282 Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNV & N tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi nhánh TP.HCM
1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1 1 . . 1 1 T T Í Í N N D D U U Ï Ï N N G G V V A A Ø Ø T T Í Í N N D D U U Ï Ï N N G G N N G G A A Â Â N N H H A A Ø Ø N N G G 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Từ “tín dụng” có gốc la tinh từ chữ “creditium” có nghóa là lòng tin, sự tín nhiệm; vì tín dụng thực chất chủ yếu dựa trên cơ sở của sự tín nhiệm. Người chủ sở hữu khi cho vay luôn tin tưởng rằng người đi vay sẽ hoàn trả đầy đủ khi đến hạn. Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan nhằm phản ánh mối quan hệ giao dòch giữa hai chủ thể, trong đó bên chủ thể sở hữu giao một lượng giá trò bằng tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng và chủ thể sử dụng có nhiệm vụ hoàn trả với một lượng giá trò lớn hơn lượng giá trò ban đầu sau một thời gian xác đònh. Cùng với nền kinh tế hàng hóa, tín dụng phát triển lâu đời qua các hình thái kinh tế xã hội khác nhau với những hình thức tồn tại khác nhau. Ban đầu là quan hệ tín dụng chủ yếu bằng hiện vật và dưới hình thức cho vay nặng lãi trên cơ sở của nền sản xuất hàng hóa nhỏ kém phát triển. Sang các thời kỳ Chiếm hữu nô lệ và chế độ Phong kiến, quan hệ tín dụng phát triển chậm trên cơ sở nền sản xuất hàng hóa nhỏ. Chỉ khi phương thức sản xuất Tư bản chủ nghóa ra đời với nền sản xuất hàng hóa lớn, nền sản xuất Đại công nghiệp thì quan hệ tín dụng mới thật sự phát triển mạnh mẽ; tín dụng bằng hiện vật nhường chỗ cho tín dụng hiện kim, cho vay nặng lãi nhưỡng chỗ cho các hình thức tín dụng tiến bộ hơn như: tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ… 2 Quan hệ tín dụng có thể diễn tả theo mô hình sau: Giá trò tín dụng Giá trò tín dụng + Lãi Như vậy, hiểu theo nghóa hẹp, tín dụng là quan hệ vay mượn và sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay trong một thời gian nhất đònh trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lãi. Hiểu theo nghóa rộng, tín dụng là sự vận động vốn, điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Người cho vay Người đi vay 1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng 1.1.2.1 Bản chất của tín dụng Tín dụng là một quan hệ vay mượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lãiù. Trong quan hệ tín dụng, người cho vay chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất đònh, nhưng do người đi vay không có quyền sở hữu số vốn ấy nên phải hoàn trả lại khi đến thời hạn đã thỏa thuận. Mặt khác sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo toàn về mặt giá trò mà còn được tăng thêm dưới hình thức lợi tức. Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Tuy nhiên, dù tồn tại và vận động ở phương thức sản xuất nào, đối tượng vay mượn là hàng hoá hay tiền tệ thì tín dụng cũng mang 3 đặc trưng cơ bản sau: - Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu tín dụng. 3 - Thời hạn tín dụng được thoả thuận giữa người cho vay và người đi vay. - Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức. Từ những phân tích trên cho thấy bản chất của tín dụng là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh giữa người đi vay và người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà các nguồn vốn trong xã hội được vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. 1.1.2.2 Chức năng của tín dụng Tín dụng có ba chức năng: -Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế. Đây là chức năng cơ bản của tín dụng. Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt thống nhất của hoạt động tín dụng và đều được thực hiện trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Sự có mặt của tín dụng được xem như chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế. Ở mặt tập trung vốn tiền tệ, nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế hoặc các tổ chức đoàn thể xã hội… được tập trung lại. Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ, bằng nguồn vốn đã tập trung được, tín dụng có thể đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho các cơ sở kinh tế, nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư… -Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội. Hoạt động tín dụng trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như: hối phiếu, kỳ phiếu thương mại, các loại séc, thẻ tín dụng,… cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành. Nhờ đó, làm giảm bớt các chi phí có liên quan đến việc sử dụng tiền mặt như: in tiền, đúc tiền, vận 4 chuyển và bảo quản tiền. Với hoạt động tín dụng, các nguồn tiền mặt nhàn rỗi trong xã hội, số lượng tiền mặt tạm thời rời khỏi lưu thông, sẽ được nhanh chóng đưa trở lại vào lưu thông, nhờ đó làm tăng tốc độ vòng quay của tiền tệ, góp phần giảm nhu cầu tiền tệ trong lưu thông. Đặc biệt, hoạt động tín dụng được thực hiện thông qua ngân hàng mở ra một khả năng lớn trong việc mỡ tài khoản và giao dòch thanh toán qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau, qua đó phát huy tác dụng của số nhân tiền tệ. -Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế. Sự vận động của vốn tín dụng thường gắn liền với sự vân động của vật tư, hàng hóa, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh… trong các tổ chức kinh tế và của các cá nhân trong nền kinh tế. Vì vậy, qua sự vận động đó, tín dụng không những là tấm gương phản ánh hoạt động kinh tế mà còn cho phép kiểm soát các hoạt động kinh tế nằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật… Thông qua việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và cùng với việc kiểm tra tình hình tài chính, tình hình sử dụng vốn tín dụng, các ngân hàng có thể tăng cường khả năng kiểm soát quá trình hình thành và sử dụng vốn của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. 1.1.3 Vai trò của tín dụng Tín dụng vừa có tác động tích cực vừa có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Những tác động tiêu cực xuất hiện khi hoạt động tín dụng không được kiểm soát đúng mức. Cụ thể, nếu hoạt động tín dụng phát triển tràn lan, không kiểm soát được thì có thể tạo ra tình trạng lạm phát, gây lủng đoạn nền kinh tế. Ngược lại, nếu hoạt động tín dụng bò kiềm chế và kiểm soát quá chặt chẽ thì tín dụng không thể mở rộng và nền kinh tế cũng không phát triển được. 5 Chỉ khi hoạt động tín dụng được kiểm soát và phát triển hợp lý thì nó mới phát huy hết vai trò tích cực của mình trong nền kinh tế, đó là: -Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển. -Góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả và hạn chế lạm phát. -Góp phần ổn đònh đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn đònh trật tự xã hội. 1.1.4 Các hình thức tín dụng Trong nền kinh tế thò trường, căn cứ vào chủ thể tham gia thì tín dụng tồn tại dưới 4 hình thức chủ yếu, đó là: 1.1.4.1 Tín dụng thương mại Đây là quan hệ mua bán chòu giữa các chủ thể có tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng bao gồm các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các cá nhân… với các công cụ đặc trưng của nó là thương phiếu (gồm hối phiếu và lệnh phiếu). Đối tượng của tín dụng thương mại không phải là tiền tệ mà là hàng hóa. Tín dụng thương mại tồn tại và phát triển dựa trên sự tín nhiệm trong mối quan hệ về cung cấp hàng hóa, dòch vụ giữa những người sản xuất với nhau hoặc với người tiêu dùng. Đây là hình thức tín dụng phát triển rộng rãi, sự vận động và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất trao đổi hàng hóa lâu đời, nhưng tín dụng thương mại không phải là hình thức tín dụng chuyên nghiệp. 1.1.4.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng mà trong đó bên cho vay là các TCTD và bên đi vay là các chủ thể trong nền kinh tế xã hội. 6 Cơng cụ của hoạt động TDNH trong lĩnh vực huy động như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm… và trong lĩnh vực tín dụng như hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ… Tác dụng của TDNH có những ưu thế hơn so với tín dụng thương mại: - Tín dụng thương mại chỉ bó hẹp giữa những nhà sản xuất kinh doanh quen biết nhau hoặc có mối liên hệ với nhau về cung ứng hàng hố và dịch vụ. Trái lại, TDNH có thể mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội. - Tín dụng thương mại thường bị giới hạn về số lượng và quy mơ hoạt động thì trái lại TDNH khơng bị giới hạn về quy mơ, có nghĩa là TDNH có thể cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất lớn. - Hoạt động của TDNH còn có tác động và ảnh hưởng lớn đối với tình hình lưu thơng tiền tệ của đất nước. Nhờ hoạt động TDNH mà vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế, đẩy mạnh chu chuyển vốn, tập trung qua hệ thống ngân hàng. 1.1.4.3 Tín dụng Nhà nước Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước, bao gồm Chính phủ và các chính quyền đòa phương, với các tổ chức và cá nhân trong xã hội; mà trong đó chủ yếu là Nhà nước đứng ra huy động vốn thông qua các đợt phát hành trái phiếu để sử dụng vào mục đích kinh tế- chính trò trong đối nội, đối ngoại và những mục đích mang lại lợi ích cho toàn xã hội. 1.1.4.4 Tín dụng quốc tế Là quan hệ tín dụng giữa các Chính phủ hoặc giữa các tổ chức tài chính tiền tệ của các nước được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau trên cơ sở tôn trọng sự độc lập, chủ quyền nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển kinh tế xã hội của một nước. 7 1.1.5 Tín dụng ngân hàng Nghiên cứu sâu hơn về hình thức tín dụng ngân hàng, là hình thức tín dụng ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng, chúng ta sẽ thấy được đây là một hình thức tín dụng chuyên nghiệp và chủ yếu trong nền kinh tế với hoạt động hết sức đa dạng và phong phú. 1.1.5.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng có 4 đặc điểm: - Tín dụng ngân hàng được thực hiện cho vay và thu nợ chủ yếu dưới hình thức tiền tệ, nguồn vốn tín dụng mà các ngân hàng sử dụng cho vay hình thành từ những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội mà ngân hàng huy động được. - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, người đi vay là các nhà doanh nghiệp, các cá nhân, người cho vay là các ngân hàng. - Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng gián tiếp. - Tín dụng ngân hàng vừa mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động của các doanh nghiệp, vừa là tín dụng tiêu dùng, vì vậy q trình vận động và phát triển của TDNH khơng hồn tồn phù hợp với q trình phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố. 1.1.5.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Có nhiều cách tiếp cận để phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng: • Căn cứ loại hình nghiệp vụ cấp tín dụng: Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam thông qua ngày 26/12/1997, tại điều 20 đã nêu rõ họat động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng bao gồm: -Cho vay, -Chiết khấu thương phiếu và các loại chứng từ có giá, 8 -Cho thuê tài chính, -Bảo lãnh ngân hàng. • Căn cứ thời hạn tín dụng: -Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung, dài hạn • Căn cứ tính chất luân chuyển của vốn: - Tín dụng vốn lưu động - Tín dụng vốn cố đònh • Căn cứ vào tài sản đảm bảo: - Tín dụng không có đảm bảo - Tín dụng có đảm bảo • Căn cứ phương thức cho vay- thu nợ: -Cho vay từng lần -Cho vay theo hạn mức tín dụng • Căn cứ mục đích sử dụng tiền vay: - Tín dụng sản xuất kinh doanh - Tín dụng tiêu dùng 1.1.5.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng: • Về hiệu quả tài chính: Hiệu quả tài chính của tín dụng ngân hàng được đánh giá qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau: -Tỷ lệ nợ quá hạn: là chỉ số đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng, nếu chỉ tiêu này thấp thể hiện chất lượng tín dụng cao và ngược lại. Chỉ số này được tính như sau: 9 × 100% -Vòng quay vốn tín dụng: thể hiện tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, chỉ tiêu này chỉ phản ánh hiệu quả phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế của vốn tín dụng. Tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, nếu chỉ số này càng cao thì sẽ tăng nhiều chi phí hoạt động và giảm thời gian khả dụng của vốn tín dụng vì thu nhập tín dụng tính toán dựa trên sự hình thành dư nợ. Chỉ số này được tính toán: Doanh số thu nợ trong kỳ Trong đó, dư nợ bình quân được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. -Hệ số sinh lời (lợi nhuận biên tế) của ngân hàng: chỉ số này cho biết hiệu quả của 1 đồng doanh thu của ngân hàng; đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. Chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập, đặc biệt là trong sự tương quan giữa lãi sất huy động vốn bình quân với lãi suất cho vay bình quân. Số dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ cho vay Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân trong kỳ Hệ số sinh lời = Thu nhập ròng Doanh thu • Về hiệu quả kinh tế xã hội: -Giá trò sản phẩm hàng hóa gia tăng: bao gồm giá trò gia tăng trực tiếp và giá trò gia tăng gián tiếp. 10 +Giá trò gia tăng trực tiếp là những giá trò gia tăng do các dự án có vốn tín dụng tác động tăng thêm. + Giá trò gia tăng gián tiếp là những giá trò thu được từ các hoạt động kinh tế khác do phản ứng dây chuyền từ các dự án có vốn tín dụng sinh ra. - Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, thu hút được nhiều lao động đang dư thừa. - Khi hoàn thành và đi vào hoạt động, công trình có tác động dây chuyền và tốt đến sự phát triển đến các ngành sản xuất, liên quan đến sự phát triển đi lên của nền kinh tế. - Không làm xấu và góp phần bảo vệ môi trường. - Đóng góp quan trọng cho việc tăng nguồn thu ngân sách, nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu sản phẩm -Thõa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân tính trên cơ sở mức tăng bình quân đầu người đối với các sản phẩm do các dự án có vốn tín dụng tham gia. -Góp phần phát triển các ngành khác: đánh giá sự tác động dây chuyền đến các ngành khác có liên quan đến dự án có vốn tín dụng tham gia. -Góp phần phát triển đòa phương: được đánh giá trên các chỉ tiêu: tăng cường cơ sở hạ tầng; thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của đòa phương; tăng thu nhập bình quân đầu người ở đòa phương… 1 1 . . 2 2 D D O O A A N N H H N N G G H H I I E E Ä Ä P P V V Ư Ư Ø Ø A A V V A A Ø Ø N N H H O O Û Û 1.2.1 Khái niệm về DNV&N Cho đến nay các nước trên thế giới chưa có một khái niệm chung về loại hình DNV&N mà tuỳ thuộc đặc điểm của từng Quốc gia, từng giai đoạn phát triển kinh tế mà đưa ra những quy định về DNV&N. Khi định nghĩa về DNV&N, các [...]... Công nghệ ng n hàng và thông tin Trong 6 tháng cuối n m 2004, Ng n hàng Quốc Tế bắt đầu chú trọng đầu tư n ng cấp hệ thống ph n cứng và giải pháp ph n mềm cho hoạt động Ng n hàng nhằm đáp ứng nhu cầu phát tri n trong thời gian tới B n cạnh đó, Ng n hàng tiếp tục n ng cấp một số chương trình hi n có như hệ thống qu n trò rủi ro thanh khỏan và trang web của Ng n hàng N m 2004 cũng là n m Ng n hàng Quốc Tế. .. quan hệ 21 Trong khi đó, n u được vay bằng ngu n v n t n dụng ng n hàng thì các DNV& N sẽ được hưởng những ưu điểm của ngu n v n này: +Không h n chế về khả n ng cung ứng t n dụng +Thời h n t n dụng dài +Lãi suất thấp và hợp lý h n các ngu n v n khác +Được hưởng sự tư v n từ phía ng n hàng Vì vậy, t n dụng ng n hàng có vai trò rất quan trọng đối với các DNV& N, thể hi n qua: - ảm bảo cung ứng đủ v n lưu... tại Việt Nam, tr n trường quốc tế, Ng n hàng Ngoại thương Việt Nam, Ng n hàng N ng nghiệp và Phát tri n Nông th n Việt Nam Là một ng n hàng b n lẻ, Ng n hàng Quốc tế đã và đang cung cấp một loạt các s n phẩm dòch vụ tài chính tr n gói cho khách hàng với trọng tâm là những DNV& N hoạt động lành mạnh, các cá nh n và gia đình có thu nhập n đònh N m 2004 được đánh giá là n m đột phá trong đà tăng trưởng... lợi nhu n cao h n cho chủ doanh nghiệp Từ đó đẩy nhanh tốc độ tích luỹ v n cho doanh nghiệp -Do khả n ng qu n lý có giới h n của các chủ DNV& N n n trong quá trình cung ứng t n dụng, ng n hàng c n có thể tư v n cho các DNV& N về những v n đề có li n quan đ n tình hình tài chính cũng như cung cấp thêm cho doanh nghiệp những thông tin quan trọng về thò trường,… Những tư v n của ng n hàng giúp doanh nghiệp... rộng cả về quy mô và vùng đòa lý, chỉ tính riêng trong n m n y, đã có thêm 10 chi nhánh được thành lập, n ng tổng số chi nhánh của Ng n hàng l n gấp đôi Tất cả các chi nhánh trong hệ thống Ng n hàng Quốc Tế đều cho thấy hiệu quả hoạt động rất cao và b n vững Trong chi n lược phát tri n của mình, Ng n hàng Quốc Tế tiếp tục mở thêm các chi nhánh mới để tiếp c n và phục khách hàng ngày một tốt h n Công... n n kinh tế Để có được lực lượng các DNV& N đủ mạnh về quy mơ, n ng lực hoạt động, có khả n ng cạnh tranh tr n thị trường đòi hỏi các DNV& N phải c n đ n lượng v n đầu tư phù hợp 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG ĐỐI VỚI DNV& N TẠI NG N HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NG N HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB BANK) 2.1.1 Quá trình thành lập và phát tri n Ng n hàng TMCP... cho các DNV& N, Chính phủ sẽ đảm bảo cho họ nh n được 70% v n vay ng n hàng Ngồi ra, để hỗ trợ v n cho các DNV& N, Chính phủ bắt buộc các Ng n hàng dành 35% t n bộ v n vay của mình cho các DNV& N C n đối với ng n hàng n ớc ngồi và các tổ chức bảo hiểm là 25% Hỗ trợ t n dụng thơng qua Quỹ bảo lãnh t n dụng, tạo điều ki n cho các DNV& N có điều ki n vay v n với lãi suất ưu đãi Đặc biệt, Ng n hàng H n Quốc đảm... và nhanh chóng kinh doanh có hiệu quả Sau 9 n m thành lập, đ n nay mạng lưới hoạt động của Ng n hàng Quốc tế không ngừng được mở rộng Ngoài Hội Sở tại Hà N i, VIB Bank đã có 7 chi nhánh và 3 phòng giao dòch tại 4 trung tâm kinh tế l n nhất của cả n ớc là Hà N i, Tp.HCM, Hải Phòng, Đà N ng với 8 chi nhánh tại các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Vónh Phúc, Hải Dương, Nha Trang, Đồng Nai, Bình Dương, C n Thơ... khác nhau Có n ớc ph n ra b n loại doanh nghiệp như: Doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp l n và doanh nghiệp cực l n Có n ớc ph n loại doanh nghiệp thành: Doanh nghiệp cực nhỏ (thường là kinh tế hộ gia đình); doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp l n và doanh nghiệp cực l n Có n ớc (như Mỹ), chỉ những DNV& N độc lập thì mới là DNV& N, nhưng cũng có n ớc tính cả DNV& N là thành vi n. .. trường, tìm kiếm nhà đầu tư v n hiệu quả - Có thể nghi n cứu thành lập ng n hàng chun cho vay đối với DNV& N trực thuộc các TCTD - Thành lập và tổ chức Quỹ bảo lãnh t n dụng cho các DNV& N để bảo lãnh vay v n ng n hàng khi họ khơng đủ tài s n đảm bảo Kết lu n chương 1: Trong sự nghiệp CNH - HĐH đất n ớc, DNV& N có những vai trò to l n mà chúng ta phải thừa nh n trong việc đóng góp vào sự phát tri n nền . nhà doanh nghiệp, các cá nh n, người cho vay là các ng n hàng. - T n dụng ng n hàng là hình thức t n dụng gi n tiếp. - T n dụng ng n hàng vừa mang tính. hàng hóa lâu đời, nhưng t n dụng thương mại không phải là hình thức t n dụng chuy n nghiệp. 1.1.4.2 T n dụng ng n hàng T n dụng Ng n hàng là quan