(Đơn vị tính:tỷ VND)

Một phần của tài liệu 282 Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNV & N tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi nhánh TP.HCM (Trang 43 - 47)

NHÂNH TP.HỒ CHÍ MINH

1.4.1.1.1.1 (Đơn vị tính:tỷ VND)

Chỉ tiíu 31/12/2003 31/12/2004 Tốc độ tăng (%) 30/09/2005 31/12/2004

I. Dư nợ đối với DNV&N * 203 475,8 134,38% 752,5 58,15%

A. Theo loại tiền 203 475,8 134,38% 752,5 58,15%

1. VND 163 268,9 64,94% 385,3 43,29%

2. Ngoại tệ (quy đổi) 40 206,9 417,43% 367,2 77,46%

- Ngoại tệ/tổng dư nợ 19,70% 43,49% 120,76% 48,80% 12,21%

B. Theo thời hạn vay 203 475,8 134,38% 752,5 58,15%

1. Ngắn hạn 144 346,9 140,97% 562,3 62,12% 2. Trung dăi hạn 59 128,9 118,64% 190,2 47,47% - TDH/ Tổng dư nợ (*) 29,06% 27,10% -8,45% 25,27% -6,75% II. Tỷ trọng trín tổng dư nợ của CN 56,86% 59,95% 62,10%

™ Cơ cấu tín dụng đối với DNV&N:

¾ Cơ cấu tín dụng theo loại tiền cho vay

Trong 2 năm 2004, 2005 tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ đối với DNV&N tăng lín rõ rệt. Cụ thể, cuối năm 2004 dư nợ ngoại tệ (quy đổi) đạt 206,9 tỷ VND (chiếm 43,49%) tương đương tăng 417,25% so với cuối năm 2003. Đến 30/09/2005, dư nợ ngoại tệ (quy đổi) lín đến 367,2 tỷ VND (chiếm 48,8%) tăng 77,46% so với đầu năm, tương đương 160,3 tỷ VND.

Sự thay đổi cơ cấu tín dụng theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ cho thấy trong hai năm trở lại đđy VIB. HCM đê chú trọng phât triển khâch hăng lă câc DNV&N có tham gia xuất nhập khẩu, đđy lă hướng đi đúng đắn vă phù hợp với mục tiíu đặt ra của toăn hệ thống. Việc mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu không chỉ mang lại nguồn thu về lêi vay mă còn tăng thu về phí dịch vụ tăi trợ thương mại vă gia tăng nguồn ngoại tệ cho Chi nhânh.

Biểu đồ 2.4:Cơ cấu tín dụng theo loại tiền cho vay

0 100 200 300 400 500 600 700 800 Tỷ đồng 31/12/2003 31/12/2004 30/09/2005 Năm

Ngoại tệ (quy đổi) VND

(Nguồn: Bâo câo tổng kết hăng năm của VIB bank) ¾ Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ trung dăi hạn. Nguyín nhđn lă đa số câc DNV&N có nhu cầu vay để bổ sung vốn lưu động. Tuy nhiín, xĩt về số tuyệt đối, dự nợ trung dăi hạn cũng đâng kể trong hai năm gần đđy. Cụ thể, dư nợ tín dụng trung dăi hạn năm 2004 đạt 128,9 tỷ VND (chiếm 27,1%), tăng 118,64% so với cuối năm 2003. Đến cuối quý III/2005, dư nợ trung dăi hạn đạt 190,2 tỷ VND (chiếm 25,27%), tăng 47,47% so với đầu năm.

Sự tăng trưởng về dự nợ trung dăi hạn một mặt tạo ra dư nợ ổn định cho Chi nhânh, mặt khâc lă bộ phận quan trọng cấu thănh nín tăi sản cố định cho câc DNV&N góp phần đưa hoạt động của doanh nghiệp ngăy một phât triển cả về lượng lẫn chất. Trong hoạt động tín dụng trung dăi hạn đê có sự uyển chuyển hơn thông qua việc nhận đảm bảo bằng tăi sản hình thănh trong tương lai vă phđn kỳ trả nợ được điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.5:Cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay qua câc năm

0 100 200 300 400 500 600 700 800 Tỷ đồng 31/12/2003 31/12/2004 30/09/2005 Năm Trung dăi hạn Ngắn hạn

(Nguồn: Bâo câo tổng kết hăng năm của VIB bank)

¾ Cơ cấu tín dụng theo thănh phần kinh tế: Hiện nay, 100% DNV&N vay vốn tại VIB.HCM lă thănh phần kinh tế ngoăi quốc doanh. Trong

đó, trín 90% số doanh nghiệp năy lă câc công ty Trâch nhiện hữu hạn (chiếm trín 80% dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa vă nhỏ), số còn lại lă công ty cổ phần vă doanh nghiệp tư nhđn.

Từ năm 2004 trở đi, VIB.HCM đưa ra tiíu chí tiếp cận vă khai thâc câc DNV&N hoạt động trong những ngănh tiềm năng như thủy sản, đồ gỗ, dệt may, sắt thĩp, nhựa, cơ khí công nghiệp vă đặc biệt chú trọng đến những doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu để chủ động về nguồn ngoại tệ rẻ đồng thời mang lại nguồn thu về dịch vụ thanh toân quốc tế. Tuy nhiín, việc phât triển khâch hăng đến nay vẫn chưa mang tính tập trung vă có định hướng theo những kỳ vọng đê đặt ra mặc dù chỉ tiíu dư nợ đê đạt vượt mức so với kế hoạch, điều năy xuất phât từ một số nguyín nhđn:

- Âp lực lêi suất cho vay thấp từ câc ngđn hăng chuyín tăi trợ xuất nhập khẩu như: Eximbank, Vietcombank, Ngđn hăng Công thương…

- Câc doanh nghiệp xuất khẩu thường đòi hỏi cơ chế tín chấp (ứng trước tiền mua nguyín liệu hoặc hăng hóa phục vụ cho xuất khẩu) rất khó đâp ứng.

- Mặc dù cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo phương thức L/C được xem lă ít rủi ro nhưng quy trình cấp tín dụng đối với hình năy vẫn được thực hiện như một món vay thông thường, đòi hỏi nhiều thời gian vă thủ tục giấy tờ do đó không tạo được tính cạnh tranh so với câc ngđn hăng khâc.

- Mạng lưới ngđn hăng đại lý còn mỏng, nín L/C về chậm (thông qua nhiều ngđn hăng trung gian, mất thời gian vă tốn thím chi phí).

- Hệ thống kho bêi vă lực lượng bảo vệ quản lý hăng cầm cố vẫn chưa đâp ứng kịp thời gđy khó khăn cho câc doanh nghiệp có nhu cầu vay đảm bảo bằng hăng hóa.

Năm 2005 lă năm VIB.HCM không đặt nặng chỉ tiíu tăng trưởng dư nợ nhanh mă chú trọng đến cơ cấu dư nợ lănh mạnh, hiệu qủa, phât triển nhiều khâch hăng có nguồn thu về ngoại tệ vă mang lại nguồn thu về phí cho VIB.

Một phần của tài liệu 282 Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNV & N tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - chi nhánh TP.HCM (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)