1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiet 107 den 110

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-> möùc ñoä tình caûm => quan heä XH => Xaùc ñònh ñuùng vai XH raát quan troïng- giuùp xöû söï coù vaên hoùa vaø giao tieáp ñaït hieäu quaû cao.. ngöôøi tham gia hoäi thoaïi x[r]

(1)

Tiết 107:

Hội thoại

Ngày soạn:………… Ngày dạy:………

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức: Giúp HS Phân biệt vai XH hội thoại, phân biệt quan hệ kính trọng quan hệ thân tình Nắm khái niệm lượt lời vài cách dùng lượt lời đảm bảo lịch giao tiếp 2 Kĩ năng: Nhận biết, phân tích vai XH hội thoại

3 Thái độ: có ý thức dùng vai XH phù hợp hội thoại

II) CHUẨN BỊ:

1 GV: Giáo án+ SGK+ SGV - Tư liệu

- Bảng phụ

2 HS: Học thuộc cũ + THB trước nhà - Bảng

III) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)õ

- Hành động nói gì? Có kiểu hành động nói thường gặp?

- Hãy cho hành động nói có mục đích điều khiển

3 Tổ chức dạy học: HĐ 1:(1’) Khởi động: - Nêu vấn đề:

+ Em hiểu từ “hội thoại” có nghĩa gì? (nói chuyện với nhau)

- Chuyển: giới thiệu

+ Vậy tham gia hội thoại, người cần ý đến đặc điểm nào? -> vào tiết học sr4 hiểu rõ điều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NOÄI DUNG

HĐ 2: (20’)HDHS nhận biết vai xh hội thoại.(Nhận biết vai xã hội quan hệ XH cách xác lập quan hệ XH hội thoại)

- Lệnh: nhóm 1- trình bày tình + Nhận xét xem lời mời có phù hợp đối tượng (người nghe) không?

+ Nếu cô lấy lời mời trường hợp dùng cho trường hợp sao?

+ Vậy hội thoại, để có lời nói phù hợp với tình giao tiếp người tham gia hội thoại phải làm gì?

* Chốt: vị trí người tham gia hội thoại với người khác thoại gọi vai XH

+ Vậy vai XH? - Nhấn mạnh ý Ghi nhớ -> Gọi HS khác lặp lại - Trở lại tình 1:

+ Các em xác định vai XH

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét: + không phù hợp + Xác định vị trí với người khác

- Trả lời phần ghi nhớ

- HS khác lặp lại

I) VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI:

1 VD: Tình 1:

a/ Con, cháu nói với ơng, bà (cha, mẹ)

- Con (cháu) kính mời ơng, bà (cha, mẹ) dùng cơm ạ!

b/ Ơng, bà (cha mẹ) nói với con, cháu

- Các (cháu) ăn cơm đi! * Ghi nhớ:

Vai XH vị trí người tham gia hội thoại đối vơi người khác thoại

(2)

người tham gia thoại trường hợp

+ Trong phạm vi gia đình, ngồi vai trên, vai mà em xác định, em thấy loại vai nữa?

+ Vai XH xác định tham gia hội thoại?

-> Nhận xét, kết luaän:

* Mở rộng: Việc vợ chồng- ngang vai XH ta ngày nay- XH bình quyền Chứ XH phân chia giai cấp (phong kiến) khác quan niệm “chồng chúa vợ tôi” nên: chồng vai trên, vợ vai

* NC: Vậy việc xác định vai XH người tham gia thoại tùy thuộc ý thức hệ XH thời kì lịch sử

+ Ở tình 1, việc xác định vai XH người tham gia thoại em dựa vào sở nào?

-> Nhận xét, chốt: nghĩa xác định vị trí XH người

+ Những người tham gia thoại (…) có quan hệ với nhau?

+ Dựa sở mà em biết họ có quan hệ thân tình?

-> Nhận xét, chốt: Nghĩa em xác định quan hệ XH họ

- Chuyển: ngồi mức độ tình cảm thân tình, em đến nơi xa lạ mà cần hỏi thăm địa đó, giả sử gặp người em hỏi thăm, quan hệ XH em người gì?

+ Dựa vào đâu, em xác định điều đó? + Em nói người : lớn tuổi mình, nhỏ tuổi mình, khoảng tuổi mình?

-> Nhận xét, kết luận

- Lệnh: nhóm trình bày tình + Nếu đem lời nói trường hợp dùng cho trường hợp -> em có nhận xét gì? Hiệu giao tiếp ntn?

+ Từ đây, rút kinh nghiệm giao tiếp?

-> Nhận xét: NC: Việc xác định vai XH giao tiếp quan trọng – giúp

- Quan sát kĩ - Xác định trường hợp -> kết luận chung

+ ngang vai + vợ chồng

-> Nhận xét, bổ sung - Nghe, hiểu

- Phát biểu + thân tình

+ quen - Phát biểu -> Nhận xét

+ không phù hợp, không vai -> vô lễ

+ không đạt hiệu giao tiếp

- Suy luaän

+ Xác định vai XH

- Cha, mẹ, ông, bà: vai - Vợ, chồng: ngang vai

+ vai trên, vai dưới, ngang vai

-> Thứ bậc, tuổi tác => vị trí XH

+ thân tình + sơ giao

(3)

người tham gia hội thoại xử có văn hóa dễ đạt hiệu giao tiếp Và ứng dụng sống

+ Qua thoại phân tích, em xem xác định vai XH theo tuyến? Em trình bày tuyến -> Nhận xét, nhấn mạnh lại

* Củng cố ví dụ SGK: * Tình 2: - Lệnh: đọc đoạn trích SGK

+ Đoạn trích có nhân vật?

1) Xác định vai XH nhân vật này? -> Nhận xét, kết luận

- Nêu yêu cầu:

2) Cách xử bà có điểm đáng chê trách?

3) Vì bé Hồng lại im lặng? (biết giữ vai- lễ phép)

+ * Từ đây, em cho biết tính cách bà cơ, tính cách bé Hồng

- Nhận xét : NC: Việc giữ vai XH giao tiếp nói lên tính cách nhân vật

- Lệnh: nhóm 3, trình bày tình + Xác định vai XH nhân vật trường hợp?

+ Hoï có quan hệ XH sao? -> Nhận xét, kết luaän

+ Nêu nhận xét em quan hệ XH vị trí XH người tham gia thoại này?

+ Điều làm nên thay đổi đó? -> Nhận xét, kết luận:

* MR: từ tình này, thấy rằng: khơng phải người có uy quyền (Cai lệ) vai ngược lại mà sống ngày, cịn phát tình khác:

+ người làm giám đốc quan cha nhân viên quan

-> quan vai trên, cha vai (là quan hệ: giám đốc- nhân viên), nhà: vai dưới, cha vai (quan hệ cha- con) + người già 50-60 tuổi có họ hàng nên phải gọi đứa bé 3-4 tuổi cô, cậu… nhiều trường hợp khác nữa…

+ Điều giúp rút lưu ý hội thoại?

- Nghe, hieåu

- Nêu ghi nhớ 1, phần

- HS khác lặp lại - Đọc

- Phát biểu

-> Nhận xét, bổ sung + không chân thành, không mực, tình cảm - Suy luận

-> Phát biểu

- Đại diện nhóm trình bày

-> nhóm lại nhận xét

- Trả lời

- Phát biểu -> Nhận xét

* Ghi nhớ (phần 2)

- VTXH: tuổi tác, thứ bậc -> vai trenâ, vai dưới, ngang vai - QHXH: mức độ tình cảm -> thân, sơ

2.VD: đoạn trích SGK trang 92, 93 Có nhân vật:

- Vị trí XH: + Bà cơ: vai + Bé Hồng: vai - Quan hệ XH: Trên

3.Tình 3: lời nói chị Dậu với Cai lệ đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” – Ngơ Tất Tố -> Vai XH:

- Lúc đầu: + … cháu … ông… -> vai dưới/ vai - Sau đó:

+… tơi … ơng -> ngang vai - Cuối cùng: + … bà … mày -> vai trên/ vai - Quan hệ XH:

+ Cai lệ: quan (thúc sưu)

+ Chị Dậu: dân (người thiếu sưu) -> sơ

=> QHXH: không thay đổi => Vị trí XH: thay đổi

-> Thái độ phản kháng nhân vật chị Dậu

* Ghi nhớ 2:

- QHXH vốn đa dạng nên vai XH người đa dạng, nhiều chiều

(4)

-> Nhận xét, nhấn mạnh

- Chuyển: Qua học này, em cần ghi nhớ gì? -> Đọc ghi nhớ

HĐ 3: (14’) dẫn luyện tập:(Phân tích vai XH hội thoại)

- Lệnh: đọc xác định yêu cầu BT - Gợi dẫn phương pháp:

+ Xác định : người nghe, người nói -> Vị trí XH?

-> Quan heä XH?

- Lệnh: đọc đoạn trích BT

+ Đoạn trích có nhân vật? Mỗi nhân vật có lời nói?

+ BT có yêu cầu? + yêu cầu c/ có lưu ý gì?

- Lệnh: tổ thảo luận yêu cầu (thời gian: 5’)

+ Theo dõi thảo luận -> Nhận xét, kết luận

* Chốt: Quan hệ XH vốn đa dạng nên vai XH người đa dạng, nhiều chiều Cho nên, tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp thể thái độ mực giao tiếp

- Nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS tạo lập thoại

- Đọc ghi nhớ - Tự bộc lộ

- Đọc ghi nhớ SGK - Xác định yêu cầu BT

- HS đọc - Trả lời

- Xaùc định yêu cầu BT

+ yêu cầu + c/ yêu cầu - Thảo luận

-> Cử đại diện trình bày+ thuyết minh -> Nhận xét, bổ sung

- Nghe - Thực

* Ghi nhớ: SGK

III) LUYỆN TẬP:

1 Những chi tiết … thể thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung TQT binh sĩ quyền:

+ “Nay nhìn chủ … caêm”

+ “Nếu … kẻ nghịch thù” -> Tạo hiệu nghệ thuật: tác động sâu sắc đến người nghe Đoạn trích:

2 nhân vật: a/- Thứ bậc:

+ ơng giáo (người có học): vai + Lão Hạc (người nd bình thường): vai

- Tuổi tác:

+ ơng giáo (nhỏ tuổi): vai + lão Hạc (lớn tuổi): vai * QHXH: thân tình (hàng xóm) b/ Chi tiết

- Câu 1:

+ ông … dạy (nói)/ - Câu 2:

+ cười đưa đà, cười gượng Thuật lại trò chuyện: - Được đọc

- Chứng kiến - Tham gia

4 Củng cố: (2’)

H: Vai xh gì? Cĩ quan hệ xh? 5 Công việc nhà: (2’)

1 Ghi nhớ học Hoàn chỉnh BT 3:

3 THB “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận”

- Đọc lại VB “HTS”, “Thuế máu”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

* Rút kinh nghiệm:

Tiết 108: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(5)

Kiến thức: Giúp HS Nắm yếu tố biểu cảm văn nghị luận yêu cầu việc đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn văn nghị luận

Kĩ năng: Rèn luyện kn sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận cách có ý thức 3 Thái độ: có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

II) CHUẨN BỊ:

1 GV: Giáo án + SGK +SGV - Bảng phụ ghi ví dụ

2 HS: Học thuộc cũ + THB trước nhà - Đọc lại văn theo yêu cầu tiết 107

III) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra: (2’)

- Khâu chuẩn bị HS

3 Tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (1’) Khởi động

Vào bài: Bằng luận điểm, luận cứ, văn nghị luận thuyết phục người nghe yếu tố chan chứa tình cảm Tiết học hơm giúp tìm hiểu yếu tố văn nghị luận

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận qua số văn (VD) (Nhận biết vai trò của yếu tố biểu cảm văn nghị luận qua từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán)

+ Dựa vào đâu biểu mà em biết yếu tố biểu cảm? - Hướng dẫn đọc trả lời câu hỏi SGK

- Lệnh: đọc xác định yêu cầu câu hỏi

- Treo baûng phụ ghi phần VB - Nhắc lại yêu cầu câu hỏi

+ Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả câu cảm thán văn trên?

+ Sức truyền cảm yếu tố biểu cảm có tác dụng ntn tác phẩm?

+ Vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

-> Nhận xét, kết luận

- Lệnh: đọc phần Ghi nhớ SGK - Lệnh: Tìm hiểu ví dụ

+ Nhắc lại số ngữ liệu em thấy có sức truyền cảm mạnh mẽ phần văn “Thuế máu” + Sức truyền cảm góp phần

+ Từ ngữ biểu cảm + Câu cảm thán

- Đọc trả lời câu hỏi - Nêu u cầu

-> Phát biểu

-> Nhận xét, bổ sung

+ Mạnh mẽ - HS đọc

- Quan sát -> trả lời

I) YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: VD 1: VB “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

+ từ ngữ biểu cảm: hỡi, hi sinh, định khơng chịu, phải hi sinh, lịng kiên hi sinh

+ câu cảm thán: Hỡi đồng bào toàn quốc!, Hỡi đồng bào!, Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! -> tình cảm mãnh liệt tác giả làm người đọc dễ bị thuyết phục

=> Tác động vào tình cảm người nghe, người đọc, tạo sức truyền cảm, tăng cường sức thuyết phục

(6)

tạo nên giá trị tác phẩm ntn? -> Nhận xét, kết luận

+ Nhắc lại số ngữ liệu em thấy có sức truyền cảm mạnh mẽ phần văn “Hịch tướng sĩ” + Sức truyền cảm có tác dụng to lớn cho tác phẩm ntn?

+ * Đối chiếu văn vừa phân tích, em nhận xét mặt sử dụng từ ngữ đặt câu có tính chất biểu cảm có giống khơng? + Tuy nhiên văn xem văn nghị luận văn biểu cảm Vì thế?

+ Nhận xét vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

+ Điều tạo sức truyền cảm văn nghị luận?

+ Những câu văn cột hay hơn? Vì sao?

+ Nêu tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận

+ Yếu tố biểu cảm cần văn nghị luận Vậy sử dụng nhiều văn nghị luận dễ thuyết phục Đúng hay sai?

-> Nhận xét, kết luận - Lệnh: đọc ghi nhớ * Chốt:

+ Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm

+ Người viết phải thực có cảm xúc

HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (Phát hiện yếu tố BC vận dụng vào thực hành)

- Lệnh: đọc xác định yêu cầu tập

-> Nhaän xét, kết luận

- Lệnh: đọc xác định u cầu tập

- Nhấn mạnh lại

-> Nhận xét, bổ sung - Phát

- Trả lời

-> Nhận xét, bổ sung - Đối chiếu VB -> Nêu nhận xét

+ quan trọng

+ hay - Phát bieåu

-> Nhận xét, bổ sung - HS đọc GN

- Đọc nêu yêu cầu BT

- Trả lời

-> Nhận xét, kết luận

- Đọc xác định u cầu

người dân khắp giới tinh thần đấu tranh

VD 3: VB “Hịch tướng sĩ” -> Tác dụng to lớn lời hịch kháng chiến chống giặc ngoại xâm – “Sát Thát” - Trong văn nghị luận, yếu tố biểu cảm yếu tố phụ: tác động vào tình cảm người nghe, người đọc, tạo sức biểu cảm, tăng cường sức thuyết phục

- Yếu tố biểu cảm tạo nên sức biểu cảm: cảm xúc thật tác giả (quan trọng)

*GN 2: SGK trang 97

II) LUYỆN TẬP:

1 Chỉ yếu tố biểu cảm phần I “Chiến tranh người xứ” (ở VB “Thuế máu”)

+ Một số khác …, chả đem nướng họ miền xa xôi ấy?

+ kẻ khốn khổ ấy… + không bao giờ…

-> NAQ không phút giây quên Tổ Quốc bị giày xéo, nhân dân rên xieát

(7)

+ Nêu cảm xúc Nghiêm Toản qua đoạn văn?

-> Nhaän xét, kết luận * Khẳng định lại:

- tác phẩm: HTS, CDĐ, Nước ĐV ta, Bàn luận phép học -> cảm xúc tác giả sáng tác tác phẩm? - Phát phiếu: nêu liệu thể + Tìm điều thơi thúc ông dời đô?

-> Nhận mạnh: làm văn nghị luận phải kết hợp biểu cảm (tâm quyết)

BT - Trả lời

-> Nhận xét, bổ sung + đồng cảm

- Viết: cảm xúc tác giả viết tác phẩm

buồn thấy HS có quan niệm học khơng đắn: học tủ, học vẹt

+ Qua câu hỏi tu từ:… phải đến trường?

4 Công việc nhà: (1’)

1 Học thuộc ghi nhớ

2 THB “Đi ngao du” Ru- xô

+ Tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản, trả lời câu hỏi SGK

Rút kinh nghiệm:

Tuần 30 Tiết 109, 110:

ĐI BỘ NGAO DU

Ngày soạn:………… (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Ru-xơ Ngày dạy:…………

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức:

- Hiểu cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên

- Mục đích, ý nghĩa việc bô theo quan điểm tác giả

- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc văn nghị luận nước ngồi, tìm hiểu phân tích luận

(8)

3 Thái độ: Nhận thức giá trị II) CHUẨN BỊ:

1 GV: Giaùo aùn+ SGK+ SGV

- Bản dịch tiếng Việt tác phẩm “Ê-min hay giáo dục” - Tranh ảnh chân dung tác giả Ru-xô

2 HS:

- Học thuộc cũ +THB trước nhà - Tranh, ảnh minh họa

III) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra soạn

3 Tổ chức dạy học HĐ 1: (1’) Khởi động

Bài mới:Tiểu thuyết “Ê-min hay giáo dục” Ru-xô văn nghị luận thể sắc thái đặc thù tác giả Tiết học hôm giúp em tìm hiểu cách lập luận tư tưởng tác giả qua đoạn trích

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HĐ 2: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:(Tóm tắt thơng tin về Tg,Tp giải nghĩa từ)

+ Giới thiệu nét tác giả?

- Những tác phẩm ơng

+ Xuất xứ?

- Lưu ý thêm: Trong văn “….”, Ê-min lớn

- Lệnh: đọc thầm

- Nhấn mạnh số từ ngữ quan trọng

- Mở rộng thêm

HĐ 3: (59’) Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản: (Đọc diễn cảm, phân tích hệ thống luận điểm, cảm nhận nội dung, nghệ thuật vb)

1 Nêu cách đọc: - Gọi HS đọc đoạn -> Nhận xét, uốn nắn

2 Bài văn chí làm đoạn?

- Nêu giới hạn nội dung đoạn

-> Nhận xét, kết luận

- Sau đọc, em cho biết

- Dựa vào phần thích * để giới thiệu

- Là tác giả tiểu thuyết tiếng :Giuy-ly hay Hê lô I dơ mới, Ê-min hay giáo dục

- Cả lớp đọc thầm - Ghi nhận

- Ghi nhaän

- HS đọc đoạn -> Nhận xét - Phát biểu

-> Nhận xét, bổ sung

I) ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH:

1 Tác giả: Ru- xô (1712-1778)

- Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp

2 Tác phẩm:

- Xuất xứ: Trích V- cuối tác phẩm “Ê-min hay giáo dục” đời 1762

- Thể loại: luận văn- tiểu thuyết

+ PTBĐ chính: nghị luận (lập luận chứng minh)

3 Từ khó: 18 từ SGK

- Phòng sưu tập: phòng lưu trữ trưng bày đồ vật, tranh ảnh

- Xe ngựa trạm: xe ngựa kéo chạy trạm đường

II) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

1 Đọc:

- Giọng rõ ràng, dứt khốt, tình cảm thân mật, lưu ý từ tôi, ta (dùng xen kẽ k.c)

2 Bố cục: phần:

- P1 “Tơi… bàn chân nghỉ ngơi” -> Đi hồn tồn tự

- P2 “Đi bộ… làm tốt hơn”

(9)

văn trình bày vấn đề gì? Hướng dẫn phân tích luận điểm:

- Lệnh: đọc lại đoạn + Nhắc lại luận điểm + Vấn đề “Đi ngao du” gì?

+ Luận điểm chứng minh luận nào? + Cách xếp luận -> Trình tự lập luận?

+ Em có nhận xét đại từ nhân xưng, cách xưng hơ tác giả

* Chốt: sắc riêng tác giả

- Lệnh: đọc lại đoạn

+ Luận điểm đoạn gì?

+ Vốn tri thức mà trau dồi từ việc đâu? + Tác giả cách thức nào? Và phương pháp trau dồi tri thức sao? + Tác giả lập luận nào?

* Chốt: Thực tiễn thiên nhiên sống môi trường giúp trau dồi tri thức hiệu

- Lệnh: đọc lại đoạn nêu luận điểm

+ Cách chứng minh luận điểm có đặc sắc?

+ Câu cuối xem lời kết luận khơng? -> Nhận xét, kết luận

4 Hướng dẫn nhận xét trật tự luận điểm:

+ Trật tự xếp luận điểm có hợp lí khơng? Vì sao? * Bình giảng:

- Thoạt nhìn, thấy trật tự xếp luận điểm

- Xác định

- HS đọc - Trả lời

- Tìm

- Xen kẽ

+ “Tôi” nói kinh nghiệm riêng, có tính chất cá nhân

+ “Ta” nói lí luận chung

- Nghe

- HS đọc

- Phát luận điểm, luận

- Tìm

-> Nhận xét trình tự xếp luận (cách lập luận)

- HS đọc -> trả lời - Phát luận điểm, luận -> nhận xét - Được

- Phát biểu - Nghe, cảm thụ

3 Đại ý: Lợi ích Phân tích:

a/ Đi ngao du hồn tồn tự do: - Khơng lệ thuộc vào ai, vào gì:

+ Muốn đi, muốn dừng, muốn hđộng nhiều tùy ý

+ Khơng phụ thuộc vào người, phương tiện

+ Không phụ thuộc vào đường sá

+ Thoải mái hưởng thụ tự đường + Để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc -> không chán

=> Luận phong phú, dẫn chứng lí lẽ trình bày xen kẽ, xưng hô gắn riêng với chung -> câu chuyện giản dị, dễ hiểu

b/ Đi ngao du có dịp trau dồi vốn tri thức:

- Từ thiên nhiên, sống:

+ Đi nhà triết học lừng danh, quan sát, nghiền ngẫm lúc dạo chơi

+ Xem xét tài nguyên phong phú mặt đất

+ Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng trọt chúng

+ Sưu tập mẫu vật phong phú, đa dạng giới tự nhiên

-> Dẫn chứng liên tiếp k.c khác

=> Làm rõ cách thức phương pháp học tập

c/ Đi ngao du có tác dụng tốt sức khỏe tinh thần:

- Hình ảnh so sánh: + Đi xe…

+ Đi bộ…

-> khẳng định lợi ích + muốn… xe…

-> Chọn phương pháp phù hợp việc làm đạt hiệu (kết luận)

(10)

như khơng hợp lí dựa vào hiểu biết tác giả đồng tình với tác giả vì: Tuổi thơ tác giả học vài năm (12-14 tuổi) Sau học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập… phải bỏ tìm sống tự Ơâng nhiều nơi, kiếm sống nhiều nghề: đày tớ, gia sư… Nên Ru-xô: Tự quan trọng hàng đầu (Lđ 1), lúc khao khát tri thức điều sau (Lđ 2)…-> Việc xếp trật tự luận điểm (cách lập luận) chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân

GD tư tưởng: Phải biết để làm giàu hiểu biết rèn luyện sức khỏe

HĐ 4: (5’) Hướng dẫn tổng kết:

(Tổng hợp, khái quát nội dung và nghệ thuật)

+ Em rút kết luận cách xếp luận điểm + Hãy khảo sát đoạn văn, lập luận tác giả xưng “ta”, lập luận tác giả xưng “tơi”…

+ Tác giả xưng “tơi” nói việc ntn? Tác giả xưng “ta” lí luận điều có tính chất ntn?

+ Theo em, việc xen kẽ lí luận có tính chất chung hiển nhiên với kinh nghiệm riêng mình, có tác dụng ntn lập luận văn?

+ Vậy phát bên cạnh yếu tố nghị luận, văn cịn có yếu tố biểu cảm Ngồi cách xưng hơ, yếu tố biểu cảm cịn thể chỗ nữa? -> Nhận xét, kết luận

+ Qua văn, em cảm thụ nội dung? Em hiểu tác giả?

- Nghe

- Khái quát, trả lời + “Tơi”: kinh nghiệm riêng cá nhân + “Ta”: lí luận có tính chất chung, hiển nhiên + sinh động, có cảm xúc (yếu tố biểu cảm)

+ Tôi nhìn thấy dòng sông ư?

-> Nhận xét, bổ sung - Phát biểu

-> Nhận xét, bổ sung

III) TỔNG KẾT:

- Lập luận chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân, xen kẽ lí luận chung với kinh nghiệm riêng làm cho văn sinh động, có cảm xúc

(11)

-> Nhận xét: Chốt: Đó bóng dáng tinh thần Ru-xơ: ơng có tư tưởng tiến

HĐ 5: (5’) Hướng dẫn luyện tập: (Kĩ đọc diễn cảm)

- Đọc xác định yêu cầu tập

- Lệnh: tìm câu tục ngữ, ca dao có nội dung

-> Nhận xét, kết luaän

- Nghe

- Đọc nêu yêu cầu - Phát biểu

-> Nhận xét, bổ sung

IV) LUYỆN TẬP:

1 Đọc diễn cảm lại đoạn trích -> Hiểu tác giả?

2 Tìm câu, tục ngữ, ca dao, nói lên giá trị thực tiễn người - “Đi ngày đàng, học sàng khôn”

4 Củng cố: (2’)

- Bài văn cĩ luận điểm? Kể ra? 5 Công việc nhà: (2’)

1 Ghi nhớ học: THB “Hội thoại” (tt)

+ Đọc kĩ đoạn thoại bà cô bé Hồng

+ Đọc kĩ đoạn thoại tác phẩm “Tức nước vỡ bờ”

- Xác định số nhân vật, nhân vật có lượt lời nào? Vai xã hội (vị trí xã hội, quan hệ xã hội)

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:00

w