1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại ở Việt Nam từ nay đến 2020

28 776 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Thực trạng và Giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại ở Việt Nam từ nay đến 2020

Trang 1

A Phần mở đầu

Bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XXI đất nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạngkhủng hoảng kinh tế xã hội.Trong tình hình đó Đại hội VII của Đảng năm 1991 đă thôngqua “chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 nhằm đa đất nớc thoátkhỏi tình trạng khủng hoảng và tụt hậu so với thế giới” Mặc dù đã đạt đợc nhiều thànhtựu to lớn nhng trong quá trình đó cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm

Nhằm mục đích tiếp tục sự nghiệp phát triển đất nớc ,khắc phục các nhợc điểm mắcphải qua các thời kỳ nhất là tiếp tục thực hiện quá trình chuyển đổi nền kinh tế tập trungbao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của nhà nớcthì Đảng và Nhà nớc ta đã xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm đầuthế kỷ XXI :”chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng Xã hộichủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc côngnghiệp”.Chiến lợc đó đã đợc Đại hội IX của Đảng thông qua và đang trong giai đoạnthực hiện

Một trong những nội dung của chiến lợc nêu trên đó là đẩy mạnh kinh tế đối ngoạiphát triển đa Việt Nam hội nhập và giao lu vối bạn bè thế giới.Để thực hiện điều đó

Đảng và Nhà nớc đã có nhiều biện pháp chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả của kinh tế

đối ngoại Trong bối cảnh thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại và xu thế quốc tế hoákhu vực hoá với tình hình chính trị có nhiều phức tạp thì việc phát triển kinh tế đốingoại là một sự lựa chọn đúng nhng hết sức khó khăn Phát triển kinh tế đối ngoại khôngchỉ là sự lựa chọn của riêng nớc ta mà là sự lựa chọn của hầu hết các nớc trên thế giới.Kinh tế đối ngoại một mặt nâng cao quá trình sản xuất ,trao đổi hành hoá trong nớc vàquốc tế ;nối liền thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới và khu vực , một mặt vừa thuhút vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc ,vốn viện trợ từ các chính phủ và các tổ chức vừatích luỹ vốn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thúc đẩy nền kinh tếphát triển

Cũng nh hiệu quả kinh tế nói chung ,hoạt động kinh tế đối ngoại có hiệu quả là nhữnghoạt động kinh tế góp phần vào việc thực hiện hành công mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng ,dân chủ văn minh theo những đặc trng của chủ nghĩa xã hội Trớcmắt , hoạt động kinh tế đối ngoại có hiệu quả là góp phần khắc phục nhanh chóng nguy

Trang 2

cơ tụt hậu về kinh tế ngày càng xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới ,đảm bảonền kinh tế của đất nớc phát triển theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Nh vậy với những vai trò tích cực của mình thì việc phát triển kinh tế đối ngoạicần phải đợc xem xét đánh giá một cách hợp lí.Trong thời gian qua việc phát triển kinh

tế đối ngoại đã đợc Đảng và Nhà nớc chú ý nhng vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm vàhạn chế Không ngoài mục đích đánh giá lại nền kinh tế đối ngoại Việt Nam một cáchtổng quát và đa ra một vài giải pháp mang tính chất lý thuyết nhằm phát triển và nâng

cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại nớc nhà từ nay đến 2020 em đã chọn đề tài: Thực

trạng và giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại

ở Việt Nam từ nay đến 2020’’ làm đề tài nghiên cứu của mình Do thời gian có hạn và

bản thân chỉ mới là một sinh viên nên trong thời gian nghiên cứu em không tránh khỏinhững thiếu xót ,vì vậy em Kính mong các thầy ,các cô bỏ qua và có ý kiến để em có thểrút kinh nghiệm trong những lần nghiên cứu sau

B Phần nội dung

I Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đối ngoại

1 Kinh tế đối ngoại và vai trò của nó

1.1 Kinh tế đối ngoại

Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế , là tổng thểcác quan hệ kinh tế ,khoa học ,kỹ thuật ,công nghệ của một quốc gia nhất định với cácquốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế khác ,đợc thực hiện dới nhiều hìnhthức ,hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao

động quốc tế

Kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ tài chính , kinh tế ,tài chính ,khoa học ,côngnghệ …giữa các quốc gia, cũng nhgiữa các quốc gia, cũng nh giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế có

Trang 3

liên quan đến quá trình tái sản xuất trên phạm vi quốc tế trong đó kinh tế đối ngoại củacác quốc gia là một bộ phận.

Nh vậy kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế có rất nhiều điểm tơng đồng nhng khôngnên đồng nhất chúng với nhau Bởi lẽ kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thểcủa nó là một quốc gia với bên ngoài ,với nớc khác hoặc với tổ chức kinh tế khác Cònkinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế giữa hai hoặc nhiều nớc trên thế giới là tổng thểquan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế Nh vậy có thể xem xét kinh tế đối ngoại là mộtphần của kinh tế quốc tế.Việc phát triển kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia cũng gópphần vào việc phát triển kinh tế quốc tế của tất cả các quốc gia trên thế giới.Kinh tế đốingoại đã bao trùm gần nh toàn bộ các quan hệ kinh tế -khoa học - kỹ thuật công nghệcủa mỗi quốc gia

1.2 Vai trò của kinh tế đối ngoại

Về vai trò của kinh tế đối ngoại có thể khái quát ở các mặt sau đây:

Thứ nhất là ,kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nớc

với sản xuất và trao đổi của quốc tế ; nối liền thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế vàkhu vực Đạt đợc điều này không những thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển mà còn

đồng thời tăng mối giao lu đoàn kết, quan hệ kinh tế buôn bán với bạn bè thế giới

Thứ hai là , kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) và vốnviện trợ chính thức từ các chính phủ và các tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA).Bên cạnh đóthì kinh tế đối ngoại cũng góp phần thu hút khoa học - kỹ thuật - công nghệ ; khai thác

và ứng dụng kinh nghiệm quản lý từ các quốc gia khác để áp dụng một cách hợp lý vàotrong nớc

Thứ ba là, kinh tế đối ngoại góp phần tích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc, đa đất nớc từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc côngnghiệp tiên tiến trên thế giới

Thứ t là, kinh tế đối ngoại góp phần nâng cao thu nhập của nhân dân thông quaviệc thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động ,giảm tỷ lệthất nghiệp và tệ nạn xã hội…giữa các quốc gia, cũng nhthực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh ,xã hội công bằngdân chủ ,văn minh

Nh vậy thông qua các vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân thì kinh tế đốingoại đã trở thành một vấn đề hết sức cần thiết trong quá trình xây dựng nền kinh tế đấtnớc Tất nhiên muốn đạt đợc điều đó thì việc xác định hớng đi cho kinh tế đối ngoạitrong hoàn cảnh toàn cầu hoá và theo định hớng xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng

2.Cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại

Trang 4

2.1 Quá trình phân công lao động quốc tế

Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung cấp mộthoặc một số sản phẩm và dịch vụ vào một quốc gia nhất định dựa trên cơ sơ những u thếcủa quốc gia đó về điều kiện tự nhiên , điều kiện kinh tế khoa học công nghệ xã hội để

đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua sự trao đổi quốc tế

Phân công lao động quốc tế xuất hiện một cách khách quan , là sản phẩm củaphân công lao động xã hội ngày nay quá trình phân công động xã hội đang mở ra theonhững xu hớng mới Nó diễn ra trên phạm vi rộng lớn về lãnh thổ, đa dạng về lĩnh vực

và nhanh chóng về tốc độ Nó diễn ra theo chiều sâu dới tác động nh vũ bão sau giai

đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học công nghệ Sự phát triển cao của phân cônglao động quốc tế đã làm xuất hiện ngày càng nhiều các hình thức hợp tác chứ không chỉ

đơn thuần là hình thức ngoại thơng nh trớc đây.Các hình thức đó đa dạng phong phú cả

về kinh tế về khoa học và công nghệ và ngày càng phát triển dẫn đến sự hình thành vàbiến đổi cơ cấu ngành , cơ cấu địa lí trong phân công lao động quốc tế

Trong cơ cấu ngành, ngoài nông nghiệp và công nghiệp còn xuất hiện thêm mộtngành mới – ngành dịch vụ có triển vọng cao trong tơng lai Ngoài ra ngời ta có thểchia cơ cấu ngành theo cách khác bao gồm ngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao,ngành có hàm lợng vốn lớn , ngành có hàm lợng lao động sống nhiều và ngành có hàm l-ợng nguyên vật liệu lớn

Trên thị trờng thế giới , sự xuất hiện của các tổ chức kinh tế , các công ty xuyênquốc gia và vai trò của chúng khiến cho phân công lao động quốc tế càng trở nên rõràng hơn.Các tổ chức, công ty này là bỉêu hiện của sự phân công lao động thế giới và có

ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân

2.2 Một vài lý thuyết về phân công lao đồng và thơng mại quốc tế

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử các quan hệ kinh tế xuất hiệnngày càng đa dạng Song câu hỏi nó bắt nguồn từ đâu đem lại cái lợi ai ? sự trao đổi th-

ơng mại có nên diễn ra gia nớc phát triển cao và nớc phát triển kém hay không ? câu trảlời là có và thông qua các học thuyết sau :

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Adam Smith cho rằng các bên thamgia thơng mại phải có lợi nên họ sẽ không từ chôí tham gia Các nớc tham gia phải có lợithế tuyệt đối nghĩa là một nớc có điều kiện phát triển sản xuất một hàng hoá nào đó thìchỉ chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá đó sau đó trao đổi với nớc khác hàng hoá tuyệt

đối của họ Nh vậy các nớc đều có thể chuyên môn sản xuất một sản phẩm của mình nênviệc nâng cao chất lợng sản phẩm, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả Khi trao

đổi hàng hoá giữa hai quốc gia xảy ra thì hai bên cùng có lợi Tổng sản phẩm của hai

Trang 5

quốc gia đều tăng lên nhờ chuyên môn hoá và đợc phân bố theo tỉ giá trao đổi thông quangoại thơng Nhợc điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt đối là không chỉ ra đợc các nớc kémphát triển có thể tham gia phân công lao động và thơng mại quốc tế đợc hay không nếu

nh lợi thế của họ không đều với các quốc gia khác.Một lý thuyết mới đã xuất hiện và trảlời cho câu hỏi đó

Lý thuyết lợi thế tơng đối của David Ricardo chỉ ra rằng nếu hai quốc gia thamgia vào phân công lao đông quốc tế và thơng mại quốc tế thì cả hai nớc đều có lợi thếcho dù mức độ sản xuất không nh nhau Lý thuyết này coi hàng hoá có lợi thế tơng đối

là hàng hoá mà việc sản xuất ra nó có bất lợi ít nhất Ngợc lại hàng hoá không có lợi thếtơng đối là những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn nhất.Nếu xét lợi thếtơng đối theo góc độ của tiền tệ thì một quốc gia bất lợi trong việc sản xuất tất cả cácloại hàng hoá khác so với các quốc gia khác vẫn có đợc lợi ích khi tham gia vào thơngmại quốc tế Đó là do tiền công của các nớc này thấp hơn rất nhiều Lý thuyết về lợi thếtơng đối của David Ricardo mặc dù đã xem xét nền kinh tế một cách khách quan nhngmới dựa trên những giả thuyết đơn giản vì vậy cha hoàn thiện và cha có tính khoa học

Theo quan điểm của C Mác trong quan hệ quốc tế thì cả hai nớc nhập khẩu vàxuất khẩu đều có lợi Quốc gia xuất khẩu chỉ xuất khẩu những hàng hoá có thế mạnh vàthế giới đang cần.Còn quốc gia nhập khẩu chỉ nhập khẩu những hàng hoá mà họ không

có thế mạnh Họ kiếm lãi thông qua chênh lệch tiền công và năng suất lao động.Nh vậytheo C Mác thì tất cả các quốc gia đều có thể tham gia thơng mại quốc tế vì quốc gianào cũng có thế mạnh của mình

Quan điểm của Haberler lại cho rằng quan điểm của David Ricardo là không hợp

lý Ông đa ra lý thuyết về chi phí cơ hội Thuyết này cho rằng chi phí cơ hội của mộthàng hoá là số lợng các hàng hoá phải cắt giảm để nhợng lại đủ các nguồn lực cho việcsản xuất thêm một đơn vị hàng hoá Nếu quốc gia nào có chi phí cơ hội của một hànghoá thấp thì quốc gia đó có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất mặt hàng này

Bên cạnh các thuyết trên thì sau này có nhiều thuyết khác ra đời nhng mục đích chung

đều về quy luật lợi thế so sánh ( gồm cả lợi thế tuyệt đối , lợi thế tơng đối , lợi thế củacác nớc phát triển muộn và kinh tế thị trờng

2.3 Xu thế thị trờng thế giới

Bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ XX , toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xuthế tất yếu của thời đại Chúng diễn ra với quy mô ngày càng lớn tốc độ ngày càng nhanh

do lực lợng sản xuất đợc xã hội hoá và quốc tế hoá

Đặc trng này làm cho nền kinh tế thế giới tồn tại và phát rriển nh một chỉnh thể ,trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận có quan hệ chằng chịt với nhau và phát triển dới

Trang 6

nhiều hình thức phong phú đa dạng.Xu hớng này làm cho các nớc phụ thuộc với nhau vềkhoa học công nghệ ,nguyên liệu và thị trờng …giữa các quốc gia, cũng nhNó làm cho nền kinh tế mỗi quốc giaphụ thuộc vào nền kinh tế thế giới Nếu quốc gia nào tách biệt về kinh tế thì chẳng khácnầo tự sát Ngày nay thế giới đang phân chia thành ba khu vực kinh tế lớn : Tây Âu, NhậtBản , Mỹ và đặc biệt là sự lớn mạnh không ngừng của Trung Quốc Xu thế quốc tế hoákéo theo một hệ quả tất yếu đó là tất cả các quốc gia đều phải “mở cửa” và “hội nhập”kinh tế Nhng vấn đề đặt cho các quốc gia đó là làm sao vừa có thể phát triển kinh tế vừa

có thể bảo vệ đợc đất nớc Khu vực hoá và toàn cầu hoá đã hớng các quốc gia phải quantâm đế một vấn đề mới đó là xu thế thị trờng thế giới Xu thế này đã vận dụng cácthuyết lợi thế so sánh và liên quan chặt chẽ đến phân công lao động trên thế giới Nó đợcbiểu hiện qua các nội dung sau :

Thứ nhất là , thơng mại trong các ngành tăng lên rõ rệt

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ,cùng với sự phát triển của khoa học và côngnghệ thì phân công lao động quốc tế đã thay đổi vế hình thức Phân công lao động cácngành nhờng chỗ cho phân công lao động nội bộ ngành phát triển do sự tác động mạnh

mẽ của thơng mại ngành Các công ty xuyên quốc gia xuất hiện và phát triển mau chóngtrên tất cả các khu vực Quá trình giao dịch trong nội bộ các công ty (giữa công ty mẹ vàcác công ty con bên ngoài hoặc giữa công ty trong nớc và công ty ngoài nớc ) phát triểnmau chóng Cùng với sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng thế giới thì thơng mại trong cácngành còn có nhiều điều kiện để phát triển

Thứ hai là , sự mở rộng khối lợng thơng mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế

Mỹ , Tây Âu , Nhật Bản và Trung Quốc càng ngày càng phát triển làm cho kim ngạchthơng mại của các tập đoàn này chiếm một tỉ lệ khá cao trong tổng kim ngạch của thếgiới Thơng mại trong các tập đoàn kinh tế còn có điều kiện phát triển vì đó là xu thếchung của thời đại Ví dụ nh khu vực thơng mại tự do Mỹ – Canada – Mêhicô mớihoạt động từ 1994 đến nay nhng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của thị trờng khu vựcnày đạt 120 tỷ USD ,chiến 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Thứ ba là , thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng

Bên cạnh sự phát triển của khoa học công nghệ ,cạnh tranh quốc tế sâu sắc thìhàng hoá của quốc gia nào muốn đặt chân vào thị trờng thế giới đợc hay không còn phảiphụ thuộc vào nớc đó áp dụng công nghệ tiến bộ nh thế nào , sản xuất hàng hoá ra sao…giữa các quốc gia, cũng nh

Từ thập niên 80 của thế kỷ XX cho đến nay thì thơng mại công nghệ phát triển rấtnhanh chóng , cứ sau 10 năm lại tăng lên 4 lần vợt xa sự phát triển của thơng mại hànghoá Hiện nay thơng mại công nghệ đang phát triển theo các xu thế phù hợp với tình hìnhthế giới Các nớc phát triển nhanh chóng chuyển vốn thiết bị và công nghệ sang nớc

Trang 7

ngoài ( kể cả các nớc phát triển và nớc không phát triển) Còn các nớc kém phát triểncũng ra sức thu hút vốn đầu t , kỹ thuật của nớc ngoài và xuất khẩu sang các nớckhác Mặt hàng của các quốc gia ngày nay không chỉ là các hàng hoá truyền thống mà làcác mặt hàng mới nh bằng phát minh , sáng chế…giữa các quốc gia, cũng nhXu thế cạnh tranh quốc tế cũng làmcho thị trờng thơng mại công nghệ ảnh hởng.Trong sự cạnh tranh ấy thì vai trò của cáccông ty quốc gia là vô cùng quan trọng và giữ vai trò then chốt.

Thứ t là , thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinh tế khu vực

Xu thế tập đoàn hoá kinh tế khu vực ngày càng có ảnh hởng đến tình hình kinh tế thơngmại , làm cho hớng chuyển dịch tiền vốn và kỹ thuật trên phạm vi thế giới có nhiều thay

đổi Với các nớc nằm trong khu vực thì đây là một điều kiện thuận lợi còn đối với các

n-ớc kém phát triển và nằm ngoài khu vực thì đây là điều kiện khó khăn cần vợt qua để hoànhập cùng thế giới

2.4 Mở rộng kinh tế đối ngoại là xu thế phát triển tất yếu khách quan của mọi quốc gia

Trớc hết, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã làm tính xã hội hoácủa lực lợng sản xuất vợt qua khuôn khổ quốc gia , mở rộng phạm vi quốc tế làm cho sựphân công lao động quốc tế hình thành và phát triển đến một trình độ cao Việc gia nhậpphân công lao động quốc tế trở thành yêu cầu khắch quan đối với mỗi quốc gia

Thực chất của sự phân công lao động quốc tế là sự chuyên môn hoá và hợp tác hoásản xuất giữa các quốc gia với nhau thông qua cạnh tranh và mở cửa của mỗi nớc Tuỳtheo hình thức tổ chức của việc chuyên môn hoá sẽ có hình thức hợp tác tơng ứng Lúc

đầu sự hợp tác hoá chỉ đơn thuần theo chiều rộng còn ngày nay khi mà khoa học côngnghệ phát triển thì sự hợp tác đã chuyển sang chiều sâu thông qua phân công và hợp táctrong tất cả các lĩnh vực Kết quả của việc đó là tốc độ tăng trởng của ngoại thơng nhanhhơn tốc độ tăng trởng của tổng sản phẩm quốc dân Ngày nay các quốc gia phát triển th-ờng tập trung vào phát triển các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao , ngành có hàm lợngvốn lớn Còn các quốc gia nghèo và đang phát triển thờng tập trung vào các ngành cóhàm lợng lao động sôngs nhiều và ngành có hàm lợng nguyên liệu lớn Nhng khôngphải vì vậy mà các quốc gia đó bị bỏ rơi , tụt hậu bởi lẽ họ có thể tận dụng nhiều cơ hộithuận lợi để rút ngắn khoảng cách phát triển

Sau nữa, sự phụ thuộc lẫn nhau do quá trình quốc tế hoá và vai trò của các công tyquốc gia cũng làm cho các quốc gia mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại Sự nhảy vọt vềchất của lực lợng sản xuất trên phạm vi thế giơí ngày càng đẩy nhanh xu hớng toàn cầuhoá nền kinh tế thế giới làm cho thị trờng thế giới ngày càng phát triển Toàn cầu hoá làmột xu hớng tất yếu khách quan , là bớc phát triển mới , là bậc thang trong lịch sử nềnkinh tế thế giới Sự phân công lao động quốc tế càng phát triển càng khiến cho các hình

Trang 8

thức hợp tác xuất hiện và phát triển nhanh chóng Nếu nh trớc đây các quan hệ kinh tếquốc tế và thơng mại quốc tế thờng tập trung chủ yếu ở hoạt động ngoại thơng – xuấtkhẩu hàng hoá thì ngày nay các quan hệ kinh tế đã chuyển sang lĩnh vực nghiên cứu,sáng chế, chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu t , hợp tác sản xuất kinh doanh …giữa các quốc gia, cũng nh Việcquốc tế hoá các quá trình kinh tế trong thời gian gần đây đợc tổ chức chủ yếu thông quacác tổ chức kinh tế quốc tế và các công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc giacăn cứ vào chiến lợc kinh tế trên phạm vi thế giới để bố trí tài nguyên và sắp xếp sảnxuất Các công ty này nắm giữ trong tay các nguồn vốn lớn , công nghệ hiện đại vàtrình độ quản lý tiên tiến Chúng có sức mạnh ngày càng lớn trong lĩnh vực ngân hàngtài chính , đầu t trực tiếp và gián tiếp ra nớc ngoài thông qua nhiều hình thức , kể cả việcxây dựng các khu công nghiệp chế biến xuất khẩu với quy mô ngày càng lớn

Tóm lại xu thế quốc tế hoá nền kinh tế đã dẫn đến sự phân công lao động ngày càngphát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trên quy mô toàn thế giới Nền kinh tế các dântộc thờng có xu hớng phụ thuộc vào nhau và trở thành một bộ phận của phân công lao

động quốc tế Tuy nhiên trong điều kiện nh ngày nay thì xu hớng này không tạo cho cácquốc gia có thuận lợi nh nhau Với các nớc nghèo và đang phát triển nhất là các nớctheo con đờng chủ nghĩa xã hội để phát triển nền kinh tế độc lập tự chủ bên cạnh nhữngthời cơ thuận lợi là những khó khăn không nhỏ

3 Các hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại

độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nớc ; tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Ngoại thơng thực hiện chức năng lu thông hàng hoá giữa trong nớc và nớc ngoài Tuy vậy cần phân biệt chức của “ lu thông hàng hoá với nớc ngoài ” với t cách là mộtkhâu của tái sản xuất xã hội , với chức năng của ngoại thơng , với t cách là một lĩnh vựckinh tế

Là một khâu tái sản xuất xã hội , ngoại thơng có các chức năng sau :

Thứ nhất ,tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu t trong nớc trị sử dụng làmthay đổi

Thứ hai , chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi căn bản cơ cấu vật chất của sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân đợc sản xuất trong nớc

Trang 9

Thứ ba, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng cách tạo môi trờng thuận lợi chosản xuất kinh doanh

Là một lĩnh vực kinh tế ngoại thơng có các chức năng : Tổ chức chủ yếu quá trình

lu thông hàng hoá với nớc ngoài , thông qua mua bán nối liền thị trờng trong nớc với nớcngoài , thoả mãn nhu cầu sản xuất của nhân dân về hàng hoá theo số lợng , chất lợng ,mặt hàng , địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí thấp nhất

Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động ngoại thơng trong thời gian tới đó là: nâng caohiệu quả kimh doanh , thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá đất nớc ; góp phần giải quyếtnhững vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng của đất nớc : vốn,việc làm , công nghệ , sửdụng tài nguyên có hiệu quả ; đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và hoạt động chính trịtrong hoạt động ngoại thơng …giữa các quốc gia, cũng nh

Nội dung của ngoại thơng bao gồm : xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá , thuê nớcngoài gia công tái xuất khẩu , trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và trọng điểm của hoạt

động kinh tế đối ngoại

3.2 Đầu t quốc tế

Đầu t quốc tế là quá trình trong đó hai nớc hay nhiều nớc ( có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng hoặc triển khai một dự án đầu t quốc tế nhằm mục đích sinhlợi

Đầu t quốc tế làm tăng nguồn vốn , tăng công nghệ mới , nâng cao trình độ quản

lý tiên tiến , tạo thêm việc làm , đào tạo tay nghề , khai thác tài nguyên , chuyển đổi cơcấu …giữa các quốc gia, cũng nh

Nhng nó cũng làm tăng sự phân hoá các tầng lớp , giữa các vùng lãnh thổ , làmcạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trờng…giữa các quốc gia, cũng nh

Có hai loại hình đầu t quốc tế : đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp

Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữu và quyền sử dụng quản lí vốncủa ngời đầu t thống nhất với nhau, tức là ngời có vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc

tổ chức, quản lí và điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinhdoanh và thu lợi nhuận Có nhiều hình thức đầu t trực tiếp nh : ngời đầu t tự lập xínghiệp mới ; mua hoặc liên kết với xí nghiệp ở nớc đầu t; mua cổ phiếu …giữa các quốc gia, cũng nh Nguồn vốncủa nó chủ yếu là của doanh nghiệp và t nhân Đầu t trực tiếp đợc thực hiện dới các hìnhthức: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng; xí nghiệp liên doanh mà vốn do hai bêncùng góp theo tỉ lệ nhất định để hình thành xí nghịêp mới có hội đồng quản trị và ban

điều hành chung; xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài;hợp đồng xây dựng – kinh doanh –chuyển giao (BOT)

Trang 10

Đầu t gián tiếp là loại hình đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu

t, tức là ngời có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thulợi dới hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay ) hoặc lợi tức cổ phần ( nếu là vốn

cổ phần ) hoặc có thể không thu lợi trực tiếp ( nếu cho vay u đãi ).Nguồn vốn đầu t giántiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức.Chủ thể đầu t có thể là các chính phủ, các tổchức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ…giữa các quốc gia, cũng nh.Với các hình thức nh : viện trợ có hoàn lại(cho vay ) viện trợ không hoàn lại, cho vay u đãi hoặc không u đãi; mua cổ phiếu và cácchứng khoán theo các qui định của từng nớc

3.3 Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế …

Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại Xu thếhiện nay là tỉ trọng các hoạt động dịch vụ tăng nên so với các hàng hoá khác trên thị tr -ờng thế giới Nó bao gồm các hình thức chủ yếu sau : Du lịch quốc tế, vận tải quốc tế,xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ…giữa các quốc gia, cũng nh

Du lịch là nhu cầu khách quan, vốn có của con ngời Kinh tế càng phát triển, năngxuất lao động càng cao thì nhu cầu du lịch nhất là du lịch quốc tế càng tăng vì thu nhậpcủa con ngời tăng lên,thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi cũng nhiều hơn, Ngành kinh tế dulịch nảy sinh trên cơ sở nhu cầu khách quan đó là sản phẩm và là một bộ phận trong hệthống phân công lao động xã hội Phát triển ngành du lịch quốc tế sẽ phát huy lợi thế củaViệt Nam về cảnh quan thiên nhiên, về nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộccủa Việt Nam

Vận tải quốc tế là hình thức chuyên trở hàng hoá và hành khách giữa hai nớc hoặcnhiều nớc Nó có tác dụng làm tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải và tiết kiệm chiphí ngoại tệ do phải thuê vận chuyển khi nhập khẩu hàng hoá.Vận tải quốc tế sử dụngcác phơng thức nh : đờng biển ,đờng sắt , đờng bộ đờng hàng không …giữa các quốc gia, cũng nhTrong đó vận tải

đờng biển có vai trò quan trọng nhất

Về xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ Hiện nay nhu cầu lao động ở các

n-ớc phát triển vẫn còn lớn do kinh tế phát triển, tỉ lệ tăng dân số ở các nn-ớc này có xu hớnggiảm và nhất là do chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi cách mạng khoa học- công nghệ.Những ngành có tính chất cơ giới hoá và tự động hoá, độc hại ,nguy hiểm hoặc cầnnhiều lao động không lành nghề nh xây dựng, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, điện tử vẫn cầnnhiều lao động Việt Nam với số dân khoảng 80 triệu ngời thì việc xuất khẩu lao độngmang lại nhiều lợi ích trớc mắt và lâu dài

Ngoài các hình thức trên chúng ta còn phải chú ý đến các hoạt động khác nh: Dịch

vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống , dịch vụ t

Trang 11

vấn …giữa các quốc gia, cũng nhCác dịch vụ này ở nớc ta đang ở giai đoạn hình thành và phát triển bớc đầu tuy cótriển vọng lớn nhng muốn chúng trở thành một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cầnphải có một cái nhìn đúng đắn về vai trò của chúng, cần đầu t thoả đáng và có các chínhsách thích hợp tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, giải quyết việc làm , cảithiện đời sống của nhân dân…giữa các quốc gia, cũng nh

Cần nắm vững tiêu chí hiệu quả kinh tế –xã hội trong quan hệ kinh tế với nớcngoài là : nhờ quan hệ kinh tế đối ngoại mà kinh tế tăng trởng và ổn định,đời sống nhândân từng bớc đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần, khối đoàn kết toàn dân dựa trên cơ

sở liên minh công nông- trí thức ngày càng vững mạnh

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là hoạt động hết sức cần thiết nhng cũng hếtsức mới mẻ và khó khăn đối với nớc ta Do đó chúng ta cần thiết phải thực hiện một sốloại giải pháp :

Giữ vững ổn định chính trị – xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh,củng cố an ninh quốc phòng và đấu tranh chống các âm mu phá hoại của các thế lựcthù địch; Tăng cờng việc quản lí thống nhất của nhà nớc về kinh tế đối ngoại Nhà nớcthống nhất quản lí trên tầm vĩ mô mọi hoạt động kinh tế đối ngoại bằng những biệnpháp kinh tế và hành chính trên cơ sở bảo đảm tính tự chủ của các tổ chức kinh doanh

 Xây dựng xí nghiệp chung

Đây là hình thức tổ chức doanh nghiệp liên doanh đang rất phổ biến trên thế giới

Nó có thể mang hình thức các công ty hợp đồng đợc thành lập trên cơ sở một hợp đồngchi tiết về quy chế phân phối lợi nhuận phân chia trách nhiệm của các bên Loại doanhnghiệp này u tiên ở những ngành kinh tế hớng vào xuất khẩu hay thay thế hàng nhập

Trang 12

khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi tạo điều kiện để nhà nớc tiết kiệm ngoại

tệ

 Khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung

Đây là các khu công nghiệp đợc quy định chuyên môn sản xuất chủ yếu cho xuấtkhẩu ,trong đó áp dụng cơ chế tự do thuế quan tự do mậu dịch Bên cạnh đó còn có cáchình thức : cảng tự do , biên giới tự do, khu thơng mại tự do …giữa các quốc gia, cũng nh

3.4.2 Hợp tác trong khoa học kỹ thuật

Hình thức hợp tác nàydiễn ra rất phong phú và đa dạng đợc thực hiện qua các hìnhthức cụ thể nh : trao đổi tài liệu kỹ thuật và thiết kế , hội thảo khoa học quốc tế , mua bángiấy phép , trao đổi kinh nghiệm , chuyển giao công nghệ , hợp tác đào tạo bồi dỡng cán

bộ quản lý và công nhân

Việc đa lao động và chuyên gia ra nớc ngoài đi làm việc theo nhiều hình thức khácnhau cũng là một hình thức kinh tế quan trọng của nhiều nớc Để có hiệu quả cần đặt vấn

đề này nh một chiến lợc quốc gia và giải quyết tốt các việc tổ chức , đào tạo, quản

lý ngời lao động và chuyên gia đi nớc ngoài và sử dụng số ngời này sau khi họ về nớc

4 Các nguyên tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại

Mở rộng kinh tế đối ngoại là xu thế tất yếu khách quan của mỗi quốc gia trong

điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hớng thị trờng hoá dới tác động của lựclợng sản xuất đang có những biến đổi về chất Đối với nớc ta việc mở rộng quan hệ kinh

tế đối ngoại vừa phải tuân theo những quy tắc phản ánh những thông lệ quốc tế, vừa phảituân theo những nguyên tắc nhằm đảm bảo chế độ chính trị của đất nớc

Thứ nhất là nguyên tắc bình đẳng Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng,làm nền tảng cho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa cácnớc

Nguyên tắc này bắt nguồn từ yêu cầu phải coi mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc

tế là một quốc gia độc lập có chủ quyền Nó cũng bắt nguồn từ yêu cầu của sự hìnhthành và phát triển của thị trờng quốc tế mà mỗi quốc gia là một thành viên Với t cáchnày mỗi quốc gia đợc bảo đảm quyền tự do kinh doanh, quyền tự chủ nh mọi quốc giakhác Nói cách khác đảm bảo t cách pháp nhân của mỗi quốc gia trớc luật pháp quốc tế

và cộng đồng quốc tế trên cơ sở nền kinh tế thị trờng

Thứ hai là nguyên tắc cùng có lợi Nguyên tắc này là cơ sở kinh tế để thiết lập và

mở rộng quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau.nguyên tắc này sẽ không thực hiện

đợc nếu các quốc gia tham dự không có cùng lợi ích kinh tế Vì trong trờng hợp này

Trang 13

quan hệ kinh tế thế giới sẽ đi ra ngoài yêu cầu qui luật kinh tế quốc tế, nhất là quy luậtgiá trị – quy luật kinh tế vốn có của nền kinh tế thị trờng.

Thứ ba là tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của cácquốc gia Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ đối ngoạigiữa các quốc gia với nhau Nó cũng bắt nguồn từ nguyên tắc cùng có lợi, mà xét đếncùng là cùng có lợi về mặt kinh tế, tạo ra cơ sở để cùng có các lợi ích khác về chính trị,quân sự, xã hội…giữa các quốc gia, cũng nhNó đòi hỏi mỗi bên trong hai bên hoặc nhiều bên phải thực hiện đúngcác yêu cầu : Tôn trọng các điều khoản trong các nghị định th và trong hợp đồng kinh tế

đã kí kết ; không đa ra những điều kiện phơng hại tới lợi ích của nhau; không đợc dùngnhững thủ đoạn có tính chất can thiệp vào nội bộ của mỗi quốc gia nhất là thủ đoạn kinhtế- kỹ thuật và kích động để can thiệp vào đờng lối chính trị của các quốc gia đó

Th t là giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và ngày càng củng cố định hớng xãhội chủ nghĩa Đây là nguyên tắc xuyên suốt mọi nguyên tắc Trong việc mở rộng quan

hệ kinh tế đối ngoại không chỉ có lợi ích kinh tế, mà còn phải xử lí tốt mối quan hệ giữakinh tế và chính trị.Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tạo ra sự tăng trởng kinh tếnhanh và ổn định nhng sự tăng trởng ấy phải đợc coi là phơng tiện để thực hiện từng bớcnhững đặc trng của chủ nghĩa xã hội

II Thực trạng nền kinh tế đối ngoại ở Việt Nam

1 Những định hớng chung về chính sách kinh tế đối ngoại

Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm bề chính sách kinh tế đối ngoại và quan điểm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoàbình, độc lập và phát triển” chính sách kinh tế đối ngoại của nớc ta hiện nay đợc thựchiện theo những định hớng :

Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kịnh tếtrên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi Củng cố và tăngcờng vị trí của Việt Nam ở các thị trờng quen thuộc và với bạn hàng truyền thống ; tíchcực thâm nhập , tạo chỗ đứng ở các trị trờng mới , phát triển các quan hệ mới với cáchình thức phong phú, đa dạng

Kinh tế đối ngoại tự nó không phải là lĩnh vực hoạt động riêng lẻ mà có quan hệvới chính sách đối ngoại nhằm mục tiêu kinh tế – xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch

sử cụ thể Trong mọi hoạt động kinh tế đối ngoại phải xử lý tốt mối quan hệ giữa kinh tế

và chính trị, đa hoạt động kinh tế đối ngoại phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủnghĩa

Trang 14

Phát huy ý chí tự lực, tự cờng , thông qua mở cửa, kết hợp sức mạnh dân tộc và sứcmạnh thời đại luôn đợc coi là định hớng xuyên suốt của chính sách kinh tế đối ngoạithông qua việc lợi dụng có hiệu quả những lợi thế so sánh trong phân công lao độngquốc tế, đầu t quốc tế và quốc tế hoá đời sống.

Theo những định hớng trên đây, mấy năm qua hoạt động kinh tế đối ngoại ở nớc ta

đã lập lại quan hệ bình thờng với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Đáng chú ý là nớc

ta đã trở thành hội viên của hiệp hội ASEAN, cùng với việc bình thờng hoá quan hệ giữaViệt Nam và Mỹ, bớc đầu chúng ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cũngnẩy sinh không ít những khó khăn và những mặt tiêu cực cần đợc thờng xuyên điềuchỉnh để tránh nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa về kinh tế

2 Chính sách ngoại thơng- xuất nhập khẩu

Chính sách ngoại thơng là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại baogồm : chính sách mặt hàng, chính sách thị trờng, chính sách thuế, tỷ giá, hỗ trợ đầu t hỗtrợ giá, chính sách tự do hoá và bảo hộ mậu dịch…giữa các quốc gia, cũng nh

Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu – chính sách mặt hàngxuất khẩu

Nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống trong nền kinh tế “mở cửa” đòi hỏi phảităng nhập khẩu Do vậy tăng kim ngạch xuất khẩu là yêu cầu bức xúc đối với n ớc ta, Từnăm 1990 lại đây tốc độ xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 20 % Chúng ta đãkhắc phục đợc hậu quả do thị trờng truyền thống giảm sút đột ngột, mở rộng giao lu vớinhiều bạn hàng mới Cho đến nay, nứơc ta có quan hệ buôn bán với hơn 100 nớc trên thếgiới với kim ngạch xuất khẩu hơn 2 tỷ USD, song vẫn cha có hoặc có rất ít mặt hàng chủlực có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng quốc tế Nhìn chung chất lợng hàng xuất khẩucủa ta còn kém khả năng cạnh tranh Cơ cấu hàng xuất khẩu cha hấp dẫn, trình độ chếbiến kém, mẫu mã, bao bì cha theo kịp trình độ quốc tế, xuất khẩu hàng thô là chủ yếu.Kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu rất lạc hậu, tổ chức bộ máy xuất khẩu cha hợp lý, yếu

và kém.Nếu tính từ 1990 đến 2000 kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,6 lần; nhịp độ tăngtrởng bình quân 18,4%/năm, nhanh hơn tốc độ tăng trởng GDP 2,6 lần (GDP tăng bìnhquân 7,6%/năm

Chính sách xuất khẩu trong những năm tới vẫn là tiếp tục nâng cao tốc độ và kimngạch xuất khẩu, mức xuất bình quân đầu ngời Về mặt hàng và cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu vẫn là nông, lâm, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ, may măc, một số loạikhoáng sản và hàng công nggiệp mà ta có lợi thế Điều cần nhấn mạnh là hiên nay trênthị trờng thế giới, những nhóm hàng nói trên ta luôn vào thế thua thiệt so với hàng hoá t-

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w