1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức nữ quyền trong văn xuôi võ thị xuân hà

110 31 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 694,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG MAI LIÊN Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƢỜNG Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Mai Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ - D NG RIÊNG CỦA TI NG N I NỮ QUYỀN 13 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 13 1.1.1 Nữ quyền 13 1.1.2 Thuyết nữ quyền 14 1.1.3 Chủ nghĩa nữ quyền 16 1.1.4 Văn học nữ quyền 17 1.2 VĂN XUÔI VÕ THỊ XN HÀ TRONG DỊNG VĂN XI NỮ GIỚI SAU 1986 19 1.2.1 Khái lược diện mạo văn xuôi nữ sau 1986 19 1.2.2 Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà – tiếng nói nữ quyền22 CHƢƠNG Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ NH N TỪ NH DI N ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT 33 2.1 ĐỀ TÀI 33 2.1.1 Đề tài chiến tranh số phận phụ nữ 33 2.1.2 Ý thức nữ quyền từ đề tài gia đình 40 2.1.3 Đề tài tình yêu - thể giới 45 2.2 CÁC KIỂU NHÂN VẬT THỂ HIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN 54 2.2.1 Nhân vật kiếm tìm thể 55 2.2.2 Nhân vật bi kịch 59 2.2.3 Nhân vật loạn 63 CHƢƠNG Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VÕ THỊ XUÂN HÀ NH N TỪ PHƢƠNG THỨC IỂU HI N 68 3.1 NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 68 3.1.1 Kể chuyện từ thứ - Người kể chuyện nhân vật nữ với điểm nhìn bên 69 3.1.2 Kể chuyện từ thứ ba - Người kể chuyện tác giả hàm ẩn 73 3.2 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 79 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 79 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 82 3.3 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 88 3.3.1 Giọng giãi bày, thương cảm 89 3.3.2 Giọng chất vấn, hoài nghi 93 TÀI LI U THAM KHẢO 100 QUY T ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ( ẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Người phụ nữ vào văn học nghệ thuật hình tượng đẹp trở thành thước đo giá trị mỹ học mang tính nhân văn cao Nhìn lại suối nguồn văn học dân gian, hình tượng người phụ nữ sáng tạo có sức sống lâu bền đến tận ngày Âu Cơ, bà chúa Liễu Hạnh, nàng Tiên Dung, cô Tấm, nàng Bân biểu trưng cho nửa giới, lấp lánh vẻ đẹp nữ tính Đến văn học trung đại, vẻ đẹp ánh lên tỏa sáng từ vần thơ Bà Chúa Thơ Nôm Song phải đợi đến văn học đại, chân dung văn học nữ giới thật đầy đủ, toàn vẹn đường nét, sắc màu Tuy vậy, văn học gian đoạn trước đổi 1986 thường xây dựng hình tượng nhân vật nữ phương tiện để chuyển tải quan niệm, tư tưởng tác giả Bên cạnh đó, rào cản quan niệm thời đại ý thức giới chưa sâu sắc, nhà thơ, nhà văn nữ có hội để thể qua sáng tác thơ văn Đến thời kỳ đổi sau 1986, văn học Việt Nam khắc họa đa dạng, hồn chỉnh, sắc nét hình tượng người phụ nữ Chưa bao giờ, văn học Việt Nam lại xuất đội ngũ đông đảo nhà văn nữ giới thời kỳ sau 1986 Các nhà văn nữ viết cho mình, cho giới mình, cho giới tâm hồn bí ẩn, sâu kín tưởng chừng ln bị che đậy, kìm nén Tiếng nói văn chương mang tính nữ ngân vang tìm đồng vọng Với gương mặt đại diện Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Lan, Trần Thùy Mai, Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà…Văn xuôi nữ giới ngày đa dạng Tác phẩm họ thể ý thức nữ quyền, vấn đề dành nhiều quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu 1.2 Văn học sau 1986 chứng kiến phát triển mạnh mẽ tơi cá nhân Xu hướng dân chủ hóa khơi nguồn cho xác lập ý thức cá nhân biểu cách đầy đủ toàn diện Một biểu ý thức nữ quyền văn học thể việc bắt đầu ý đến khái niệm giới bình đẳng giới bình diện Theo lên bút nữ, đặc biệt mảng văn xuôi sau 1986 Họ muốn tự hát, ngợi ca khẳng định vẻ đẹp, vai trò, thiên chức giới Qua văn chương, họ muốn xác lập cách nhìn riêng, giọng điệu riêng thể “ý thức nữ quyền” Là số người phụ nữ cầm bút, Võ Thị Xuân Hà trở thành nhà văn tiêu biểu, viết mạnh mẽ, tinh tế sâu sắc giới nữ Võ Thị Xuân Hà khắc họa nhiều gương mặt số phận phụ nữ Việt Nam với ý thức sâu sắc giới Đó thân phận phụ nữ, người với bao bất hạnh thường trực giữ vẻ đẹp đáng quý giới Võ Thị Xuân Hà dám nhìn thẳng vào thực để lên tiếng bênh vực cho giới nữ Dĩ nhiên, ý thức giới nữ không vấn đề riêng sáng tác Võ Thị Xuân Hà hay văn học Việt Nam mà vấn đề chung văn học giới 1.3 Trước văn học Việt Nam hình thành dịng văn học nữ giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ phong trào nữ quyền – phong trào đấu tranh quyền bình đẳng cho phái nữ, có ảnh hưởng mạnh mẽ ăn sâu vào đời sống văn học, hình thành “chủ nghĩa nữ quyền văn học” Bên cạnh đó, lý thuyết nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền đời tạo nên khuynh hướng nghiên cứu văn học đại, song hành hoạt động sáng tác văn chương nữ giới Khuynh hướng nghiên cứu nữ quyền dần trở thành trào lưu phê bình văn học có sức hấp dẫn với nhiều nhà phê bình Chúng tơi chọn thực nghiên cứu đề tài: Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà nhằm khẳng định giá trị nhân văn trang văn Võ Thị Xn Hà nói riêng văn xi nữ nói chung; làm rõ đóng góp Võ Thị Xuân Hà thành tựu đa dạng văn học sau 1986, qua khẳng định điều mẻ có ý nghĩa thời đại văn học đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nữ quyền văn xuôi nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Trên giới phê bình nữ quyền trở thành trào lưu nghiên cứu phê bình văn học đại Ở Việt Nam, khuynh hướng phê bình văn học đại chưa thật tìm vị trí xứng đáng diễn đàn Dù vậy, nghiên cứu nhận định sáng tác văn chương nữ giới, nhà phê bình văn học Việt Nam từ sau 1986 đưa đến số ý kiến xác nhận khẳng định văn học nữ nhìn phê bình văn học nữ quyền Nguyễn Hưng Quốc viết Nữ quyền luận trình bày khái lược phát triển, mục tiêu nghiên cứu, nội dung khuynh hướng tư tưởng khác lý thuyết nữ quyền “Các nhà nữ quyền luận sau xuất phát từ nhiều giác độ khác nhau, với phương pháp luận có khác hẳn nhau, chia sẻ số niềm tin chung Một, tất gọi chủ thể tính, ngã sắc, bao gồm sắc nữ giới – thường gọi nữ tính – khơng phải tất định bất biến, hay nói Beauvoir, “người ta khơng sinh phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ” Hai, chế tiêu biểu việc đàn áp phụ nữ văn hoá phụ quyền, hay thỉnh thoảng, với số nhà nữ quyền, gọi văn hoá dương vật (phallocentric culture) Và ba, nhiệm vụ bút nữ chống lại hình thức áp chế nam giới mà phải cố gắng xác định thứ mỹ học riêng nữ giới, từ đó, thiết lập nên điển phạm riêng, cuối cùng, xây dựng tiêu chí riêng việc cảm thụ đánh giá tượng văn học”[58] Nhà văn Lý Lan, viết Phê bình văn học nữ quyền, khẳng định: “Sự phát triển lực lượng nhà văn nữ gần kỉ qua, ba thập niên gần thành tựu họ đạt khẳng định tồn khởi sắc văn học nữ Việt Nam đương đại đòi hỏi lý thuyết văn học tương thích để phân tích phê bình đánh giá” [55] Nguyễn Đăng Điệp với viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại ra: “Âm hưởng nữ quyền ngấm sâu vào văn học, tạo thành tiếng nói, sắc độc đáo văn học Việt Nam đại hậu đại” [37] Trong báo Về tinh thần nữ quyền tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Nguyễn Mạnh Hà cho rằng: “Tinh thần nữ quyền in đậm dấu ấn văn học sau 1986, đặc biệt truyện ngắn, tiểu thuyết…biểu bật điểm sau: đả phá trật tự nam quyền, tìm lại mình, khẳng định ưu việt” Tác giả báo khẳng định: “Văn học sau 1986 thể mạnh mẽ tinh thần nữ quyền, nhìn chung cách mà nhà văn thể cực đoan” [41] Châm Khanh chủ yếu lý giải xuất mạnh mẽ, đông đảo tác giả nữ từ sau năm 1975 tìm sở để xác định lối viết văn đặc trưng phụ nữ tiểu luận Phụ nữ văn chương “Cùng với thời gian, người ta ghi nhận tượng ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào sinh hoạt văn học…Tại bút nữ lại chuyên văn xuôi thơ? …Một vấn đề khác quan trọng có ý nghĩa là: Cách viết phụ nữ so với nam giới có khác?” [53] Trên trang báo vnca.cand.com.vn, viết Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kì đổi Đào Đồng Điện, người viết đặt người phụ nữ vị trí đối tượng sáng tạo để khám phá diện mạo hình tượng nhân vật nữ Phụ nữ nội dung bật văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi “Ở đây, chúng tơi khơng đặt mục đích thống kê đầy đủ quan niệm người phụ nữ, mà lấy số dẫn chứng cụ thể để thấy người phụ nữ trở thành nguồn cảm hứng sáng tác, đề tài ưa thích nhà văn thời kỳ đổi mới” [36] Bùi Việt Thắng nói chuyện Nữ tính nữ quyền cho rằng: “Điểm mạnh nhà văn nữ nhạy cảm táo bạo (đôi liệt đến mức bạo liệt), muốn phá cách đời sống sáng tác Họ có ý thức làm văn chương rõ ràng Nhà văn nữ viết điều thuộc nhất, sống với mặn mà viết cách tâm đắc nhất”[61] Mở đầu viết: Truyện ngắn 8X PLUS sắc thái nữ quyền, Bùi Việt Thắng liệt kê tên tuổi “văn chương mang tính nữ” Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Trầm Hương, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư… Tác giả báo coi đại diện tiêu biểu cho “tiếng nói nghệ thuật đứng nữ giới, bảo vệ nữ giới thể khát khao hạnh phúc phái yếu”; sáng tác nữ nhà văn “là ví dụ sinh động thể sắc thái nữ quyền - tiếng nói địi quyền sống bình đẳng - văn chương đương đại Việt Nam mà nhà văn nữ người tiên phong ” [62] Trong viết Tản mạn dục tính nữ quyền, cách khảo sát từ văn học cổ, Nguyễn Vy Khanh cảnh báo người viết nữ miết đấu tranh địi bình đẳng tuyệt đối, mải mê với văn chương dục tính “nữ quyền đến lúc rơi vào chán nản, tình dục thành buồn thiu” [54] Nguyễn Thị Thanh Xuân với tham luận “Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà”, tham dự tọa đàm khoa học “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, khái quát nét âm hưởng nữ quyền văn học sau: “…từ năm 1986 trở đi, âm hưởng nữ quyền văn học thực nhà văn, nhà phê bình độc giả ý Các tác giả nữ dùng ngôn ngữ phương tiện hữu hiệu để tìm lối thốt, để “cởi trói” để khẳng định vai trị đời sống xã hội nghệ thuật” [72] Bùi Thị Thủy “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại” nhìn nhận “vấn đề nữ quyền văn chương không giới Việt Nam” [68] Tác giả khẳng định Việt Nam khơng có phong trào, chủ nghĩa hay sóng nữ quyền mà xác định “ý thức nữ quyền văn học nữ Việt Nam đương đại” Nhìn chung, viết tập trung vào văn xuôi, tiếp cận đối tượng nữ giới từ phương diện chủ thể sáng tạo đến phương diện khách thể thẩm mỹ dừng lại mức độ nhận diện khái quát Chúng thừa hưởng công trình số luận điểm để sâu khảo sát tác giả, tác phẩm cụ thể 2.2 Những báo, cơng trình nghiên cứu văn xi Võ Thị Xuân Hà Hà Phạm Phú viết Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà nhận xét: “Đọc truyện Hà nghĩa làm thám hiểm liều lĩnh vào giới tưởng tượng chị giống vào nhà gương để nhận đủ gương mặt mình, lúc bật cười, lúc sợ hãi, để cuối thừa nhận tất vơ lý có sở thực nó” [9, tr.357] Văn Giá với viết Đọc văn Võ Thị Xn Hà (Tạp chí Sơng Hương, số 289 (T.03-13), ngày 22.3.2013) cho Võ Thị Xuân Hà nhà văn cõi chập chờn hư thực: “Cây bút Võ Thị Xuân Hà từ đầu, tác phẩm sớm thành 92 Tui cầm lòng để tha thiết khúc dang dở: “Ân tình khói mờ, ngày tháng xưa đâu Bao mộng xưa giấc mơ, ôi giấc mơ tan ngỡ ngàng” [13, tr.223] Những tác phẩm viết chiến tranh Võ Thị Xn khơng thiên giọng thành kính, trang trọng sử thi mà bàng bạc chất giọng cảm thương “Một chiến đấu thành công? Một thay đổi cục diện? hay chết chóc lớn? Khơng, định phải thắng, cho dù có hi sinh nhiều…Phía sơng điệu hị cất lên buồn da diết: Hò ơi…Trước bến Văn Lâu Ai ngồi câu Ai sầu thảm…Hò ơi…Ai thương cảm Ai nhớ trơng…Hị ơi…”[10, tr.158] Câu hị đan xen với lời kể tạo giọng điệu cảm thương đến nhức buốt Trở với sống thời bình dường nỗi đau đeo đuổi, bám riết hành hạ người tưởng may mắn thoát chết sau chiến Họ tiếp tục bị dày vò thể xác, giày xéo tinh thần, chơi vơi dịng xốy định mệnh chiến tranh “Tôi thấy thương cha với tội lỗi mà ông gây cho mạ tơi, cho bao người khác, cho xuất cõi đời …Họ xa lánh khứ đau thương mà cha hữu khứ Hay họ xa lánh kẻ vấy máu, dù cố sức rửa mùi linh hồn cịn phảng phất? Họ xa lánh tơi tơi kết chuyện tình méo mó? Hay họ xa lánh tơi tội nghiệp cha ni tôi?Tất ”[10, tr.182-183] Bằng cảm thương thủ thỉ giãi bày thể niềm thương xót đến tê dại, đớn đau, nhà văn lột tả sắc nét hủy hoại ghê rợn chiến tranh người thể xác lẫn tinh thần “Mặc dù chiến tranh chấm dứt, dần vào quỹ đạo, mà người nhỏ bé ngơ ngác, sợ hãi ngày hôm qua…”[10, tr.183] Đọc văn Võ Thị Xuân Hà, có điều dễ nhận nói đau khổ, bi kịch trớ trêu, hay lòng thù hận, chị sử dụng giọng văn đằm thắm, dịu dàng, đầy nữ tính khơng bạo liệt khơ khốc, gai góc 93 Chất giọng thủ thỉ giãi bày đầy thương cảm hòa quyện nhuần nhụy chất giọng chất vấn, hoài nghi Giọng điệu Võ Thị Xuân Hà ngạc nhiên, xót xa, phẫn uất Sự chua xót, phẫn uất đỗi đằm thắm dịu dàng cam chịu, cảm xúc tràn trang viết, ám ảnh người đọc xót xa, ngạc nhiên điều thường diễn sống bình dị Đây rõ ràng giọng điệu người phụ nữ, tâm hồn đậm tính nữ, khẳng định nét riêng giọng văn Võ Thị Xuân Hà 3.3.2 Giọng chất vấn, hồi nghi Văn xi từ sau 1986 xuất giọng chất vấn, hoài nghi Với ý thức nhận thức lại khứ, với nhìn soi tỏ phức tạp đời sống, người - đặc biệt người phụ nữ, Võ Thị Xuân Hà kể chuyện giọng chất vấn, hồi nghi Nhân vật văn xi Võ Thị Xn Hà hồi nghi thân mình, bộc lộ hốt hoảng, đơn chí bế tắc hệ trẻ thời kì đổi Chính hồi nghi nên họ quay lại chất vấn tất họ cho khơng thoả đáng, giá trị trước xem định đề sống Tiêu biểu cho giọng điệu truyện ngắn Nhà có ba chị em, Đô hội, Hoa vu lan, Đêm nhiệt đới, Ván thế, Một đóa khơng, Bí ẩn dịng sông…và hai tiểu thuyết Tường thành, Trong nước giá lạnh Đọc Tường thành, giọng chất vấn hoài nghi phát huy ám ảnh Một nhà báo Phương Nam chất vấn thật đời Một Cầm Kỳ hoài nghi niềm tin vào thủy chung tình yêu bị hất tung cám dỗ tầm thường xã hội Kể câu chuyện họ, nhà văn kể băn khoăn, trăn trở xã hội đại đầy rẫy vấn đề bối Võ Thị Xuân Hà nhà văn dùng ngòi bút thâm nhập vào đời sống đại với vấn đề đặt gay gắt Tường thành với câu hỏi lớn: “Đến tất tường thành đạo đức sụp 94 đổ”; “Tơi nhìn thấy gương mặt đàn ơng Dương biến dạng méo mó Gương mặt thật đáng thương thật giả dối Tơi khơng biết ngày lại ngồi gần bàn Dương (…) Ôi, thật tội nghiệp cho hệ đàn ông Việt Nam thời kinh tế thị trường mở cửa Bản lĩnh đàn ơng họ bị cơng phía, lúc, nơi”[11, tr.277-278] Cịn truyện ngắn Bí ẩn dịng sơng, kết thúc câu truyện dòng chữ mang âm điệu vừa chất vấn vừa đầy hồi nghi: “Tơi chia tay Vịnh mà lịng day dứt Liệu tơi giúp cho anh? Cuộc đấu tranh này, đấu tranh phức tạp thiện ác, không đơn giản để số phận đơn lẻ, mà cứu vớt niềm tin lớp người Dịng sơng Hương trôi êm đềm, xanh thẳm, dịu dàng tà áo dài, biết lịng bí ẩn?” [5, tr.75] Giọng điệu dịng chảy cảm xúc nên giọng điệu phơ bày tâm tính người hiệu Nguyễn Thị Thu Huệ vừa hoài nghi vừa kiêu hãnh: “Đa tình lỗi đàn bà Lỗi đàn ơng, họ chẳng nên chị đắm say với thời gian chị lại chạy Đàn bà đẹp lại thơng minh khổ Có thứ khổ, hồ chị có hai” (Hồng hôn màu cỏ úa) Giọng điệu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai nhẹ nhàng, thủ thỉ ngầm sâu tra vấn hồi nghi: “Cánh cửa thứ chín Cánh cửa biết mở tai họa mà người cuối mở (…) "Tại sao?" Tôi giải thích nỗi sợ hãi Dường đến lúc tơi nhận diện thứ tình cảm lịng mình: Đấy tình u lúc lớn lên, linh cảm thấy đời sụp đổ sức nặng tình u (Cánh cửa thứ chín) Bằng nhạy cảm tinh tế người phụ nữ, Võ Thị Xuân Hà mang đến cho người đọc tiếng nói đầy dằn vặt, thổn thức nỗi đau thân phận người xã hội đại giọng điệu chất vấn, hoài nghi 95 Trong Ván thế, nhân vật tơi trăn trở đầy hồi nghi: “Tôi ngang qua cửa hiệu thời trang Tôi thấy gương lấp lóa người đàn bà xa lạ Người Cô ta nom rạng rỡ bí ẩn…Tơi xấu xí quạnh Tơi nhạt thếch… Cịn ta…Cơ ta người đàn bà giấc mơ”[17, tr.105 - 106] Những ám ảnh, dự cảm đời kiếp người đầy bất an, trăn trở hành trình khẳng định cá biệt nữ làm cho tác phẩm chị mang sức ám ảnh sâu sắc Đọc văn Võ Thị Xuân Hà, người ta dễ buồn, dễ băn khoăn thường hay tự vấn, điều lại làm sáng cho người đọc nhiều ý nghĩa sống để nâng niu, gìn giữ Trong nỗi đau đớn, bế tắc thân phận vang lên giai điệu của tiếng lịng, tình người đầy yêu thương, bao dung độ lượng Mỗi đời nhân vật kiếm tìm với vật vã, đau đớn, người ln rơi vào trạng thức đơn khơng bi kịch mà cịn trả giá đầy xứng đáng người mục tiêu kiếm tìm thể Vì thế, giọng điệu chất vấn hồi nghi giữ “bè trầm” đồng ca đa giọng điệu Võ Thị Xuân Hà “Người đàn bà viết văn” Xuân Hà tạo nên phong cách văn chương cho riêng qua cách sử dụng ngơn ngữ giọng điệu Dù viết đề tài chiến tranh, hay câu chuyện đời thường nhân vật trung tâm phần lớn tác phẩm Võ Thị Xuân Hà người phụ nữ nhìn qua đôi mắt phụ nữ Đọc văn Võ Thị Xuân Hà ln gợi liên tưởng đến bóng dáng người phụ nữ tinh tế, đa cảm kể chuyện Vì vậy, mà văn phong chị dịu dàng, mượt mà, trữ tình khơng phần xót xa, thương cảm Nếu ví văn xi Võ Thị Xn Hà hợp xướng đa chất giọng khác có hịa phối nhuần nhuyễn sinh động Sự hòa nhịp nhàng thành công nhà văn Võ Thị Xuân Hà 96 K T LUẬN Ý thức nữ quyền trỗi dậy mạnh mẽ, liệt, đặt xã hội nhìn quyền bình đẳng nam nữ Trên giới, từ cuối kỷ trước, phê bình văn học nữ quyền sớm diễn sơi hình thành hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, bao gồm nhiều nhánh nghiên cứu theo khuynh hướng khác Ở Việt Nam, hoạt động phê bình văn học nữ quyền khai nhụy khoảng mười năm trở lại đây, hướng chưa ý thực Tuy nhiên, lĩnh vực văn chương, tiếng nói giới nữ ngày ý có giá trị Sự xuất ý thức nữ quyền coi bước phát triển dân chủ, đại văn học dân tộc Lý thuyết nữ quyền truyền bá Việt Nam tác động mạnh mẽ đến nhận thức tư tưởng nhà văn, góp phần thúc đẩy hình thành phát triển dịng văn học nữ Biểu khẳng định văn học có thay đổi chuyển xuất đông đảo bút nữ Đội ngũ nữ văn sĩ Dạ Ngân, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Lê Minh Khuê, … đồng ca, tiếng lòng chạm đến vấn đề văn học nữ quyền Họ viết giới với “bản sắc giới” thiêng liêng sâu sắc Văn học thực mang gương mặt nữ, trắc ẩn khoan dung với tiếng nói nữ quyền sắc nét Đến văn xuôi sau 1986, sống thân phận, giới nội tâm giới nữ thể chân thực, tinh tế, phong phú hết Trong gương mặt nữ tài năng, có dấu ấn định hình phong cách cá tính sáng tạo mạnh mẽ, Võ Thị Xuân Hà tiếng nói nữ quyền, gương mặt nữ tiêu biểu viết giới nữ với xác tín cá biệt nữ rõ rệt Khảo sát văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, khám phá nhận thấy biểu ý thức nữ quyền thời đại văn học chuyển 97 văn học nữ ngày chiếm ưu Từ đó, khẳng định việc đề cao vai trò trung tâm người phụ nữ xây dựng hình tượng trung tâm nhân vật nữ biểu vấn đề nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà Vấn đề xem xét phương diện nội dung chính: đề tài chiến tranh số phận phụ nữ, ý thức nữ quyền từ đề tài gia đình, đề tài tình yêu thể giới kiểu nhân vật biểu ý thức nữ quyền nhân vật kiếm tìm thể, nhân vật bi kịch, nhân vật loạn Thơng qua hình tượng nhân vật nữ, Võ Thị Xuân Hà cất lên tiếng nói nữ quyền thấm thía, sâu sắc khơng phần liệt Khẳng định sắc đàn bà, khát khao yêu thương hạnh phúc, ngợi ca thiên tính nữ làm mẹ Cảm thông chia sẻ với bất hạnh đàn bà, nỗi đau tổn thương khơng bù đắp Bên cạnh đó, nhân vật nữ Võ Thị Xuân Hà trăn trở quẫy đạp hành trình tìm lại Đó thức tỉnh vấn đề tình yêu, tình dục sống hàng ngày, việc khẳng định lĩnh, vị ưu việt giới nữ tương quan với nam giới Văn xuôi Võ Thị Xuân Hà tin tưởng khẳng định ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, lại tỏ bi quan thất vọng trước hạnh phúc đỗi mong manh người phụ nữ Bởi dường Võ Thị Xuân Hà cảm nhận định mệnh bi kịch đàn bà nỗi khổ đau, bất hạnh Dù vậy, trang viết mang tiếng nói nữ quyền ấy, khát vọng tình u, hạnh phúc giới nữ ln nâng niu, trân trọng Những nhân vật nữ có ý thức sâu sắc giá trị thân mình, họ dám sống thật, sống hết lịng với cảm xúc, khát khao đầy phức tạp bí ẩn Đồng thời, văn xi Võ Thị Xn Hà, biểu đậm ý thức nữ quyền hình ảnh người phụ nữ với quyền ưu việt khơng thể tìm thấy giới đàn ông Và quyền người phụ nữ sáng tác văn chương mà Võ Thị Xuân Hà minh chứng quyền vơ biên thiên tính mẹ, thiên tính nữ 98 Đó ưu việt giới nữ mà nhân vật nữ văn xi Võ Thị Xn Hà tự xác tín cho giới Viết người phụ nữ đại với cách nhìn mới, nhà văn khám phá đến tận khuất lấp, bí ẩn tâm hồn, đau đớn, bất hạnh sống đời thường, khát khao âm thầm mà mãnh liệt không dám nói… để chia sẻ, đồng cảm trân trọng, nâng đỡ Võ Thị Xuân Hà sáng tác chưa đồ sộ để lại dấu ấn không nhỏ văn học đương đại Việt Nam Mang “tôi đàn bà” vào văn chương, Võ Thị Xuân Hà khẳng định giọng văn phái nữ, tiếng nói nữ quyền cất lên liệt, tinh tế sâu sắc Võ Thị Xuân Hà đóng góp tiếng nói mẻ cho văn đàn Khảo sát truyện ngắn, tiểu thuyết Võ Thị Xuân Hà, công nhận lối viết nữ phương pháp sáng tác văn học nữ quyền, nhận thấy rõ biểu ý thức nữ quyền phương diện nghệ thuật Võ Thị Xuân Hà cho thấy nỗ lực sáng tạo cách tân phương diện trần thuật với phương thức kể chuyện đầy biến hóa nhân vật nữ Từ ngơi kể điểm nhìn phong phú, đan xen, liên kết với nhau, người kể chuyện có lúc sâu vào nội tâm nhân vật, có lúc lại khánh quan, lạnh lùng kể nhân vật, tạo kết thúc bất ngờ, đầy dư vị cho độc giả Bên cạnh đó, giọng điệu sắc sảo, giàu cá tính đằm thắm, đơn hậu nữ tính, thể ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu tượng với cách chọn lọc, xử lý vốn từ ngữ xác, linh hoạt nên văn xi Võ Thị Xuân Hà dẫn đường cho độc giả tự tìm đến với cốt lõi thật đời, huyền ảo mang màu sắc tâm linh Giọng điệu trần thuật đa thanh, phức điệu với sắc điệu bản: thủ thỉ, giãy bày, thương cảm giàu sắc thái trữ tình giọng hồi nghi, chất vấn đầy suy tư triết lý góp phần bộc lộ mn mặt sống qua nhiều lăng kính khác Chính giọng điệu trần thuật thể ý thức nữ quyền đậm nét, góc nhìn 99 Võ Thị Xuân Hà bộc bạch: “Nếu khơng có sáng tạo khơng thể có văn chương Cũng nhà văn khơng thể sống hết ngần sống nhân vật câu chuyện tạo dựng” Văn xi Võ Thị Xn Hà khắc họa sống động chân thực đời, số phận nhân vật, đặc biệt người phụ nữ Với văn phong thể ý thức nữ quyền sâu sắc, Võ Thị Xuân Hà mang đến cho văn học đương đại Việt Nam cá tính sáng tạo độc đáo Thiết nghĩ, việc khảo sát khai thác biểu ý thức nữ quyền truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Xuân Hà bước góp phần nhận diện văn học nữ quyền văn xuôi nữ sau 1986 Từ thuyết nữ quyền, cố gắng điều cốt mà nhà văn dành nhiều tâm huyết viết người phụ nữ Đúng Võ Thị Xuân Hà xác tín: “Ngịi bút tơi viết người, người Nhưng tơi đàn bà nên việc thể cảm xúc nội thiên giọng nữ Còn tác phẩm tơi góp phần đấu tranh cho hay hàng vạn chị em đơn giản tơi nhà văn Nhà văn người đấu tranh cho quyền người, lương tâm nhân loại” 100 TÀI LI U THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [2] Simone De Beauvoir (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch) (1996), Giới nữ, (tập 1), NXB Phụ nữ, Hà Nội [3] Simonne De Beauvoir (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch) (1996), Giới nữ (tập 2), NXB Phụ nữ, Hà Nội [4] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [5] Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Võ Thị Xuân Hà (1994), Bầy hươu nhảy múa, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Võ Thị Xuân Hà (1998), Kẻ đối đầu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [8] Võ Thị Xuân Hà (1999), Giá nhang đèn chuyện khác, Nxb Hà Nội [9] Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [10] Võ Thị Xuân Hà (2004), Trong nước giá lạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [11] Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [12] Võ Thị Xuân Hà (2005), Đàn sẻ ri bay ngang rừng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [13] Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [14] Võ Thị Xuân Hà (2009), Thế giới tối đen, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [15] Võ Thị Xuân Hà (2009), Cái vạc vàng có địn khiêng kim khí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [16] Võ Thị Xuân Hà (2011), Ăn trái đào hái hoa hồng đào, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 101 [17] Võ Thị Xuân Hà (2012), Vàng son thạch thủy khí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, H [19] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Đặng Phương Kiệt (2002), (chủ biên), Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [21] Lý Lan (2011), Tiểu thuyết Đàn bà, NxbVăn hóa Văn nghệ, TP HCM [22] Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Văn học, Hà Nội [24] Dạ Ngân (2008), Gia Đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Ngân (2011), Truyện ngắn Y Ban, Võ Thị Hảo từ góc nhìn nữ quyền, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Huế [26] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, H [27] Trần Đình Sử (2012), (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [28] Nguyễn Thành (2013), (chủ biên), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Toàn Thắng, “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà từ A đến Z”, báo Gia đình Việt Nam, số 19 ngày 13.05.2013 [30] Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH khoa học xã hội nhân văn TPHCM Tài liệu Internet: [31] Nguyệt Anh, “Võ Thị Xuân Hà – người dòng sông”, Vietbao.vn 102 [32] Thái Phan Vàng Anh, “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, http://vannghequandoi.com.vn [33] Thái Phan Vàng Anh, “Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id2895/Nguoi-ke-chuyen-voi-Diem-nhin-ben-trong/ [34] Thái Phan Vàng Anh, “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://vannghequandoi.vn [35] Đặng Thị Vân Chi, “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX”, http://chuyencuachi.blogspot.com ngày 6/7/2012 [36] Đào Đồng Điện, “Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Báo Công an Nhân dân, http://tapchinhavan.vn/news/ ngày 12/8/2013 [37] Nguyễn Đăng Điệp, “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://vienvanhoc.org, 28/6/2013 [38] Văn Giá, “Đọc văn Võ Thị Xn Hà, tạp chí Sơng Hương”, số 289 (T.03 - 13) [39] Hàn Thủy Giang, “Võ Thị Xuân Hà – Người sống đất lặng lẽ”, Vietbao.com, 5/8/2013 [40] Thu Hà, “Võ Thị Xuân Hà tìm tường thành tình yêu”, http://vietbao.vn [41] Nguyễn Mạnh Hà, “Người ta sinh không đàn bà, người ta trở thành đàn bà”(Về tinh thần nữ quyền tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986), http://www.ngheandost.gov.vn, ngày 6/5/2012 [42] Đặng Thị Thái Hà (2004), “Con đường thống hố lí thuyết - Phê bình nữ quyền”, tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học ngày 29 tháng 11 năm 2012, Copyright 2012 – phê bình văn học [43] Phỏng vấn Võ Thị Xuân Hà (5/8/2013), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà trả lời bạn Mai Hương”, http://vanvn.net 103 [44] Phỏng vấn Võ Thị Xuân Hà (2011), “Nếu không đổi theo vết xe nhàm chán”, http://tonvinhvanhoadoc.vn [45] Phỏng vấn Võ Thị Xuân Hà, Dạ Ngân, Phan Thị Thanh Nhàn (2008), “Hạnh phúc khổ lụy phụ nữ mang nghiệp văn chương”, http;//vietbao.vn [46] Phỏng vấn Võ Thị Xuân Hà (2004), “Hãy xếp thêm chỗ cho tình yêu mặt đất”, http://vietbao.vn [47] Phỏng vấn Võ Thị Xn Hà (2005), “Với tơi, tình dục khơng có nghĩa xấu ”, http://vietbao.vn [48] Trần Thị Phương Hoa, “Giáo dục phong trào phụ nữ Bắc Kỳ trước 1945 – nữ quyền khơng có gương mặt phụ nữ”, http://vanhoanghean.vn [49] Hiền Hòa, “Võ Thị Xuân Hà: viết để đỡ đau đớn nhìn thực tế”,http://vietbao.vn [50] Nguyễn Giáng Hương, “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/ ngày 6/7/2012 [51] Nguyễn Giáng Hương, “Văn học nữ hay văn học nữ quyền”, tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012.http://phebinhvanhoc.com.vn [52] Lê Thị Hường, “Tư biểu tượng văn xuôi nữ”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/826069/phe-binh-vannghe/tu-duy-bieu-tuong-trong-van-xuoi-nu.html [53] Châm Khanh (2000), “Phụ nữ văn chương”, Tạp chí Việt, Tienve Org [54] Nguyễn Vy Khanh (2002), “Tản mạn dục tính nữ quyền”, http://songviet.com/ ngày 9/8/2011 [55] Lý Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://viettems.com/index, 07/3/ 2009 104 [56] Nguyễn Việt Phương, “Nhận diện chủ nghĩa nữ quyền Pháp kỷ XX qua số đại diện tiêu biểu nó”, http://phuongtriethoc.blogspot.com ngày 6/7/2012 [57] Nguyễn Việt Phương, “Phân tâm học Sigmund Freud qua kiến giải nhà tư tưởng nữ quyền đương đại”, http://phuongtriethoc.blogspot.com [58] Nguyễn Hưng Quốc, “Nữ quyền luận”, http://www.tienve.org [59] Thiên Sơn, “Võ Thị Xuân Hà: phong cách đa chiều”, Phongdiep.net [60] Ranam Selden, “Phê bình nữ quyền” (Hồ Thị Dương Liễu dịch), http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc ngày 6/7/2012 [61] Bùi Việt Thắng, “Nữ tính nữ quyền”, CAND.com, thứ bẩy, ngày 29 tháng 10 năm 2011 [62] Bùi Việt Thắng, “Truyện ngắn 8X plus sắc thái nữ quyền”, Phongdiep.net [63] Đồn Cầm Thi, “Chiến tranh, tình u, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh ngày 6/7/2012 [64] Bình Nguyên Trang, “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Văn chương đời sống khác”, [http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2012/7/56051.cand] [65] Uông Triều, “Khi tác giả nữ lên tiếng “nữ quyền văn học”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre ngày 6/5/2012 [66] Nguyễn Minh Triết, “Đọc lại thơ Hồ Xuân Hương với nhìn nữ quyền luận”, http://lientruongqn.wordpress.com ngày 6/7/2012 [67] Bích Thu, “Cảm nhận văn xuôi bút nữ” www.hanoi.vnn.vn [68] Bùi Thị Thuỷ (2009), “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, http://vanhoconline.com, 21/5/2009 105 [69] Lê Hương Thuỷ, “Nhận diện sáng tác bút nữ”, tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012.http://phebinhvanhoc.com.vn [70] Hồ Khánh Vân (2013), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam tiến trình đại hố văn học dân tộc đầu kỷ XX”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home ngày 8/10/2011 [71] Hồ Khánh Vân, “Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/ ngày 6/5/2012 [72] Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Xét lại giới đàn ông nhìn đàn bàmột biểu âm hưởng nữ quyền văn xuôi nữ Việt Nam năm gần đây”, Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012 http://phebinhvanhoc.com.vn ... nói nữ quyền Chương 2: Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà nhìn từ bình diện đề tài nhân vật Chương 3: Ý thức nữ quyền văn xi Võ Thị Xn Hà nhìn từ phương thức biểu 13 CHƢƠNG VĂN XUÔI VÕ THỊ... Viết phụ nữ thời đại, Võ Thị Xuân Hà đánh thức cõi sâu xa năng, vô thức giới nữ Khẳng định tự ngã cách xác lập quyền uy tính nữ văn xuôi Võ Thị Xuân Hà thức tỉnh ý thức cá nhân giới nữ, ý thức phái... nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà Dẫu không ứng dụng lí thuyết nữ quyền cảm nhận tác phẩm nhiều báo biểu ý thức nữ quyền truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Xuân Hà Nhận xét người phụ nữ tác phẩm Võ

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w