1 Nâng cao hoạt đông cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn chi nhánh Hà Nội
Trang 1MỞ ĐẦU
Ngày nay hoạt động ngân hàng đang không ngừng phát triển Sự pháttriển đó co thể nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các sảnphẩm dịch vụ mới cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy môtoàn cầu được tạo ra từ làn song sáp nhập, hợp nhất Tất cả nhưng diễn biến
đó xảy ra nhanh hơn nhưng gì mà chúng ta biết Mà nguồn lực tài chính từ cácngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) Nguồn tài chính giúp các DNVVN nắm bắt được các cơ hội đầu
tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lựccạnh tranh Nhưng việc tiếp cận các nguồn tài chính là một trở ngại lớn chocác DNVVN hiện nay bởi các DNVVN có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp,năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xây dựng các dự
án có tính khả thi còn yếu, số liệu thông tin kế toán chưa đáng tin cậy…nêndưới con mắt của các nhà Ngân hàng, các DNVVN là những khách hàng có
độ rủi ro cao Tuy nhiên, các DNVVN lại được đánh giá là đối tượng kháchhàng có tiềm năng lớn, trong những năm gần đây nhiều Ngân hàng thươngmại (NHTM) đã không ngừng hoàn thiện và cung ứng nhiều sản phẩm dịch
vụ dành riêng cho đối tượng khách hàng này Việc hướng các sản phẩm dịch
vụ vào DNVVN đặc biệt là các sản phẩm cho vay Doanh nghiệp đã đem lạicho các NHTM doanh số hoạt động không nhỏ, góp phần nâng cao vị thế
cạnh tranh của hệ thống NHTM trên thị trường tài chính Do vậy: “Nâng cao hoạt đông cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Sài gòn chi nhánh
Hà nội ”đã được em chọn làm đề tài nghiên cứu Với kiến thức và nghiên cứu có
hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận được những ý kiến
Trang 2phê bình, đóng góp quý báu của các thầy cô nhằm giúp em nâng cao trình độhiểu biết về lý luận cũng như thực tiễn tốt hơn
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Phương pháp đánh giá hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương II Thực trạng hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại SCB Hà nội.
Chương III Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SCB Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo củaThs Lê Hương Lan –là người trực tiếp hướng dẫn em , cũng như các cán bộtín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài gòn chi nhánh Hà nội đã giúp đỡ em hoànthành chuyên đề này
Trang 3Chương I: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay đối với
DNVVN của NHTM1.1 NHTM và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm NHTM
Có nhiều quan điểm về ngân hàng thương mại
Theo quan điểm của K Marx, ngân hàng là một loại hình doanh nghiệpđặc biệt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ
Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthì quy định rằng: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng sốtiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Ở Mỹ, ngân hàng thương mại được coi là công ty kinh doanh tiền tệ,chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch
vụ tài chính
Ở Pháp, ngân hàng thương mại được quan niệm là xí nghiệp thườngxuyên nhận tiền gửi của công chúng và sử dụng số tiền đó vào nghiệp vụ chiếtkhấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính
Ở Ấn Độ, thì ngân hàng thương mại được định nghĩa là: cơ sở nhận cáckhoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư
Tóm lại có thể nói rằng: Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính cungcấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng- đặc biệt là tiết kiệm, tíndụng, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so vớibất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế
Trang 41.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư
và cung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn- hoạt động tạo nguồn vốn chongân hàng thương mại- đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượnghoạt động của ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu
và vốn nợ:
a) Vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động ngân hàng chủ ngân hàng phải có một khối lượngvốn nhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thànhnên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành và nghiệp vụhình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tàichính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường
Nguồn vốn hình thành ban đầu
Tuỳ theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn banđầu khác nhau Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ngân sách nhà nướccấp vốn( vốn của nhà nước) Nếu là ngân hàng cổ phần, việc phát hành cổphiếu cũng là một hoạt động huy động vốn, các cổ đông đóng góp thông quamua cổ phần hoặc cổ phiếu Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp;ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân
Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiềuphương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể
Trang 5Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thunhập ròng thành vốn đầu tư.
Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm…để mởrộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêucầu gia tăng vốn của chủ do ngân hàng nhà nước quy định…Đặc điểm củahình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng cóđược lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
Các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại mà có khảnăng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể được coi là một bộ phận của vốnchủ sở hữu của ngân hàng( vốn bổ sung)
b) Vốn nợ
Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngânhàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là
mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằngcách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và củadân cư
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của ngân hàng Nguồn tiền gửi bao gồm có tiền gửi thanh toán; tiền gửi
có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội; tiền gửi tiết kiệm của dân
Trang 6cư, tiền gửi của các ngân hàng khác Để gia tăng tiền gửi trong môi trườngcạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngânhàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau.
Tiền vay
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên,khi cần, ngân hàng thường vay mượn thêm
Vay ngân hàng nhà nước
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củangân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ( Thiếu dự trữ bắtbuộc, dự trữ thanh toán), ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng nhànước Hình thức cho vay của NHNN là tái chiết khấu( hoặc tái cấp vốn)
Vay các tổ chức tín dụng khác
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chứctín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữvượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặcgiảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tím kiếm lãisuất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vaymượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Như vậy nguồn vay mượn từ cácngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trongnhiều trường hợp nó bổ sung và thay thế cho nguồn vay từ NHNN
Vay trên thị trường vốn
Giống như các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp cũng vay mượnbằng các phát hành các giấy nợ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trườngvốn Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạndẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn Do vậy, cáckhoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứngnhu cầu cho vay và đầu tư trung dài hạn
vốn nợ khác
Trang 7loại này bao gồm nguồn vốn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồnkhác.
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Là tổ chức kinh doanh tiền tệ nên NHTM không chỉ huy động vốn màcòn phải sử dụng nguồn vốn đó sao cho có mức sinh lời lớn nhất Sử dụngvốn như thế nào không chỉ có ý nghĩa với ngân hàng mà còn đối với toàn bộnền kinh tế Các hoạt động sử dụng vốn của NHTM chủ yếu bao gồm: dự trữ,cho vay, đầu tư
Dự trữ
Dự trữ hay còn gọi là ngân quỹ Dự trữ của NHTM là những tài khoản cótính thanh khoản cao, được thiết lập nhằm duy trì khả năng chi trả và các yêucầu khác của NHTM; bao gồm tiền mặt trong két, tiền gửi tại NHTW và tiềngửi tại các tổ chức tài chính khác Dự trữ của NHTM là tài sản không sinh lời,song lại có tính thanh khoản cao, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên củaNHTM, đồng thời giúp cho nền kinh tế ổn định, tránh cho nền kinh tế không
bị rối loạn khi mà các NHTM không đáp ứng được yêu cầu chi trả
Cho vay
Cho vay là việc mà ngân hàng sẽ đưa cho khách hàng một khoản tiền vớicam kết hoàn trả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Cho vay là mộthoạt động rất quan trọng của tín dụng Ngân hàng không thể huy động vốn rồi
để yên đó mà phải làm cho số vốn đó sinh lãi NHTM có nhiều hoạt động đểtạo ra lợi nhuận nhưng cho vay vẫn là hoạt động chủ yếu nhất Trong hoạtđộng cho vay bao gồm nhiều phương thức cho vay:
Thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vayđược chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhấtđịnh và trong khoảnh thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức
Trang 8thấu chi.
số lãi phải trả = Lãi suất thấu chi* Thời gian thấu chi*Số tiền thấu chi
Cho vay trực tiếp từng lần
Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến củangân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi
Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì.Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầuvốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng
Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển củahàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể chovay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Cho vay luânchuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanhnghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thườngxuyên với ngân hàng
Cho vay trả góp
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép kháchhàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trảgóp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn
Cho vay gián tiếp
Ngân hàng cho vay thông qua các tổ chức trung gian, như qua các nhómsản xuất, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…
Đầu tư
Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ cho nên NHTM là người nắm vững
Trang 9những thông tin cũng như tình hình kinh tế rõ nhất nên có thể nói các NHTM
là người đầu tư có hiệu quả nhất Các NHTM thường dùng vốn sở hữu củangân hàng và các vốn dài hạn để đầu tư vào các công ty liên doanh, các dựán…; trở thành cổ đông của công ty cổ phần Ở Việt Nam thì các NHTM chỉđược nắm giữ dưới 10% cổ phiếu của công ty
1.1.2.3 Hoạt động trung gian
Ngoài hoạt động cho vay các NHTM còn thực hiện một số nghiệp vụtrung gian nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng Các nghiệp vụ trunggian như chuyển tiền, tư vấn đầu tư, môi giới đầu tư, uỷ thác, giải ngân…
1.2.3 Vai trò của NHTM
Hoạt động của ngân hàng thương mại có ảnh hưởng rất lớn đối với sự ổnđịnh và phát triển của nền kinh tế
1.2.3.1 Tích tụ, tập trung vốn và phân phối vốn hiệu quả
Các ngân hàng thương mại thông qua chức năng trung gian tài chính củamình tích tụ, tập trung vốn, phân phối vốn có hiệu quả cho nền kinh tế, nângcao đời sống xã hội, góp phần làm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn raliên tục và ổn định Đặc biệt đối với các nước mà thị trường chứng khoánchưa phát triển thì vai trò này của ngân hàng thương mại là rất quan trọng.Ngân hàng tham gia vào sự ổn định và phát triển của thị trường tài chính.Ngay cả những nước có thị trường chứng khoán phát triển, thì của ngân hàngcũng góp phần vào sự phát triển của thị trường tài chính thông qua các dịch
vụ tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin
1.2.3.2 Chuyển thời hạn vốn
NHTM có vai trò chuyển thời hạn vốn Ngân hàng huy động vốn trongnền kinh tế, bao gồm nhiều loại vốn có thời hạn khác nhau như vốn ngắn hạn,
Trang 10trung và dài hạn Sau đó khi cho vay trong nền kinh tế ngân hàng sẽ có nhữngđiều chỉnh linh hoạt về thời hạn để cho vay theo nhu cầu của nền kinh tế Đây
là một vai trò quan trọng của ngân hàng trong việc giải quyết sự lệch pha vềcác nguồn vốn trong nền kinh tế
1.2.3.3 Cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng
NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng Các dịch vụ tài chính màNHTM thực hiện bao gồm dịch vụ uỷ thác và tư vấn, dịch vụ môi giới đầu tưchứng khoán, các dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đại lý Đó là những dịch vụ đemlại rất nhiều lợi ích và giúp cho nền kinh tế năng động hơn
1.2.3.4 Nâng cao hiệu quả sản xuất và lưu thông hàng hóa
NHTM nâng cao hiệu quả sản xuất và lưu thông hàng hoá Thông quacác hoạt động của mình như nhận gửi, cho vay, thanh toán ngân hàng cungcấp toàn bộ thông tin cho nền kinh tế Thông tin từ phía ngân hàng là nhữngthông tin chính xác nhất Do đó, ngân hàng đã tham gia vào việc kiểm soátcác hoạt động của nền kinh tế Từ đó làm cho quá trình sản xuất và lưu thônghàng hoá đươc nâng cao
1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò DNVVN trong nền kinh tế quốc dân 1.2.1 Khái niệm DNVVN
- Khái niệm doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (Theo Luật Doanh Nghiệp2005)
- Khái niệm DNVVN:
Có thể nói, DNVVN là bộ phận doanh nghiệp rất quan trọng trong nềnkinh tế Việt nam, đóng góp một phần đáng kể vào Ngân sách Nhà nước, giải
Trang 11quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tạo tốc độ tăng trưởng kinhtế…Các DNVVN là một bộ phận doanh nghiệp phong phú với đủ mọi loạihình doanh nghiệp từ Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã đến các Doanhnghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…kinh doanhtrên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Ở nước ta DNVVN chiếm tỷtrọng tương đối cao, chiếm hơn 90% tổng số Doanh nghiệp của cả nước Mặc
dù chiếm tỷ trọng ưu thế nhưng hầu hết các DNVVN đều có quy mô nhỏ cả
về vốn và lao động Việc xác định quy mô DNVVN chỉ mang tính chất tươngđối vì nó chịu tác động của các yếu tố như trình độ phát triển của một nước,tính chất ngành nghề và điều kiện phát triển của một vùng lãnh thổ nhất địnhhay mục đích phân loại doanh nghiệp trong từng thời kì nhát định Tuy nhiên,
DNVVN được định nghĩa một cách chung nhất là: DNVVN là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ quy định của từng quốc gia.
Ví dụ như Đài Loan, các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo
có từ 1 tới 200 lao động được coi là DNVVN, trong khi các doanh nghiệptrong ngành thương mại- dich vụ có từ 1-50 lao động Ở Nhật Bản, cácDNVVN trong ngành sản xuất chế tạo có từ 1- 300 lao động và số vốn kinhdoanh không vượt quá 300 triệu Yên, còn các DNVVN trong ngành thươngmại - dịch vụ có số lao động không quá 100 người với số vốn kinh doanhkhông quá 100 triệu Yên Ngược lại ở Mỹ chỉ có một tiêu chí xác định chungcho các DNVVN là số lao động không quá 500 người
DNVVN ở Việt Nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cáchpháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao
Trang 12động tuỳ theo quy định của Chính Phủ đối với từng ngành nghề tương ứngvới từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 23/11/2001:
DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.
1.2.2 Đặc điểm của DNVVN ở Viêt Nam
Các DNNVV là các DN có quy mô vốn nhỏ và hầu hết hoạt động trongcác ngành thương mại, dịch vụ sử dụng nhiều lao động Cũng như các loạihình DN khác, DNNVV có những đặc điểm nhất định trong quá trình hìnhthành và phát triển Có thể nhận thấy DNNVV có một số đặc điểm cơ bảnsau:
* Về các điểm mạnh:
- DNNVV dễ khởi sự Các DNNVV thường chỉ cần một lượng vốn ít, số
lao động không nhiều, diện tích mặt bằng nhỏ với các điều kiện làm việc giảnđơn đã có thể bắt đầu kinh doanh ngay sau khi có ý tưởng kinh doanh.DNVVN gần như không đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn ngay trong giaiđoạn đầu Khó khăn lớn đối với các DN là làm sao tạo được nguồn vốn kinhdoanh, nhưng do tốc độ quay vòng vốn nhanh nên DNNVV có thể huy độngvốn từ nhiều nguồn không chính thức khác nhau như bạn bè, người thân đểđáp ưng cho nhu cầu vốn của mình
- Tính linh hoạt cao Do hoạt động với quy mô nhỏ cho nên hầu hết các
DNNVV đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng củamôi trường Trong một số trường hợp các DNNVV còn năng động trongviệc đón đầu những biến động đột ngột của thể chế, chính sách quản lý kinh
tế xã hội cũng như các biến động trên thị trường Nhờ tính năng động này màcác DNNVV dễ dàng tìm kiếm và gia nhập thị trừơng khi nhận thấy việc kinh
Trang 13doanh có thể thu nhiều lợi nhuận hoặc rút khỏi các thị trường khi công việckinh doanh trở nên khó khăn và kém hiệu quả Điều này đặc biệt quan trongđối với các nền kinh tế đang chuyển đổi hoặc các nền kinh tế đang phát triểnnhư nước ta.
- Có lợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống.
So sánh hai loại hình doanh nghiệp lớn và DNVVN thì DNNVV có lợithế hơn trong việc khai thác, duy trì và phát triển các ngành nghề truyềnthống khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả những nguồn lực đầu vàonhư lao động, tài nguyên hay vốn tại chỗ của từng địa phương Từ đóDNVVN từng bước trưởng thành và lớn mạnh Mặt khác các DNVVN còn
có nhiều lợi thế hơn các DN lớn trong việc nắm bắt kịp thời nhu cầu và thịhiếu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng, kết hợp với phương châm đadạng hóa sản phẩm đã tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mới đáp ứngngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
- DNVVN có lợi thế về sử dụng lao động Quan hệ lao động trong các
DNVVN thường có tính chất thân thiện, gần gũi hơn so với các doanh nghiệplớn Do đó người lao động thường dễ dàng được quan tâm, động viên, khuyếnkhích hơn trong công việc Đặc biệt là mối quan hệ gần gũi, thân thiện đó rấtphù hợp với văn hóa của người Việt Nam
Với lợi thế trong việc khai thác các nguồn lực sẵn có của địa phương,DNVVN có những tác động tích cực trong việc tạo ra việc làm cũng như nângcao đời sống vật chất và tình thần cho dân cư tại địa phương hoặc duy trì vàbảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, việc phát triển cácDNVVN còn có lợi ích như giảm khoảng cách giữa người giàu và ngườinghèo, giảm sự các biệt giữa thành thị và nông thôn, qua đó cũng góp phầnlàm giảm tệ nạn trong xã hội
* Về các điểm yếu:
Trang 14_ Các DNVVN ở Việt Nam thường có công nghệ lạc hậu, thủ công.Hầu hểt các DNVVN ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ lạc hậu từ 15-
20 năm nên sản phẩm làm ra thường có giá trị công nghệ thấp, hàm lượngchất xám ít, giá trị thương mại và sức cạnh tranh kém so với sản phẩm cùngloại của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới Tình trạng máy móc thiết
bị, công nghệ lạc hậu đã và đang là nguyên nhân chính của tình trạng lãng phítrong sử dụng nguyên nhiên vật liệu và ô nhiễm môi trường…
Do chủ yếu tận dụng nguồn lao động tại địa phương với trình độ kỹthuật tay nghề thấp nên khả năng tiếp cận với những công nghệ máy móc hiệnđại là rất khó Hơn nữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô vốn nhỏ, khảnăng huy động vốn lại ít nên thường gặp khó khăn trong việc đầu tư đổi mớicông nghệ và cũng hiếm có các chương trình đào tạo giúp nâng cao tay nghềcho lao động của doanh nghiệp
_Trình độ quản lý của chủ DNVVN bị hạn chế, thiếu thông tin trong khi
đó lại khó có khả năng thu hút các nhà quản lý và lao động giỏi Do khả năngtài chính có hạn, DNVVN thường gặp thường gặp khó khăn trong việc tiếpcận thông tin thị trường, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiếncũng như ít có khả năng mua sắm những thiết bị hiện đại Mặt khác phần lớncác DNVVN được thành lập do sự góp vốn của những người có vốn, khảnăng quản lý của họ có hạn nên thường gặp lúng túng khi có biến động lớntrên thị trường Các nhà quản lý doanh nghiệp chưa được đào tạo, thiếu sựhiểu biết đầy đủ về quản lý doanh nghiệp trong khi điều kiện hội nhập vàcạnh tranh Hơn nữa do quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm tiêu thụ không nhiều,các DNVVN khó có thể trả lương cao cho người lao động nên khó có khảnăng thu hút được những người lao động có trình độ cao trong sản xuất kinhdoanh và quản lý điều hành doanh nghiệp
_ Các DNVVN có năng lực tài chính thấp
Trang 15Vốn luôn là khó khăn lớn nhất đối với sự tăng trưởng của DNVVN Khimới thành lập, phần lớn các DNVVN thường gặp phải vấn đề về vốn Các nhàđầu tư, các tổ chức tài chính thường e ngại khi tài trợ cho các doanh nghiệpnày bởi các DNVVN chưa có uy tín trên thị trường cạnh tranh, chưa tạo lậpđược khả năng trả nợ Vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính chưa cao, nếuchưa tạo dựng được uy tín bằng năng lực kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốnthì doanh nghiệp rất khó tìm được người bảo lãnh cho mình trong quan hệ tíndụng Vì thế DNVVN khó tiếp cận được vốn tín dụng của các Ngân hàngthương mại Muốn vay vốn được từ nguồn tín dụng của các ngân hàng thươngmại thì các DNVVN phải tạo lập được dự án đầu tư có tính khả thi nhưng dotrình độ, khả năng quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp thấp, khả năng
dự báo trước những biến động của ngành, của nền kinh tế kém nên việc xâydựng các kế hoạch tài chính, phương án sản xuất kinh doanh khả thi củakhông ít DNVVN còn yếu trong khi dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp lạichưa phát triển Mặt khác không ít các DNVVN lập báo cáo tài chính chưa rõràng, không minh bạch do yếu kém về quản trị doanh nghiệp nên các báo cáotài chính không đáp ứng được yêu cầu Bên cạnh đó vẫn còn những doanhnghiệp lập báo cáo chỉ để đối phó với cơ quan Thuế nên đã cố tình làm giảmkhấu hao tài sản, tăng nợ…Một số doanh nghiệp còn làm trái chức năng, tráipháp luật, sử dụng giấy tờ giả để lừa cơ quan quản lý Nhà nước trong việc xinhoàn thuế hoặc góp vốn liên doanh, liên kết…Do nguồn tài chính hạn hẹp,quá trình tích tụ và tập trung vốn thấp, khả năng xây dựng các dự án khả thiyếu, nhiều doanh nghiệp còn hoạt động kinh doanh theo thương vụ, không cóchiến lược phát triển cụ thể nên mức độ rủi ro cao, trong khi các báo cáo tàichính không đủ sức thuyết phục do chưa chấp hành tốt công tác kế toán thống
kê, một số doanh nghiệp chưa nhận thức đúng, đầy đủ nghĩa vụ và tráchnhiệm pháp lý trong việc đăng ký kinh doanh nên việc tiếp cận vốn tín dụng
Trang 16từ các kênh thương mại cũng như ưu đãi đều rất hạn chế Như vậy với quy môvốn nhỏ, khả năng tiếp cận với các nguồn tài chính lại khó khăn nên tiềm lựctài chính của các DNVVN đã thấp lại càng thấp hơn, do đó khả năng cạnhtranh của các DNVVN trên thị trường rất thấp.
Với những đặc điểm nổi bật của các DNVVN ở Việt Nam như trên, cộngvới môi trường canh tranh gay gắt như hiện nay thì việc hỗ trợ phát triểnDNVVN là nhiệm vụ hết sức cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài củanền kinh tế
1.2.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân
Các DNVVN đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triểnkinh tế và có vai trò quan trọng trong mạng sản xuất toàn cầu và chuỗi cungứng hàng hóa và dịch vụ Các DNVVN có khả năng tạo ra nhiều việc làm vớichi phí thấp; cung cấp cho xã hội khối lượng đáng kể hàng hóa và dịch vụ vàlàm tăng GDP cho nền kinh tế; tăng cường kỹ năng quản lý và đổi mới côngnghệ; góp phần giảm bớt chênh lẹch về thu nhập trong xã hội, xóa đói nghèo;tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư của dân cư địa phương làm cho nền kinh tếnăng động và hiệu quả hơn, cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tếkhác nhau Mức độ đóng gớp vào sự phát triển kinh tế quốc gia của DNVVNđược thể hiện ở mức độ thu hút lao động, vốn đầu tư, tạo ra giá trị gia tăngtrong nền kinh tế theo số liệu thống kê của các nước, tỷ trọng thu hút laođộng tạo ra giá trị gia tăng của các DNVVN rất đáng kể Trong bối cảnh cạnhtranh gay gắt như hiện nay, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, các nước đặc biệt
là các nước đang phát triển cần có các chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN,
có như vậy mới huy động được tối đa nguồn lực xã hội, góp phần hỗ trợ cácdoanh nghiệp lớn phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị trường… Vai trò đócủa DNVVN thể hiện cụ thể như sau:
o Thu hút vốn và khai thác nguồn lực sẵn có trong dân cư:
Trang 17DNVVN có vai trò quan trọng trong việc khai thác nguồn tài chính củadân cư trong vùng và sử dụng tối ưu nguồn lực tại chỗ của các địa phương.Với việc thành lập một doanh nghiệp loại này chỉ cần một số vốn nhỏ do đó
đã tạo điều kiện cho dân cư tham gia đầu tư góp vốn vào DNVVN Như vậythông qua các DNVVN, những nguồn vốn nhỏ, tạm thời nhàn rỗi đã có khảnăng được sinh lời Hơn nữa việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng củacác DNVVN rất hạn chế, nguồn vốn hoạt động chủ yếu được huy động từnhững người thân quen vì thế DNVVN được tiếp xúc trực tiếp với người chovay, người cho vay có khi là chủ sở hữu doanh nghiệp, trực tiếp điều hànhhoạt động của doanh nghiệp nên việc sử dụng vốn sẽ hiệu quả hơn Bên cạnh
đó các DNVVN có thể tận dụng được nguồn lao động và nguyên vật liệu vớigiá rẻ do đó làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thếcạnh tranh cho các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm Như vậy sựphát triển của các DNVVN đã tận dụng được tối đa các nguồn lực của xã hội,tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động có trình độ, tay nghề thấp góp phầnlàm ổn định và phát triển xã hội
Về tiềm lực vốn: vốn đầu tư là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.Vốn là yếu tố cơ bản để khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác nhưlao động, đất đai, công nghệ và quản lý để tạo ra lợi nhuận cho các chủ doanhnghiệp Vốn có vai trò to lớn trong việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến côngnghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân cũng như trình
độ quản lý của chủ doanh nghiệp Tuy nhiên một nghịch lý hiện nay là trongkhi có nhiều doanh nghiệp đang thiếu vốn trầm trọng thì nguồn vốn nhàn rỗitrong dân cư còn nhiều nhưng không huy động được Khi chính sách tàichính tín dụng của Chính phủ và các Ngân hàng chưa thực sự gây được niềmtin đối với những người có vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư thì nhờ sự
đa dạng hoá trong các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khởi sự bằng
Trang 18nguồn vốn hạn hẹp DNVVN thu hút được đông đảo người dân tham gia Do
đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư được đưa vào đầu tư sản xuất kinhdoanh, hạn chế tiêu dùng không sinh lợi, nhiều DNVVN đã tiếp xúc trực tiếpvới người dân và huy động được vốn để kinh doanh, thành lập doanh nghiệp.Dưới khía cạnh đó, DNVVN có vai trò to lớn trong việc huy động vốn để pháttriển kinh tế
Về lao động: đặc điểm chung của các DNVVN là ít vốn và hoạt độngchủ yếu trong các ngành sử dụng nhiều lao động Do đó, DNVVN ở tất cả cácnước có thể tạo công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động Ởnhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển, DNVVN là nơi tạo ranhiều việc làm nhất Hiện nay, DNVVN chiếm 90-99% trong tổng số lượngcác doanh nghiệp các nước, ở Việt Nam con số này là 90% Mặc dù số lượnglao động trong các doanh nghiệp không nhiều nhưng tổng số lao động làmviệc trong các DNVVN chiếm tỷ lệ đáng kể từ 50-80%, khi các DNVVN pháttriển sẽ tạo nhiều cơ hội tăng việc làm, thu hút lao động và giảm tỷ lệ thấtnghiệp trong nền kinh tế DNVVN thường nhằm vào mục tiêu sản xuất kinhdoanh phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, sử dụng nhiều lao động, vốn
ít với chi phí thấp nên phần lớn lao động trong khu vực này không đòi hỏitrình độ cao, mất nhiều thời gian đào tạo và chi phí tốn kém mà chỉ cần bồidưỡng hoặc là người lao động có thể tham gia sản xuất trong doanh nghiệp.Khi những doanh nghiệp lớn ứng dụng công nghệ tự động hóa, lao động phổthông dư thừa, cầu lao động phổ thông đối với doanh nghiệp lớn giảm mạnh.DNVVN là nơi thu hút tiếp nhận và đảm bảo thu nhập cho họ Như vậy có thểthấy rằng DNVVN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra và tăngthêm việc làm cho nền kinh tế, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp và ổn định xãhội bằng cách thu hút nhiều lao động với chi phí thấp và chủ yếu bằng vốncủa dân
Trang 19Trong tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay, một
bộ phận lao động không nhỏ dư thừa, với những kinh nghiệm tích luỹ đượctrong lao động họ có thể tự thành lập hay tìm kiếm công việc tại các DNVVNgóp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh sự phát triển của các DNVVN
Về khoa học kỹ thuật: với quy mô hoạt động nhỏ, DNVVN thường lựachọn kỹ thuật phù hợp với trình độ lao động và khả năng về vốn Họ kết hợp
kỹ thuật thủ công với kỹ thuật mà người lao động có thể nhanh chóng tiếp thu
và phát triển các DNVVN sẽ góp phần không nhỏ trong việc làm tăng GDP,đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước
Phát triển DNVVN làm số lượng các doanh nghiệp tăng lên rất lớn, tăngtính cạnh tranh giảm bớt mức độ rủi ro Các DNVVN cung cấp nguyên liệu,sản xuất và tiêu thụ hàng hoá thâm nhập vào ngõ ngách thị trường những nơidoanh nghiệp lớn không làm được
Trang 20Các DNVVN tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu, số lượngDNVVN tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu chiếm 80,6%, nhập khẩu chiếm84,2% tổng số doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu trên cảnước DNVVN thường không có tình trạng cạnh tranh độc quyền, họ dễ dàng
và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh tự do cạnh tranh là con đường tốtnhất để phát huy mọi tiềm lực sự phát triển của DNVVN trong giai đoạn đầu
là phương thức tốt nhất để sản xuất thay thế nhập khẩu với mức chi phí đầu tưthấp, kỹ thuật không phức tạp, sản phẩm phù hợp với sức mua của dân, từ đótăng năng lực sản xuất và sức mua của thị trường
Quá trình phát triển của DNVVN cũng là quá trình cải tiến máy mócthiết bị, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầungày càng cao của thị trường từ đó đổi mới công nghệ, làm quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá diễn ra ở cả chiều rộng và chiều sâu
với những ưu thế về ngành nghề, tính nhạy cảm của thị trường cao, cácDNVVN có nhiều ưu thế trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm đápứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ở một số nước DNVVNtham gia xuất khẩu chiếm tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu từ 30-50%
o Tạo sự phát triển giữa các vùng, ngành góp phần phát triển quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Trong quá trình kinh doanh, nhiều DNVVN có thể hỗ trợ cho các doanhnghiệp lớn kinh doanh một cách hiệu quả hơn như làm đại lý và vệ tinh chocác doanh nghiệp lớn, cung cấp những bán thành phẩm hay nguyên liệu đầuvào cho các doanh nghiệp lớn hoặc thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trường
mà doanh nghiệp lớn khó có thể với tới để phân phối các sản phẩm của doanhnghiệp lớn, tạo nên sự phát triển cân bằng giữa các vùng mục tiêu hoạt độngcủa DNVVN là phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân là chủ yếu, sử dụng
Trang 21nhiều lao động do đó giải quyết được tình trạng thất nghiệp ở các địa phương.Bên cạnh đó, khi số DNVVN tăng lên sẽ kéo theo sự gia tăng nnhanh chóng
số lượng các sản phẩm và dịch vụ mới trong nền kinh tế Nhờ hoạt động vớiquy mô nhỏ và vừa, các DNVVN có ưu thế là chuyển hướng kinh doanhnhanh từ những ngành nghề kém hiệu quả sang các ngành khác hiệu quả hơn,thoả mãn nhu cầu linh hoạt của dân cư Chính sự phát triển đó của cácDNVVN đã làm tăng tính cạnh tranh, tính linh hoạt và giảm bớt mức độ rủi rotrong nền kinh tế
việc phát triển các DNVVN sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo tất cả các khía cạnh vùng kinh tế, ngành kinh tế và thành phần kinh tế.trước tiên, đó là sự thay đổi cơ cấu kinh tế vùng nhờ sự phát triển của các khuvực nông thôn qua phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàdịch vụ ở nông thôn, xóa dần tình trạng thuần nông và độc canh Các doanhnghiệp được phân bổ đều hơn về lãnh thổ ở cả vùng nông thôn, đô thị, miềnnúi, đồng bằng Ngoài ra, sự phát triển manh các DNVVN còn có tác dụnglàm cho cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi nhờ sự tăng mạnh của các cơ sởkinh tế ngoài quốc doanh và việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước sựphát triển các DNVVN cũng kéo theo sự thay đổi của cơ cấu ngành kinh tếthông qua sự đa dạng hóa các ngành nghề và lấy hiệu quả kinh tế làm thước
đo việc phát triển các DNVVN còn có tác dụng duy trì và thúc đẩy sự pháttriển của các ngành nghề truyền thống và sản xuất ra các sản phẩm mang bảnsắc văn hoá dân tộc, khai thác thế mạnh của đất nước
xuất phát từ một nước kinh tế nông nghiệp, Việt Nam có nhiều làng nghềthủ công truyền thống nổi tiếng Các ngành nghề này ngày càng thu hút được
sự đầu tư phát triển của các DNVVN, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo,tạo sự phát triển đồng đều, bền vững giữa các vùng Hình thành nên các vùng
Trang 22sản xuất lớn, nhiều làng nghề xuất hiện góp phần gia tăng sản phẩm hàng hoátinh chế, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, thúc đẩy các ngànhnghề phát triển các DNVVN hình thành và phát triển trong những ngành nghềkhác nhau luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên kết với cácdoanh nghiệp lớn nhiều doanh nghiệp nhỏ khi mới ra đời chỉ nhằm mục đíchlàm vệ tinh cung cấp các sản phẩm cho các doanh nghiệp lớn mối quan hệgiữa các DNVVN và các doanh nghiệp lớn cũng chính là nguyên nhân thànhcông của nền kinh tế Nhật Bản trong nhiều thập kỷ qua Do đó, khi cácDNVVN Việt Nam phát triển sẽ góp phần tăng cường các mối quan hệ liênkết hỗ trợ lẫn nhau giữa các DNVVN và các DNVVN với các doanh nghiệplớn, nhờ đó các rủi ro kinh doanh dược phân tán làm tăng hiệu quả kinh tế xãhội Đông thời, các DNVVN chính là nguồn tích luỹ ban đầu và là “lồng ấp”cho các doanh nghiệp lớn các cơ sở doanh nhân thường xuất phát từ mộtDNVVN do chưa có nhiều kinh nghiệm và chưa thật hiểu rõ về thị trường saumột thời gian hoạt động đã tích luỹ kinh nghiệm và khẳng định vị thế củamình và mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển với quy mô lớn từDNVVN phát triển và mở rộng thành doanh nghiệp lớn còn tiết kiệm chi phíđào tạo khi tuyển được các nhân viên có tay nghề từ các DNVVN chuyểnsang có thể nói, DNVVN là tiền đề cho các doanh nghiệp lớn.
1.3 Hoạt động cho vay đối với DNVVN của NHTM
1.3.1 Khái niệm và phân loại cho vay đối với DNVVN của NHTM
- Khái niệm:
Cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng thương mại để tài trợchi tiêu cho các doanh nghiệp, cá nhân và chính phủ Đây cũng là chức nănglâu đời nhất của ngân hàng Cho vay là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuậncho ngân hàng nhưng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro
Trang 23Trong quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hanh kèm theoquyết định số 284/2000/QĐ/NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc ngânhàng nhà nước Việt Nam, cho vay được định nghĩa như sau: “ cho vay là mộthình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng mộtkhoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định trong thời gian nhất định theo
sự thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi”
- Phân loại:
Ngân hàng thương mại cho vay đối với các DNVVN thông qua nhiềuphương thức khác nhau Trong quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng,Ngân hàng nhà nước quy định các phương thức cho vay mà các ngân hàngthương mại được phép áp dụng như sau:
Cho vay trực tiếp
Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng
đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên CácDNVVN thường có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất kinh doanh đặc biệtmới vay ngân hàng, tức là vốn vay ngân hàng chỉ tham gia vào một số giaiđoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh Mỗi lần vay khách hàng phảilàm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay, mỗi món vay đượctách biệt ra thành các hồ sơ khác nhau
Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng đối với những khách hàng có
nhu cầu vay vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trongquan hệ tín dụng với ngân hàng Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định vàthỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc chu
kỳ sản xuất kinh doanh
Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự
Trang 24án phục vụ đời sống.
Cho vay trả góp: khi vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng cố định và
thỏa thuận số lãi phải trả cộng thêm phần gốc vay rồi chia ra để trả nợ thànhnhiều kỳ hạn theo thời hạn cho vay Tài sản hình thành từ vốn vay chỉ thuộcquyền sở hữu của người vay khi mà người vay trả hết phần gốc và lãi
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: căn cứ vào nhu cầu vay vốn
của khách hàng, tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàngvay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Trong thời gian hiệu lựccủa hợp đồng, nếu khách hàng không hoặc không sử dụng hết hạn mức tíndụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức
tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong hạn mứctín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rúttiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng
Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cho vay mà tổ chức tín
dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền cótrên tài khoản thanh toán của khách hàng
Cho vay gián tiếp
Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp Bên cạnh đó ngânhàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức chovay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội,nhóm như nhóm sản xuất, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ…Qua đó ngân hàng có thể lựa chọn các phương thức cho vay phù hợp vớitừng đối tượng khách hàng mà mình phục vụ để đạt hiệu quả cao nhất Vềphía khách hàng, họ có nhiều cơ hội tiếp cận hơn với nhiều hình thức vay
Trang 25vốn, tạo thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay thì đối vớiđối tượng là DNVVN thì phương thức cho vay của ngân hàng là cho vay từnglần.
1.3.2 Vai trò của cho vay đối với DNVVN của NHTM
Có thể nói thiếu vốn là khó khăn chủ yếu của các DNVVN Việt Nam và
vì vậy vốn vay dịch chuyển được từ ngân hàng tới doanh nghiệp thông quahoạt động cho vay có một vai trò rất quan trọng Cụ thể như sau:
1.3.2.1 Đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp một cách kịp thời
Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệpthường lấy từ các nguồn sau: nguồn vốn chủ sở hữu, vay từ các nguồn vốn phichính thức, vay ngân hàng, vay vốn qua thị trường vốn hay thuê mua
Tăng nguồn vốn chủ sở hữu là biện pháp đơn giản nhất đối với bất cứdoanh nghiệp nào bởi đây là nguồn vốn do cổ đông đóng góp hoặc vốn củangười chủ Tuy nhiên giải pháp này thường không thực tế đối với DNVVN vìthực tế người chủ doanh nghiệp hay cổ đông có nguồn tài chính hạn chế, họkhông có khả năng bỏ ra nhiều hơn số vốn mà họ góp vào doanh nghiệp.Vay từ các nguồn vốn phi chính thức như vay từ các đối tác kinh doanh,
từ bạn bè… thường có lãi suất cao, số lượng ít, rủi ro lớn không ổn định đốivới DNVVN
Vay trên thị trường vốn, thị trường vốn của Việt Nam đươc thể hiệnthông qua hoạt động trên thị trường chứng khoán Mặc dù, thị trường chứngkhoán đang ngày càng chuyển biến tích cực nhưng đối với các DNVVN để cóthể vay vốn tại đó thì gặp nhiều khó khăn vì để vay vốn tại đó cần có rất nhiềuđiều kiện như chế độ tài chính minh bạch, làm ăn có lãi trong 2 năm liêntục… đây là điều mà rất ít DNVVN Việt Nam đáp ứng được
Trang 26Thuê mua là phương thức có thể tài trợ một số thiết bị máy móc nào đócho doanh nghiệp Tại các nước phát triển, thuê mua là một biện pháp phổbiến, thuận lợi thay thế cho tín dụng trung và dài hạn, đặc biệt đối với cácDNVVN khi gặp khó khăn trong vay vốn trung dài hạn tại các ngân hàng TạiViệt Nam đã có một số công ty thuê mua tài chính chuyên về thực hiện hìnhthức này, tuy vậy thì đây cũng là hình thức mới nên nó chưa thực sự pháttriển.
Vì vậy, vay vốn tại ngân hàng đối với các DNVVN vẫn là biện pháp lâudài Ngân hàng đóng vai trò là người cung cấp vốn cho doanh nghiệp để mởrộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ,…
1.3.2.2 Nâng cao việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp
Vốn vay ngân hàng là nguồn vốn tài trợ có hiệu quả hơn cả đối vớidoanh nghiệp bởi nó thỏa mãn nhu cầu vốn về số lượng và thời hạn đặc biệt làchi phí vốn vay từ ngân hàng thấp hơn chi phí vốn vay từ các nguồn khôngchính thức khác Hơn nữa, các DNVVN muốn có uy tín đối với ngân hàng đểđược vay vốn , họ cần có phương án sản xuất kinh doanh khả thi Khi đã nhậnđược vốn vay thì quá trình hoạt động của doanh nghiệp sẽ chịu sự giám sátcủa ngân hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra những nhượcđiểm, sai sót từ đó có những điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế những rủi rođối vơi doanh nghiệp và kinh doanh có hiệu quả hơn Các nguồn vay khác sẽkhông có được điều này Như vậy, vốn vay đã ràng buộc các DNVVN vớingân hàng từ đó giúp nâng cao năng lực quản lý vốn và quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất
1.3.2.3 Thúc đẩy các DNVVN tăng cường thực hiện chế độ hạch toán Kinh doanh
Để tiếp cận được nguồn vốn từ ngân hàng, các DNVVN bắt buộc phải
Trang 27thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh bởi các ngân hàng chỉ có thể cho vaynếu doanh nghiệp làm ăn có lãi, điều đó thể hiện thông qua các báo cáo tàichính của doanh nghiệp như bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Như vậy, ngân hàng thông qua tài trợvốn đã giúp các DNVVN tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, quản lýmọi hoạt động của các DNVVN cho các cơ quan nhà nước.
1.4 Hiệu quả cho vay đối với DNVVN của NHTM
1.4.1 Khái niệm hiệu quả cho vay
Hiệu quả cho vay là thuật ngữ phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vaycủa các Ngân hàng thương mại, nó được cấu thành bởi hai yếu tố là mức độ
an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động cho vay mang lại.Mức sinh lời và độ an toàn của ngân hàng trong công tác cho vay đối vớiDNVVN được đánh giá qua hiệu quả hoạt động cho vay
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay, để quyết định bỏ vốn tài trợ vàomột dự án nào đó, các ngân hàng phải đứng trước hai sự lựa chọn là lợi nhuận
và rủi ro Mức rủi ro càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn Vì thế trong mộtquyết định cho vay, ngân hàng có thể theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cao haythấp, song phải xác định được mối liên hệ giữa rủi ro và sinh lời để đảm bảohoạt động cho vay đem lại lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất
Cho vay được coi là hoạt động chủ yếu đối với bất kỳ một ngân hàng nào,mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Do đó việc nâng cao hiệu quả cho vay trong hoạtđộng của kinh doanh tại các ngân hàng thương mại luôn là điều kiện tiênquyết quyết định sự tồn tại và phát triển không chỉ riêng cho bản thân mỗingân hàng mà còn cho cả hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế
Trang 281.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay
1.4.2.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ
Tổng dư nợ là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng bao gồm chovay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác Chỉ tiêu này được đo bằng sốtuyệt đối, nó phản ánh doanh số cho vay của ngân hàng trong một kỳ (mộtnăm) là bao nhiêu Tổng dư nợ thấp phản ánh chất lượng tín dụng thấp vì chỉ
ra rằng ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năngtiếp thị khách hàng kém, trình độ của đội ngũ nhân viên không cao…Tuynhiên không phải bất kỳ thời điểm nào chỉ tiêu này cao cũng là tốt và ngượclại, do vậy khi xét chỉ tiêu này chúng ta cũng không nên xem xét chúng theotừng thời kỳ riêng rẽ mà phải xem xét chúng trong cả một quá trình trên cơ sởphân tích các yếu tố tác động bên ngoài để chỉ số này phản ánh một cách tốtnhất có thể thực tế hoạt động tín dụng cuả ngân hàng trong nền kinh tế
1.4.2.2 Các chỉ tiêu về nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạnthỏa thuận ghi trong hợp đồng tín dụng Các chỉ tiêu về nợ quá hạn phản ánhmức độ an toàn của hoạt động cho vay của ngân hàng
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay là tỷ lệ giữa khoản nợ gốc quáhạn (hoặc bao gồm cả lãi quá hạn) trên tổng dư nợ cho vay của ngân hàng.Phần lớn các khoản nợ quá hạn là những khoản nợ có vấn đề, nợ khó đòi hoặc
có khả năng mất vốn Ngân hàng càng có nhiều khoản nợ quá hạn thì hiệu quảcho vay càng thấp, nguy cơ rủi ro càng cao
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN =
Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh độ an toàn cho vay nói riêng và hiệuquả cho vay nói chung của NHTM
Trang 29Nếu tỷ lệ này ở mức quá cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng
là thấp kém Có thể ngân hàng đã vi phạm một số nguyên tắc cơ bản khi cấptín dụng là cho vay không phân tích kỹ khả năng trả nợ của khách hàng, tàisản thế chấp không đúng quy định, cho vay tùy tiện, thiếu kiểm tra, kiểm soátchặt chẽ…và nhất là vi phạm các nguyên tắc về phân tán rủi ro tín dụng, tậptrung vốn quá quy định vào một nhóm khách hàng hoặc một ngành kinh tế.Nếu tỷ lệ này ở mức quá thấp, thể hiện quan điểm của ngân hàng khi chovay là nếu không đủ tin tưởng thì không cho vay, cho vay đảm bảo thực hiệnđúng các nguyên tắc tín dụng, nguyên tắc phân tán rủi ro, kiểm soát chặt chẽcác khoản vay của khách hàng
Nếu tỷ lệ này ở mức vừa phải, thể hiện chiến lược kinh doanh táo bạocủa ngân hàng là chấp nhận rủi ro trong một chừng mực nhất định để có thểđạt được lợi nhuận cao Ngân hàng thực hiện chiến lược này đã thể hiện khảnăng quản lý cao trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng của mình Như vậy đểhoạt động cho vay đem lại lợi nhuận cao đồng thời hạn chế được rủi ro chongân hàng thì các NHTM cần khống chế tỷ lệ này ở mức nào đó có thể chấpnhận được
Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh rủi ro đối với các khoản cho vay và hậu quả
có thể xảy ra cho ngân hàng từ các khoản nợ quá hạn, nó cho biết tỷ lệ dư nợcho vay có nguy cơ gây mất vốn một phần hoặc toàn bộ cho ngân hàng trêntổng dư nợ cho vay các doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xemxét đến việc hoàn trả khi đã quá hạn chứ không xét đến tổng dư nợ có nguy cơquá hạn Nếu khoản vay tăng nhanh thì việc sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn có thểphản ánh mức độ rủi ro từ hoạt động cho vay không chính xác cho cácNHTM Số dư nợ cho vay ra tăng, cùng với số tiền cho vay được giải ngântrong khi đó số dư nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả.Tốc độ tăng nhanh của các khoản cho vay có thể che dấu đi phần nợ quá hạn,
Trang 30nó không tính đến chỉ số đánh giá an toàn hoạt động cho vay Do vậy cácNHTM khi cho vay phải thận trọng khi xem xét độ an toàn của hoạt động chovay bằng việc xác định kỳ hạn nợ hợp lý.
Tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ quá của các DNVVN
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ Khi đến hạn
mà khách hàng không có khả năng hoàn trả do gặp phải khó khăn nào đótrong sản xuất kinh doanh, ngân hàng thường gia hạn nợ cho khách hàng, tạođiều kiện cho các doanh nghiệp có thời gian thu xếp để trả nợ ngân hàng Nợkhó đòi là một lời cảnh báo cho ngân hàng, việc thu nợ trở nên mong manhhơn, ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo thu hồi được vốn,tránh tổn thất cho ngân hàng
Ngoài tỷ lệ nợ quá hạn, các ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ khóđòi trên tổng dư nợ quá hạn hoặc tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi trêntổng dư nợ cho vay quá hạn để qua đó đánh giá xem có khả năng thu hồi đượcvốn hay không và thu hồi được bao nhiêu, bao nhiêu % không có khả năngthu hồi Như vậy sử dụng thêm các chỉ tiêu này giúp ngân hàng đánh giá đượcchi tiết hơn về độ an toàn trong cho vay Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng chưacho phép ngân hàng đánh giá được chính xác khoản nợ nào có khả năng thuhồi được, khoản nợ nào không có khả năng thu hồi
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độrủi ro khác nhau do vậy khi đánh giá mức độ an toàn của các khoản cho vaycác ngân hàng cần kết hợp nhiều chỉ tiêu để có cái nhìn cụ thể đối với từngkhoản vay Mặt khác khi đánh giá các chỉ tiêu này cần chú ý đến các yếu tố cóthể làm cho các chỉ tiêu này bị biến dạng như định kỳ hạn trả nợ không đúng,không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khiến cácdoanh nghiệp không thể trả được nợ, hoặc do khi đảo nợ, giãn nợ không xem
Trang 31xét thận trọng các khoản vay làm cho các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ khó đòikhông phản ánh đầy đủ rủi ro cho vay.
14.2.3 Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn là tỷ số giữa số vốn bị mất do xóa nợ cho kì báo cáo trêntổng dư nợ bình quân của kỳ báo cáo
Các khoản nợ quá hạn loại 5 (Nợ có khả năng mất vốn) sau khi được xóa
nợ, đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán để tiếp tục theo dõi thì được xem như nợkhông có khả năng thu hồi Nếu số vốn cho vay của các ngân hàng thươngmại được xóa nợ nhiều tức là tỷ lệ mất vốn cao chứng tỏ hiệu quả cho vay củaNHTM bị đe dọa cả về mức độ an toàn và khả năng sinh lời Tỷ lệ này có thểcung cấp cho các NHTM thấy được những khoản vay có khả năng bị mất vàcác khoản vay bị mất thực sự, cung cấp một cái nhìn về mối tương quan giữa
số vốn cho vay bị mất trong tổng số vốn cho vay bình quân Do vậy chỉ tiêunày được sử dụng để phân tích cùng với các chỉ tiêu nợ quá hạn để phản ánhmức độ an toàn nói riêng và hiệu quả hoạt động cho vay nói chung của cácngân hàng thương mại
1.4.2.4 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN trên tổng thu nhập
Là tỷ số giữa thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN với tổng thu nhậpcủa ngân hàng
Hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay Doanh nghiệp là hoạt động cơ bảnmạng lại thu nhập cao cho ngân hàng Vì thế để đánh giá hiệu quả cho vayDNVVN phải xem xét đến tỷ trọng thu nhập của hoạt động cho vay DNVVNtrong tổng thu nhập của ngân hàng Hiệu quả hoạt động cho vay cao phải thểhiện ở tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay trên tổng thu nhập cao Tuy nhiênhiệu quả hoạt động cho vay cao không chỉ được quyết định bởi tỷ lệ thu nhập
từ hoạt động cho vay cao của ngân hàng Vì thế khi sử dụng chỉ tiêu này cần
Trang 32kết hợp thêm với chỉ tiêu tỷ lệ lãi thực thu từ cho vay DNVVN so với tổng sốlãi phải thu từ cho vay và các chỉ tiêu về mức sinh lời, các chỉ tiêu nợ quáhạn… để đánh giá đúng hiệu quả cho vay DNVVN của NHTM.
Như vậy để đánh giá đúng hiệu quả cho vay DNVVN của NHTM cần kếthợp phân tích nhiều chỉ tiêu với nhau, mỗi chỉ tiêu sẽ cho thấy được nhữngkhía cạnh khác nhau trong hoạt động cho vay của NHTM, giúp NHTM đánhgiá được những kết quả đạt được cũng như những khó khăn mà ngân hànggặp phải trong hoạt động cho vay
1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNVVN của NHTM
DNVVN có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế vàgiải quyết các vấn đề xã hội Ở Việt Nam, với hơn 90% doanh nghiệp hiện có
là DNVVN, trong đó DNVVN chiếm 33,6% trong các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, 94,6% công ty trách nhiệm hữu hạn, 99% doanh nghiệp tưnhân và 75,9% doanh nghiệp Nhà nước, gần 100% doanh nghiệp hoạt độngtrong các lĩnh vực ở nông thôn là DNVVN Với khoảng 230.00 DN, trong đókhoản 95% là DNNVV đóng góp khoảng 30% vào GDP mỗi năm cung cấpkhoảng trên 30% tổng sản lượng công nghiệp và tạo ra khoảng 40% lao độngviệc làm…chưa kể các HTX, các hộ kinh doanh có thể chuyển lên được thànhdoanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN gặp phải nhiều khó khăntrong sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường, sự tiếp cận các nguồntài chính và tín dụng của các DNVVN gặp nhiều hạn chế Nguyên nhân là docác DNVVN thành lập với số vốn nhỏ, hoạt động chưa ổn định, một sốDNVVN sau một thời gian kinh doanh đã rút lui, thay tên đổi chủ gây nêntâm lý lo ngại cho các NHTM khi tiếp cận với DNVVN Hiệu quả sản xuấtkinh doanh của DNVVN bị hạn chế, khả năng sinh lời thấp, hoàn trả vốn khókhăn tạo cho NHTM tâm lý ngại tiếp cận Một bộ phận nhỏ DNVVN hoạt
Trang 33động mang tính lừa đảo, các dự án phát triển sản xuất kinh doanh thiếu tínhkhả thi, thiếu chiến lược kinh doanh, chưa tạo lập được uy tín và có độ rủi roquá cao đối với các ngân hàng Hơn nữa rất nhiều NHTM hiện nay đặc biệt làcác NHTM Nhà nước còn chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN tiếpcận với nguồn tín dụng của ngân hàng Các NHTM thiếu thông tin vềDNVVN, mặt khác năng lực thẩm định dự án còn có nhiều hạn chế.
Do đó, việc nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN là một sự cần thiếtkhách quan, bởi các DNVVN là bộ phận khách hàng có tiềm năng rất lớn.Băng cách đưa ra chính sách hỗ trợ tài chính phát triển phù hợp cho cácDNVVN thì chắc chắn nó sẽ mang lại cho các ngân hàng nguồn thu nhậpđáng kể, tránh được rủi ro đồng thời tạo điều kiện cho các DNVVN tiếp cậnđược nguồn vốn lớn phục vụ cho sản xuất kinh doanh Khi hoạt động sản xuấtcủa các DNVVN có hiệu quả thì hoạt động cho vay của NHTM cũng sẽ cóhiệu quả hơn
1.4.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại
- Nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN giúp ngân hàng khảo sát được rủi
ro từ việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay Qua đó đánh giáđược mức độ rủi ro và khả năng sinh lời của các khoản cho vay DNVVN Rút
ra được các vấn đề cần tập trung giải quyết giúp các NHTM tránh được nhữngrủi ro do hoạt động cho vay DNVVN đem lại
- Nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN làm tăng doanh thu và lợi nhuậncho ngân hàng Đồng thời giúp các NHTM thu thập được nhiều thông tin vềkhach hàng, đánh giá, phân loại được từng đối tượng khách hàng để có cácchính sách khác nhau cho từng loại khách hàng, giúp ngân hàng hạn chế đượcrủi ro và chính điều đó cũng làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Trong quátrình đánh giá hiệu quả cho vay đối với DNVVN, bằng cách phân đoạn thịtrường các NHTM sẽ xác định được thị trường mục tiêu đem lại nguồn lợi
Trang 34nhuận Kết hợp với các chính sách ưu đãi về lãi suất và điều kiện vay vốnphù hợp để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm dịch vụ củamình từ đó làm tăng thu nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trườngtài chính.
- Nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN giúp các doanh nghiệp tiếp cậnđược nguồn vốn ngân hàng thuận lợi hơn Để nâng cao hiệu quả hoạt độngcho vay DNVVN buộc các ngân hàng phải đưa ra được các biện pháp phòngtránh những rủi ro có thể xảy ra nhưng vẫn đem đến cho ngân hàng mức lợinhuận có thể chấp nhận được Trong quá trình hoạt động sản xuất của mình,vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của doanh nghiệp Doanhnghiệp sẽ làm ăn hiệu quả hơn nếu có một cơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu vốn củadoanh nghiệp bao gồm hai nguồn cơ bản là vốn chủ sở hữu và vốn vay.Nhưng đặc điểm nổi bật của các DNVVN ở Việt Nam là vốn chủ sở hữu rấtthấp vì thế vốn vay là nguồn vốn cực kỳ quan trọng Vốn vay của DNVVNthường có được thông qua tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại hoặc pháthành trái phiếu hoặc thông qua các quỹ hỗ trợ Nhưng hầu hết các DNVVNkhông đủ điều kiện để phát hành trái phiếu, các quỹ hỗ trợ chưa được quantâm và phát triển Khi các doanh nghiệp tiếp cận được với nguồn vốn của cácNHTM thì quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trở nên thuậnlợi hơn Các doanh nghiệp buộc phải đưa ra được phương án sử dụng vốn cótính khả thi cao, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp từ đó hoạt động cho vaycủa NHTM cũng có được nâng cao hơn, ngân hàng không những không gặpphải rủi ro do khách hàng không trả nợ được đúng hạn mà còn thu được phầnlợi nhuận cho mình, vị trí của ngân hàng dưới cái nhìn của các nhà doanhnghiệp cũng được nâng cao lên một bước Tuy nhiên cả ngân hàng và doanhnghiệp cần phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định vay và cho vay, cần xác
Trang 35định tỷ lệ vốn vay hợp lý để tránh được rủi ro cho ngân hàng nhưng đồng thờicũng không bỏ qua cơ hội kinh doanh tốt của doanh nghiệp.
1.4.3.2 Đối với doanh nghiệp
- Nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN giúp các doanh nghiệp này nângcao được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Một trong những nguyên tắc cho vay là phải trả lãi và gốc đúng hạn Do
đó doanh nghiệp khi đi vay phải tính toán chính xác các chi phí sản xuất kinhdoanh, tốc độ quay vòng của vốn, giá thành sản phẩm…sao cho sau một chu
kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu được không chỉ đủ để trả nợngân hàng mà còn có lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp Chính vì vậy, thựchiện đúng nguyên tắc này không chỉ đảm bảo an toàn hoạt động cho ngânhàng mà còn buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng hạch toán kinhdoanh, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn một cách có hiệu quả
- Nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN buộc công tác hạch toán kế toáncủa các doanh nghiệp phải rõ ràng minh bạch hơn
Bản báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng cânđối kế toán… là những tài liệu quan trọng không thể thiếu trong hồ sơ vay vốn
để ngân hàng phân tích và thẩm định năng lực tài chính và khả năng hoạt độngcủa doanh nghiệp Những tài liệu này nếu không được trình bày rõ ràng, minhbạch, không chứng minh được khả năng tài chính lành mạnh của doanh nghiệpthì sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vay vốn Việc phân tích các bảnbáo cáo tài chính của doanh nghiệp giúp các ngân hàng đưa ra được những quyếtđịnh tín dụng đúng đắn về hạn mức tín dụng, lãi suất, thời hạn vay vốn, phươngthức trả gốc và lãi…Vì thế doanh nghiệp khi đi vay phải chuẩn bị đầy đủ vàchính xác các thủ tục cần thiết này để tạo điều kiện cho việc vay vốn được thuậnlợi, tiết kiệm được thời gian nhằm đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra đúng chu kỳ
Trang 36- Nâng cao hiệu quả cho vay của NHTM làm tăng khả năng cạnh tranh
và uy tín cho DNVVN
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN giúp các doanhnghiệp tiếp cận đẽ dàng hơn với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng từ đónâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ từ đó cũng được nâng lên Các DNVVN có khảnăng tiếp cận được với công nghệ sản xuất hiện đại, mở rộng được thị trườngtiêu thụ sản phẩm, có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với các đối táctrong nước và nước ngoài từ đó giúp các doanh nghiệp có được một chỗ đứngtrên thị trường
1.4.3.3 Đối với nền kinh tế
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN tạo điều kiện chocác doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thờigiúp cho hoạt động cho vay của các NHTM cũng hiệu quả hơn, đem lại lợinhuận cao với mức rủi ro thấp Vì vậy mà thúc đẩy được nền kinh tế pháttriển Mặt khác việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay buộc ngân hàngphải có một cơ cấu vốn, một chính sách tín dụng hợp lý từ đó giải quyết đượcmối quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế Đồng thời cũng tạo điều kiện
để mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, giảm thiểu đượclượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí lưu thông cho xã hội
Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tạo đà cho việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, tăng uy tín cho ngân hàng đồng thời góp phần kiềm chế và đẩylùi lạm phát, thực hiện ổn định tiền tệ
Nâng cao hiệu cho vay sẽ thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN, gópphần quan trọng trong việc thực hiện các quy hoạch, chương trình phát triểnkinh tế của nền kinh tế quốc dân, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người
Trang 37lao động, xóa đối giảm nghèo, khơi đậy các tiềm năng phát triển của địaphương, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội…
Như vậy có thể nói nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN củacác NHTM có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động cho vay củaNHTM cung như hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nângcao hiệu quả cho vay giúp ngân hàng tránh được những rủi ro, nâng cao mứcthu nhập đồng thời giúp cho các DNVVN khắc phục được những nhược điểm
về vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh trên thịtrường, từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và cả xã hội
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay DNVVN
1.5.1 Các nhân tố khách quan
Môi trường pháp lý
Xã hội phát triển cần fải có một môi trường pháp lý ổn định Pháp luật cóvai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạtđộng cho vay nói riêng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay củangân hàng Pháp luật ban hành không hợp lý, đồng bộ sẽ gây khó khăn chosản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như hoạt động của ngânhàng Ngược lại, hệ thống pháp luật đồng bộ và hợp lý sẽ tạo ra môi trườngpháp lý lành mạnh, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuậnlợi để phat triển sản xuất kinh doanh; bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngânhàng và cả khách hàng, tiết kiệm được thời gian và chi phí cho ngân hàng vàdoanh nghiệp…
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành bổ sung , sửa đổi nhièuvăn bản pháp luật có liên quan đến quan hệ cho vay của NHTM như luật các
tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp, Nghị định số 90/ 2001/NĐ-CP ngày23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quyết đinh số193/2001/TT- BTC ngày 29/9/2001 về thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho
Trang 38các DNVVN, Thông tư số 01/2006/TT-NHNN ngày 20/02/2006 của Ngânhàng Nhà nước về hướng dẫn một số nội dung về thành lập quỹ bảo lãnh tíndụng cho các DNVVN …
Môi trường kinh tế
Sự phát triển kinh tế của đất nước có tác động rất nhiều đến hoạt độngcho vay bởi nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào sựtăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợicho môi trường kinh doanh phát triển, nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên,
đó cũng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất do đó nhucầu tín dụng của doanh nghiệp cũng được tăng lên tương ứng, tạo điều kiệncho các NHTM mở rông hoạt động cho vay Khi nền kinh tế tăng trưởng ổnđịnh làm cho giá cả được giữ ở mức ổn định, tình trạng lạm phát ở mưc kiểmsoát được tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng được quy mô hoạt động vàtránh được những thiệt hại cho ngân hàng do sự mất giá của đồng tiền từ đóhiệu quả cho vay của ngân hàng có điều kiện để được nâng cao Ngược lại khinền kinh tế trong giai đoạn trì trệ, suy thoái, sản xuất kinh doanh bị đình trệ,quy mô sản xuất thu hẹp, nhu cầu đầu tư giảm mạnh, thua lỗ kéo dài dẫn đếncác khách hàng của ngân hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ, hiệu quả chovay của ngân hàng bị giảm sút
Các chủ trương chính sách vĩ mô của Nhà nước
Hoạt động cho vay của NHTM cũng chịu những tác động lớn từ các chủtrương chính sach của nhà nước Việc Nhà nước đưa ra những định hướng,chính sách, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là chính sách tiền tệquốc gia có ảnh hưỏng đặc biệt đến hoạt động cho vay của NHTM bởi hoạtđộng cho vay của NHTM chịu tác động trực tiếp từ các công cụ của chínhsách tiền tệ như dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiếtkhấu và tái chiết khấu… Ngoài ra các chính sách kinh tế vĩ mô như chính
Trang 39sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu.v.v có tác động đến mọi hoạt động củanền kinh tế vì thế nó tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp là các kháchhàng vay vốn của NHTM Nếu các chính sách này không tạo điều kiện thuậnlợi cho các nhà đầu tư, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong sản xuấtkinh doanh thì chắc chắn hiệu quả cho vay của các NHTM cũng bị giảm sút
Môi trường chính trị- xã hội
Mỗi quốc gia có một môi trường chính trị xã hội khác nhau Quốc gianào có môi trường chính trị- xã hội ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiệnthuận lợi và yên tâm cho các nhà đầu tư Xã hội có ổn định thì nền kinh tếmới được phát triển, bất cứ một sự biến động nào về chính trị hay xã hội cũngđều gây ra sự xáo động cho toàn bộ nền kinh tế Do đó mà sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng, làm tác động đến hoạt động củangân hàng trong đó có hoạt động cho vay
Các yếu tố bất khả kháng
Những tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh… là những yếu tố bấtkhả kháng mà các doanh nghiệp phải gánh chịu trong quá trình sản xuất kinhdoanh Chúng làm giảm khả năng trả nợ thậm chí là mất khả năng trả nợ củadoanh nghiệp đối với ngân hàng Điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu qủa chovay của ngân hàng
1.5.2 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng
Đây là các nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất quyết định đến hiệu quảcho vay của các NHTM Đó là :
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng:
Chiến lược kinh doanh là nhân tố ảnh hưởng đầu tiên tới hiệu quả cho vaycủa ngân hàng Những chiến lược kinh doanh đúng đắn trong ngắn hạn và cảtrong dài hạn giúp NHTM vạch ra được những kế hoạch bộ phận đúng đắn cho
Trang 40từng thời kỳ để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đề ra đặc biệt những kếhoạch có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay như kế hoạch tăng trưởngtín dụng, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch Marketing ngân hàng vv
- Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của một NHTM là hệ thống các biện pháp liên quanđến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch địnhcủa ngân hàng
Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thànhhướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăngcường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chungtrong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.Chính sách tín dụng bao gồm chính sách khách hàng, chính sách quy mô vàgiới hạn tín dụng, chính sách về lãi suất và phí suất tín dụng, chính sách vềthời hạn và kì hạn nợ, chính sách về tài sản đảm bảo… Các chính sách nàyđảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, nó có ý nghĩa quyết định đến
sự thành công hay thất bại của hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động chovay của ngân hàng nói riêng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hútđược nhiều khách hàng vay vốn, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tíndụng cho ngân hàng trên cơ sở phân tán được rủi ro, tuân thủ pháp luật,đường lối chính sách của Nhà nước Như vậy để đảm bảo hoạt động tín dụngnói chung và hoạt động cho vay nói riêng của NHTM thực sự mang lại lợinhuận cao cho ngân hàng thì các ngân hàng đều phải xây dựng được mộtchính sách tín dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khivay vốn cũng như đảm bảo an toàn trong cho vay của các NHTM nhưng đồngthời vẫn đảm bảo mức sinh lời cho ngân hàng
- Phân tích tín dụng