nay, hình thứcnày đóng vai trò rất quan trọng.
3.2.2.3. Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá.
Hợp tác sản xuất quốc tếcó thể diễn ra một cách tự giác theo những
hiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia, cũng có thể hình thành một
cách tự phát do kết quả cạnh tranh, do đầu t và lập các chi nhánh củacác công
ty xuyên quốc gia tại các nớc
Chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá những ngành khác nhau và
chuyên môn hoá trong cùng một ngành (chuyên môn hoá theo sản phẩm, theo
bộ phận sản phẩm hay chi tiết và theo công nghệ). Hình thức hợp tác này làm
cho cơ cấu kinhtế ngành củacác nớc tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc
lẫn nhau.
3.2.3 Hợp tác khoa học- kỹ thuật
Hợp tác khoa học kỹ thuật đợc thựchiệndới nhiều hình thức, nh trao
đổi những tài liệu- kỹ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh
nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp
tác đào tạo,bồi dỡng cán bộ và công nhân
Đối với những nớc lạc hậu về kỹ thuật, vốn chi cho nghiên cứu khoa
học kỹ thuật còn ít, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cha nhiều, phơng tiện
vật chất còn thiếu thốn nh nuớc ta thì việc tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật
với nớc ngoài là vô cùng quan trọng. Đó là một điều kiện thiết yếu để rút
ngắn khoảng cách với các nuớc tiên tiến.
Việc đa lao dộng và chuyên gia đi làm việc theo hợp đồng ở nớc ngoài
cũng là một hình thức hợp tác đào tạo cán bộ và công nhân. Vì vậy, cùng với
việc nhận gia công từ nớc ngoài, cần tổ chức tốt việc đa lao dộng và chuyên
gia đi làm việc ở nớc ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp.
3.2.4 Đầu t quốc tế
Đầu t quốc tế là một hình thứccơbảncủa quan hệ kinhtếđối ngoại. Nó
là quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn
để xây dựng và triển khai một dự án đầu t quốc tếđể sinh lợi.
Có hai loại đầu t quốc tế: đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.
Đầu t trực tiếp là hình thừc đầu t mà quyền sở hữu và quyền sử dụng
vốn của ngời đầu t thống nhất với nhau, tức là ngời có vốn đầu t trực tiếp tham
gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm về kết
quả, rủi do trongkinh doanh và thu lợi nhuận.
Vốn đầu t thờng mang lại hiệuquả cao, nhng phía chủ nhà dễ bị thua
thiệt nếu trình độ quản lý non kém. Cácđối tác nớc ngoài lợi dụng trình độ
quản lý yếu kém đó đểnâng giá đầu vào những máy móc thiết bị, vật t, qua đó
nâng thị phần vốn của họ trongcơ cấu vốn và góp vốn bằng những máy móc
đã khấu khao hết và đã lạc hậu ở nớc họ; đồng thời hạ giá bán ở đầu ra, khai
báo kinh doanh lỗ để giảm thuế. Qui mô vốn và số lợng dự án đầu t trực tiếp
phụ thuộc vào ý đồ đầu t củacác chủ đầu t nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp đợc thựchiệndớicác hình thức:
8
Đề án kinhtế chính trị
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng. Hình thức không cần phải
thành lập một pháp nhân mới.
- Xí nghiệp kinh doanh mà vốn do hai bên cùng góp theo tỷ lệ nhất định
để hình thành xí nghiệp mới có hội đồng quản trị vàban điều hành chung.
- Xí nghiệp có 100% vốn nớc ngoài.
- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT). Hình thức này
đòi hỏi cần có nguồn vốn của bên ngoàivà thờng đầu t cho các công trình kết
cấu hạ tầng.
Thông quacác hình thức trên mà các khu chế xuất, khu công nghiệp
mới, khu công nghệ cao đợc hình thành và phát triển.
Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữu rời quyền sử dụng
vốn đầu t, tức là ngời có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều
hành dự án mà thu lợi dới hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc
lợi tức cổphần (nếu là vốn cổ phần), hoặc có thể không thu lợi (nếu là vốn u
đãi).
Nguồn vốn đầu t gián tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Chủ thể
đầu t gián tiếp có thể là chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính
phủ,v.v với các hình thức nh: Viện trợ có hoàn lại (cho vay), viện trợ không
hoàn lại, cho vay u đãi hoặc không u đãi; mua cổ phiếu vàcác chứng khoán
theo mức qui định của từng nớc. So với nguồn đấu t trực tiếp thì nguồn vốn
đầu t gián tiếp không lớn. Trongcác nguồn đầu t gián tiếp, một bộ phận quan
trọng là viện trợ phát triển chính thức (ODA) của chính phủ một số nớc có nền
kinh tế phát triển. Bộ phậnnàycó tỷ trọng lớn và thờng đi kèm với điều kiện u
đãi. ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản tín dụng u
đãi khác do các tổ chức trong hệ thống Liên Hợp Quốc, các chính phủ, các tổ
chức kinhtế quốc dân dành cho các nớc chậm phát triển. Các hình thức hỗ trợ
chủ yếu của ODA là tiền mặt, hàng hoá, tín dụng thơng mại u đãi, hỗ trợ ch-
ơng trình, hỗ trợ dự án. Nguồn vồn hỗ trợ này nhằm vào các mục đích y tế,
dân số và kế hoạch hoá gia đình, giáo dục và đào tạo, các vấn đề xã hội,
nghiên cứu chơng trình, dự án bảo vệ môi trờng sinh thái, hổ trợ ngân sách và
hỗ trợ nghiên cứu khoa học - công nghệ.
3.2.5. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế.
Các dịch vụ thu ngoạitệ là một bộ phân quan trọngcủakinhtế đối
ngoại. Xu thế hiệnnay là tỷ trọngcác hoạt động dịch vụ tăng lên so với hàng
hoá khác trên thị trờng thế giới.
Với Việt Nam, việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoạitệ là giải
pháp cần thiết, thiết thựcđể phát huy lợi thế của đất nớc.
Sau đây là các hình thức thu ngoạitệ chủ yếu:
3.2.5.1. Du lịch quốc tế.
Du lịch là nhu cầu khách quan, vốn cócủa con ngời. Kinhtế càng phát
triển, năng suất lao động càng cao thì nhu cầu du lịch - nhất là du lịch quốc tế
càng tăng vì thu nhập của con ngời tăng lên, thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi
cũng nhiều hơn.
Du lịch quốc tế là một ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm các hoạt
động tổ chức, hớng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ đáp
ứng nhu cầu đi lại, ăn uống, ngỉ ngơi, lu trú, tham quan, giải trí, tìm hiểu, lu
niệm của du khách.
Phát triển ngành du lịch quốc tế sẽ phát huy lợi thế của Việt Nam về
cảnh quan thiên nhiên, về nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộc,
truyền thống của VIệt Nam.
9
Đề án kinhtế chính trị
3.2.5.2. Vận tải quốc tế.
Vận tải quốc tế là hình thức chuyên trở hàng hoá và hành khách giữa
hai nớc hay nhiều nớc.
Sự ra đờivà phát triển của vận tải quốc tế gắn liền với sự phân công lao
động xã hội và quan hệ buôn bán giữa các nớc với nhau.
Sự phát triển của vận tải quốc tếcó tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ
thông qua vận tải và tiết kiệm chi phí ngoạitệ do phải thuê vận chuyển khi
nhập khẩu hàng hoá.
Vận tải hàng hoá sử dụng các phơng thức nh: đờng biển, đờng sắt, đờng
bộ (ô tô), đờng hàng không trongcác hình thức đó, vận tải đờng biển có vai
trò quan trọng nhất.
Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, lại có nhiều hải cảng thuận tiện
cho vận tải đờng biển nên có thể phát huy thế mạnh của mình thông qua việc
đẩy mạnh vận tải quốc tế.
3.2.5.3. Xuất khẩu lao động nớc ngoàivà tại chỗ.
Hiện nay nhu cầu lao động ở các nớc phát triển vẫn còn lớn do kinh tế
phát triển, tỷ lệ tăng dân số ở các nớc nàycó xu hớng giảm và nhất là do
chuyển dịch cơ cấu kinhtế bởi cách mạng khoa học - công nghệ. Những
ngành cócơ giới hoá và tự động hoá, độc hại, nguy hiểm hoặc cần nhiều lao
động không lành nghề nh xây dựng, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp
lắp giáp ô tô, diện tử vẫn cần nhiều lao động.
Việt Nam với dân số gần 80 triệu ngời, kinhtế cha phát triển, là một n-
ớc có thơng mại lao động lớn. Việc xuất khẩu lao động mang lại nhiều lợi thế
trớc mắt và lâu dài. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động thu ngoạitệ là
một nhiệm vụ quan trọngcủakinhtếđối ngoại.
3.2.5.3. Các hoạt động dịch vụ thu ngoạitệ khác.
Ngoài các hoạt động nêu trên, lĩnh vực kinhtếđốingoại còn có nhiều
hoạt động dịch vụ thu ngoạitệ khác nh dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông
tin bu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ t vấn
Nhìn chung các hoạt động dịch vụ thu ngoạitệ ở nớc ta mới đang ở giai
đoạn hình thành và phát triển bớc đầu. Những hoạt động nàycó triển vọng to
lớn. Tuy nhiên, muốn đa các hoạt động này thành một lĩnh vực quan trọng của
nền kinh tế, cần phải có cái nhìn đúng đắn về vai trò của chúng, cần đầu t thoả
đáng vàcócác chính sách thích hợp tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho nhân sách
nhà nớc, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân
4. Vai trò và tác dụng củakinhtếđối ngoại
Có thể khái quát vai trò to lớn củakinhtếđốingoạiquacác mặt sau
đây:
- Góp phần nối liền sản xuất và trao đổitrong nớc với sản xuất và trao
đổi quốc tế; nối liền thị trờngtrong nớc với thị trờng thế giới và khu vực.
- Hoạt động kinhtếđốingoại góp phần thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI)
và vốn viện trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA);
thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác và úng dụng những kinh
nghiệm xây dựng và quản lý nền kinhtếhiện đại vào nớc ta.
- Góp phầntích luỹ vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lên nớc công nghiệp tiên
tiến hiên đại.
- Góp phầnthúc đẩy tăng trởngkinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân
theo mục tiêu đân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
10
[...]... giới 4 3 Những nguyên tắc và hình thức chủ yếu củakinhtếđốingoại 5 3.1 Những nguyên tắc củakinhtếđốingoại 5 3.2 Các hình thức chủ yếu của kinhtế đốingoại 6 4 Vai trò và tác dụng củakinhtếđốingoại .10 II Thựctrạng và cácgiảipháp cơ bản nhằm mởrộngvà nâng caohiệuquảcủakinh tế đốingoại 11 1 Thựctrạngkinhtếđốingoại ở nớc ta 11 1.1 u điểm...Đề án kinhtế chính trị Tuy nhiên vai trò củakinhtếđốingoại chỉ đạt đợc khi hoạt động kinhtếđốingoại vợt qua đợc những thử thách (mặt trái) của toàn cầu hoá và giữ đúng định hớng xã hội chủ nghĩa II Thựctrạngvàcácgiảiphápcơbản nhằm mởrộngvà nâng caohiệuquảcủakinh tế đốingoại Trớc những xu hớng và bối cảnh quốc tế phức tạp và mang tính cạnh tranh caođòi hỏi chúng ta... cản trở lớn đối với các nhà đầu t từ các nớc phát triển vì họ đang quen với môi trờng đầu t có hoạt động dịch vụ rất tốt Điều nàygiải thích tại sao các nhà đầu t Âu, Mỹ, Nhật lại do dự khi đầu t vào Việt Nam 2 Cácgiảipháp chủ yếu nhằm mởrộngvà nâng caohiệuquảcủakinh tế đốingoạiĐểthựchiệncóhiệuquảcao mục tiêu và yêu cầu phát triển kinhtếđốingoại ở Việt Nam, cần cócácgiảipháp tổng... .15 2 Cácgiảipháp chủ yếu nhằm mởrộngvà nâng caohiệuquảcủakinh tế đốingoại 19 2.1 Đảm bảo sự ổn định về môi trờng chính trị, kinhtế xã hội 20 2.2 Tăng cờng công tác tổ chức và quản lý kinhtếđốingoại .20 2.3 Đồng bộ hoá cơ sở pháp luật, bổ sung, sửa đổicơ chế, chính sách đểpháp triển kinhtếđốingoại 21 2.4 Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinhtế kỹ... trên cơ sở cùng có lợi Trên đây là 7 giảipháp chủ yếu trong hệ thống cácgiảipháp Mỗi giảiphápcó vị trí khác nhau và sự phân định chỉ có ý nghĩa tơng đốiĐểmởrộngvànăngcaohiệuquảkinhtếđốingoại cần phải thựchiện đồng bộ cácgiảipháp trên C Kết luận Sự tác động của xu hớng toàn cầu hoá - quốc tế hoá đời sống các dân tộc đang làm cho các quốc gia dân tộc xích lại gần nhau, tăng giao lu và. .. lợc để đảm bảo thựchiệncác mục tiêu phát triển kinhtế - xã hội cho thời gian tới Chính vì vậy, việc xem xét đánh giá kết quả hoạt động kinhtếđốingoạitrong thời gian qua, kịp thời tháo gỡ các khó khăn, ách tắc và đa ra những giảipháp nhằm mởrộngvà phát triển kinhtếđốingoại là hết sức cần thiết 1 Thựctrạngkinhtếđốingoại ở nớc ta 1.1 u điểm Thông quaquá trình hội nhập kinhtế quốc tế, ... thông tin trongkinhtếđốingoại - Các Bộ, ngành có kế hoạch cụ thể chuẩn bị mọi mặt cho việc tham gia APEC và WTO 2.3 Đồng bộ hoá cơ sở pháp luật, bổ sung, sửa đổicơ chế, chính sách đểpháp triển kinhtếđốingoại Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống luật pháphiệnnay là việc thông quavàban hành luật phải kèm theo các văn bảndới luật - các văn bản hớng dẫn thựchiện với mức độ cụ thể, chi tiết để có... hoạt động kinhtếđối ngoại, đối tác trở thành vấn đề rất cơ bản, có tính quyết định đối với hiệuquảkinhtếđốingoại Do hình thứckinhtếđốingoại rất đa dạng nên đối tác cũng hết sức đa dạng Cũng vì thế vừa xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác quan hệ trở thành vấn đề phức tạp cần đợc xử lý linh hoạt Đối với việc xây dựng đối tác trong nớc, điều quan trọng là phải từng bớc xây dựng cácđối tác mạnh... Để đảm bảo môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội, đòi hỏi phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý vĩ môcủa nhà nớc, sự nỗ lực củacác ngành các cấp 2.2 Tăng cờng công tác tổ chức và quản lý kinhtếđốingoại Vai trò quan trọng về quản lý kinhtếcủa nhà nớc trong nền kinhtế thị trờng đã đợc khẳng định Đối vói lĩnh vục kinhtếđốingoại do tính chất đặc biệt của nó vai trò đó lại càng quan... dụng hỗ trợ kỹ thuật củacác nớc vàcác tổ chức quốc tế cho mục tiêu này - Chú ý đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý kinhtếđối ngoại, phù hợp với yêu cầu phát triển lâu dài nền kinhtế hội nhập với thị trờng thế giới, bao gồm cả cán bộ tài chính, ngân hàng, thơng mại, quản lý đầu t vàkinh doanh kinhtếđốingoại Trớc mắt cần tăng cờng cho cáccơ quan quản lý kinhtếđốingoại từ Trung ng . toàn cầu hoá và giữ
đúng định hớng xã hội chủ nghĩa.
II. Thực trạng và các giải pháp cơ bản nhằm mở rộng và
nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại.
Trớc. Những nguyên tắc và hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại
3.1. Những nguyên tắc của kinh tế đối ngoại
Để mở rộng kinh tế đối ngoại có hiệu quả cần quán triệt