Kinh nghiệm dạy văn học dân gian trong chương trình ngữ văn 6 theo định hướng tiếp cận mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

15 35 0
Kinh nghiệm dạy văn học dân gian trong chương trình ngữ văn 6 theo định hướng tiếp cận mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018 Người thực hiện: Lưu Tuấn Anh Chức vụ: Hiệu Trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.3.1 Áp dụng hiệu phương pháp hoạt động nhóm dạy tác phẩm văn học dân gian 2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy văn học dân gian 2.3.3 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy văn học dân gian 2.3.4 Vận dụng phương pháp trò chơi để nâng cao hứng thú hiệu dạy học văn học dân gian 2.3.5 Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy văn học dân gian 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 10 10 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục nước nhà có chuyển biến mạnh mẽ “chất” lẫn “lượng” Giáo dục gặt hái nhiều thành tựu to lớn việc giáo dục người vừa “hồng” vừa “chuyên”, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chúng ta xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng XHCN đậm đà sắc dân tộc Điều thể rõ nét Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, triển khai rộng khắp nước (với cấp THCS năm học 2021 – 2022) Mục tiêu chương trình GDPT 2018 phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Như vậy, phương pháp dạy học truyền thống trước liệu có cịn đáp ứng u cầu chương trình GDPT mới? Học sinh học tập tích cực, em tự khám phá lĩnh hội tri thức buộc phương pháp dạy học phải phương pháp dạy học tích cực Vậy phải làm để thay đổi cách học thụ động mà lâu tồn bao hệ thầy trị người Việt Nam? Thay đổi thói quen dạy học, thay đổi phương pháp dạy học truyền thống khơng phải dễ dàng hồn tồn làm Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, phân môn Văn học, học sinh học nhiều văn với dung lượng lớn, lượng kiến thức tương đối nhiều, địi hỏi thầy phải sử dụng phương pháp, kỹ thuật tích cực vào dạy học, đặc biệt dạy tác phẩm truyện dân gian Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm dạy văn học dân gian chương trình Ngữ văn theo định hươngd tiếp cận mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, vừa bám sát mục tiêu Chương trình GDPT hành, lại tiếp cận với Mục tiêu CT GDPT 2018 1.2 Mục đích nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Vì vậy, đề tài hướng đến việc vận dụng lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực qua tiết dạy để góp phần đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình GDPT 2018, việc vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đại vào tiết dạy – học văn văn học dân gian yêu cầu, thao tác cần thiết để giúp học sinh tích cực hóa hoạt động khai thác khơng hay, nét độc đáo thể loại văn học dân gian mà để củng cố khắc sâu kiến thức học, phát triển kĩ năng, nâng cao lực cảm thụ người học đồng thời giúp giáo viên dễ dàng phân loại đối tượng học sinh để có định hướng bồi dưỡng, phụ đạo phù hợp Để hình thành, phát triển lực, phẩm chất, kỹ năng, học sinh phải nắm vững kiến thức học mà phải hiểu, tái vận dụng kiến thức học có liên quan Vì thơng qua việc dạy – học văn học dân gian giúp giáo viên phần đánh giá lực cảm thụ, tư khái quát cao người học Từ đó, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Lí thuyết cách thức vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng hiệu dạy – học văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp theo mục tiêu chương trình GDPT 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc nghiên cứu tổng hợp lí thuyết rút kinh nghiệm q trình thực hiện, nghiên cứu tài liệu làm sở lí luận, mục tiêu đề tài, đề xuất biện pháp thực Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: khảo sát thực trạng trước sau áp dụng dụng đề tài dạy học rút nguyên nhân hạn chế, hiệu trước sau áp dụng Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng tiết dạy – học văn học dân gian Qua so sánh chất lượng hiệu áp dụng sáng kiến Phương pháp thu thập thông tin: Lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, HS thực trạng dạy học văn học dân gian, ưu nhược điểm phương pháp, kỹ thuật dạy học, từ hồn thiện viết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chương trình giáo dục phổ thông văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông [1] Để thực mục tiêu mà chương trình GDPT đề ra, người GV cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình; xây dựng kế hoạch, cách thức tổ chức tổ chức dạy học phù hợp, có việc vận dụng linh hoạt, sang tạo phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Nhịp cầu nối liền việc học Văn tiểu học sang bậc THCS tác phẩm văn học dân gian Điều cho thấy tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực dạy truyện dân gian, cụ thể dạy tác phẩm truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười chương trình Ngữ văn lớp Bài tốn đặt giáo viên từ học phải giúp em có hứng thú say mê học tập môn Ngữ văn thông qua hấp dẫn, lôi từ truyện truyện dân gian Để từ tạo đà bước bước việc học môn Ngữ văn cho em HS Truyện dân gian chương trình Ngữ văn lớp bao gồm tác phẩm khóa đọc thêm thể loại: Truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm); Cổ tích (Thạch Sanh; Em bé thơng minh; Cây bút thần; Ơng lão đánh cá cá vàng); Ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng); Truyện cười (Treo biển; Lợn cưới, áo mới) Như vậy, thấy với tác phẩm văn học dân gian mà em HS lớp học kho tàng kiến thức vô rộng lớn Tuy nhiên việc tiếp thu kiến thức học sinh nhiều hạn chế Các em chưa quen với việc soạn nhà việc tích cực chủ động học lớp làm để nhớ hết nội dung, ý nghĩa truyện Điều địi hỏi người giáo viên nỗ lực tìm kiếm đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế nay, học Ngữ văn nói chung văn học dân gian nói riêng, học sinh thường có thái độ thờ ơ, chán nản, không hứng thú, chưa thật tích cực với việc học Ngữ văn nên dẫn đến tình trạng học tập trì trệ, thụ động, thiếu hào hứng học sinh Bên cạnh đó, cịn phận giáo viên Ngữ văn lên lớp cảm xúc khơ cứng, thiếu phương pháp kỹ năng, chí thiếu kiến thức thực tế Nhiều giáo viên chưa theo kịp tinh thần đổi phương pháp dạy học môn, cách tổ chức dạy học chưa sinh động Từ đặt vấn đề: giáo viên cần phải có phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với học sinh, kích thích tư học sinh, đề cao hoạt động lớp học sinh không đơn đọc chép, thuyết giảng Hạn chế phía giáo viên: Giáo viên chưa nhận thức hiệu phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học trình dạy – học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực; nặng tâm lý truyền thụ tri thức chiều cho học sinh (tâm lý sợ học sinh không nắm kiến thức) Giáo viên mơ hồ việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học trình dạy – học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực Có vận dụng phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học trình dạy - học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực vào dạy chưa thực phù hợp, chưa đem lại hiệu tích cực Việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học trình dạy - học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực chưa tạo niềm đam mê, hứng thú chưa kích thích sáng tạo học sinh Phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học trình dạy – học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực địi hỏi gia cơng giáo viên nhiều Vì vậy, nhiều giáo viên thực có người thanh, kiểm tra dự giờ, tổ chức dạy mẫu Hạn chế phía học sinh: Học sinh cịn thiếu tự tin, chưa mạnh dạn trình bày trước đám đơng, chưa có hợp tác hoạt động học tập Học sinh có thói quen học tập mang tính thụ động, cá nhân, chưa có tính tập thể dẫn đến kết việc vận dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế Do tâm lý ngại trao đổi, giao tiếp, giấu dốt học sinh, học sinh thiếu tự giác, tích cực, chủ động q trình tìm tịi, chủ động tiếp nhận tri thức Cơ sở vật chất thiếu thốn như: hệ thống máy chiếu, bảng phụ lớp chưa đầy đủ, kinh phí để đầu tư cho chuyên mơn cịn hạn chế Thiết bị, đồ dùng cịn hạn chế khơng đủ để em làm việc nhóm hay tổ chức hoạt động trải nghiệm Kết khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp nhà trường Năm học 2020 – 2021 Giỏi Khá Trung bình Yếu, Thời điểm Tổng số SL % SL % SL % SL % 5.8 19 58.8 15.6 Đầu năm 51 10 30 8 Từ thực trạng tơi thấy cần phải có biện pháp phù hợp để vận dụng giảng dạy Ngữ văn nói chung giảng dạy Văn học dân gian nói riêng, văn học dân gian giảng dạy từ đầu chương trình Ngữ văn 6, cần tạo hứng thú cho HS từ đầu để em say mê với học văn Đó góp phần nâng cao chất lượng mơn! 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Áp dụng hiệu phương pháp hoạt động nhóm dạy tác phẩm văn học dân gian Bản chất dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Trong học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp, thuyết trình học sinh Để dạy học văn học dân gian theo Phương pháp hoạt động nhóm, vận dụng sau: Ví dụ 1: Bài “Thánh Gióng” Hoạt động hình thành kiến thức: Để giúp HS nhớ diễn biến việc, giáo viên tổ chức hoạt động nhóm: Đọc đánh số thứ tự vào ô trước chi tiết theo trình tự xuất truyện “Thánh Gióng” Vào đời hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão sống phúc đức lại muộn Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, đòi đánh giặc Đứa trẻ lên ba chưa biết nói, biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm Giặc Ân xâm lược nước ta Thế giặc mạnh Đứa bé lớn nhanh thổi Bà làng xóm góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước Một hôm, bà lão đồng thấy vết chân to, ướm thử, nhà bà thụ thai 12 tháng sau sinh đứa bé khơi ngơi Đứa bé địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Đánh giặc xong, tráng sĩ cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời Đứa bé vươn vai biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc đến lớp giặc khác Để giúp HS thấy ý nghĩa chi tiết kỳ ảo truyện, giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn với nội dung câu hỏi: Đọc kỹ đoạn văn cuối truyện nêu suy nghĩ ý nghĩa chi tiết: Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ; Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đướng đánh giặc; Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời Hoạt động luyện tập: để giúp học sinh kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”, giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm lớn (nhóm tổ) để thực tập: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ sáu, kể lại truyện Thánh Gióng Hoạt động vận dụng: để giúp HS mở rộng học, từ việc nắm ý nghĩa truyền thuyết “Thánh Gióng” đến liên hệ thực tế sống, giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn, trả lời câu hỏi sau: Hội Gióng tổ chức đâu? Vào thời gian nào? Mục đích Hội Gióng gì? Giá trị bật Hội Gióng 2.3.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy văn học dân gian Khi dạy văn học dân gian Ngữ văn 6, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin cách hiệu vào dạy, vào hoạt động học học sinh để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Trong hoạt động khởi động: giáo viên khởi động học cách cho HS quan sát tranh ảnh/ xem video máy chiếu Cách thức tiến hành: HS quan sát tranh đốn tên truyện kể lại truyện theo trí nhớ (Vì hầu hết truyền thuyết gần gũi với đối tượng HS lớp 6, em học nghe kể từ Tiểu học) Hoặc HS xem video trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung truyện Ví dụ 1: Khởi động “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, học sinh quan sát tranh, đoán tên truyện kể lại/ nêu nội dung truyện Ví dụ 2: Khởi động “Thánh Gióng”, học sinh quan sát tranh, đốn tên truyện Sau đó, giáo viên yêu cầu HS: Hãy miêu tả lại hành động Thánh Gióng tranh Trao đổi với bạn chi tiết gây ấn tượng với thân đọc nghe kể truyền thuyết “Thánh Gióng” 2.3.3 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy văn học dân gian Việc tích hợp liên môn giúp cho học trở nên sinh động, thu hút em, không gây nhà chán mà tạo động lực để em sáng tạo, tự tư theo cách suy nghĩ thân Những kiến thức em vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn, học vẹt.Những nội dung tích hợp cịn tiết kiệm thời gian học cho em tìm hiểu kiến thức khác mà em học học lại nội dung mơn khác Từ làm tăng khả tự giác, chủ động học tập, giúp em tìm lại niềm hứng thú Ví dụ: dạy truyện truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm”, giáo viên tích hợp mơn lịch sử cách gợi nhắc cho em nhớ nhân vật lịch sử Lê Lợi - thủ lĩnh, người anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hoá) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh giặc Minh xâm lược kéo dài mười năm “nếm mật nằm gai”, “căm giặc nước thề không sống” nửa đầu kỉ XV (tích hợp mơn Lịch sử) Ví dụ: Khi dạy “Con Rồng cháu Tiên”, để tạo hứng thú từ lúc bắt đầu tiết học giáo viên cho học sinh xem video ca nhạc với chủ đề viết cội nguồn dân tộc để giới thiệu Những hát sử dụng là: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dịng máu Lạc Hồng…(tích hợp mơn Âm nhạc) Trong q trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức môn Lịch sử lớp “Nước Văn Lang” (tích hợp mơn lịch sử) Hay giáo viên tích hợp mơn Địa lý cách đặt câu hỏi như: Thời đại Hùng Vương kinh đô đặt đâu? Ngày nay, địa danh ngày phường/ thành phố nào? (Đóng Phong Châu ngày phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) Tích hợp mơn Giáo dục công dân câu hỏi Câu 1: Hằng năm nhân dân ta nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương nhiều người hành hương với đất Tổ, thăm Đền Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày nào? Câu ca nói đến điều ? (Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3) [2] Hoặc câu ca dao Ai Phú Thọ ta Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười) [2] 2.3.4 Vận dụng phương pháp trò chơi để nâng cao hứng thú hiệu dạy học văn học dân gian Việc tổ chức trò chơi tiết học đa dạng phong phú Hình thức trị chơi theo nhóm hay cá nhân… Một số trị chơi sử dụng tiết học văn học dân gian Ngữ văn mà sử dụng hiệu là: Trị chơi sắm vai Ví dụ: Sau dạy xong chủ đề “Một số truyện ngụ ngôn Việt Nam”, GV yêu cầu HS soạn bài, chuẩn bị giao nhiệm vụ cho nhóm chọn HS sắm vai - sân khấu hố truyện ngụ ngơn học GV phải hướng dẫn em chọn người đóng vai cho phù hợp, ý cách thể lời thoại cho tự nhiên, biểu cảm bám sát nội dung tác phẩm GV hướng dẫn hỗ trợ HS chuẩn bị số đồ dùng đơn giản để sắm vai như: Gậy cho thầy bói, hình voi to cắt giấy bìa, kính đen, … Sau thời gian chuẩn bị, GV chọn thời điểm thích hợp cho HS lên diễn xuất Các HS không tham gia sắm vai khán giả để nhận xét, góp ý cho bạn GV nhận xét đánh giá chung trao phần thưởng nhỏ để động viên HS Qua đó, PTNL: Hợp tác, sáng tạo, tạo lập văn bản, sử dụng ngơn ngữ Trị chơi đối mặt Ví dụ: Khi dạy Ngữ văn “Ôn tập truyện dân gian”, phần khởi động, mời HS lên tham gia chơi trò chơi đối mặt vào đầu học để kiểm tra việc nắm cũ, chuẩn bị nhà HS qua câu hỏi: Hãy kể tên truyện dân gian mà em học chương trình Ngữ văn – kì Trị chơi giải chữ Trị chơi chữ bí ẩn với phương châm: "Học mà chơi, chơi mà học" tạo tâm lý thoải mái cho học sinh, tạo khơng khí hịa đồng giáo viên học sinh thu hút nhiều em tham gia Cịn thú vị kết thúc học, em thật thỏa mãn, hài lòng với tiết học thực chinh phục tri thức chữ bí ẩn Qua em PTNL: giải vấn đề đặt câu hỏi tìm chữ, sử dụng ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy Ngữ văn “Ôn tập truyện dân gian” phần củng cố, tơi sử dụng trị chơi giải chữ: [3] Ơ hàng ngang số 1: Đây ô chữ gồm 12 chữ Đây thể loại truyện dân gian thường kể kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử thời khứ? Ô hàng ngang số 2: Đây ô chữ gồm 10 chữ Truyện dân gian có hình ảnh ngựa sắt phun lửa? Ơ hàng ngang số 3: Đây ô chữ gồm 14 chữ Yếu tố nghệ thuật thường xuất truyền thuyết? Ơ hàng ngang số 4: Đây chữ gồm 12 chữ Loại truyện dân gian thường kể đời số phận số kiểu nhân vật quen thuộc? Ô hàng ngang số 5: Đây ô chữ gồm chữ Truyện cổ tích đọc thêm kể nhân vật tuấn tú tài có nhan đề tên đồ vật? Ô hàng ngang số 6: Đây ô chữ gồm 13 chữ Loại truyện dân gian thường mượn truyện lồi vât, đồ vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện người? Ơ hàng ngang số 7: Đây ô chữ gồm 13 chữ Truyện dân gian khuyên nhủ xem xét vật tượng cần xem xét cách tồn diện? Ơ hàng ngang số 8: Đây ô chữ gồm 18 chữ Truyện ngụ ngôn khuyên nhủ người cần phải có tinh thần đồn kết? Ơ hàng ngang số 9: Đây ô chữ gồm chữ Đây đặc điểm tiêu biểu truyện ngụ ngơn? Ơ hàng ngang số 10: Đây ô chữ gồm 15 chữ Một đặc điểm tiêu biểu truyện ngụ ngơn? Ơ hàng ngang số 11: Đây ô chữ gồm 10 chữ Loại truyện dân gian có yếu tố gây cười? Ơ hàng ngang số 12: Đây ô chữ gồm chữ Truyện dân gian khuyên nhủ phải có chủ kiến làm việc? Ô hàng ngang số 13: Đây ô chữ gồm chữ Đây đặc điểm tiêu biểu truyện cười? Từ nội dung ơn chữ, GV u cầu tìm từ chìa khóa: VĂN HỌC DÂN GIAN Đáp án : Theo tơi nhận thấy, việc sử dụng PP trị chơi DH văn học dân gian lớp không ý vào việc hình thành, củng cố tri thức mà qua em tìm hiểu, trải nghiệm quan trọng em tự học, tự rèn luyện lực phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đó tảng để tạo tâm cho em phát huy thể trí lực cách tích cực học tập nói chung học Ngữ văn nói riêng Tuy nhiên thân tơi khơng lạm dụng trị chơi lựa chọn trị chơi khơng phù hợp tổ chức trò chơi sử dụng nhiều tiết học lặp lặp lại gây “lỗng” cho HS Trong thực tế khơng có PPDH vạn nên giảng dạy nói chung dạy Ngữ văn nói riêng GV cần lựa chọn kết hợp linh hoạt phương pháp cách phù hợp hiệu 2.3.5 Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy văn học dân gian Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm Từ quan niệm cho thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Về hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Khi dạy văn văn học dân gian, giáo viên tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nhiều hình thức phong phú Thi kể chuyện: Kể lại tác phẩm văn học dân gian lời văn em Hoặc đóng vai nhân vật tác phẩm văn học dân gian kể lại truyện Thi tìm hiểu - Ngoại khóa VHDG: Tổ chức ngoại khóa văn học dân gian, chia học sinh thành đội chơi xây dựng hệ thống câu hỏi, trò chơi xoay quanh nội dung tác phẩm văn học dân gian (mơ gameshow truyền hình) để học sinh tìm hiểu, củng cố kiến thức văn học dân gian Sân khấu hóa truyện dân gian: Đây hình thức trải nghiệm bổ ích, hấp dẫn, phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua việc em tự chọn lựa tác phẩm, tham gia vào trình sáng tác kịch bản, đưa ý kiến thiết kế sân khấu phù hợp với không gian tác phẩm văn học dân gian Sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian hình thức đưa tác phẩm văn học dân gian vào đời sống, giúp tác phẩm tác phẩm văn học dân gian gần gũi các em học sinh, giúp em lần khắc sâu kiến thức học Sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian giúp học sinh giáo viên đặt vào “trường sáng tạo” “trường thưởng thức” tác phẩm dân gian nhân dân lao động, từ có cách cảm nhận, đánh giá tốt giá trị Văn học dân gian Như vậy, tác phẩm văn học dân gian khơng cịn tác phẩm truyện để học sinh đọc, kể lại mà “sân chơi nghệ thuật” để lứa tuổi học sinh thỏa sức sáng tạo Qua chương trình này, học sinh rèn luyện nhiều kĩ làm việc nhóm, đóng vai, viết kịch bản, thiết kế sân khấu, thiết kế thời trang, trình diễn thời trang… Hoạt động mang lại nhiều niềm vui, hứng thú môn học, giúp em hiểu thêm tác phẩm văn học dân gian Từ đó, em biết cách sáng tác truyện, chuyển thể tác phẩm văn xuôi thành kịch diễn xuất; chí em cịn viết kịch ngắn cho riêng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực hiện, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy văn học dân gian nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, tơi thấy hiệu Đa số học sinh u thích dạy tơi Các em tự tin, tích cực việc soạn trả cũ, hăng say phát biểu đóng góp ý kiến Điều đặc biệt mà tơi nhận thấy rõ rệt em có ý thức tự giác, tự tin, chủ động sáng tạo thật u thích mơn Ngữ văn Và em lại truyền lửa đam mê văn học cho tôi, khiến tơi tích cực hơn, thích tìm tịi sáng tạo dạy Chính tơi học tập nhiều điều bổ ích từ em Sau áp dụng giải pháp vào dạy văn học dân gian tiết học khác môn Ngữ văn 6, thu kết đáng mừng Cụ thể: Kết khảo sát chất lượng môn Ngữ văn lớp Năm học 2020 – 2021 Giỏi Khá Trung bình Yếu, Thời điểm Tổng số SL % SL % SL % SL % 5.8 58.8 15.6 Đầu năm 51 10 19.6 30 8 Giữa học kỳ I 51 9.8 14 27.4 27 53.0 9.8 13 35.2 42.1 Cuối học kỳ I 51 18 23 5.88 3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau thời gian áp dụng, nhận thấy việc sử dụng biện pháp mà tơi trình bày q trình dạy – học văn học gian chương trình Ngữ văn mang lại lợi ích sau: Thói quen kĩ tự học môn HS rèn luyện phát triển từ khâu chuẩn bị mới, để trả lời câu hỏi hay làm tập GV giao cho HS trước học lớp để tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bởi em phải đọc SGK, tham khảo tài liệu, sử dụng công nghệ thông tin trao đổi, thảo luận với bạn bè Qua đó, nâng cao kĩ sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, sử dụng công nghệ thông tin, kĩ diễn đạt ngôn ngữ kĩ tự học khác HS bước đầu nắm nội dung học trước đến lớp chuẩn bị việc trả lời câu hỏi làm tập mà GV giao Nhờ tiết dạy lớp, GV có hội củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ học tập cho em GV giảm bớt thời gian ghi bảng HS giảm bớt thời gian ghi chép lớp phần nhiều kiến thức học HS chuẩn bị trước nhà chuẩn bị nội dung hoạt động nhóm, trải nghiệm sang tạo Trong tiết học lớp, nhiều phần, tổ chức hướng dẫn GV, em chủ yếu ghi tên học, đề mục lưu ý cần thiết kiến thức học vào ghi, đồng thời điều chỉnh, bổ sung đáp áp câu hỏi, tập phiếu (nếu cần thiết) mà Bằng việc sử dụng biện pháp trình bày SKKN, hoạt động GV lớp chuyển từ trình bày, giảng giải, thuyết minh chủ yếu sang hoạt động hướng dẫn, đạo Mọi HS tham gia hoạt động tích cực khơng thụ động nghe giảng Khi sử dụng biện pháp SKKN, GV cịn kiểm sốt, đánh giá trình độ HS, từ có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng tăng hiệu dạy học Với việc sử dụng biện pháp trình bày SKKN, HS nâng cao khả tự đánh giá đánh giá lẫn qua việc so sánh, đối chiếu kết thực nhiệm vụ học tập thân với HS khác, nhóm HS với nhau, kết HS/ Nhóm HS kết GV, từ điều chỉnh phương pháp ý thức học tập theo hướng tích cực Với biện pháp trình bày SKKN, GV cho HS nghiện cứu học, tổ chức hoạt động nhóm, sang tạo hình thức trải nghiệm nhà làm lớp, sau GV thu lại phần kết hoạt động, thảo luận nhóm để chấm hướng dẫn HS chấm chéo lấy điểm lớp Qua thực tế áp dụng, tơi thấy hình thức giúp giảm bớt thời gian kiểm tra cũ lớp GV, HS hào hứng em tham gia trực tiếp vào việc đánh giá chấm điểm cho bạn Áp dụng biện pháp SKKN, GV thiết kế vận dụng hoạt động học tập đa dạng, hấp dẫn (nhất loại ôn tập, tổng kết), học thoải mái hơn, từ nâng cao hứng thú chất lượng học tập môn HS SKKN sử dụng qua năm học trường THCS Trung Sơn - Quan Hóa - Thanh Hóa Từ hiệu mà SKKN mang lại, nhận thấy đề tài hồn tồn áp dụng với tất trường toàn tỉnh dạy học văn học dân gian lớp 6, cịn kênh tham khảo hữu ích với tất giáo viên tham gia giảng dạy mơn khác Đồng thời, SKKN hồn toàn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần thực mục tiêu giáo dục tiết học, môn học, mục tiêu giáo dục 3.2 Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể sau: Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học theo định hướng phát triển lực Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị đầu tư tốt sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học, tơi kính mong đồng chí góp ý để thân tơi làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HĐKH TRƯỜNG Quan Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN tơi nghiên cứu, đúc rút áp dụng thành công đơn vị, không chép người khác Người viết SKKN Lưu Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 [2] SGK, SGV Ngữ văn [3] Mạng Internet Một số trang WEB như: Bách khoa toàn thư Việt Nam; http://vi.wikipedia.org/wiki/; https://moet.gov.vn ... phương tiện dạy học trình dạy – học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực Có vận dụng phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học trình dạy - học văn học dân gian theo định hướng phát... dạy học, đặc biệt dạy tác phẩm truyện dân gian Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài ? ?Kinh nghiệm dạy văn học dân gian chương trình Ngữ văn theo định hươngd tiếp cận mục tiêu. .. tiết dạy để góp phần đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình GDPT 2018, việc vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đại vào tiết dạy – học

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH NGHIỆM DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018

  • Người thực hiện: Lưu Tuấn Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan