Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
638,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giới hiện nay và trong tương lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộc Nhà nước, Tư nhân, và Nước ngoài. Mỗi khu vực này đều có những đóng góp nhất định đốivới mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực nền kinh tế tư nhân là khu vực cóđóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình phát triển của họ, mà khu vực kinh tế tư nhân ở đây là những doanh nghiệpvừavà nhỏ. Ngay cả Mỹ một nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các công ty xuyên quốc gia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các DNVVN của khu vực tư nhân . Đốivới Việt Nam thì khu vực kinh tế tư nhân đã có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế nước nhà. Tại NHTMCP NgoạithưongchinhánhHuế khách hàng là DNVVN chiếm tỷ trọng cao,cho vay DNVVN chiếm khoản 40% tổng dư nợ chovay của ngânhàngvà khách hàng SME là định hướng phát triển của chinhánh trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn hoạtđộngchovayđốivới DNVVN trong nền kinh tế này, trong quá trình thực tập tại NHTMCP Ngoạithương Việt Nam chinhánhHuế em đã chọn đề tài:”Nâng caohoạtđông cho vayđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏ tại NgânhàngThươngmạicổphầnNgoạiThươngchinhánh Huế.” Báo cáo thực tập cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu một số lý thuyết cơ bản về hoạtđộngchovay DNVVN của NHTM. - Phân tích thực trạng chovay của chinhánh qua 3 năm 2008- 2010. Trên cơ sở phân tích đưa ra những giải pháp hoàn thiện hoạtđộngchovayđốivới DNVVN tạichinhánh NHTMCP NgoạithươngHuế qua ba năm 2008- 2010. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạtđộngchovayngắn hạn đốivới DNVVN của NHTMCP Ngoạithương Việt Nam chinhánh Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu. 1 Phạm vi hoạtđộng của ngânhàng khá rộng nhưng chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu chovayđốivới DNVVN tạingânhàng qua 3 năm 2008- 2010. 5. Phương pháp nghiên cứu. Chuyên đề sử dụng một số phương pháp như sau: Phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh. 6. Kết cấu đề tài. Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chovayngắn hạn trong ngânhàngthương mại. Chương 2: Thực trạng hoạtđộngchovayđốivới DNVVN của ngânhàngThươngmạicổphầnNgoạithươngchinhánh Huế. Chương 3: Giải pháp nângcaohoạtđộngchovayđốivới DNVVN của ngânhàngthươngmạicổphầnNgoạithương Việt Nam chinhánh Huế. 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1. Cở sở lý luận 1.1.1. Ngânhàngthươngmạivà các nghiệp vụ của Ngânhàngthươngmại 1.1.1.1 Khái niệm về Ngânhàngthươngmại Theo luật bổ sung, sửa đổi một số điều luật của Tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/06/2004 tại điều 20 đã nêu rõ: “Ngân hàng là loại TCTD được thực hiện toàn bộ hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạtđộng các loại hình Ngânhàng bao gồm Ngânhàngthương mại, Ngânhàng phát triển, Ngânhàng đầu tư, Ngânhàng chính sách hợp tác và các loại hình Ngânhàng khác. …Hoạt độngNgânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngânhàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.1.2.Các nghiệp vụ của NHTM: Các nghiệp vụ ngânhàng bao gồm tất cả các hoạtđộng mà ngânhàng thực hiện trong khuôn khổ nghề nghiệp của mình. Hoạtđộng NHTM thường bao gồm: a, Nghiệp vụ nợ (Tạo lập vốn) Nghiệp vụ huy động vốn Đây là nghiệp vụ cơ bản thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức thành phần kinh tế. Công tác huy động vốn góp phần quan trọng để bổ sung cho nguồn vốn hoạtđộng của ngânhàng một cách liên tục vàthường xuyên. Nguồn vốn huy động của NHTM bao gồm: - Nguồn huy động tiền gửi không kỳ hạn như: tiền gửi thanh toán, tài khoản vãng lai. - Tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm xây dựng nhà ở. - Nguồn vốn tiền gửi khác của các TCKT, tổ chức xã hội, các đoàn thể, TCTD, kho bạc Nhà nước, ngân sách địa phương mang tính chuyên dùng và các tổ chức dự án nước ngoại. Nghiệp vụ đi vay 3 Nghiệp vụ đi vay bảo đảm chohoạtđộng của ngânhàng diễn ra bình thường. Nếu ở một thời điểm nào đó ngânhàng cần vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì ngânhàngcó thể tiến hành vay NHTW, vay trên thị trường tiền tệ, vay từ các NHTM và các TCTD khác… Vốn điều lệ Là mức vốn khi thành lập ngânhàng ghi rõ trong điều lệ hoạtđộng của NHTM, vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Do tính chất sở hữu mà vốn pháp định của mỗi loại ngânhàng khác nhau. b, Nghiệp vụ có (Sử dụng vốn) Nghiệp vụ ngân quỹ Là việc ngânhàng để lại một số tiền nhất định mà không chovay ra nhằm duy trì tính thanh khoản của ngân hàng. Ngân quỹ của NHTM gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền mặt trên đường đi, tiền mặt gửi tại NHTW, các khoản dự trữ. Nghiệp vụ chovayChovay là khoản mục sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Lái suất thu được từ những hoạtđộngchovay để bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí kinh doanhvà quản lý, chi phí thuế và các khoản chi phí rủi ro đầu tư. - Theo tính chất pháp lý, nghiệp vụ chovay của NHTM gồm chovay trực tiếp, chovay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền, chovay qua chữ ký. - Theo thời hạn cho vay, gồm chovayngắn hạn, trung và dài hạn. - Theo phương thức tạo lập thị trường, gồm thị trường hóa giấy tờ thương mại, tiền chovay đơn thuần trực tiếp. Nhìn chung các khoản vay của NHTM bao gồm: tín dụng ngân quỹ, tín dụng thuê mua hay tài trợ cho thuê, tài trợ thương mại, tài trợ tiêu dùng, chovay kinh doanh bất động sản, chovay cầm cố, hùn vốn kinh doanhvà các nghiệp vụ liên kết tín dụng. Đầu tư chứng khoán Đầu tư chứng khoán là mô hình phổ biết trong tài sản có của NHTM. NHTM thực hiện đầu tư chứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nângcao khả năng thanh khoản, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro. c, Nghiệp vụ trung gian 4 Thường bao gồm nhiều loại nghiệp vụ ngânhàng khác nhau, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các dịch vụ này ngày càng da dạng giúp chongânhàng phát triển toàn diện làm phong phú thêm hoạtđộng kinh doanh, đem lại chongânhàng khoản thu nhập khá quan trọng. Có hai loại chủ yếu là nghiệp vụ mỡ tài khoản và thanh toán không dùng tiền mặt nhằm thực hiện các dịch vụ chuyển khoản chi trả hộ, thu hộ, chi lương, chuyển tiền. 1.1.2. Hoạtđộng tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là loại hình chovay mượn tiền, đã có từ lâu và phát triển cho đến nay. Việc vay mượn tiền hây các vật phẩm có giá trị thường kèm theo sự tin tưởng sẽ hoàn trả. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (Tiền tệ hay hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng trong một thời gian nhất định, sau đó sẽ thu về một giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Trong thực tế, hoạtđộng tín dụng diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng nhưng bất cứ hoạtđộng tín dụng nào cũng thể hiện trên hai mặt sau: - Có sự chuyển nhượng một giá trị từ người sở hữu sang người có nhu cầu sử dụng trong một thời gian nhất định mà hai bên cung thõa thuận. - Đến hạn như đã thõa thuận, người sử dụng hoàn trả người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn, phần tăng thêm gọi là lãi vay hay lãi suất. 1.1.2.2 Phân loại tín dụng Vì hoạtđộng tín dụng rất đa dạng nên để thuận lợi trong việc quản lý và sử dụng, người ta thườngphân loại tín dụng. Việc phân loại tín dụng dựa trên các tiêu chí sau: Cắn cứ vào thời hạn hoàn trả vốn tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn <=12 tháng (1 năm). Cung cấp tạm thời lượng vốn tối thiếu hụt của doanhnghiệpvà phục vụ nhu cầu sinh hoạt dân cư. - Tín dụng trung hạn: có thời hạn 12 tháng đến 60 tháng. Loại hình tín dụng này chỉ thực hiện nhằm cung cấp vốn cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới công nghệ, xây dựng các công trình nhỏ…có thời gian thu hồi nhanh. 5 - Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng, thường được áp dụng cho các công trình đầu tư xây dựng cơ bản như cầu đường, nhà máy xí nghiệpcó quy mô lớn…có thời gian hoàn vốn dài. Căn cứ vào thời hạn hoàn trả vốn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn dưới 12 tháng hay 1 năm. Cung cấp tạm thời lượng vốn thiếu hụt của các doanhnghiệpvà phục vụ nhu cầu sinh hoạt của dân cư. - Tín dụng trung hạn: Có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng. Loại tín dụng này được thực hiện nhằm cung cấp vốn cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới công nghệ, xây dựng các công trình nhỏcó thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng, thường được áp dụng cho các công trình đầu tư xây dựng cơ bản như cầu đường, nhà máy xí nghiệpcó quy mô lớn có thời gian hoàn vốn dài. Căn cứ vào đối lương tín dụng: - Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được cấp phát để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như chovay để dự trữ hàng hoá, chovay sản xuất - Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp phát để hình thành các tài sản cố định, cải tiến vàđổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dựng công trình Thời hạn chovay của loại tín dụng này thường là trung và dài hạn. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là loại cấp phát tín dụng cho các doanhnghiệpvà các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hoá - Tín dụng tiêu dùng: Là loại cấp phát tín dụng cho các cá nhân, chủ thể khác để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt. Căn cứ vào mối quan hệ tín dụng giữa các chủ thể trong tín dụng: Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá. - Tín dụng Nhà nước: là tín dụng do Nhà nước vay của nhân dân dưới hình thức công trái, tín phiếu kho bạc để bù đắp thiếu hụt ngân sách hay lập quỹ đầu tư để phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội. 6 - Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, giữa ngânhàngvới các tổ chức tín dụng khác và giữa ngânhàngvới cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Căn cứ vào mức độ tín dụng (điều 52 luật TCTD) gồm có: - Tín dụng có bảo đảm tiền vay. - Tín dụng không có bảo đảm tiền vay. 1.1.3. Những quy định chung về hoạtđộngchovay của Ngânhàng 1.1.3.1. Nguyên tắc chovay Theo quyết định 1627/QĐ-NHNN ban hành 31/12/2001 về quy chế chovay của TCTD đốivới khách hàng đã quy định 2 nguyên tắc chovay như sau: * Khách hàngvay vốn của TCTD phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng * Hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 1.1.3.2. Điều kiện chovay vốn: Điều kiện chovay là cơ sở để Ngânhàng xem xét và quyết định chovay hay không. Theo văn bản hiện hành thì điều kiện vay vốn gồm: * Khách hàngvay vốn phải cónăng lực pháp luật dân sự. * Mục đích sử dụng vốn hợp pháp * Có khả năngtài chính để trả nợ trong thời hạn đã cam kết. * Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi. * Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay. 1.1.3.3. Đối tượng khách hàngchovay Khách hàng là doanhnghiệp Việt Nam: các pháp nhân được quy định tại điều 94 của Bộ luật dân sự, các pháp nhân nước ngoài, DNTN, công ty hợp danh. - Khách hàng là dân cư: cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. 1.1.3.4. Lãi suất chovay Mức lãi suất chovay do các TCTD và khách hàng thoả thuận với nhau theo quy định của NHNN Việt Nam. 7 1.1.3.5. Thẩm định và quyết định chovay - NHCV xây dựng quy trình xét duyệt chovay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập vàphân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và khâu quyết định cho vay. - Phòng (ban) tín dụng kiểm tra các tài liệu và các tài liệu khách hàng gửi đến, đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất, khách hàng, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. - Trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc đốivớivayngân hạn, không quá 10 ngày đốivớivay trung và dài hạn kể từ khi NHCV nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu, NHCV thông báo việc chovay hoặc không chovaycho khách hàng biết, trong trường hợp quyết định không cho vay, NHCV phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ căn cứ từ chối không cho vay. 1.1.3.6. Phương thức chovay - Chovay từng lần: Là phương thức chovay áp dụng đốivới khách hàngcó nhu cầu vay vốn từng lần, mỗi lần vay vốn, khách hàngvà NHCV đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Chovay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức chovay áp dụng đốivới khách hàngvay vốn ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng. - Chovay theo dự án đầu tư: NHCV cho khách hàngvay vốn để thực hiện dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Nguồn vốn chovay được giải ngân theo tiến độ của dự án. - Chovay hợp đồng (đồng tài trợ): là phương thức chovay mà NHCV cùng chovay trong một nhóm tổ chức tín dụng đốivới một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó NHCV hoặc một tổ chức tín dụng đứng ra dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. - Chovay trả góp: là phương thức chovay mà NHCV cùng với khách hàng xác định và thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay. Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các hạn trả nợ, số tiền trả nợ ở mỗi kỳ bao gồm cả gốc và lãi. - Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng: NHCV cam kết bảo đảm sẵn sàng cho khách hàngvay vốn trong hạn mức tín dụng nhất định. NHCV và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Chovay theo hạn mức thấu chi: Là phương thức chovay mà NHCV thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàngchi vượt số tiền có trong tài khoản thanh toán 8 của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN về việc thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Chovay theo các phương thức khác: Chovay lưu vụ, chovay đầu tư xây dựng theo kế hoạch Nhà nước, chovay ưu đãi, chovay theo uỷ thác 1.1.4. Rủi ro tín dụng 1.1.4.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng Là những rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh tín dụng như: đọng vốn, mất vốn. . . Đó là rủi ro lớn nhất trong các rủi ro đốivớihoạtđộng của ngân hàng. Do những đặc trưng của hoạtđộngngânhàng là hoạtđộng tín dụng đóng vai trò quan trọng, là hoạtđộng tạo ra lợi nhuận chiếm tỷ trọng cao của ngân hàng. 1.1.4.2. Nguyên nhân rủi ro a. Rủi ro xảy ra do phía khách hàng - Do khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hoạtđộng sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như thời tiết, giá cả thị trường, vốn của ngânhàng bị ứ đọng gây ra rủi ro chongânhàng thu nhập không ổn định làm cho khả năng thanh toán khoản nợ vay bị hạn chế. - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích so với hợp đồng tín dụng làm cho khả năng mất vốn cao. - Năng lực hạch toán kinh tế, quản lý và sử dụng vốn nhiều hạn chế của khách hàng dẫn tới hiệu quả của đồng vốn thấp hoặc mất vốn. - Do ảnh hưởng của thiên tai, dịch hoạ và các nguyên nhân khác. b. Rủi ro xảy ra do phía NHCV: Trình độ tổ chức quản lý vànăng lực chuyên môn của các cấp quản trị cũng như CBTD của NHCV hạn chế dẫn tới những quyết định không đúng khi cho vay. - Chấp hành quy trình xét duyệt chovay thiếu nghiêm túc như: thẩm định khách hàng sơ sài, mang tính hình thức, không chính xác, chiếu lệ nên khi ra quyết định chovay thiếu cơ sở đến thu hồi vốn và lãi không đúng kỳ hạn hoặc mất vón; xác định mức chovay không sát với nhu cầu dự án, phương án sản xuất kinh doanh dẫn đến thất thoát vốn vay hoặc khách hàng sử dụng vay vốn không hiệu quả; định giá tài sản thế chấp không đúng dẫn tới mức chovay lớn hơn giá trị tài sản thế chấp, đến khi phát mại không thu đủ nợ, dẫn đến rủi ro tín dụng. - Kiểm tra, giám sát tiền chovay không tốt dễ gáy ra' rủi ro tín dụng. Sau khi giải ngân vốn vay, CBTD không kiểm tra hoặc kiểm tra chiếu lệ nên khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích so với thoả thuận như trong hợp đồng tín dụng, nguy cơ rủi ro là khá cao. - Công tác quản lý tín dụng còn yếu. Không thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ nên không đánh giá đúng thực chất của từng loại nợ nên không đưa ra hoặc đưa ra biện pháp xử lý không kịp thời. - Đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ quản lý, CBTD còn yếu, còn lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để mưu lợi cá nhân. c. Các nguyên nhân khác - Do sự thay đổi của cơ chế, chính sách. - Các khoản vay ưu đãi, chỉ định của Chính phủ. - Các khoản vay theo chương trình kinh tế. 9 1.1.4.3. Xử lý rủi ro tín dụng CBTD luôn giám sát, theo dõi quá trình sử dụng vốn của khách hàng vay. Khi phát hiện thấy có dấu hiệu khách hàngvay gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh hay sử dụng sai mục đích, CBTD cần tiến hành tiếp xúc với khách hàng, tư vấn giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn nhằm hạn chế dư nợ có vấn đề, hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra. Các biện pháp để xử lý rủi ro tín dụng: - Hướng xử lý tổ chức khai thác: Bổ sung tài sản bảo đảm: khoản vaycó biểu hiện bất ổn, tài sản bảo đảm có độ khả bản thấp hơn giá trị khoản vay, có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, coi như phần bổ sung của hợp đồng tín dụng. - Chuyển nợ quá hạn: Chuyển toàn bộ nợ gốc thực tế còn lại sang nợ quá hạn, CBTD lập thông báo gửi khách hàng, bám sát nguồn thu để thu nợ. - Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay: NHCV có quyền xử tài sản bảo đảm đều vay trong các trường hợp mà khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng. Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm được tiến hành theo quy định của pháp luật và NHNN. ( Hướng dẫn sử dụng các biện pháp thanh lý: - Xử lý nợ tồn đọng : Đốivới nợ tồn đọngcótài sản bảo đảm, NHCV có quyền tự bán công khai trên thị trường; bán đấu giá Đốivới nợ tồn đọng không cótài sản bảo đảm và không còn đối tượng để thu, báo cáo lên NHNN Việt Nam, ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính các NHTM xem xét quá trình Chính phủ cho phép xoá nợ bằng vốn ngân sách. Khởi kiện: nếu xảy ra tranh chấp, bên nợ có dấu hiệu lừa đảo NHCV tiến hành khởi kiện bên nợ ra toà để thu hồi nợ. - Bán nợ: tìm kiếm khách hàng để bán nợ có vấn đề với một tỷ lệ thích hợp; bán cho các tổ chức của Chính phủ hoặc các NHTM khác ( Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro: - Các sở giao dịch, các chinhánh phải thực hiện phân loại tài sản Có, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh. - Việc xử lý rủi ro được tiến hành một quý một lần sau khi đã thực hiện trích lập dự phòng rủi ro vàchỉ được xử lý rủi ro trong phạm vi dự phòng hiện có của đơn vị mình. - Mọi khoản thu hồi được từ những khoản rủi ro đã được xử lý sau khi đã trừ đi chi phí hợp lý được hạch toán vào thu nhập của đơn vị. 1.1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạtđộng tín dụng ngânhàng 1.1.5.1. Doanh số cho vay: Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà Ngânhàng đã giải ngâncho khách hàngvay vốn trên cơ sở các hợp đồng tín dụng trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Doanh số chovay trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ + Doanh số thu nợ trong kỳ - Dư nợ đầu kỳ. 10 [...]... khỏch hng vay vn ngn hn nhm trang tri nhng khon chi phi trc mt, khi no thu c tin bỏn hng cng nh hon thnh chu k sn xut thỡ h s hon tr vn vay v lói u im ca khon chovay ny l ớt ri ro mt vn, tuy nhiờn lói sut thp hn cng nh giỏ tr cỏc khon chovay nh Nm 2008, doanh s chovay ngn hn t 550.587 tr., chim 76% trong tng doanh s chovay Sang nm 2009, do ch trng hn ch chovay ca Trung ng nờn doanh s chovay gim... ngõn nhiu d ỏn ln trờn a bn tnh nờn doanh s chovay nm ny tng mnh, v chim t trng ln trong tng doanh s chovay ca ngõn hng C th nm 2008, doanh s chovay CNXD nm ny l 342.937 tr., chim 47% trong tng doanh s cho vay; nm 2009 con s ny l 326.089 tr., chim 46% v n nm 2010, giỏ tr doanh s chovay t 420.827 tr., tng 94.738 tr., tng ng mc tng 26% Ngnh TMDV cng l mt ngnh chim t trng ln trong tng DSCV DNVVN... chung tỡnh hỡnh chovay DNVVN ca NHTMCP Ngoi thng Hu Doanh s chovay DNVVN nm 2010 t 931.086 tr., tng 217.074 tr. so vi nm 2009, tng ng mc tng 30% Cú th nhn thy mc tng ln trong nm 2010 l do ch th ca trung ng hn ch vic chovay tiờu dựng, tp trung vo chovay cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh, c bit l cỏc DNVVN vỡ õy l cỏc DN cú tỡnh trng hot ng sn xut kinh doanh tt Nm 2010, t trng doanh s chovay DNVVN trờn... tr., mc gim l 100.545 tr. ng vi 18%; nm ny thỡ t trng khon chovay ngn hn trong tng doanh s chovay l 63% n nm 2010, hon thnh ch tiờu trung ng giao, doanh s chovay DNVVN trờn a bn tng ỏng k, tng 30 % so vi nm 2009; trong ú doanh s chovay ngn hn t 569.642 tr., mc tng 119.600 tr. ng vi 27 %, chim 61 % t trng Nh vy cú th nh thy dự 21 doanh s chovay DNVVN ngn hn cú tng tuy nhiờn v t trng thỡ qua cỏc... thỡ ú l s tng trng c v giỏ tr cng nh t trng doanh s cho vay trung di hn Cỏc khon cho vay trung di hn em li khon li nhun chovay ln hn so vi khon chovay ngn hn, cú th nhn thy õy l xu hng chovay chung ca cỏc ngõn hng trờn a bn Tuy nhiờn, i ụi cựng mc lói sut cao hn cng l ri ro tim n kh nng mt vn, do ú ngõn hng cn nõng cao cht lng cụng tỏc thm nh cỏc d ỏn chovay trung di hn, tỡnh hỡnh ti chớnh minh bch,... tỡnh hỡnh chovay i vi DNVVN theo k hn Biu 2.1 Doanh s chovay DNVVN theo k hn Cỏc DNVVN trờn a bn tnh Tha Thiờn Hu a dng v ngnh ngh, tuy nhiờn a phn l cỏc doanh nghip nh, vn ớt, chu k kinh doanh ngn nờn a phn vn vay l vn vay ngn hn, s dng ch yu b sung vn lu ng Cụng tỏc chovay vn lu ng ti chi nhỏnh tp trung cho ti tr thu mua hng húa nh thu mua lng thc, nụng sn ch bin, vt t nguyờn liu cho sn xut... trng ln trong tng d n DNVVN Trc õy ngnh mi nhn chovay ca chi nhỏnh l CNXD, luụn chim trờn 60% tng d n Tuy nhiờn mt vi nm tr li õy thỡ do nhiu DN lm n kộm hiu qu, NQH nhiu nờn chi nhỏnh ó cú phn hn ch chovay tuy nhiờn d n vn cũn cao do chi nhỏnh vn phi gii ngõn chovay nhng hp ng ó ký trc ú Nm 33 2009, d n CNXD t 282.763 tr., gim 15818 tr., tng ng 5,3% v chim t trng 47% tng d n ; tip n nm 2010 thỡ d... 52% trong tng d n Mc tng ny do chớnh sỏch m rng chovay ca chi nhỏnh theo ỳng tinh thn ch trng ca chớnh ph m rng chovay cỏc DN nhm m bo an sinh xó hi, nõng cao nng lc sn xut tuõn th ngh nh 302008/N- CP ngy 11/12/2008 ca chớnh ph Ngoi ra chớnh sỏch thu hi n hp lý, gim thiu cỏc khon n xu khụng chovay hoc chovay cm chng cỏc DN lm n khụng hiu qu ca chi nhỏnh cng gúp phn vo nhng chuyn bin tỡnh hỡnh d... n chovay DNVVN Phõn theo loi hỡnh DN D n DNTN chim t trng thp nht trong tng d n ca chi nhỏnh v cú xu hng ngy cng gim Nm 2009, d n gim 13.834 tr., t 82.108 tr., t trng 14%; nm 2010 d n t 84.765 tr., tng 2.657 tr., t trng 11% tng d n Vic chi nhỏnh y mnh thu hi n loi hỡnh DN ny khin n xu chung ca chi nhỏnh gim cng nh d n ca loi hinh DN ny gim xung 2.2.4 Phõn tớch cht lng hot ng chovay DNVVN ca chi nhỏnh... theo ngnh kinh t chim t trng ln qua 3 nm l DSTN ngnh CNXD v TMDV, cũn DSTN NLNN luụn chim t trng rt nh, iu ny cng d hiu l do chớnh sỏch hn ch chovay ngnh NLNN m tp trung chovay CNXD v TMDV ca chi nhỏnh DSTN ngnh CNXD cú nhiu bin ng v t trng v giỏ tr qua 3 nm Nm 2008, DSTN ca chi nhỏnh t 301.771 tr., chim 44% t trng, ng th hai sau TNDV vi 48% Nm 2009, DSTN t 341.907 tr., tng 13,3% v chim t trng ln . tập tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế em đã chọn đề tài: Nâng cao hoạt đông cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương chi nhánh Huế. ”. về cho vay ngắn hạn trong ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN của ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Huế. Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt. Tổng Hợp NHTMCP Ngoại Thương Huế) 18 2.2 Phân tích tình hình cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Ngoại thương Huế 2.2.1 Tình hình cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng Ngoại thương Huế qua 3 năm