CHUONG 1 TONG QUAN VE TIN DUNG NGAN HANG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm về tín dung
Từ “tín dụng” cĩ gốc la tinh từ chữ “crediium” cĩ nghĩa là lịng tin, sự
tín nhiệm; vì tín dụng thực chất chủ yếu dựa trên cơ sở của sự tín nhiệm Người chủ sở hữu khi cho vay luơn tin tưởng rằng người đi vay sẽ hồn trả đầy đủ khi đến hạn
Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan nhằm phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đĩ bên chủ thể sở hữu giao một lượng giá
trị bằng tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng và chủ thể sử dụng cĩ nhiệm vụ hồn trả với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu sau một thời gian xác định
Cùng với nên kinh tế hàng hĩa, tín dụng phát triển lâu đời qua các hình thái kinh tế xã hội khác nhau với những hình thức tổn tại khác nhau Ban đầu là
quan hệ tín dụng chủ yếu bằng hiện vật và dưới hình thức cho vay nặng lãi trên
cơ sở của nền sản xuất hàng hĩa nhỏ kém phát triển Sang các thời kỳ Chiếm
hữu nơ lệ và chế độ Phong kiến, quan hệ tín dụng phát triển chậm trên cơ sở
nền sản xuất hàng hĩa nhỏ Chỉ khi phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa ra đời với nền sản xuất hàng hĩa lớn, nền sản xuất Đại cơng nghiệp thì quan hệ tín dụng mới thật sự phát triển mạnh mế; tín dụng bằng hiện vật nhường chỗ
cho tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi nhưỡng chỗ cho các hình thức tín dụng tiến bộ hơn như: tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ
Giá trị tín dụng
Người cho vay — >è Negi li Vay
Gia tri tin dung + Lãi
Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là quan hệ vay mượn và sử dụng
vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay trong một thời gian nhất định trên nguyên tắc cĩ hồn trả cả vốn lẫn lãi Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là sự vận động vốn, điểu tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế
1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng 1.12.1 Ban chất của tín dụng
Tín dụng là một quan hệ vay mượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc cĩ
hồn trả cả vốn lẫn lãi Trong quan hệ tín dụng, người cho vay chuyển nhượng
quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất định, nhưng do
người đi vay khơng cĩ quyền sở hữu số vốn ấy nên phải hồn trả lại khi đến thời hạn đã thỏa thuận Mặt khác sự hồn trả này khơng chỉ là sự bảo tồn về
mặt giá trị mà cịn được tăng thêm dưới hình thức lợi tức
Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hố ra đời, tổn tại và phát triển
qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Tuy nhiên, dù tổn tại và vận động ở phương
thức sản xuất nào, đối tượng vay mượn là hàng hố hay tiền tệ thì tín dụng
cũng mang 3 đặc trưng cơ bản sau:
Trang 2vay
- Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình
thức lợi tức
Từ những phân tích trên cho thấy bản chất của tín dụng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà các nguồn vốn trong xã hội được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội
1.1.2.2 Chúc năng của tín dụng Tín dụng cĩ ba chức năng:
-Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế Đây là chức năng cơ bản của tín dụng Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt thống nhất của hoạt động tín dụng và đều được thực hiện trên nguyên tắc hồn trả và cĩ lãi Sự cĩ mặt của tín dụng được xem như chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nên kinh tế Ở mặt tập trung vốn tiền tệ, nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư, các
tổ chức kinh tế hoặc các tổ chức đồn thể xã hội được tập trung lại Ở mặt
phân phối lại vốn tiền tệ, bằng nguồn vốn đã tập trung được, tín dụng cĩ thể đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho các cơ sở kinh tế, nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư
-Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chỉ phí lưu thơng cho xã hội Hoạt động tín dụng trước hết tạo điểu kiện cho sự ra đời của các cơng cụ lưu thơng tín
dụng như: hối phiếu, kỳ phiếu thương mại, các loại séc, thẻ tín dụng, cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành Nhờ đĩ, làm giảm bớt các chi phí cĩ liên quan đến việc sử dụng tiền mặt như: in tiền, đúc tiền, vận
trong xã hội, số lượng tiền mặt tạm thời rời khỏi lưu thơng, sẽ được nhanh
chĩng đưa trở lại vào lưu thơng, nhờ đĩ làm tăng tốc độ vịng quay của tiễn tệ, gĩp phần giảm nhu cầu tiền tệ trong lưu thơng Đặc biệt, hoạt động tín dụng được thực hiện thơng qua ngân hàng mở ra một khả năng lớn trong việc mỡ tài khoản và giao dịch thanh tốn qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản
hoặc bù trừ cho nhau, qua đĩ phát huy tác dụng của số nhân tiền tệ
-Chức năng phản ánh và kiểm sốt các hoạt động trong nên kinh tế Sự
vận động của vốn tín dụng thường gắn liền với sự vân động của vật tư, hàng
hĩa, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong các tổ chức kinh tế và của
các cá nhân trong nên kinh tế Vì vậy, qua sự vận động đĩ, tín dụng khơng những là tấm gương phản ánh hoạt động kinh tế mà cịn cho phép kiểm sốt các hoạt động kinh tế nằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật Thơng qua việc tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và cùng với việc kiểm tra tình hình tài chính, tình hình sử dụng vốn tín dụng, các
ngân hàng cĩ thể tăng cường khả năng kiểm sốt quá trình hình thành và sử dụng vốn của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế
1.13 Vai trị của tín dụng
Tín dụng vừa cĩ tác động tích cực vừa cĩ những tác động tiêu cực đến
nền kinh tế Những tác động tiêu cực xuất hiện khi hoạt động tín dụng khơng
được kiểm sốt đúng mức Cụ thể, nếu hoạt động tín dụng phát triển tràn lan,
Trang 3huy hết vai trị tích cực của mình trong nền kinh tế, đĩ là:
-Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và thúc đẩy sẳn xuất và lưu thơng hàng hĩa phát triển
-Gĩp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và hạn chế lạm phát
-Gĩp phân ổn định đời sống, tạo cơng ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội
1.14 Các hình thức tín dụng
Trong nên kinh tế thị trường, căn cứ vào chủ thể tham gia thì tin dung tồn tại dưới 4 hình thức chủ yếu, đĩ là:
1.1.4.1 Tin dung thuong mai
Đây là quan hệ mua bán chịu giữa các chủ thể cĩ tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng bao gồm các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các cá nhân với các cơng cụ đặc trưng của nĩ
là thương phiếu (gồm hối phiếu và lệnh phiếu) Đối tượng của tín dụng thương
mại khơng phải là tiền tệ mà là hàng hĩa Tín dụng thương mại tổn tại và phát triển dựa trên sự tín nhiệm trong mối quan hệ về cung cấp hàng hĩa, dịch vụ giữa những người sản xuất với nhau hoặc với người tiêu dùng Đây là hình thức
tín dụng phát triển rộng rãi, sự vận động và phát triển của nĩ gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất trao đổi hàng hĩa lâu đời, nhưng tín dụng thương
mại khơng phải là hình thức tín dụng chuyên nghiệp 1.142 Tín dụng ngân hang
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng mà trong đĩ bên cho vay là các
TCTD và bên đi vay là các chủ thé trong nền kinh tế xã hội
chứng chỉ tiền gửi, số tiết kiệm và trong lĩnh vực tín dụng như hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ
Tác đụng của TDNH cĩ những ưu thế hơn so với tín dụng thương mại:
- Tín dụng thương mại chỉ bĩ hẹp giữa những nhà sản xuất kinh doanh
quen biết nhau hoặc cĩ mối liên hệ với nhau về cung ứng hàng hố và dịch vụ Trái lại, TDNH cĩ thể mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội
- Tín dụng thương mại thường bị giới hạn về số lượng và quy mơ hoạt
động thì trái lại TDNH khơng bị giới hạn về quy mơ, cĩ nghĩa là TDNH cĩ thể
cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất lớn
- Hoạt động của TDNH cịn cĩ tác động và ảnh hưởng lớn đối với tình hình lưu thơng tiền tệ của đất nước Nhờ hoạt động TDNH mà vốn tiền tệ của xã hội
được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế, đây mạnh chu
chuyến vốn, tập trung qua hệ thống ngân hàng 1.143 Tín dụng Nhà nước
Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước, bao gồm Chính phủ và các chính
quyền địa phương, với các tổ chức và cá nhân trong xã hội; mà trong đĩ chủ yếu là Nhà nước đứng ra huy động vốn thơng qua các đợt phát hành trái phiếu để sử dụng vào mục đích kinh tế- chính trị trong đối nội, đối ngoại và những
mục đích mang lại lợi ích cho tồn xã hội
1.1.4.4 Tin dung quốc tế
Là quan hệ tín dụng giữa các Chính phủ hoặc giữa các tổ chức tài chính
tiền tệ của các nước được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau trên cơ sở tơn trọng sự độc lập, chủ quyền nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển kinh tế xã hội
Trang 4Nghiên cứu sâu hơn về hình thức tín dụng ngân hàng, là hình thức tín
dụng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân
hàng, chúng ta sẽ thấy được đây là một hình thức tín dụng chuyên nghiệp và
chủ yếu trong nền kinh tế với hoạt động hết sức đa dạng và phong phú
1.1.5.1 Đặc điểm của tít dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng cĩ 4 đặc điểm:
- Tín dụng ngân hàng được thực hiện cho vay và thu nợ chủ yếu dưới hình thức
tiền tệ, nguồn vốn tín dụng mà các ngân hàng sử dụng cho vay hình thành từ
những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội mà ngân hàng huy động được - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, người đi vay là các nhà doanh nghiệp, các cá nhân, người cho vay là các ngân hàng
- Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng gián tiếp
- Tín dụng ngân hàng vừa mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động của các doanh nghiệp, vừa là tín dụng tiêu dùng, vì vậy quá trình vận động và phát
triển của TDNH khơng hoản tồn phủ hợp với quá trình phát triển của sản xuất và
lưu thơng hàng hố
1.1.5.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Cĩ nhiều cách tiếp cận để phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng: ® Căn cứ loại hình nghiệp vụ cấp tín dụng:
Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/12/1997, tại điều 20 đã nêu rõ họat động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng bao gồm: -Cho vay, -Chiết khấu thương phiếu và các loại chứng từ cĩ giá, -Bảo lãnh ngân hàng e Căn cử thời hạn tín dụng: -Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung, dài hạn e _ Căn cứ tính chất luân chuyển của vốn: - Tín dụng vốn lưu động - Tín dụng vốn cố định e Căn cứ vào tài sản đảm bảo: - Tín dụng khơng cĩ đảm bảo - Tín dụng cĩ đảm bảo e Căn cứ phương thức cho vay- thu nợ: -Cho vay từng lần
-Cho vay theo hạn mức tín dụng e Căn cứ mục đích sử dụng tiền vay:
- Tín dụng sản xuất kinh doanh
- Tín dụng tiêu dùng
1.1.5.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng:
e Về hiệu quả tài chính:
Hiệu quả tài chính của tín dụng ngân hàng được đánh giá qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Trang 5Tỷ lê nơ Số dư nợ quá hạn
ý WF ng = —_,— ¥ 100%
quá hạn Tổng dư nợ cho vay
-Vịng quay vốn tín dụng: thể hiện tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, chỉ tiêu này chi phan ánh hiệu quả phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế của vốn tín dụng Tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, nếu chỉ số
này càng cao thì sẽ tăng nhiễu chi phí hoạt động và giảm thời gian khả dụng của vốn tín dụng vì thu nhập tín dụng tính tốn dựa trên sự hình thành dư nợ
Chỉ số này được tính tốn:
Doanh số thu nợ trong kỳ
Dư nợ bình quân trong kỳ
Vịng quay vốn tín dụng =
Trong đĩ, dư nợ bình quân được tính theo phương pháp bình quân gia
quyền
-Hệ số sinh lời (lợi nhuận biên tế) của ngân hàng: chỉ số này cho biết hiệu quả của 1 đồng doanh thu của ngân hàng; đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng Chỉ số này cao chứng tổ ngân hàng đã cĩ
những biện pháp tích cực trong việc giảm chỉ phí và tăng thu nhập, đặc biệt là
trong sự tương quan giữa lãi sất huy động vốn bình quân với lãi suất cho vay
bình quân
A ch of _ Thụ nhập rịng Hệ số sinh lời = Doanh thu
e Về hiệu quả kinh tế xã hội:
-Giá trị sản phẩm hàng hĩa gia tăng: bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp và giá trị gia tăng gián tiếp
+Giá trị gia tăng trực tiếp là những giá trị gia tăng do các dự án cĩ
vốn tín dụng tác động tăng thêm
+ Giá trị gia tăng gián tiếp là những giá trị thu được từ các hoạt động
kinh tế khác do phần ứng dây chuyển từ các dự án cĩ vốn tín dụng sinh ra
- Tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, thu hút được nhiều lao động đang dư thừa
- Khi hồn thành và đi vào hoạt động, cơng trình cĩ tác động dây chuyền
và tốt đến sự phát triển đến các ngành sản xuất, liên quan đến sự phát triển đi lên của nên kinh tế
- Khơng làm xấu và gĩp phần bảo vệ mơi trường
- Đĩng gĩp quan trọng cho việc tăng nguồn thu ngân sách, nguồn thu
ngoại tệ nhờ xuất khẩu sản phẩm
-Thõa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân tính trên cơ sở mức tăng bình quân đầu người đối với các sản phẩm do các dự án cĩ vốn tín dụng tham gia
-Gĩp phần phát triển các ngành khác: đánh giá sự tác động dây chuyển đến các ngành khác cĩ liên quan đến dự án cĩ vốn tín dụng tham gia
-Gĩp phần phát triển địa phương: được đánh giá trên các chỉ tiêu: tăng cường cơ sở hạ tầng; thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của địa phương; tăng thu
nhập bình quân đầu người ở địa phương 1.2 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.2.1 Khái nệm về DNV&N
Cho đến nay các nước trên thế giới chưa cĩ một khái niệm chung về loại hình DNV&N mà tuỳ thuộc đặc điểm của từng Quốc gia, từng giai đoạn phát triển
Trang 6nước thường căn cứ vào quy mơ về vốn của doanh nghiệp, số lao động thường xuyên tại doanh nghiệp, tổng doanh thu, tổng tài sản của doanh nghiệp Chung quy lại mỗi quốc gia sử dụng những tiêu thức hay cĩ cách kết hợp các tiêu thức trên khác nhau mà đưa ra định nghĩa riêng về DNV&N
Trên thế giới, khơng chỉ tiêu chuẩn để phân loại các doanh nghiệp khác
nhau mà ngay cả cách phân loại doanh nghiệp cũng khác nhau Cĩ nước phân ra bốn loại đoanh nghiệp như: Doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp cực lớn Cĩ nước phân loại doanh nghiệp thành: Doanh nghiệp cực nhỏ (thường là kinh tế hộ gia đình); doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp cực lớn Cĩ nước (như Mỹ), chỉ những DNV&N độc lập thì mới là DNV&N, nhưng cũng cĩ nước tính cả DNV&N là thành viên của các cơng ty lớn cũng là DNV&N
Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn được sử dụng phơ biến để phân
loại doanh nghiệp là số lao động sử dụng và số vốn Trong hai tiêu chuẩn ấy, khá nhiều nước coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng là quan trọng hơn
Điển hình về các tiêu thức xác định DNV&N ở một số nước trên thế giới trong khoảng thập niên 1990 như sau:
-Nhật: dựa vào 2 tiêu thức vốn pháp định và số lao động đỂ đưa ra chuẩn mực về DNV&N cho từng ngành nghề, cụ thể:
Bảng 1.1 Chuẩn mực DNV&N ở Nhật Ban
(Nguồn: Kinh nghiệm và cẩm nang Phát triển Xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thé gidi- tr 28)
-Philippin: việc phân loại quy mơ doanh nghiệp ở quốc gia thuộc khối
ASEAN này cĩ hai cách căn cứ là theo quy mơ vốn hoặc theo số nhân cơng của
doanh nghiệp Trong đĩ, cách căn cứ vào tiêu chí vốn được sử dụng phổ biến trong thực tế, cụ thể: Bảng 1.2 Chuẩn mực DNV&N ở Philippin Loại doanh nghiệp Vốn Lớn > 60 triệu Pêxơ Vừa > 15 — 60 triệu Pêxơ Nhỏ > 1,5 — 15 triệu Pêxơ Vi nhỏ (DN gia đình) < 1,5 triệu Pêxơ
(Nguồn: Kinh nghiệm và cẩm nang Phái triển Xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thế giới- tr 30)
-Đài Loan: sử dụng 4 tiêu thức: tổng giá trị tài sản hiện cĩ, số lao động
sử dụng thường xuyên, vốn đã gĩp và doanh số hàng năm, cụ thể: Bảng 1.3 Chuẩn mực DNV&N ở Đài Loan Ngành nghề DNV&N DN loại nhỏ Vốn Lao động Cơng nghiệp khai thác, chế tạo, | < 100 triệu yên < 300 người < 20 người vận tải, xây dựng
Thương nghiệp bán buơn < 30 triệu yên < 100 người < 5 người Thương nghiệp bán lẻ và dịchvụ | < 10 triệu yên < 50 người < 5 người
khác
Ngành nghễ Tổng giá trị tài | vốn đã gĩp | Sốlao động | Doanh số
sản hiện cĩ sử dụng hàng năm
(USD) (USD) |thườngxuyên| (USD) Cơng nghiệp; tiểu thủ cơng nghiệp; | <120 triệu <40 triệu < 300 người
chế biến thực phẩm; xây dựng
Khai thác khống sản < 40 triệu < 500 người
Thương mại; vận tải và các dịch vụ < 50 người < 40 triệu
Trang 7(Nguồn: Chin Chung, 1993- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài Loan-thực trạng- chính sách và triển vọng- tt 3) -Hàn Quốc: chủ yếu sử dụng tiêu thức số lao động đang làm việc thường lệ: Bảng 1.4 Chuẩn mực DNV&N ở Hàn Quốc
Ngành nghề Kinh doanh vừa Kinh doanh nhỏ hơn
Chế tạo, khai khống, vận tải | 21- 300 người > 20 người
Xây dựng 21-200 người > 20 người
Buơn bán và các dịch vụ | 6-20 người > 5 người
khác
(Nguồn: Dr Yoon- Bac Ouh (President, Soongsil University)- Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trên thế giới- tr 99)
-Thái Lan: chỉ sử dụng 1 tiêu thức: số lao động, cụ thể: Bảng 1.5 Chuẩn mực DNV&N ở Thái Lan Loại doanh nghiệp Số lao động Vừa 50 —- 200 người Nhỏ < 50 người
(Nguồn: Thơng tin phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, 1/1993, tr 3) Cĩ sự khác nhau trong các tiêu thức được sử dụng giữa các quốc gia như
trên là do việc phân định DNV&N phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: -Đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia;
-Tính đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh;
-Mục đích phân định và ý đồ chính sách;
-Tính lịch sử,
Riêng ở Việt Nam biện nay, căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế của
đất nước cùng với yêu cầu bức thiết trong vần đề hỗ trợ phát triển đối với các DNV&N, ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ- CP về “7rợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” Tại điều 3 của Nghị định
đã định nghĩa: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sân xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, cĩ vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đơng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 người.”
Cũng tại Nghị định này, đối tượng các DNV&N được cụ thể hĩa, bao -Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; -Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước;
-Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;
-Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP
ngày 03/02/2000 của Chính Phủ về Đăng ký kinh doanh
Những quy định trên về DNV&N chỉ mang tính tương đối, phụ thuộc đặc
điểm của đất nước trong từng thời kỳ phát triển nhất định và theo những mục
tiêu riêng
1.2.2 Đặc điểm của DNV&N:
DNV&N cĩ những ưu điểm so với các doanh nghiệp lớn là:
-Dễ dàng khởi sự
-Hoạt động hiệu quả với chi phí cố định thấp -Quy mơ khơng lớn nên dễ quản lý
Trang 8-Dễ phát huy bản chất hợp tác
-Cĩ Ít xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động
-Đa dạng về lĩnh vực hoạt động -Cĩ mặt ở khắp các vùng lãnh thổ,
Tuy nhiên với quy mơ khơng lớn nên các DNV&N cịn gặp những hạn
chế nhất định, đĩ là: Năng lực tài chính hạn chế, sức cạnh tranh yếu và khĩ cĩ
khả năng tiếp cận với cơng nghệ cao, hiện đại
1.2.3 Vai trị của DNV&N đối với nền kinh tế
Dù cĩ tên gọi là DNV&N nhưng vai trị của những doanh nghiệp này lại khơng nhỏ, chúng đã thể hiện và chứng minh được vai trị to lớn của mình
khơng chỉ ở những nước TBCN phát triển mà cả những nước đang phát triển và kém phát triển
Điểm qua một vài con số thống kê sơ bộ ở một số nước sau đây về sự đĩng gĩp của DNN&V sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn tầm quan trọng của loại
hình doanh nghiệp này: Bảng 1.6 Mức đĩng gĩp GDP của DNV&N Tỷ trọng (%) trên các chỉ tiêu chung cả nước Quốc gia Số doanh nghiệp | Số lao động Mức đĩng gĩp GDP Nhật 99% 79% 56% Đức 99% 60% 50% Singapore 92% 48% 29% Philippin 99% >55% 28,1%
(Nguồn: rổng hợp từ các tài liệu nghiên cứu về DNNĂ&V trên thế giới 2004)
Ở mỗi quốc gia, vai trị của DNV&N được thể hiện khác nhau, nhưng
nhìn chung DNN&V thường cĩ những vai trị chủ yếu sau:
1.2.3.1 Gĩp phần quan trọng tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Xét trên gĩc độ giải quyết việc làm thì DNV&N cĩ vị trí đặc biệt quan
trọng Lịch sử phát triển kinh tế của các nước cơng nghiệp phát triển hay của
các nước đang phát triển và cụ thể là thời kỳ đầu đổi mới của Việt Nam đã cho
thấy, khi nền kinh tế suy thối- sau khủng hoảng hoặc chiến tranh, các doanh nghiệp lớn thường phải giảm lao động để giảm chỉ phí Trong khi đĩ, nhờ đặc tính linh hoạt, uyển chuyển, dễ thích ứng với những thay đổi của thị trường nên
các DNV&N vẫn duy trì được hoạt động và phát triển thêm lên, vì vậy tại các
DNV&N khơng những khơng giảm bớt số lao động hiện cĩ mà cịn cĩ khả năng hấp thụ thêm số lao động dơi dư trong xã hội
Ngồi khả năng trực tiếp tạo ra việc làm cho lao động trong doanh nghiệp, việc phát triển DNV&N cịn cĩ tác động gián tiếp tạo ra những lao động ngồi doanh nghiệp cĩ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như:
hoạt động cung ứng đầu vào, tiếp nhận đầu ra, các hoạt động phụ trợ phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Lý do thành cơng trong việc giải quyết việc làm của DNV&N là: /hứ nhất, số lượng doanh nghiệp nhiều, ở hầu hết các quốc gia, DNV&N thường chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp; £hứ hai, trong khi các doanh nghiệp lớn thường chỉ tập trung ở đồng bằng, đặc biệt là ở những khu đơ thị thì các
DNV&N phân bố rộng rãi từ thành thị đến nơng thơn, từ đồng bằng lên miễn
Trang 9ngành nghề và sự phân bố rộng khắp của các DNV&N cho phép người lao
động lựa chọn được cơng việc phù hợp với điều kiện và khả năng của họ 1.2.3.2 Gĩp phần tạo ra thu nhập đảm bảo đời sống cho người lao động
Về mặt xã hội, DNV&N gĩp phần tích cực cho quá trình tái phân phối thu nhập và bình đẳng xã hội; do vừa thúc đẩy tăng tâng lớp trung lưu, vừa làm
giảm tỷ lệ người nghèo trong xã hội Sự phát triển của các DNV&N khơng những giải quyết được việc làm, tạo ra thu nhập cho người lao động mà chính
sự phát triển đĩ cịn cĩ tác động làm tăng thu nhập của cơng nhân do tỷ lệ thất nghiệp thấp Điều này cĩ thể được lý giải bằng quan hệ cung- cầu và giá cả
trên thị trường lao động
1.2.3.3 Cĩ khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gĩp phần nâng cao khốt lượng và chất lượng hàng hĩa, dịch vụ
-Về tiền vốn: Đối với các nước phát triển vấn để vốn cĩ thể khơng quan trọng lắm, nhưng đối với các nước đang phát triển và kém phát triển thì việc tận dụng mọi nguồn vốn trong xã hội là rất cần thiết Chính các DNV&N đã
cho phép làm được điều này, vì loại hình DNV&N mang tính tư hữu cao, chủ
yếu do các cá nhân cĩ vốn tự đầu tư hoặc gĩp vốn cùng nhau kinh doanh ở bất
cứ nơi đâu, bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào với quy mơ tuỳ ý
-Về lao động: đối với các doanh nghiệp lớn thường thì họ cĩ nhu cầu về lao động với những trình độ nhất định, giới hạn trong những lĩnh vực sản xuất
nhất định Trong khi đĩ, các DNV&N do nhu cầu đa dạng nên cĩ thể sử dụng lao động ở đủ mọi lứa tuổi, mọi trình độ, từ lao động cĩ trình độ cao đến lao động cĩ trình độ thấp hay cả những lao động chưa hề qua đào tạo, và thuộc mọi lĩnh vực, ở khắp các địa phương Vì vậy, cĩ thể nĩi chính các DNV&N cũng là
một nơi đào tạo người lao động ít tốn kém chi phí nhất
-Về mặt kỹ thuật DNV&N lựa chọn kỹ thuật phù hợp với khả năng về vốn và trình độ lao động Những kỹ thuật được ứng dụng trong các DNV&N rất đa dạng, phong phú: từ thủ cơng đến cơ khí hĩa, tự động hĩa; từ truyền thống đến tiên tiến, hiện đại Mỗi trình độ kỹ thuật cĩ những ưu và nhược điểm riêng,
và khơng phải cứ tự động hĩa hay hiện đại hĩa là tối ưu mà ngược lại, việc tận
dụng mọi kỹ thuật hiện cĩ mới là cần thiết, nhất là trong điều kiện nền kinh tế của các nước đang phát triển
-Về nguyên vật hiệu: các DNV&N cĩ thể vươn tới được những vùng nguyên liệu đù nhỏ hay xa đến mấy, nhất là những nơi mà các doanh nghiệp
lớn khơng thể bao phủ hết được Bên cạnh đĩ, việc tận dụng các nguyên vật
liệu cịn hữu dụng cho sản xuất là “sở trường” của các DNV&N 1.2.3.4 Gĩp phần duy trì sự tự do cạnh tranh, ngăn chặn độc quyền
Với số lượng ít và quy mơ lớn của các doanh nghiệp lớn, rất dễ dẫn đến tình trạng độc quyển Sự năng động, nhạy bén và số lượng nhiều của các DNV&N cho phép phá vỡ thế độc quyền, tái lập mơi trường tự do cạnh tranh cho nên kinh tế Ngồi ra, các DNV&N khơng ỷ lại vào sự trợ giúp của nhà
nước, với tính tự chủ cao độ, họ sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh và tim
cách khai thác mọi cơ hội để phát triển
1.2.3.5 Làm cơ sở vệ tính cho các doanh nghiệp lớn
Các doanh nghiệp lớn hoạt động thường cần cĩ sự hỗ trợ của các vệ tỉnh là các DNV&N, cĩ thể với tư cách là người cung cấp nguyên vật liệu đầu vào,
cung cấp dịch vụ, hoặc là người trung gian tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hay cũng cĩ thể với tư cách là người gia cơng một vài cơng đoạn sản phẩm của doanh
nghiệp lớn Vì vậy sự tổn tại và phát triển của các DNV&N rất cần thiết để bổ
Trang 101.2.3.6 Gĩp phần quan trọng vào quá trình tích luỹ kinh tế và là cơ sở kinh
tế ban đầu để phát triển thành doanh nghiệp lớn
Do lợi nhuận biên tế của vốn đầu tư tại các DNV&N thường là số dương nên các DNV&N cĩ xu hướng giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng sản xuất
Chính vì vậy, quá trình phát triển DNV&N cũng là quá trình tích tụ vốn, tìm
kiếm mở rộng thị trường, hoặc sự liên kết, hợp tác kinh doanh,
Ngồi ra, do chi phí đầu tư thấp, việc khởi sự bằng mơ hình DNV&N tạo khả năng thử nghiệm các sản phẩm mới và tạo tiền để phát triển trở thành
doanh nghiệp lớn
1.2.3.7 Gĩp phần gia tăng kừn ngạch xuất khẩu và tăng tỷ lệ nội địa hĩa của sản phẩm
Với đặc tính năng động và nhạy bén, cho phép các DNV&N tham gia
sắn xuất các sản phẩm xuất khẩu hoặc những sản phẩm cĩ khả năng thay thế hàng nhập khẩu Chất lượng sản phẩm cĩ thể khơng cao, nhưng chắc chắc là
giá sẽ thấp hơn hàng nhập khẩu Đặc biệt, việc phát triển DNV&N tạo khả
năng thúc đẩy tiểm năng của các ngành nghề truyền thống ở các địa phương của mỗi nước, nhất là các ngành thủ cơng mỹ nghệ, đây là một trong những ngành cĩ tỷ trọng xuất khẩu cao ở các nước
Từ những vai trị quan trọng trên của DNV&N cho thấy sự cần thiết tất
yếu phải phát triển loại hình doanh nghiệp này
13 SU CAN THIET MO RONG VA NANG CAO HIEU QUA CUA
TDNH ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DNV&N
143.1 Vai trị của TDNH đối với sự phát triển hoạt động của DNV&N
Cĩ nhiều kênh cung ứng vốn cho DNV&N nhưng kênh tín dụng ngân
hàng vẫn là kênh quan trọng bậc nhất ngay sau việc tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu cĩ giới hạn của doanh nghiệp Đĩ là do những hạn chế riêng của các nguồn vốn, cụ thể như:
-Tự tích luỹ bằng lợi nhuận: cĩ giới hạn, nhỏ và manh mún, đồng thời
phải là quá trình lâu dài vì vậy sẽ khơng theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế, khiến doanh nghiệp trở nên thiếu sức cạnh tranh Nhưng dù sao đây cũng là nguồn vốn được các DNV&N ưu tiên sử dụng để tự tài trợ trước hết thay các nguồn vốn khác
-Từ vay mượn bạn bè, người thân thường là rất khĩ khăn và hạn chế Rất hiếm doanh nghiệp nào cĩ thể phát triển mạnh bằng nguồn vốn này
-Tín dụng thương mại: cũng chỉ cĩ giới hạn trong khả năng nguồn vốn
của nhà cung cấp, phụ thuộc vào chính sách bán chịu của nhà cung cấp và cĩ
thời hạn tín dụng ngắn Bên cạnh đĩ, nĩ lại buộc các DNV&N phải chịu sự lệ
thuộc cả về quy mơ vốn lẫn về khả năng lựa chọn đối với người cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, bao hàm các yếu tố: chủng loại, chất lượng, giá cả của nguyên liệu
Trang 11Trong khi đĩ, nếu được vay bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng thì các DNV&N sẽ được hưởng những ưu điểm của nguồn vốn này:
+Khơng hạn chế về khả năng cung ứng tín dụng
+Thời hạn tín dụng dai
+Lãi suất thấp và hợp lý hơn các nguồn vốn khác +Được hưởng sự tư vấn từ phía ngân hàng
Vì vậy, tín dụng ngân hàng cĩ vai trị rất quan trọng đối với các DNV&N, thể hiện qua:
-Đảm bảo cung ứng đủ vốn lưu động thường xuyên cho phép doanh nghiệp duy trì sự ổn định và phát triển cĩ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
-Đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn để doanh nghiệp đầu tư thêm máy mĩc thiết bị, đổi mới cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,
-Bằng việc cung ứng nguồn vốn với lãi suất thấp, hợp lý, tín dụng ngân
hàng gĩp phần mang lại lợi nhuận cao hơn cho chủ doanh nghiệp Từ đĩ đẩy
nhanh tốc độ tích luỹ vốn cho doanh nghiệp
-Do khả năng quản lý cĩ giới hạn của các chủ DNV&N nên trong quá
trình cung ứng tín dụng, ngân hàng cịn cĩ thể tư vấn cho các DNV&N về
những vấn để cĩ liên quan đến tình hình tài chính cũng như cung cấp thêm cho
doanh nghiệp những thơng tin quan trọng về thị trường, Những tư vấn của ngân hàng giúp doanh nghiệp hồn thiện các phương án, dự án kinh doanh cĩ hiệu quả hay ngăn chặn việc đầu tư vào những phương án, dự án kém hiệu quả,
1.3.2 Tính tất yếu của việc phát triển hoạt động TDNH đối với loại hình DNV&N
Việc phát triển TDNH đối với các DNV&N mở ra tiềm lực tăng trưởng
tín dụng nhanh chĩng và bên vững cho hoạt động của hệ thống NHTM
Trước hết, về nguồn vốn huy động của các TCTD tăng lên nhờ lượng tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi thanh tốn ngày càng nhiễu Đĩ là do: Một mặt,
với tốc độ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của các DNN&V gĩp
phần làm gia tăng khối lượng và tốc độ chu chuyển hàng hĩa trong nên kinh tế,
nhờ đĩ làm gia tăng khối lượng giao dịch thanh tốn, đặc biệt là thanh tốn qua ngân hàng Mặt khác, phát triển DNN&V tạo nền tảng cho sự gia tăng thu nhập
của dân cư, từ đĩ tăng lượng tiển gởi tiết kiệm dân cư và cả của chính các
DNV&N nay
Kế đến, về hoạt động cho vay, trong xu hướng và định hướng chung của cả nước là đang giảm dần tỷ trọng cho vay đối với các DNNN vì thành phần này bắt đầu bộc lộ những hạn chế nhất định Chính khu vực DNV&N sẽ là một
thị trường tiềm năng để các TCTD mở rộng tín dụng và đa dạng hĩa danh mục
đầu tư của mình
1.3.3 Đặc điểm của hoạt động TDNH đối với loại hình DNV&N:
Do những đặc thù riêng cĩ của loại hình DNV&N nên việc cho vay đối với các doanh nghiệp này cũng cĩ những đặc điểm riêng, khơng giống với cho vay các doanh nghiệp lớn;
Trang 12kỹ năng hơn so với thẩm định 1 doanh nghiệp lớn; quy trình và thủ tục cho vay
cũng đơn giản hơn
-Nhân viên tín dụng thường ít gặp trở ngại trong việc tiếp xúc với doanh
nghiệp, trong việc yêu cầu được kiểm tra sổ sách, chứng từ thu- chỉ của doanh nghiệp Tuy nhiên khĩ khăn trong việc thẩm định cho vay đối với các DNV&N chính là ở chỗ khả năng cung cấp các số liệu kế tốn tài chính và khả năng lập dự tốn và phương án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này thường rất hạn chế Báo cáo tài chính của các DNV&N thường khơng thể hiện đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khơng lập được bảng lưu
chuyển tiền tệ, hoặc các báo cáo tài chính thường khơng trung thực và khơng
được kiểm tốn Đặc biệt, tại hầu hết các doanh nghiệp nhỏ việc hạch tốn kế
tốn khơng theo chuẩn mực chung, mà chỉ mở sổ theo dõi sơ sài, và các doanh nghiệp này khơng bao giờ lập báo cáo tài chính
-Rủi ro trong cho vay đối với DNV&N được đánh giá là cao hơn nhiễu so với cho vay các doanh nghiệp lớn Vì những lý do: /# nhất các DNV&N dé
khởi sự và (vì vậy) cũng dễ kết thúc; £h hzi, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp thường khơng cao nên dé bi thua 16 hon; thit ba, thơng tin về các DNV&N trên thị trường rất hạn chế, khơng phổ biến như thơng tin về các doanh nghiệp lớn,
-Lãi suất cho vay cao để bù đắp được phần nào rủi ro cao ở loại cho vay này Đối với các doanh nghiệp lớn, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, uy tín thì
giữa các ngân hàng thường cĩ sự cạnh tranh gay gắt để giữ khách hàng; mà
cơng cụ cạnh tranh phổ biến và dễ thực biện nhất chính là lãi suất, do vậy lãi suất áp dụng đối với các doanh nghiệp lớn này thường thấp Trong khi đĩ, rất ít
khi các ngân hàng sử dụng cơng cụ lãi suất để cạnh tranh trong cho vay các
DNV&N, mà cơng cụ được sử dụng chủ yếu trong trường hợp này thường là: đơn giản hĩa thủ tục, tăng số tiền cho vay, giảm tỷ lệ đảm bảo bằng tai san
-Vịng quay vốn tín dụng bình quân trong cho vay DNV&N khác nhiều so với cho vay doanh nghiệp lớn Vì các DNV&N cĩ vịng quay vốn ngắn hạn thấp hơn các doanh nghiệp lớn (họ khơng được áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng); nhưng vịng quay vốn trung dài hạn thì cao hơn do các
ngân hàng rất hạn chế cho vay dài hạn đối với các DNV&N, thời hạn cho vay
thường khơng quá 5 năm, và bình quân là 2-3 năm, trong khi các doanh nghiệp
lớn thường được hưởng thời hạn cho vay dài, cĩ thể đến lên đến 10 năm hoặc
hơn
1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ TDNH ĐỐI VỚI DNV&N Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.4.1 Kinh nghiệm của các nước về TDNH đối với các DNV&N:
1.4.1.1 Trung Quốc:
Trung Quốc cĩ “ Vườn ươm DNV&N” là nơi mà hầu như tất cả các doanh nghiệp đều được sự hỗ trợ từ Chính phủ Thơng thường các DNV&N trong vườn
ươm được hỗ trợ từ 3-5 năm Tại đây, các DNV&N cĩ thê được giúp để tìm kiếm
các nhà tài trợ hoặc các TCTD để cĩ thể tăng nguồn vốn kinh doanh Gíup các doanh nghiệp tăng vốn ban đầu lên 5-6 lần bằng cách hỗ trợ ngay từ đầu trong vườn ươm
1.4.1.2 Hàn Quốc:
Ở Hàn Quốc cĩ hệ thống nhà thầu phụ nhằm giúp phát triển các DNV&N
Chính phủ Hàn Quốc bắt buộc các doanh nghiệp lớn phải thanh tốn bằng tiền mặt
Trang 13Nếu các tổ chức nào cung cấp dịch vụ hỗ trợ sự phát triển về cơng nghệ mới cho các DNV&N, Chính phủ sẽ đảm bảo cho họ nhận được 703% vốn vay ngân hàng
Ngồi ra, để hỗ trợ vốn cho các DNV&N, Chính phủ bắt buộc các Ngân hàng dành 35% tồn bộ vốn vay của mình cho các DNV&N Cịn đối với ngân hàng nước ngồi và các tổ chức bảo hiểm là 25%
Hỗ trợ tín dụng thơng qua Quỹ bảo lãnh tín dụng, tạo điều kiện cho các
DNV&N cĩ điều kiện vay vốn với lãi suất ưu đãi Đặc biệt, Ngân hàng Hàn Quốc đảm bảo cung cấp khoảng 90% tổng số vốn vay trong các lĩnh vực nhập khẩn cơng nghệ, hoạt động nghiên cứu và phát triển, nhập máy mĩc để sản xuất nguyên vật liệu, phụ tùng
1.4.1.3 Philippine:
Luật của Philippine quy định: Ngân hàng phải dành ít nhất 10% trong tổng số các khoản cho vay cho DNV&N Chính phủ cho phép các Ngân hàng lập chỉ nhánh bất cứ chỗ nào họ muốn, nhiều chỉ nhánh đã mọc lên khắp các tỉnh và vùng nơng thơn, nơi cĩ nhiều DNV&N đang cần vốn, đã tạo điều kiện cho họ cĩ khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với lãi suất cạnh tranh và hấp dẫn
1.4.1.4 Đài Loan:
Thành lập “Quỹ phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ” nhằm mục đích giúp các DNV&N cải thiện mơi trường kính doanh, thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh
nghiệp và cấp tín dụng với lãi suất thấp hơn lãi suất ngân hàng Thành lập ngân hàng chuyên cho các DNV&N vay vốn
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc cấp TDNH cho DNV&N:
Từ những kinh nghiệm thực tế ở các nước, cĩ thé thay rằng:
- Đa số các DNV&N trước tiên phải tự hồn thiện, phát triển dựa trên chính
mình, tranh thủ sự trợ giúp từ Chính phủ
- Chính phủ thiết lập những cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp như:
dành một tỷ lệ vốn huy động nhất định để cho vay DNV&N, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, các trung tâm trợ giúp, tư vẫn cho DNV&N
- Nhà nước quan tâm đặc biệt đến khu vực nay, cd thé dua những quy định đối với DNV&N vào trong Luật
Với những kinh nghiệm nêu trên, cĩ thế rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:
- Trong việc cấp TDNH cho các DNV&N, Nhà nước giữ vai trị hỗ trợ, giúp đỡ chứ khơng bao cấp Phải để cho các DNV&N tự nâng cao sức cạnh tranh trên
thị trường, tìm kiếm nhà đầu tư vén hiệu quả
- Cĩ thể nghiên cứu thành lập ngân hàng chuyên cho vay đối với DNV&N
trực thuộc các TCTD
- Thành lập và tơ chức Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNV&N để bảo lãnh
vay vốn ngân hàng khi họ khơng đủ tài sản đảm bảo
Kết luận chương 1: Trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, DNV&N cĩ
những vai trị to lớn mà chúng ta phải thừa nhận trong việc đĩng gĩp vào sự phát
triển nền kinh tế Đề cĩ được lực lượng các DNV&N đủ mạnh về quy mơ, năng lực
hoạt động, cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường địi hỏi các DNV&N phải cần
Trang 14CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TE CHI
NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB BANK)
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB Bank), gọi là Ngân hàng
Quốc Tế được thành lập theo Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 18/09/1996, Ngân hàng Quốc Tế chính thức khai trương hoạt động tại Hội sở số 5 Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội, với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ VND
Cổ đơng sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm các cá nhân và các doanh nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam, trên trường quốc tế, Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam
Là một ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng Quốc tế đã và đang cung cấp một
loạt các sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gĩi cho khách hàng với trọng tâm là những DNV&N hoạt động lành mạnh, các cá nhân và gia đình cĩ thu nhập ổn
định
Năm 2004 được đánh giá là năm đột phá trong đà tăng trưởng của Ngân hàng Quốc Tế được đánh dấu bằng việc tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ VND; tổng
tài sản và lợi nhuận trước thuế tăng hơn 2 lần so với năm 2003 Hoạt động kinh
doanh nằm trong tầm kiểm sốt an tồn và luơn đảm bảo tỷ lệ an toần vốn trên
8% theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Nợ quá hạn được khống chế ở mức an tồn 1,11% trên tổng dư nợ Số lượng chi nhánh tăng gấp 4 lần so với thời
điểm đầu năm và nhanh chĩng kinh doanh cĩ hiệu quả
Sau 9 năm thành lập, đến nay mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Quốc tế khơng ngừng được mở rộng Ngồi Hội Sở tại Hà Nội, VIB Bank đã cĩ 7 chỉ nhánh và 3 phịng giao dịch tại 4 trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước là Hà
Nội, Tp.HCM, Hải Phịng, Đà Nẵng với 8 chi nhánh tại các tỉnh Quảng Ninh,
Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nha Trang, Đơng Nai, Bình Dương, Cần
Thơ Cùng với việc mở rộng thêm nhiều chỉ nhánh, đến tháng 06/2005, Ngân
hàng Quốc Tế đã chính thức tăng vốn điều lệ lên mức 400 tỷ VND và dự kiến cuối năm 2005 sẽ là 500 tỷ VND
Thời gian qua, nỗ lực tự đổi mới của Hội đồng quản trị và Ban điểu hành Ngân hàng Quốc Tế đã tạo nên những bước chuyển biến quan trọng nhằm tạo
lập cơ chế hoạt động phù hợp — là nền tảng vững chắc cho sự bứt phá trong giai
đoạn phát triển lên tầm cao mới Để án tái cơ cấu tổ chức kinh doanh được triển khai tích cực, triệt để và bước đầu chứng minh sự vận hành hiệu quả, mềm dẻo và linh hoạt Kết quả khả quan này cho thấy VIB Bank đã và đang vững tiến nhằm đạt đến mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng dẫn đầu
trên thị trường ngân hàng cổ phần, cung cấp dịch vụ đa năng cho khách hàng trọng tâm tại các vùng kinh tế phát triển của Việt Nam
Với phương châm “Luơn gia tăng giá trị cho bạn!”, mục tiêu chiến lược
của Ngân hàng Quốc Tế trong năm 2005 và những năm tiếp theo là khơng ngừng gia tăng giá trị của khách hàng, của đối tác, của cán bộ cơng nhân viên
A ` ` ? 2 Roan
Trang 152.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
Sơ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ | ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG |
| BAN KIỂM SỐT | | HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ | Ỷ Ỷ tài sản nợ - cĩ Ủy ban quản lý Ban Điều Hành Ủy Ban Tín Dụng Ỷ Ỷ ⁄ : Ỷ Khối hỗ trợ Khối quản lý Khối khách Khối nguồn Khối chỉ
và giao dịch tín dụng hàng doanh vốn và ngoại nhánh và
tại Hội sở nghiệp hối dịch vụ Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng Quốc Tế được xây dựng theo mơ hình quản lý khối gồm: > Hội Đồng Quản Trị: gồm 1 Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 ủy viên
Hàng năm, hội đồng quản trị xem xét và điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh mang tính chất chiến lược trung và dài hạn đảm bảo cho định hướng kinh doanh của ngân hàng luơn phù hơp với diễn biến thị trường Hội đồng quản trị
phê duyệt ngân sách hoạt động hàng năm cho ngân hàng, kiểm sốt định kỳ
kết qủa kinh doanh của ngân hàng, kiểm sốt việc sử dụng ngân sách và các kế hoạch hành động của ban điều hành
Hội đồng quản trị đặt ra các quy định, các chính sách về quản lý rủi ro
tín dụng và một số lĩnh vực kinh doanh quan trọng khác
Hội đồng quản trị họp định kỳ mỗi quý một lần để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng và báo cáo của các Ủy ban Ngồi ra, cịn cĩ thể triệu tập họp bất thường để giải quyết những cơng việc đột xuất
> Ban Kiểm Sốt: Gồm 3 thành viên, do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra
Ban kiểm sốt thực hiện kiểm tra thường xuyên hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ của ngân hàng
Ban kiểm sốt báo cáo đại hội cổ đơng về tính chính xác, trung thực và
hợp pháp của các chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ
> Ủy Ban Quân Lý Tài Sản Nợ - Cơ (Ủy Ban ALCO): gồm 5 thành
viên
Ủy Ban ALCO cĩ chức năng quản lý Bảng cân đối kế tốn của ngân hàng phù hợp với chính sách phát triển của ngân hàng, quản lý rủi ro thanh
khoản và rủi ro thị trường; tối đa hĩa thu nhập của ngân hàng, gia tăng giá trị
cho các cổ đơng; đảm bảo sự tuân thủ các chính sách pháp luật về tỷ lệ an tồn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng
Các chính sách rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường do Ủy Ban ALCO chỉ đạo xây dựng, phê duyệt và giám sát thực hiện cĩ tính chất sống cịn đối với sự tơn tại, phát triển của Ngân hàng
> Ban điều hành: gồm cĩ các thành viên sau:
Trang 16— Pho Tổng Giám đốc - Giám đốc Khối nguồn vốn và ngoại hối - Phĩ Tổng Giám đốc - Giám đốc Khối Khách hàng cá nhân - Phĩ Tổng Giám đốc - Giám đốc Khối quản lý tín dụng — Phĩ Tổng Giám đốc - Giám đốc Khối chi nhánh và dịch vụ
2.1.3 Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quốc Tế năm 2004
% Hoạt động nguồn vốn:
Biểu đơ 2 1: Cơ cấu nguồn vốn ndm 2004
và H Vốn chủ sở hữu
El Tiền gửi của các tổ chức tài chính
Ll Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân
L1 Vốn khác
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
Vốn chủ sở hữu đạt 278 tỷ VND, tăng 42% so với cuối năm 2003 Vốn điều lệ tăng lên 250 tỷ VND khơng những tạo thêm nguồn vốn đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi mở rộng kinh doanh mà cịn tạo điều kiện để đầu tư cơ sở vật chất và cơng nghệ nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh
Vốn huy động từ các tổ chức tài chính tại thời điểm 31/12/2004 đạt 1.595
tỷ VND, bằng 250% so với đầu năm và chiếm 38% tổng nguồn vốn Trong đĩ, tiên gửi của các tổ chức tài chính đạt 1.548 tỷ VND, chiếm 97% tổng nguồn
vốn huy động từ các tổ chức tài chính Việc tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ VND cùng với kết quả tăng trưởng cao và an tồn, uy tín giao dịch trên thị trường và các quan hệ hợp tác được duy trì tốt đã dẫn đến việc các tổ chức tín dụng trong nước và các tổ chức tín dụng quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam sẵn sàng tăng hạn mức tiền gửi tại VIB Bank
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 661 tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với đầu năm và chiếm 16,1% tổng nguồn vốn Đây là một kết quả rất đáng khích lệ trong điều kiện VIB Bank phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các
ngân hàng thương mại khác
Số dư huy động từ cá nhân tại thời điểm 31/12/2004 đạt 1.414 tỷ VND,
đạt tốc độ tăng trưởng 70% và chiếm 34,4% tổng nguơn vốn Trong đĩ, đồng Việt Nam chiếm 66,73%, đạt tốc độ tăng trưởng 71,8% và đồng đơ la Mỹ chiếm 33,27%, đạt tốc độ tăng trưởng 64,9%
Biểu đồ 2.2:Tăng trưởng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cu EI Tỷ đồng 2075.6 1040.8 660.8 2002 2003 2004 Năm
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
Trang 17huy động cĩ sức thu hút cao như chương trình Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm
lãi suất lũy tiến, Tiết kiệm tặng quà, Dịch vụ thẻ ghi nợ Cơ cấu vốn huy động
từ các cá nhân cũng cĩ sự thay đổi mang tính chất tích cực, tỷ trọng tiền gửi cĩ
lãi suất thấp tăng mạnh đặc biệt là sau khi VIB Bank đưa ra dịch vụ ghi nợ thể
“Value” trong quý IH/2004 s* Hoạt động tín dụng
Trong những năm gần đây hoạt động tín dụng đạt tốc độ tăng trưởng khá
cao Dư nợ tín dụng đến thời điểm 31/12/2004 đạt 2.203 tỷ VND, tăng 100% so với đầu năm và vượt 12% kế hoạch của năm Trong đĩ, tín dụng ngắn hạn đạt 1.373 tỷ VND, chiếm 62,3% tổng dư nợ và tín dụng trung dài hạn đạt 830 tỷ
VND, chiếm 37,7% tổng dư nợ
Các DNV&N hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế là đốt tượng khách hàng chủ yếu của VIB Bank Đây là bộ phận rất quan trọng trong chuỗi sản xuất xã hội nhưng hiện nay đang gặp nhiều khĩ khăn trong
việc tăng cường khả năng cạnh tranh, hiện đại hĩa cơng nghệ và tiếp cận các
nguồn vốn tín dụng Chính sách của VIB Bank đã hỗ trợ về vốn cho các
DNV&N với chỉ phí hợp lý để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động Ngồi ra, trong năm 2004 VIB Bank cũng bắt đầu đẩy mạnh cho
vay tài trợ hoạt động xuất khẩu hàng hĩa như cho vay để sản xuất, thu mua hàng xuất khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu Dư nợ tín dụng doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2004 là 1.547 tỷ đồng, tăng 98% so với đầu năm và vượt 17% so với kế hoạch năm
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ tít dụng qua các năm HI Tỷ đồng 2203.7 877.3 HOS 2002 2003 2004 Năm
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
Năm 2004, VIB Bank cũng đã tập trung đẩy mạnh cho vay tiêu dùng cá nhân bằng việc tung ra một loạt các sản phẩm tín dụng trả gĩp bám sát nhu cầu của khách hàng như cho vay mua nhà đất, căn hộ chung cư, cho vay mua ơ tơ, cho vay du học Dư nợ tín dụng cá nhân tại thời điểm 31/12/2004 là 656 tỷ VND, tăng 102% so với cùng kỳ năm ngối
Trong cơ cấu tín dụng của năm 2004, dư nợ tín dụng bằng đồng Việt
Nam chiếm 75% tổng dư nợ và dư nợ cho vay bằng đơ la Mỹ chiếm 25% tổng
dư nợ
Chất lượng tín dụng khơng ngừng được cải tiến và quản lý chặt chế hơn
thơng qua việc thành lập Phịng quản lý tín dụng tại Hội sở và điều chỉnh lại
hạn mức tín dụng tại các đơn vị trong hệ thống VIB Bank Nợ quá hạn tính đến thời điểm cuối năm 2004 chỉ chiếm 1,11% tổng dư nợ, giảm so với mức 1,75% vào của đầu năm
s* Hoạt động dịch vụ
Song song với việc gia tăng các hoạt động huy động vốn và tín dụng,
Trang 18so với thời điểm đầu năm và tổng doanh thu từ các dịch vụ này tăng 66,2% so với năm 2003
Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tốn quốc tế cũng được tăng cường cả chiều sâu lẫn chiều rộng thơng qua việc bổ sung nhân sự cĩ chuyên mơn về tài trợ thương mại và mở thêm các chi nhánh cĩ khả năng thu hút khách hàng xuất khẩu Trong năm 2004, VIB Bank đã mở 789 L/C nhập khẩu với tổng trị giá là 74,2 triệu USD, tăng 78% về mặt số lượng và 147% về mặt giá trị so với năm 2003; chất lượng L/C nhập khẩu được đảm bảo tốt, các khoản tiền thanh tốn
đều được thực hiện đúng hạn cho các ngân hàng nước ngồi Số lượng L/C xuất
khẩu được thơng báo cũng tăng gấp gấp 3 lần Doanh số chuyển tiền quốc tế đi
và đến tăng trưởng lần lượt là 23% và 50% so với năm 2003; hoạt động nhờ
thu tăng gấp đơi và doanh thu từ dịch vụ thanh tốn quốc tế tồn hệ thống tăng
128% so với năm 2003
% Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư tiền gửi liên hàng tại thời điểm 31/12/2004 đạt 1.238
tỷ VND, tăng 138,6% so với đầu năm Qua đĩ, đã gĩp phần tối ưu hĩa hiệu quả nguồn vốn đặc biệt là nguồn ngoại tệ huy động thơng qua các nghiệp vụ hĩan đổi lấy VND đáp ứng yêu cầu tín dụng, hợp lý hĩa kỳ hạn để tăng khả năng
sinh lời
Số dư đầu tư chứng từ cĩ giá tại thời điểm cuối năm 2004 đạt 524 tỷ
VND, tăng 73% so với đầu năm do Ngân hàng đã chủ động mở rộng danh mục
đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng sinh lời
s% Phát triển mạng lưới Chỉ nhánh:
Năm 2004, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Quốc Tế được mở rộng
cả về quy mơ và vùng địa lý, chỉ tính riêng trong năm này, đã cĩ thêm 10 chỉ
nhánh được thành lập, nâng tổng số chỉ nhánh của Ngân hàng lên gấp đơi Tất cả các chỉ nhánh trong hệ thống Ngân hàng Quốc Tế đều cho thấy hiệu quả hoạt động rất cao và bền vững Trong chiến lược phát triển của mình, Ngân hàng Quốc Tế tiếp tục mở thêm các chi nhánh mới để tiếp cận và phục khách hàng ngày một tốt hơn
s% Cơng nghệ ngân hàng và thơng tin
Trong 6 tháng cuối năm 2004, Ngân hàng Quốc Tế bắt đầu chú trọng đầu tư nâng cấp hệ thống phần cứng và giải pháp phần mềm cho hoạt động
Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới
Bên cạnh đĩ, Ngân hàng tiếp tục nâng cấp một số chương trình hiện cĩ như hệ thống quản trị rủi ro thanh khỏan và trang web của Ngân hàng Năm 2004 cũng là năm Ngân hàng Quốc Tế hồn thành Đề án tập trung hĩa đữ liệu và giao dịch trực tuyến
Hệ thống dữ liệu của VIB Bank được kết nối hồn chỉnh với hệ thống dữ
liệu của Vietcombank và 10 ngân hàng khác trong liên minh tể cho phép khách
hàng sử dụng thể “values” của VIB Bank cĩ thể giao dịch tại tất cả các máy ATM của các ngân hàng trong liên minh
% Hồn thành đề án tái cơ cấu Ngân hàng Quốc Tế
Năm 2004 là năm Ngân hàng Quốc Tế chú trọng đến việc củng cố tổ chức bộ máy, triển khai một số chương trình nhằm xây dựng nền tảng và nâng
Trang 19Cuối năm 2004, Ngân hàng Quốc Tế đã hồn thành Dé án tái cơ cấu tổ
chức theo định hường ngân hàng đa năng, tạo sự thuận lợi cho giao dịch khách hàng, tập trung cho phát triển các lĩnh vực sinh lời, hình thành các bộ phận cĩ chức năng quản lý rủi ro và hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh
%% Phát triển nguồn nhân lực
Nguồn lực con người được xem là yếu tố quyết định tạo nên lợi thế cạnh
tranh của VIB Bank Vì vậy, Ngân hàng luơn cố gắng xây dựng một văn hĩa
làm việc cho phép khuyến khích mọi cán bộ nhân viên phát huy hết khả năng
của mình, đồng thời, xây dựng một chương trình phát triỂn kỹ năng tồn diện
cho cán bộ nhân viên nhằm tăng khả năng thích nghi trước những biến đổi của
mơi trường kinh doanh
Chính sách tiền lương của VIB Bank cũng cĩ sự cải thiện đáng kể theo chiều hướng kết hợp hài hịa giữa lợi ích của người lao động với lợi ích của
ngân hàng Chích sách thu nhập của Ngân hàng đã khuyến khích đội ngũ nhân viên yên tâm làm việc và đảm bảo tính cạnh tranh trong việc thu hút nhân tài
Cơng tác đào tạo của VIB Bank bám sát yêu cầu hồn tihện văn hĩa làm việc, nâng cao trình độ và kỹ năng nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ nhân viên, trong đĩ đặc biệt chú trọng đào tạo một số nghiệp vụ chủ yếu như Giao
dịch khách hàng, Tín dụng, Marketing và Thanh tốn quốc tế
Cơng tác tuyển dụng được triển khai thường xuyên nhằm đáp ứng đủ
nhu cầu nhân sự cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trong năm 2004, số
nhân sự tuyển dụng mới là 253 người nâng tổng số cán bộ nhân viên của VIB
Bank lên 412 người
s%» Kết quả kinh doanh
Năm 2004, tổng thu nhập trước thuế của Ngân hàng Quốc Tế là 41.150
triệuVND, bằng 198% so với năm 2003 Đây là năm VIB Bank được đánh giá
là một trong những ngân hàng cĩ mức tăng trưởnglợi nhuận trước thuế cao nhất
trong hệ thống NHTM Việt Nam Trong đĩ, thu nhập thuần từ các hoạt động thu lãi là 40.409 triệu VND, tăng 94% so với năm trước, đây là hoạt động quan
trọng, đĩng gĩp đáng kể vào tổng nguồn thu Ngân hàng
Để đạt được kết quả trên, tồn hệ thống Ngân hàng Quốc Tế đã chú trọng tìm kiếm các nguồn vốn chi phí thấp, đồng thời mở rộng đối tượng khách hàng tín dụng an tồn để tối ưu hĩa việc sử dụng nguồn vốn
Với những kết quả đạt được từ sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của Ban điều hành và tồn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng, trong nhiều năm liền, VIB Bank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại tốt nhất theo các tiêu chí
đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N
TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ - CHI NHÁNH TP.HCM 2.2.1 Giới thiệu sơ lược về VIB HCM
VỊB HCM được thành lập vào năm 1998, trụ sở đặt tại 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 1 Chi nhánh Tp HCM với chức năng vừa kinh doanh vừa quản lý các Chi nhánh cấp 2 của VIB Bank trên địa bàn Tp HCM
Trang 20Trong gần 3 năm trở lại đây, bộ máy tổ chức đã được sắp xếp phù hợp vĩi
đội ngũ cán bộ trẻ, tận tâm và cĩ năng lực Cùng với những thay đổi mang tính
chiến lược, hoạt động tín dụng đã đạt được những kết quả khả quan, dư nợ tăng trưởng nhanh và lành mạnh, hoạt động ổn định về mọi mặt, kế hoạch kinh
doanh luơn được hồn thành Tính đến 30/9/2005, dư nợ tại VIB.HCM đạt 1.211 triệu VND, chiếm 28,92% trên tổng dư nợ tồn hàng, thu về dịch vụ 9 tháng đầu năm 2005 đạt 3.102 triệu VND và lãi lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 9/2005 11.533 triệu VND, đạt 108,72% kế hoạch được giao
Kết quả đạt được trong thời gian qua là sự nỗ lực khơng ngừng của mỗi
cán bộ cơng nhân viên trong Chi nhánh với những đổi mới trong cách nghĩ cách làm và khơng ngừng tự nâng cao trình độ nghiệp vụ
2.2.2 Đánh giá chung về các DNV&N cĩ quan hệ tín dụng tại VIB.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa bàn cĩ mật độ DNV&N
lớn nhất trong cả nước Đây là điều kiện thuận lợi cho VIB Bank khi chọn
DNV&N là khách hàng mục tiêu
Hiện nay, VIB HCM đã cho vay trên 100 DNV@&N với 100% là thành
phần kinh tế ngồi quốc doanh hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau và
thường cĩ chung một số đặc điểm cơ bản sau:
—_ Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hầu hết trình độ cơng nghệ kỹ thuật và trình độ tự động hĩa cịn thấp Do đĩ, năng lực sản xuất và chất lượng sản
phẩm tạo ra vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường, năng lực cạnh tranh chưa cao
- Khả năng tự chủ về tài chính chưa cao, phần lớn các doanh nghiệp này lệ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn huy động từ ngân hàng hoặc chiếm dụng
vốn từ đối tác, một khi nguồn huy động này bị cắt giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Nguồn nhân lực vẫn cịn hạn chế về năng lực và kinh nghiệm chuyên
mơn do đội ngũ lao động giỏi hầu hết đã được thu hút vào làm việc tại các doanh nghiệp lớn và các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi
— Trình độ quản lý của các chủ DNV&N nhìn chung cịn thấp do phần lớn chưa được đào tạo đầy đủ Việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp một cách tự phát, chủ yếu dựa vào những kinh nghiệp đã trải qua hoặc trên cơ sở
cha chuyển con nối và mang tính gia đình
— Trình độ hạch tốn kế tốn của các DNV&N rất hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu chuẩn mực của ngân hàng, việc quản lý chứng từ kế tốn lồng lẻo Khơng kể các hộ kinh doanh cá thể, cĩ rất nhiều DNV&N hầu như
khơng lập báo cáo tài chính và gần như 100% DNV&N khơng được kiểm tốn
- Xuất phát từ những hạn chế về vốn, kỹ thuật và nhân lực nên sức cạnh
tranh của sản phẩm dịch vụ chưa cao Bên cạnh đĩ, các DNV&N lại phải đối mặt với vấn để hàng hĩa nhập khẩu ngày một gia tăng Để cĩ thể mở rộng mạng lưới phân phối, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp này buộc
phai 4p dụng chích sách bán hàng trả chậm dẫn đến tình trạng nợ phải thu khá lớn và khĩ kiểm sốt
— Nhìn chung, hoạt động của các DNV&N vẫn cịn mang tính tự phát cao,
chưa xây dựng được kế hoạch và chiến lược kinh doanh dài hạn, chưa theo quy
hoạch, định hướng ngành nghề kinh doanh, sản phẩm - dịch vụ và vì vậy các
Trang 21thị trường thể hiện qua khả năng đổi mới sản phẩm khá nhanh trong điều kiện
giới hạn về vốn và cơng nghệ, sau thành lập cĩ thể đi vào hoạt động ngay và
thu hồi vốn nhanh Tuy nhiên, mặt hạn chế của cic DNV&N 1a kha năng cạnh tranh kém do thiếu vốn để đầu tư chiều sâu và chiều rộng và chịu sự tác động
khá lớn bởi định hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn hoạt động trong cùng lĩnh vực
2.2.3 Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNV&N tại VIB HCM
Mặc dù Chi nhánh Tp HCM đã hoạt động được 6 năm nhưng dư nợ tính dụng chỉ tăng trưởng mạnh trong hai năm trở lại đây Đây cũng là giai đoạn
đánh dấu sự phát triển vượt bậc về mọi mặt cua VIB Bank - Chi nhánh Tp.HCM nĩi riêng và hệ thống VIB Bank nĩi chung
* Về tình hình tổng du ng:
Tính đến 31/13/2004, dư nợ của Chi nhánh đạt 793,8 tỷ VND (chiếm
36,22% tổng dư nợ tồn hệ thống VIB), tăng 436,8 tỷ VND so với cùng kỳ của năm 2003, tương đương với tốc độ tăng 122,41% Trong đĩ, dư nợ ngắn hạn đạt 477,4 tỷ VND (chiếm 60,14 tổng dư nợ) và dư nợ trung dài hạn đạt
316,4 tỷ VND (chiếm 39,86% tổn dư nợ)
Đến cuối quý II/2005, dư nợ của Chi nhánh đã lên đến 1.211 tỷ VND (chiếm 28,95% tổng dư nợ tồn hệ thống VIB), tăng 52,56% tương đương
417,2 tỷ VND Trong đĩ, dư nợ ngắn hạn chiếm 65,42% và dư nợ trung dài
hạn chiếm 34,58% So với cuối năm 2004, tỷ trọng dư nợ của Chi nhánh trên
dư nợ tồn hàng giảm do tốc độ mở rộng mạng lưới khá nhanh của tồn hệ thống trong năm 2005, Bảng 2.1: Tổng dư nợ tít dụng tại VIB.HCM qua các năm Don vi tinh: ty VND Tốc độ Tốc độ Ch tiêu 31/12/2003 | 31/12/2004 30/09/2005 tăng (%) tăng (%) Dư nợ 357 793,8 122,35 1,211 52,56 - Ngdn han 216 477,4 121,02 792.2 65,94 - Trung đài hạn 142 316,4 122,82 418.8 32,36
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
Thời gian qua, VIB HCM đã cĩ những cố gắng nhất định trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt để tạo ra lượng khách hàng ổn định, đảm
bảo lợi nhuận cho Chi nhánh Với thương hiệu ngày càng được khẳng định trên thị trường, VIB HCM ngày càng đặt ra đồi hỏi cao hơn cho khách hàng vay vốn Cụ thể, khách hàng cá nhân phải cĩ nghề nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh ổn định và thu nhập khá, cĩ nhu cầu mua sắm tiêu dùng hoặc bổ sung vốn kinh doanh; khách hàng doanh nghiệp mục tiêu của VIB.HCM ngồi
việc đáp ứng được các điều kiện về vay vốn phải cĩ giao dịch thường xuyên
qua Chi nhánh nhất là các dịch vụ chuyển khoản trong và ngồi nước
+ Dư nợ tín dụng đối với DNV&N
Cĩ thể nĩi cho vay đối với DNV&N là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho VIB HCM, chưa kể đến thu nhập mang lại những địch vụ đi
kèm cung cấp cho đối tượng khách hàng này Hướng phát triển của VIB.HCM trong thời gian qua khơng nằm ngồi chủ trương chung của tồn
hệ thống: “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên nhiều lĩnh vực
Trang 22Tính đến 31/13/2004, dư nợ tín dụng đối với DNV&N của Chi nhánh đạt 475,8 tỷ VND (chiếm 59,95% tổng dư nợ của Chi nhánh), tăng 272,8 tỷ VND so với cùng kỳ của năm 2003, tương đương với tốc độ tăng 134,38%
Đến nay, VIB HCM đã cĩ trên 100 khách hàng là các DNV&N với
100% là thành phần kinh tế ngồi quốc doanh hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau Số lượng DNV&N chiếm khoảng 80% trên tổng số doanh nghiệp vay vốn tại VIB HCM Cuối quý II/2005, dư nợ tín dụng đối với DNV&N
đã lên đến 752,5 tỷ VND (chiếm 62,1% tổng dư nợ của Chi nhánh), tăng
58,15% so với đầu năm, tương đương 276,7 tỷ VND
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng đối với DNV&N tại VIB.HCM qua các năm 1.4.1.1.1.1 (Đơn vi tinh:ty VND)
Chi tiéu 31/12/2003 |31/12/2004| Tốc độ tăng (%) | 30/09/2005 | 31/12/2004
I Dư nợ đối với DNV&N * 203 475,8 134,38% 752,5 58,15%
A Theo logi tiền 203 475,8 134,38% 752,5 58,15% 1 VND 163 268,9 64,94% 385,3 43,29% 2 Ngoại tệ (quy đổi) 40 206,9 417,43% 367,2 71,46% -_ Ngoại tệ/tổng dư nợ 1970%| 43,49% 120,76% 48,80% 12,21% B Theo thời han vay 203 475,8 134,38% 752,5 58,15% 1 Ngắn han 144 346,9 140,97% 562,3 62,12% 2 Trung dài hạn 59 128,9 118,64% 190,2 47,47% - TDH/ Tổng dư nợ (*) 2906%|_ 27,10% -8,45% 25,27% -6,75% II Tỷ trọng trên tổng dư| 56,86%| 59,95% 62,10% nợ của CN
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
Cơ cấu tín dụng đối với DNV&N:
> Cơ cấu tín dụng theo loại tiền cho vay
Trong 2 năm 2004, 2005 tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ đối với DNV&N tăng lên rõ rệt Cụ thể, cuối năm 2004 dư nợ ngoại tệ (quy đổi) đạt 206,9 tỷ VND (chiếm 43,49%) tương đương tăng 417,25% so với cuối năm
2003 Đến 30/09/2005, dư nợ ngoại tệ (quy đổi) lên đến 367,2 tỷ VND (chiếm 48,8%) tăng 77,46% so với đầu năm, tương đương 160,3 tỷ VND
Sự thay đổi cơ cấu tín dụng theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ cho thấy trong hai năm trở lại đây VIB HCM đã chú trọng phát triển khách hàng là các DNV&N cĩ tham gia xuất nhập khẩu, đây là hướng đi đúng đắn và phù hợp với mục tiêu đặt ra của tồn hệ thống Việc mở rộng cho vay
đối với doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu khơng chỉ mang lại nguồn thu về lãi vay mà cịn tăng thu về phí dịch vụ tài trợ thương mại và gia tăng nguồn
ngoại tệ cho Chi nhánh
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền cho vay
l Ngoại tệ (quy đổi)
HVND
31/12/2003 31/12/2004 30/09/2005 Năm
Trang 23Nhìn chung dư nợ ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ trung dài hạn Nguyên nhân là đa số các DNV&N cĩ nhu cầu vay để bổ sung
vốn lưu động Tuy nhiên, xét về số tuyệt đối, dự nợ trung dài hạn cũng đáng kể trong hai năm gần đây Cụ thể, dư nợ tín dụng trung dài hạn năm 2004 đạt 128,9 tỷ VND (chiếm 27,1%), tăng 118,64% so với cuối năm 2003 Đến
cuối quý II/2005, dư nợ trung dài hạn đạt 190,2 tỷ VND (chiếm 25,27%),
tăng 47,47% so với đầu năm
Sự tăng trưởng về dự nợ trung dài hạn một mặt tạo ra dư nợ ổn định cho
Chi nhánh, mặt khác là bộ phận quan trọng cấu thành nên tài sản cố định cho các DNV&N gĩp phần đưa hoạt động của doanh nghiệp ngày một phát triển cả về lượng lẫn chất Trong hoạt động tín dụng trung dài hạn đã cĩ sự uyén chuyển hơn thơng qua việc nhận đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tương
lai và phân kỳ trả nợ được điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay qua các năm Ty dén 800 700 500 400 i 400 @ Trung dai hạn 200 H Ngắn hạn 100 0 31/12/2003 31/12/2004 30/09/2005 Năm
(Nguơn: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
> Cơ cấu tín dụng theo thành phân kinh tế: Hiện nay, 100% DNV&N vay vốn tại VIB.HCM là thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Trong
đĩ, trên 90% số doanh nghiệp này là các cơng ty Trách nhiện hữu hạn (chiếm trên 80% dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ), số cịn lại là cơng ty cổ
phần và doanh nghiệp tư nhân
Từ năm 2004 trở đi, VIB.HCM đưa ra tiêu chí tiếp cận và khai thác
các DNV&N hoạt động trong những ngành tiểm năng như thủy sản, đỗ gỗ,
dệt may, sắt thép, nhựa, cơ khí cơng nghiệp và đặc biệt chú trọng đến những
doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu để chủ động về nguồn ngoại tệ rẻ đồng thời mang lại nguồn thu về dịch vụ thanh tốn quốc tế Tuy nhiên, việc phát triển khách hàng đến nay vẫn chưa mang tính tập trung và cĩ định
hướng theo những kỳ vọng đã đặt ra mặc dù chỉ tiêu dư nợ đã đạt vượt mức
so với kế hoạch, điều này xuất phát từ một số nguyên nhân:
—_ Áp lực lãi suất cho vay thấp từ các ngân hàng chuyên tài trợ xuất nhập
khẩu như: Eximbank, Vietcombank, Ngân hàng Cơng thương
— Các doanh nghiệp xuất khẩu thường địi hỏi cơ chế tín chấp (ứng trước
tiên mua nguyên liệu hoặc hàng hĩa phục vụ cho xuất khẩu) rất khĩ đáp ứng
— Mặc dù cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo phương thức L/C được xem là ít rủi ro nhưng quy trình cấp tín dụng đối với hình này vẫn được thực hiện như một mĩn vay thơng thường, địi hỏi nhiều thời gian và thủ tục
giấy tờ do đĩ khơng tạo được tính cạnh tranh so với các ngân hàng khác - Mạng lưới ngân hàng đại lý cịn mỏng, nên L/C về chậm (thơng qua
nhiều ngân hàng trung gian, mất thời gian và tốn thêm chỉ phi)
Trang 24Năm 2005 là năm VIB.HCM khơng đặt nặng chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ nhanh mà chú trọng đến cơ cấu dư nợ lành mạnh, hiệu qủa, phát triển nhiều khách hàng cĩ nguồn thu về ngoại tệ và mang lại nguồn thu về phí cho
VIB
2.2.4 Tình hình nợ quá hạn tại đối với cho vay DNV&N tại VIB.HCM: Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn tại VIB.HCM DVT: Ty VND Nam 31/12/2003 | 31/12/2004 | 30/09/2005 Chi tiéu Tổng dư nợ đối DNV&N ** 203 4758 752,5 - Nợ quá hạn 14,7 10,4 9,6 - Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ **(%) 7,24% 2,19% 1,28%
(Nguên: Báo cáo tổng kết hàng năm của VIB bank)
Trong hai năm gần đây, mặc dù hoạt động tín dụng đối với DNV&N
tăng trưởng rất nhanh nhưng nợ qúa hạn lại cĩ chiều hướng giảm rõ rệt Nếu như năm 2003 rủi ro tín dụng đối với DNV&N tại VIB.HCM bắt đầu vượt qua mức cho phép (5%) với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 7,24% thì đến năm
2004, tỷ lệ này đã giảm xuống đáng kể và chỉ cịn 2,19% Đến cuối quý II/2005, tỷ lệ nợ quá hạn tiếp tục giảm xuống ở mức 1,28% tương đương 9,6 tỷ VND Sắp tới, nợ quá hạn sẽ được khống chế dưới mức 1% và cĩ xu hướng tiến dần đến 0
Nhìn chung, chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tai VIB.HCM đã được đánh giá là tốt Đây là thế mạnh nhằm tạo tiền để vững
chắc cho quá trình mở rộng hoạt động tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp
này trong thời gian tới Cĩ được kết quả trên, ngồi nỗ lực của Chi nhánh trong
việc thu hổi và xử lý nợ quá hạn, việc tăng cường cơng tác thẩm định và kiểm sốt nợ vay cũng đã gĩp phần hạn chế đáng kể việc phát sinh nợ quá hạn Sự
khẳng định về uy tín và thương hiệu của Chỉ nhánh trong thời gian qua đã thu hút ngày một đơng khách hàng đến đặt quan hệ vay vốn, từ đĩ Chi nhánh cĩ sàng lọc và lựa ra những khách hàng tốt nhất đảm bảo hạn chế tối đa tỷ lệ nợ
qúa hạn Sự điều chỉnh linh hoạt trong chiến lược kinh doanh cũng như việc chú
trọng ổn định bộ máy tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cũng đã gĩp phần lành mạnh hĩa hoạt động tín dụng
Xử lý nợ tổn đọng, nợ xấu là một trong những cơng tác khĩ khăn do cơ
chế vận hành khơng hồn thiện của các cơ quan nhà nước Các thủ tục pháp lý hỗ trợ cho cơng tác xử lý nợ cịn rườm rà, mất nhiều thời gian và tốn kém chỉ
phí Để hạn chế những khĩ khăn mang tính khách quan, địi hỏi bộ phận chuyên trách phải thường xuyên đơn đốc, gây áp lực về phía khách hàng cĩ nợ
xấu, nợ qúa hạn Bên cạnh đĩ, Phịng Giám sát tín dụng và Xử lý nợ xấu (GSTD&XLN) cũng cần thiết lập mối quan hệ với các cơ quan hữu quan nhằm
tận dụng sự hỗ trợ trong cơng tác xử lý nợ về lâu dài
> Trong quý II/2005, bộ phận GSTD&XLN, đã thực hiện tốt một
số cơng tác sau:
- Tiếp tục kiểm tra việc điều chỉnh lãi suất, mua bảo hiểm, đăng ký giao dịch đảm bảo, kiểm tra tình hình giám sát vốn vay của cán bộ tín dụng
Trang 25- Lam viéc tric tiép véi tiyng c4n bộ tín dụng nhằm nâng cao khả năng nhận biết về tình trạng khoản vay và nâng cao ý thức của nhân viên kinh doanh trong cơng tác quản lý nợ vay
- Phối hợp với Giám sát tín dụng Hội sở rà sốt việc thực hiện các quy
trình, quy định của NHNN, của VIB về các hoạt động tín dụng tại Chi nhánh - — Tham gia đơn đốc Phịng tín dụng của Chi nhánh và các chi nhánh cấp
2 thực hiện lập báo cáo định kỳ cho khối quản lý tín dụng
- — Tham gia việc đơn đốc các phịng tín đụng và các chi nhánh vùng 2
thực hiện lập báo cáo theo qui định của khối Quản lý tín dụng > Những mặt tổn tại trong cơng tác xử lý nợ:
- Tính tuân thủ, hợp tác của các cán bộ tín dụng chưa cao, việc xử lý nợ luơn ở thế bị động do thiếu thơng tin về khách hàng Cĩ nhiều trường hợp, khách hàng đã cĩ cam kết trả nợ bằng văn bản nhưng khi đến hạn cán bộ tín dụng khơng nhắc nhở khách hàng thực hiện cam kết hoặc nếu cĩ cũng chỉ
mang tính hình thức, khách hàng lại tiếp tục chây ỳ, kéo dài thời gian trả nợ
làm cho việc xử lý càng trở nên khĩ khăn
- Nhân sự cho cơng tác xử lý nợ chưa tăng hợp lý trong khi những cán bộ tín dụng mới chỉ chú trọng vào cơng tác cho vay mà chưa quan tâm nhiều đến
chất lượng tín dụng và chưa ý thức được tầm quan trọng của việc xử lý nợ xấu - — Việc chỉ đạo xử lý nợ tại VIB.HCM chưa thực sự quyết liệt do sự phối
hợp giữa bộ phận quản lý tín dụng và bộ phận kinh doanh chưa tốt
> Giải pháp khắc phục những khĩ khăn, hạn chế trong cơng tác xử
+
lý:
- — Tiếp tục phân cơng cụ thể cho từng chuyên viên xử lý nợ, cuối tháng
cĩ đánh giá kết quả triển khai
- — Tuyến dụng thêm nhân viên giám sát tín dụng và xử lý nợ cho Vùng phía Nam
- Tạm dừng việc cho vay của những cán bộ tín dụng cĩ dư nợ quá hạn
lớn để tập trung vào cơng việc thu hồi nợ
- — Nâng cao tính tuân thủ, hợp tác, thực hiện báo cáo theo quy định, coi việc báo cáo là trách nhiệm trong phối hợp thu hồi nợ vay
- Trong chỉ tiêu kế hoạch của Khối kinh doanh, cần xem chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong những tiêu chí đánh giá kết qủa kinh doanh
2.2.5 Đánh giá kết quả đạt được và tiềm lực mở rộng — nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng Quốc Tế — CN TP.HCM trong thời gian tới:
2.2.5.1 Kết quả đạt được:
Trong 3 trở lại đây, Ngân hàng Quốc tế nĩi chung và Chi nhánh
Tp.HCM nĩi riêng đã thực sự vượt qua những khĩ khăn trong bối cảnh cạnh
tranh khá gay gắt giữa các ngân hàng thương mại Với tinh thần đồn kết, nhất trí, quyết tâm cao, xác định được mục tiêu phấn đấu nên hoạt động tín dụng tại
Chỉ nhánh Tp.HCM đã từng bước đi vào ổn định và cĩ những tín hiệu tăng
trưởng đáng khích lệ Trong đĩ, phải kể đến hoạt động tín dụng đối với
DNV&N
Sau một thời gian tạo được lượng khách hàng ổn định đảm bảo lợi nhuận
Trang 26trường, Chi nhánh Hồ Chí Minh luơn cĩ định hướng tăng trưởng dư nợ hợp lý đi đơi với an tồn, nỗ lực mở rộng thị trường trên cơ sở khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, qua đĩ
gĩp phần tăng nguồn ngoại tệ và nguồn thu về dịch vu cho VIB
Tính đến 30/09/2005, Chi nhánh đã cĩ trên 100 khách hàng là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ với dư nợ lành mạnh là 752.465 triệu VND, tăng 58,15% so với đầu năm Tỷ trọng dư nợ cho vay đối với các DNN&V ngày càng cao, từ 59,94% năm 2004 lên 62,14% vào cuối quý III năm 2005 trên tổng dư nợ Chi nhánh khơng chỉ nhắm vào các DNV&N tại Tp.HCM mà cịn tiếp cận và khai thác các doanh nghiệp ngồi địa bàn như Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu,
Phan Thiết, Cần Thơ, Bạc Liêu trên cơ sở kiểm sốt tốt hoạt động kinh doanh
của khách hàng, đảm bảo dư nợ lành mạnh
Nguồn vốn tín dụng của Chí nhánh đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu
động phục vụ sẳn xuất kinh doanh và tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực
hiện các dự án đầu tư mới khả thi, nâng cấp nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị,
đổi mới cơng nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm,
tăng khả năng cạnh và đẩy mạnh hiệu quả hoạt động
Chi nhánh Hồ Chí Minh khơng chỉ chú trọng đến việc tăng trưởng dư nợ mà cịn tích cực thực hiện cơng tác tác xử lý nợ quá hạn Kết quả là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đã giảm rõ rệt qua các năm Riêng đối với cho vay
DNV&N, tính đến 30/09/2005, tỷ lệ nợ quá hạn là 1,28%, giảm so với mức 2,19% vào cuối năm 2004
Nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Chỉ nhánh đã cử cán bộ
tín dụng theo học các lớp đào tạo ngắn và đài hạn về kỹ năng phân tích, đánh
giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, kỹ năng dự tốn vốn lưu động và
phân tích dự án đầu tư, kỹ năng thẩm định tài sản đắm bảo
Song song với hoạt động tín dụng, hoạt động nguồn vốn cũng cĩ những
chuyển biến tích cực Tỷ trọng huy động vốn tại chỗ chiếm ưu thế hơn so với vốn điều chuyển từ Hội sở Qua đĩ, tăng tính tự chủ về nguồn vốn của Chỉ nhánh đơng thời giảm thiểu chỉ phí về lãi điểu chuyển vốn Trong nguén vốn huy động tại chỗ, nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn (97%) Trong đĩ, vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt tốc độ tăng
trưởng cao hơn so với huy động từ dân cư và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng
nguồn vốn huy động tại chỗ Điều này giúp giảm chỉ phí huy động vốn do tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là loại tiên gửi thanh tốn, hơn nữa tiền gửi cĩ kỳ hạn cũng cĩ mức lãi suất thấp hơn so với dân cư
Thực hiện sự chỉ đạo của Hội sở, Chi nhánh Hồ Chí Minh đã y mạnh
việc quảng bá hình ảnh của VIB Bank thơng qua chính sách tiếp thị và chăm
sĩc khách hàng hữu hiệu Tuy mới chính thức triển khai vào quý II/2004 nhưng
bước đầu đã đạt được một số thành cơng nhất định, cụ thể như sau:
- _ Việc đặt bảng quảng cáo tại phịng chờ chuyến bay nội địa tại Sân bay Tân Sơn Nhất và thiết lập quan hệ với các cơ quan truyền hình, thơng tấn, báo
chí để đưa các thơng tin về các hoạt động đáng ghi nhận của Ngân hàng đã gĩp
phần khẳng định thương hiệu VIB Bank và nâng cao sự nhận biết của cơng chúng về Ngân hàng
- _ Chương trình tiết kiệm dự thường “1001 niềm vui”, “Tích lộc vui xuân”;
Trang 27- Các hình thức quảng cáo khác như đặt bảng biểu, hộp ấon, in ấn
brochure, leaflet, đặt làm các vật phẩm cĩ thương hiệu của VIB Bank, tặng quà cho khách hàng trong dịp khai trương, lễ giáng sinh và năm mới đã tạo hình
ảnh tổng quan về Ngân hàng Quốc Tế trước đơng đảo cơng chúng
2.2.5.2 Tiêm lực mở rộng - nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng Quốc Tế —- CN TP.HCM trong thời gian tới:
% Về thị trường:
Theo thống kê của Bộ kế ho ch và Đầu tư, trong 06 tháng đầu năm
2005, tại Tp.HCM đã cĩ 5.314 doanh nghiệp mới thành lập, trong đĩ bao gồm 490 Cơng ty cổ phần, 3.997 cơng ty trách nhiệm hữu hạn và 827 doanh nghiệp tư nhân Như vậy, tính đến cuối tháng 06/2005, Tp.HCM đã cĩ 15.514 doanh nghiệp trong tổng số 189.000 doanh nghiệp trên cả nước Thống kê cũng cho
thấy, đa số các doanh nghiệp tập trung ở khu vực ngồi quốc doanh và chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đang cần sự hỗ trợ để tăng tốc phát triển
Cùng với xu hướng quốc tế hĩa nền kinh tế thành phố ngày càng tăng,
thị trường tín dụng vẫn khơng ngừng mở rộng và địi hỏi chất lượng, chủng loại sản phẩm tín dụng cung ứng cho các doanh nghiệp phải đa dạng và phù hợp với
thơng lệ của hệ thống Ngân hàng thương mại trên thế giới Trên thị trường, vẫn
diễn ra cạnh tranh khá gay gắt giữa các Ngân hàng nhưng sẽ hình thành những sân chơi riêng biệt:
— Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh loại vừa và nhỏ, hộ gia đình và cá nhân sẽ là khách hàng chủ yếu của các Ngân hàng thương mại cổ phần, các
Chi nhánh Ngân hàng quốc doanh
— Các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng cơng ty 90, 91 và các đơn vị
thành viên với nhu cầu vốn tín dụng lớn sẽ là khách hàng chủ yếu của các
Ngân hàng thương mại quốc doanh
—_ Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi sẽ là khách hàng chủ
yếu của các Ngân hàng nước ngồi
Ngân hàng Quốc Tế - CN Tp.HCM đã đặt ra tiêu chí mở rộng thị trường trên cơ sở khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Đây sẽ là hướng đi đúng và cịn nhiều tiềm năng nếu như Chi nhánh cĩ chiến lược khai thác và tiếp cận phù hợp,
du nợ cĩ thể khơng tăng đột biến nhưng sẽ ổn định và hiệu gủa % Về khả năng quản lý và huy động nguồn nhân lực của Chỉ nhánh
Với những kết quả đạt được sau qua những năm củng cố và tăng trưởng dư nợ lành mạnh trong bối cảnh khĩ khăn, thử thách phải đương đầu, đến nay
Chỉ nhánh Tp.HCM đã cĩ thể khẳng định được năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ điều hành và thừa hành tại tại Chi nhánh và hồn tồn cĩ đủ t
tin để tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới
Việc kết hợp giữa kinh nghiệm của những cán bộ lâu năm, với nhiệt
tình, năng nổ, sáng tạo và kiến thức cập nhật của đội ngũ nhân viên trẻ cho
phép mở ra triển vọng mở rộng tín dụng ra các địa bàn mới và duy trì quan hệ
Trang 28% Về uy tín của Chỉ nhánh và khả năng đáp ứng vốn tin dụng cho DNV&N
Trong hai năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Chi nhánh Tp.HCM đạt khá cao Điều này cho thấy, uy tín và vị thế của ngân hàng Quốc tế đang dần được khẳng định Thời gian qua, việc áp dụng chính sách
tín dụng linh hoạt, sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn với phong cách phục vụ
chuyên nghiệp hơn và đã cĩ nhiều cải tiến mang đến sự hài long và niềm tin
cho khách hàng Bên cạnh đĩ, với mức cho vay cao nhất hiện nay là 60 tỷ
VND đối với một khách hàng, VIB Bank đã và sẽ đáp ứng được hầu hết nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Về các yếu tố mơi trường:
Luật Doanh nghiệp ra đời với những điểm cởi mở và thơng thống hơn được đánh giá là một bước tiến quan trọng trong cải cách hành chính kinh tế và
phát huy dân chủ, gĩp phần khơi thơng tiềm lực kinh tế tư nhân, tạo sân chơi lành mạnh cho các thành phần kinh tế
Song song với mơi trường pháp lý ngày càng được hồn thiện nhất là
hành lang pháp lý Hên quan đến hoạt động tín dụng, mơi trường kinh tế nhìn chung là thuận lợi: Nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục tăng trưởng, lạm phát được kiểm sốt, kinh tế đối ngoại được mở rộng, giá ngoại tệ sẽ được điều tiết linh hoạt tạo thuận lợi để phát triển kinh tế Ngồi ra nước ta là một trong những
nước cĩ mơi trường chính trị ổn định nhất so với các nước trên khu vực và trên thế giới
2.2.6 Đánh giá những khĩ khăn, tơn tại hạn chế việc mở rộng hoạt
động tín dụng đối với DNV&N
Những khĩ khăn, tổn tại xuất phát từ ba phía: doanh nghiệp, ngân
hàng và các cơ quan quản lý nhà nước
2.2.6.1 Những khĩ khăn, tồn tại phía doanh nghiệp
Thời gian qua, các DNV&N Việt Nam đã cĩ nhiều cố gắng, nỗ lực để đạt được sự phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng và đã cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ cho nền kinh tế nước ta Tuy nhiên, vẫn cịn khoảng cách khá
xa giữa DNV&N Việt Nam và DNV&N của các nước tiên tiến khi các DNV&N nước ta thường hoạt động trong phạm vi nhỏ hẹp và chưa thực sự hướng ngoại do năng lực cạnh tranh cịn yếu xuất phát từ những khĩ khăn và
hạn chế điển hình sau:
- Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng của DNV&N cịn
hạn chế do phương án kinh doanh của doanh nghiệp thường mang tính thương vụ hoặc ngắn hạn, chưa cĩ định hướng phát triỂn lâu dài và thường được lập
khá sơ sài, khĩ khả thi và thiếu sức thuyết phục, chưa kể đến vốn tự cĩ hợp lệ
tham gia vào phương án kinh doanh chiếm tỷ lệ khơng cao
- Phần lớn các DNV&N thiếu tài sản để làm đảm bảo vay vốn ngân
hàng trong khi đĩ lại chưa đủ uy tín để ngân hàng cĩ thể cho vay bằng tín chấp
Trang 29mang tính tự phát và chưa được cấp phép nên khơng làm được thủ tục hồn
cơng do đĩ khơng đủ điều kiện để làm tài sản thế chấp Một điểm bất cập
khác, quyền sử dụng đất của cá nhân (thường là thành viên gĩp vốn) là lâu dài
nhưng khi chuyển cho doanh nghiệp lại trở thành đất thuê cĩ thời hạn, nếu muốn cĩ được quyên sử dụng lâu dài chi phí bỏ ra sẽ rất lớn Bên cạnh đĩ, tỷ lệ cho vay hiện nay thường chỉ bằng 50% giá trị tài sản đảm bảo nên số tiền vay thấp và khơng đáp ứng đủ nhu cầu vốn của doanh nghiệp
-_ Hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều so với thực tế Nguyên nhân cĩ thể là do chủ doanh nghiệp khơng ý thức được hết tầm quan trọng vốn đăng ký kinh doanh hoặc do họ cố tình để né tránh việc đĩng thuế Vốn gĩp khơng chính thức và
vốn huy động từ gia đình, bạn bè, người thân thường thể hiện dưới dạng nợ
phải trả Kết quả là, cơ cấu tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính khơng mấy
lành mạnh Trong trường hợp này ngân hàng khĩ cĩ thể cho vay nhiều mặc dù doanh nghiệp cĩ thể chứng minh được nhu cầu vốn cũng như nguồn vốn chủ sở
hữu tham gia là rất lớn Ngược lại, cĩ những doanh nghiệp đăng ký vốn kinh doanh cao hơn so với thực tế để gia tăng vị thế của doanh nghiệp Đối với
những trường hợp này, chỉ khi ngân hàng xem xét kỹ, yêu cầu chứng minh
bằng tài sản đối ứng và chứng từ liên quan thì mới cĩ thể phát hiện được Nếu như ngân hàng khơng nhận biết được thì rủi ro tín dụng sẽ rất cao vì thực tế năng lực tài chính của doanh nghiệp khơng cao và tư cách đạo đức của chủ doanh nghiệp khơng tốt
- Đa số DNV&N chưa chấp hành tốt chế độ kế tốn theo quy định, vì lý do trốn thuế nên hầu hết các số liệu thể hiện trên báo cáo thuế khơng phản
ánh trung thực tình hình tài chính và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, gây khăn cho ngân hàng trong quá trình thẩm định, đánh giá doanh nghiệp và ra quyết định cho vay Bên cạnh đĩ, chủ doanh nghiệp thường ngại
cung cấp thơng tin cho ngân hàng vì theo họ đĩ là bí mật kinh doanh khơng thể tiết lộ, các thơng tin cung cấp cho ngân hàng cũng thiếu tin cậy do chưa cĩ cơ cơ sở để kiểm tra, đánh giá độ chính xác
-_ Trình độ cơng nghệ kỹ thuật phần lớn cịn lạc hậu và trình độ tự động hĩa thấp nên năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm khơng cao, hạn chế sức cạnh tranh của hàng hĩa Mặt khác, trình độ quản lý và trình độ nguồn nhân lực của khu vực DNV&N nhìn chung thấp cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Cĩ thể thấy nét đặc trưng của loại hình DNV&N là dễ dàng khởi sự và cũng dễ dàng kết thúc Điều này đã khiến cho ngân hàng rất dè dặt và thận trọng khi cho vay đối vơí các DNV&N
— Hoạt động nghiên cứu thị trường của các DNV&N cịn rất yếu kém, chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing, xây dựng và quảng bá thương hiệu chưa được quan tâm và đầu tư thích đáng
— Ngồi ra, cĩ thể thấy hiện nay các DNV&N Việt Nam chưa cĩ sự liên kết mạnh mẽ để gia tăng khả năng cạnh tranh Việc thành lập các hiệp hội
để hỗ trợ DNV&N cịn khá hạn hữu và nếu cĩ hình thành thì cũng chưa thực sự phát huy hết tác dụng của nĩ
2.2.6.2 Những khĩ khăn, tổn tại từ phía ngân hàng
% Những khĩ khăn chung trong tồn hệ thống VIB Bank
Trang 30mạnh và ít được khách hàng biết đến so với một số ngân hàng thương mại cỗ phần khác như NH Sài Gịn Thương Tín, NH Á Châu, NH Đơng Á đặc biệt là
ở khu vực phía Nam Điều này là do VIB Bank thâm nhập vào thị trường phía
Nam trong khoảng thời gian chưa lâu, và cũng chỉ mới bắt đầu làm cơng tác
quảng bá thương hiệu một cách rộng rãi trong năm 2005, chính vì vậy mà thị
phần của VIB Bank cịn nhỏ so với các ngân hàng khác trong hệ thống ngân
hàng thương mại Đây cũng là một trong những khĩ khăn rất lớn trong cơng tác
tiếp thị và đưa khách hàng mới về giao dịch
e©_ VỀ mạng lưới hoạt động: cĩ thể xem chủ trương cia VIB Bank là đúng
đắn khi chỉ chú trọng phát triển mạng lưới chi nhánh tại những địa bàn phát
triển về kinh tế, giàu tiềm năng về vốn vào cĩ cơ sở hạ tầng tốt Việc mở rộng
và phân bổ đều mạng lưới chi nhánh khơng chỉ nhằm mục đích tăng thu và tăng lợi nhuận mà cịn là phương pháp quảng bá hữu hiệu và tạo ra tiện ích cho khách hàng khi giao dịch tại những điểm khác nhau của cùng hệ thống VIB
Bank Đây cũng là một yếu tố quan trọng khiến khách hàng phải cân nhắc khi đến giao dịch tại Ngân hàng
se Về Cơng nghệ: Trước cuộc đua hiện đại hĩa cơng hệ giữa các ngân
hàng, mặc dù VIB Bank đã cải tiến đổi mới cơng nghệ nhằm tăng cường khả
năng cạnh tranh Tuy nhiên, khĩ khăn, vướng mắc vẫn tổn tại do Ngân hàng
vẫn chưa cĩ được những phần mềm hiện đại nhằm rút ngắn thời gian thực hiện
giao dịch, mang lại tiện ích cho khách hàng
e_ Về nhân lực: Lực lượng nhân sự cịn mỏng và khá non trẻ, chưa theo kịp
với tốc độ phát triển chi nhánh khá ơ ạt trong thời gian qua Sự phối hợp giữa các phịng ban cịn thiếu tính đồng bộ và chưa thực sự chuyên nghiệp dẫn đến
tình trạng ách tắc, chồng chéo trong qúa trình xử lý cơng việc
s% Những khĩ khăn, tơn tại trong hoạt động huy động vốn của Chỉ nhánh Tp.HCM
Thời gian qua, Chi nhánh vẫn chưa khai thác triệt để nguồn vốn huy
động cĩ lãi suất thấp, đặc biệt là tiền gửi khơng kỳ hạn Tuy nhiên, Chi nhánh
cũng đã nỗ lực đẩy mạnh việc phát hành thẻ thanh tốn để gia tăng lượng tiền
gửi khơng kỳ hạn nhưng hoạt động này vẫn chưa thực sự hiệu quả do mạng
lưới máy rút tiễn tự động cịn khá mỏng và thường xuyên xảy ra sự cố gây phiền hà cho người sử dụng Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cịn rất thấp
do hiện nay Chi nhánh chưa cĩ nhiều khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xuất
khẩu Do đĩ, khi cĩ phát sinh nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ, chỉ nhánh phải
mua lại từ các ngân hàng khác với giá khá cao
Cho đến nay vẫn cịn hiện tượng cạnh tranh bằng lãi suất trong huy động vốn giữa các ngân hàng Điều này đã làm tăng lãi suất huy động vốn bình quân, tức làm tăng chi phí đầu vào Mặt khác, việc các TCTD đồng loạt tranh nhau tăng lãi suất huy động tạo tâm lý bất an cho người dân và gây khĩ khăn cho việc quản lý điều hành chính sách tiền tệ
Hạn chế về nguồn vốn huy động cũng là một trong những nguyên nhân
gây khĩ khăn cho việc phát triển hoạt động tín dụng Do vậy cần phải cĩ
những biện pháp hữu hiệu khai thác tối đa nguồn vốn huy động tại chỗ tạo sự
cân bằng tương đối giữa huy động và cho vay
“ Nhiing khĩ khăn, tơn tại rong hoạt động cấp tín dụng:
Nhìn chung, sản phẩm tín dụng vẫn chưa thực sự đa dạng, chưa khai thác
triệt để việc bán chéo sản phẩm nhằm mang lại tiện ích thực sự cho doanh
Trang 31hạn như sản phẩm cho vay cán bộ quản lý điều hành và cho vay cán bộ cơng nhân viên cơng ty mặc dù được giới thiệu, quảng bá nhưng chưa được áp dụng
nhiều trên thực tế
Phương thức cho vay, số tiễn vay và thời hạn vay vẫn chưa thực sự linh hoạt Cụ thể, đối với những khoản vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động, Chi nhánh vẫn thường hướng khách hàng vay theo hạn mức Về bản chất, đây là phương thức vay vốn rất cĩ lợi cho doanh nghiệp do giảm thiểu chỉ phí lãi vay và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn Tuy nhiên, việc xác định số tiền cho vay và thời hạn vay dựa trên cơ sở vịng quay vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp mà ít quan tâm đến tính thời vụ của chu kỳ kinh doanh Điều này dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn vào những lúc chu kỳ kinh doanh đi lên hoặc tình trạng chậm trả gốc khi chu kỳ kinh doanh đi xuống Đối với vay trung hạn thực hiện dự án đầu tư, thơng thường thời hạn vay thấp hơn rất nhiều so với thời gian khấu hao tài sản hình thành từ vốn vay và vịng đời của dự án Do đĩ đã tạo ra áp lực trả nợ khá lớn về phía doanh nghiệp
Lãi suất cho vay chưa thực sự linh hoạt, cụ thể là chưa cĩ chính sách ưu
đãi đối với khách hàng vay đồng thời cĩ thực hiện giao dịch thanh tốn quốc tế, thanh tĩan nội địa và cĩ số dư tiền gửi bình quân lớn Đối với các DNV&N
hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, ngân hàng chưa cĩ chính sách ưu đãi
về lãi suất, biểu phí thanh tốn quốc tế cao trong khi chất lượng dịch vụ vẫn
chưa thực sự tương xứng, chưa kể đến thương hiệu VIB Bank trên thương
trường quốc tế cịn khá mờ nhạt Chính vì vậy số lượng khách hàng xuất nhập
khẩu hoạt động tại Chi nhánh cịn khá khiêm tốn.Về mảng này, cĩ thể nĩi VIB Bank - Chi nhánh Tp.HCM cịn yếu hơn so với một số Ngân hàng khác trên địa
bàn Tp.HCM như Vietcombank, Eximbank, Á Châu, Đơng Á
Hoạt động tín dụng đối với DNV&N khơng theo một định hướng nhất
định mà cịn mang tính tự phát cao Phần lớn khách hàng tự tìm đến ngân hàng
để vay vốn Bản thân Chi nhánh vẫn chưa cĩ đội ngũ phát triển khách hàng chuyên nghiệp cĩ khả năng tiếp xúc các khách hàng tiềm năng để giới thiệu
các sản phẩm dịch vụ phù hợp thực sự mang lại nhiều tiện ích và tư vấn cho
khách hàng nhằm đưa ra một phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả VỀ đảm bảo tiền vay: Nghị định 178/1999/NĐ-CP, Nghị định
85/2002/NĐ-CP và thơng tư 05/2005/TT-NHNN quy định về thực hiện đảm bảo
tiền vay với các hình thức đảm bảo như: thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, đảm bảo bằng
tín chấp của các tổ chức chính trị- xã hội, và ngồi ra cịn hình thức vay khơng
cĩ đảm bảo bằng tài sản Tuy nhiên, khi đi vào triển khai thực hiện, Chi nhánh vẫn chưa mạnh dạn trong việc để xuất các khoản vay cĩ tính đảm bảo thấp đặc biệt là cho vay bằng tín chấp hoặc đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay Nhìn chung, khi xem xét một khoản vay Chi nhánh vẫn cịn đặt nặng van dé tài sản đảm bảo Vì vậy, cĩ những phương án kinh doanh rất khả thi nhưng tỷ lệ đảm bảo thấp nên khơng được xét duyệt cho vay
Hiện nay, Chi nhánh vẫn chưa thiết kế quy trình tín dụng riêng cho loại hình DNV&N Do vậy thủ tục cho vay cịn khá phức tạp và thời gian giải quyết
hồ sơ thường bị kéo dài Việc xem xét, phân tích và và xếp hạng khách hàng thường dựa trên cơ sở định lượng và mang tính thời điểm nên chưa đánh giá hết
thực lực của doanh nghiệp Chưa kể đến những yêu cầu bổ túc hồ sơ quá chuẩn mực như hiện nay dẫn đến hiện tượng một số khách hang phai cung cấp những thơng tin thiếu trung thực và mang tính đối phĩ để tăng tính thuyết phục cho
Trang 32Thời hạn giải quyết một mĩn vay quá dài so với yêu cầu thực tế cịn phụ thuộc vào các yếu tố:
+_ Kỹ năng thẩm định của cán bộ tín dụng chưa cao do hạn chế về năng lực
và kinh nghiệm chuyên mơn Diéu này một mặt tạo ra rủi ro tiểm ẩn cho ngân hàng, mặt khác là nguyên nhân làm chậm tiến độ xử lý hỗổ sơ vay khiến cho
nhiều doanh nghiệp phải bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh
+ Mức phán quyết của Chi nhánh rất thấp (tối đa 300 triệu đối với một khách hàng) nên đa số phải trình ra hội sở xem xét dẫn đến việc kéo dài thời gian xét duyệt của mĩn vay Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện việc các
cán bộ tín dụng thích xử lý các mĩn vay lớn cho những doanh nghiệp lớn và
khơng chú trọng đến các DNV&N
Do hoạt động của ngân hàng chưa được quảng bá rộng rãi, cộng với yêu cầu về thủ tục vay vốn khá phức tạp nên các doanh nghiệp mới vay vốn
lần đầu thường rất lúng túng trong giao dịch cũng như trong việc thực hiện các
thủ tục vay vốn và cung cấp các thơng tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết Bản thân các chủ doanh nghiệp cịn nhiều người cho rằng việc đi vay chỉ cần cĩ tài sản đảm bảo là đủ
2.2.6.3 Những khĩ khăn, tồn tại từ phía các cơ quan quản lý nhà nước - Thời gian thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo theo Thơng tư liên tịch
số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT là 07 ngày làm việc Tốc độ xử lý hỗ sơ như
trên cĩ thể nĩi là quá chậm, làm mất đi nhiễu cơ hội kinh doanh cho khách
hàng vay vốn
-Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCCĐ
hướng dẫn xử lý tài sản đảm bảo tién vay được ban hành đã lâu nhưng các
TCTD chưa thể triển khai thực hiện được Cơng tác thi hành án cịn nhiều bất cập, chưa kiên quyết và tích cực trong việc xử lý các trường hợp đương sự khơng chấp hành những bản án đã cĩ hiệu lực Sự phối hợp giữa các cơ quan,
ban, ngành trong quá trình xử lý tài sản vẫn chưa đồng bộ, dứt khốt
-Hiệu quả hoạt động của hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro (CIC) của NHNN cịn thiếu tính cập nhật và chưa cung cấp được nhiều thơng tin cần
thiết cho việc thẩm định tín dụng Thơng tin về thị trường đang được chú ý phát
triển nhưng vẫn chưa phong phú, chưa đáp ứng kịp thời và đầy đủ thơng tin cần thiết
Kết luận chương 2: Chương Ây đã đi vào phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại VIB.HCM Chương II cũng đã nêu những kết quả đã đạt được của Ngân hàng trong thời gian qua Đồng thời đưa ra những đánh giá về tiêm lực và triển vọng mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối