1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố kỳ ảo trong tập người ăn gió và quả chuông bay đi của nhật chiêu

62 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TẬP NGƯỜI ĂN GIĨ VÀ QUẢ CHNG BAY ĐI CỦA NHẬT CHIÊU Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Dương Thị Thu Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm 1975, đặc biệt sau 1986, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi Sự chuyển tiếp từ thời chiến sang thời bình với quy luật bình thường nó, ảnh hưởng cơng đổi tư mà Đảng khởi xướng, vấn đề thiết cộm lên lịch sử dân tộc thời hậu chiến độ lùi thời gian tương đối thích hợp nguyên nhân dẫn đến thay đổi quan trọng văn học Cùng với nghiệp đổi Đảng, phương diện đời sống văn học tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lí luận, phê bình có chuyển biến tích cực Trong tranh chung ấy, dễ nhận khởi sắc văn xuôi Việc xuất trở lại yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại cho thấy đổi thực văn học nhiều bình diện Ngồi khả mở rộng đề tài phản ánh văn học, yếu tố kỳ ảo cho thấy bứt phá nhà văn khỏi lối viết xem “khuôn vàng thước ngọc” thời Yếu tố kỳ ảo nhà văn đương đại sử dụng nhiều xem phương thức để nhà văn chuyển tải quan niệm sống thực tại, cảm hứng nhận thức giá trị, ý nghĩa sống người Bên cạnh gương mặt quen thuộc Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Hịa Vang, Tơ Hải Vân, Tạ Duy Anh… Nhật Chiêu giống lạ xuất làng văn Việt Nam Khơng thành cơng với phê bình văn học, dịch thuật, Nhật Chiêu tạo ấn tượng đặc biệt văn học Việt Nam đại hàng loạt truyện ngắn mang đậm dấu ấn văn hóa Nhật Bản Truyện ngắn Nhật Chiêu thường mang dáng dấp thơ Haikư thu nhỏ, ngắn gọn, tinh túy đầy suy tưởng Cái làm nên đặc sắc cho tập truyện ngắn xuất yếu tố kỳ ảo, cách sử dụng mơ típ kỳ ảo, đề tài kỳ ảo, cốt truyện kỳ ảo, nhân vật ngôn ngữ kỳ ảo Qua đó, Nhật Chiêu khẳng định tài việc sử dụng yếu tố kỳ ảo phương thức nghệ thuật hiệu để xây dựng thành cơng tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu tập truyện ngắn đậm sắc màu kỳ ảo Tập truyện thu hút người đọc khơng lối viết lạ mà khơng khí kỳ ảo tạo dựng từ đầu đến cuối truyện Chính nghiên cứu Yếu tố kỳ ảo tập Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu giúp hiểu sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn có nhìn nhận, đánh giá xác đáng đóng góp, giá trị văn chương Nhật Chiêu vị trí ngịi bút ln chịu khó tìm tịi sáng tạo văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lời bạt sách Người ăn gió chng bay đi, Mai Sơn có cách nhìn nhận mẻ truyện ngắn Với Mai Sơn, truyện ngắn Nhật Chiêu “là hợp thể văn xuôi, thơ, triết học, kinh nghiệm huyền học, thần bí, lãng mạn, siêu thực… Và niềm vui thú đọc truyện ông niềm vui thú chứng kiến sinh thành mẻ táo bạo, thể tự sáng tạo, tinh thần vơ úy tự tín Đó cịn niềm vui thấy nghệ thuật đường với người nghệ sĩ khơng ngối lại, có gió để ăn, có chữ để hy vọng” [2,tr.216] Bên cạnh Mai Sơn đánh giá cao tài sử dụng ngôn ngữ Nhật Chiêu khẳng định “Bằng ngôn ngữ, Nhật Chiêu đùa chơi xây dựng khả hữu, thể nghiệm đời sống tinh thần Nhật Chiêu đặt móng kỳ ảo từ câu truyện đến cuối truyện, không phút lơ Trọn vẹn Thuần túy” [2,tr.214] Tại Bàn tròn Văn chương lần thứ 6, tổ chức Hội Nhà văn TP.Hồ Chí Minh ngày 7-4-2007, Tơn Nữ Thu Thủy cho rằng: “Tập truyện ấn tượng, cho thấy nội lực thực tác giả Hiện thực huyền ảo đan xen với mơ mộng, vừa nhẹ cõi mộng, vừa nặng trĩu ưu tư, vừa phóng khống lại vừa chăm chút [22]” Trong viết Người ăn gió chng bay - Tập truyện ngắn, Anh Vân có cách nhìn tồn diện tập truyện ngắn này: “Huyền ảo, trữ tình sâu sắc, tập truyện ngắn đầu tay Phan Nhật Chiêu mang lại giọng văn độc đáo bật, hoàn toàn lạ so với truyện ngắn Việt Nam từ trước đến nay” [32] Đánh giá tổng quan tập truyện ngắn Người ăn gió chuông bay đi, Lâm Văn Nhân Tiến viết Bước khỏi động nhận xét: “Đọc kỹ truyện ngắn, ta thấy tác giả tinh tế việc xếp cấu trúc câu chuyện, cấu trúc từ, kỹ thuật chơi chữ kỹ thuật trình bày Mặc dù hầu hết truyện ngắn tập truyện khơng có cốt truyện, khơng có tứ… Mỗi truyện ngắn có sex, có tự tử, có Maya, có vú, có bóng dáng chết Các yếu tố tác giả đẩy đến mức kỳ ảo… Mỗi truyện ngắn Nhật Chiêu mang bút pháp thực biến khởi Chính làm lại cũ rích” [30] Ngân Hoa viết Viết tên nước nhìn nhận khái quát truyện ngắn Nhật Chiêu: “Thế giới Nhật Chiêu luôn tạo nên yếu tố huyền ảo, hư hư thực thực thể cánh cửa kỳ lạ dẫn ta vào chiêm nghiệm bí ẩn đời sống, tình yêu chết” [12] Qua Người ăn gió chng bay đi, Việt Dũng nhìn nhận truyện ngắn Nhật Chiêu: “Cái thực mơ, hữu vơ hồ trộn Có thể đối thoại linh hồn thể xác giấc chiêm bao, ước mơ bình, hạnh phúc người bình thường bước chân trần cánh đồng cỏ vào buổi sớm mai” [8] Bằng việc khảo sát khái niệm - chất yếu tố kỳ ảo biến thiên giá trị trình hành chức yếu tố này, Nguyễn Thành Trung so sánh kỳ ảo tác phẩm Borges (Mỹ Latinh) với tác phẩm Nhật Chiêu nhằm có nhìn khách quan xác tác phẩm hai nhà văn Nguyễn Thành Trung khẳng định : “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nhật Chiêu gặp từ nhiều ngã văn chương Đông Tây kim cổ… truyện kỳ ảo Nhật Chiêu nói chung yếu tố kỳ ảo ơng nói riêng mang đậm tính Phật học Mơ hình Nhật Chiêu tay vịn hành lang vào mê cung tiền nhân Bản chất mê cung tay vịn giúp hành giả lần theo hành trình vào trung tâm mê cung, chiếm lấy bí mật vô biên sức mạnh tuyệt đối tâm linh, thứ ánh sáng mà Nhật Chiêu gọi công án” [29] Kinh Khuê coi Nhật Chiêu tượng bừng sáng trú xứ văn chương: “Nhật Chiêu chọn văn chương, hay nói văn chương chọn ông ban phát cho ông đũa thần kỳ lạ với quyền biến ảo đầy chất thơ ngôn từ chiều sâu thăm thẳm triết lý nhân sinh mà suốt đời ông chiêm nghiệm trải” [15] Võ Tấn Cường viết Nhà văn Nhật Chiêu giới huyền nhiệm lại ý đến khả cách tân nghệ thuật Nhật Chiêu, cho rằng: “Cái nhìn nhà văn truyện ngắn Nhật Chiêu hướng ranh giới mong manh thật ảo, phi lý có lý Văn xuôi ông thấm đẫm chất thơ nhà văn hướng nhìn ảo hóa hồn lung linh vật Truyện ngắn Nhật Chiêu phức hợp văn xuôi thơ, tự trữ tình Những câu thơ, thơ xen kẽ đoạn văn không mở rộng không gian nghệ thuật mà tạo nên đa thanh, phức điệu yếu tố nghệ thuật truyện ngắn ơng Cái nhìn Nhật Chiêu hướng cõi huyền nhiệm hồn người giấc mơ thăm thẳm nên truyện ngắn ông thấm đẫm chất thơ, lung linh huyền ảo” [7] So sánh hai tác phẩm Người ăn gió Mưa mặt nạ Nhật Chiêu, Mai Thị Ngân Hoa đưa nhận xét phong cách lạ hai truyện ngắn Nhật Chiêu, đặc biệt việc “Chơi giấc mơ” Người ăn gió: “Giấc mơ Người ăn gió giấc mơ thiên đẹp qua bốn chặng đường “bắt mộng, hành trình, trị chơi, huyền ảo Với bốn chặng đường nhiều mang tính mở đầu khai tâm trước sống Cuộc phiêu lưu bắt đầu, tìm kiếm khám phá đẹp” [13] Bên cạnh tác giả cịn khẳng định giới truyện ngắn Nhật Chiêu “một giới thực pha ảo, đời lẫn vào mộng mị, thiên nhiên mang màu sắc siêu nhiên…” [13] Khi đánh giá Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam, Trần Viết Thiện phát hiện: “Truyện ngắn Nhật Chiêu có tổng hợp đường tương tác trên, đặc biệt có ảnh hưởng đậm nét yếu tố kì ảo phương Tây Thế nhưng, nói văn xuôi: nhà văn Việt Nam Nhật Chiêu” [28] Hồ Anh Thái viết Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu nhận xét: “Những truyện ngắn Nhật Chiêu phát thú vị văn xuôi gần đây” [2] Với Trần Viết Thiện quan niệm “nghệ thuật ảo thực tương dun” có giá trị tun ngơn sáng tác Nhật Chiêu khiến truyện ngắn ông trở thành: “nơi tập hợp nhiều sáng tạo biểu tượng kì ảo” [31] Tóm lại, có nhận xét, bàn luận yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nhật Chiêu nói chung tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay nói riêng Nhìn chung ý kiến thống khẳng định hiệu nghệ thuật yếu tố kỳ ảo, đa phần ý kiến dừng lại chỗ nêu ấn tượng, cảm nhận chung dự đoán, phát chưa đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể, tỉ mỉ Việc nghiên cứu Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu việc làm cần thiết Bởi, làm tốt, khơng giúp tìm giá trị riêng đặc sắc nội dung giới nghệ thuật truyện ngắn Nhật Chiêu mà cịn giúp nhìn nhận, đánh giá xác đáng q trình vận động văn xi Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những biểu đa dạng hiệu thẩm mỹ yếu tố kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu xuất năm 2007 nhà xuất Hội nhà văn cơng ty văn hóa Đơng A ấn hành Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp hệ thống- cấu trúc Hệ thống lại toàn nội dung nghệ thuật truyện ngắn tập truyện thành cấu trúc nhằm nhận biết yếu tố kỳ ảo mối quan hệ hệ thống với phương diện khác tác phẩm 4.2 Phương pháp thống kê Thống kê tần suất xuất yếu tố nghệ thuật làm nên chất kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Xem xét, lí giải, đánh giá cụ thể vấn đề đặt nhằm khái quát đặc điểm giá trị nghệ thuật yếu tố kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chuông bay 4.4 Phương pháp so sánh Xem xét giống, khác trình nghiên cứu để khẳng định giá trị mẻ, độc đáo sáng tác yếu tố kỳ ảo tập Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu với tác phẩm số nhà văn khác Ngoài ra, để phục vụ việc nghiên cứu, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Nhật Chiêu- tượng văn chương độc đáo văn học Việt Nam đương đại Chương 2: Biểu yếu tố kỳ ảo tập Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật xây dựng yếu tố kỳ ảo tập Người ăn gió chuông bay Nhật Chiêu Chương NHẬT CHIÊU - MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN CHƯƠNG ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Văn chương Nhật Chiêu dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại 1.1.1 Một số điểm bật văn xi Việt Nam đương đại Có thể nói, văn học Việt Nam đương đại dòng chảy tiếp nối nguồn mạch văn học khứ thực dân tộc với đặc điểm khác với giai đoạn trước Từ sau 1975, đặc biệt sau 1986, đất nước bước vào giai đoạn lịch sử với yêu cầu đổi toàn diện đời sống xã hội văn chương nghệ thuật Công đổi mới, yêu cầu văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn bạn đọc quy luật phát triển khách quan văn học Từ sau năm 1975 đến 1986 văn học bắt đầu mang tính chất phi sử thi Từ 1986 đến nay, văn học tự cởi trói đổi mạnh mẽ Từ sau 1975, từ năm 1980 trở đi, dân chủ hóa xu xã hội, xu hướng vận động bao trùm văn học Dân chủ hóa thấm sâu thể nhiều cấp độ từ quan niệm vai trị, vị trí, chức văn học đến quan niệm nhà văn thực Xu hướng dân chủ hóa văn học thâm nhập biểu nhiều bình diện sáng tác, từ hệ đề tài, kiểu kết cấu, môtip chủ đề, cốt truyện, nhân vật giọng điệu, ngơn ngữ nghệ thuật trần thuật Nó dẫn đến nở rộ phong cách, bút pháp, bộc lộ cá tính sáng tạo nhà văn việc sức tìm kiếm, thử nghiệm nhiều hình thức thủ pháp thể kể tiếp thu vận dụng yếu tố trường phái nghệ thuật đại phương Tây 10 Từ sau 1975, người phải đối mặt với nhiều biến động, đổi thay xã hội Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm người Con người vừa điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học, đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử Con người văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc ý thức vô thức, tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ quát Văn học trở nên đa dạng đề tài, phong phú thể loại, nhiều tìm tòi thủ pháp nghệ thuật, đa dạng phong cách khuynh hướng thẩm mỹ Trong văn học xuất xâm nhập, giao thoa thể loại, quan niệm thực mở rộng liền với đổi quan niệm nghệ thuật người; đổi nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ, giọng điệu Trước tiên mở rộng quan niệm thực liền với đổi quan niệm nghệ thuật người Quan niệm thực phản ánh văn học 1945 - 1975 gắn bó chặt chẽ với kháng chiến trường kì dân tộc, âm vang hào khí thời đại Sau 1975, nhà văn không dừng lại phản ánh mà cịn nghiền ngẫm thực Trước đây, hồn cảnh chiến tranh không cho phép họ khám phá tận phức tạp, bề bộn, ngổn ngang đời sống Giờ đây, yêu cầu thời đại, nhu cầu tự thân hoạt động sáng tạo, thực đời sống vào văn chương vẹn nguyên đa chiều nó, soi sáng, cày xới phần khuất lấp, mờ tối Những phát triển tư nghệ thuật, đề tài, bút pháp, giọng điệu… văn xuôi từ 1975 đến suy cho bắt nguồn từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Chỉ có thay đổi quan niệm nghệ thuật người tạo 48 nhung” [2,tr.78] Đó vẻ đẹp khó phai tàn theo thời gian kỳ bí, huyền ảo đỗi trẻo, ngây thơ Cái đẹp xuất hồn cảnh đặc biệt, lung linh kỳ bí “em bước từ trang sách rạng ngời Em bước lên bờ biển vắng, tóc bay linh loạn thể rạng ngời Em trôi đến núi vơ danh tuyệt mĩ, hồn tồn trần trụi, khơng tên, khơng tuổi” [2,tr.127] Song điểm đáng ý Nhật Chiêu thường đặt tên nhân vật ký hiệu N, X, H, Y, Ka Bằng cách ký hiệu hóa nhân vật này, Nhật Chiêu phá vỡ nguyên tác cụ thể hóa nhân vật Qua tạo nên bí ẩn, kỳ ảo cho nhân vật Xây dựng nhân vật, khắc họa thủ pháp đại kỳ ảo, Nhật Chiêu không gắn kết nhân vật để họ tham gia vào kiện thể chủ đề tác phẩm mà phản ánh đa dạng nhiều chiều thực, giới tinh thần phong phú người 3.3 Sử dụng ngơn từ nghệ thuật Ngơn ngữ có tầm quan trọng việc phản ánh thực sống, chiều sâu nội tâm phong phú người Trong tác phẩm văn học ngôn ngữ thể rõ cá tính sáng tạo, tài phong cách nhà văn Bản thân ngơn ngữ khơng mang tính chất kỳ ảo bàn tay sáng tạo mình, Nhật Chiêu chọn lựa, nhào nặn, tinh luyện để tạo nên khơng khí kỳ ảo tác phẩm Khảo sát hệ thống ngơn ngữ có yếu tố kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chuông bay nhận thấy Nhật Chiêu sử dụng nhiều phó từ mang tính chất đột biến sử dụng kí hiệu ngơn ngữ lạ Các phó từ như: bỗng, bất chợt, đột nhiên, bất ngờ, dưng… tính chất đột biến , bất thường vật, tượng Xuất tác 49 phẩm với tần suất cao chúng nhà văn kết hợp với nhiều động từ để tạo khơng khí kì ảo, ma qi cho câu chuyện bất ngờ bạn đọc Đó xuất việc kì lạ: “Bất ngờ chó nhỏ lồng lên phóng chạy bay Và cụ già, lẩy bẩy thế, bốc lên mà bay theo Cả hai lướt bổng mặt đất, cất đầu cỏ chút” [2, tr.8] Hay xuất hiện, biến hóa đột ngột ngơi miếu lời kể nhân vật truyện ngắn Động Từ Thức: “Tôi rẽ vào Phố Đông Một đền lớn bất ngờ mọc lên, chắn đường” [2,tr.10] Các phó từ phát huy hiệu đắc lực Nhật Chiêu dùng chúng để thuật lại hàng loạt kiện diễn khiến nhân vật truyện phải ngạc nhiên: “Một đêm kia, sân thượng trà qn, tơi bất ngờ khám phá ăn gió Một miếng gió dưng bay nhẹ vào miệng tơi, chạm vào đầu lưỡi có lẫn chút hương cà phê” [2,tr.12] Hay “Sau tháng đói lả, tơi tươi tỉnh hẳn lên, lấy lại khí sắc xưa” [2,tr.13] “Bỗng dưng nàng sững người, nhìn đăm đăm lên vách Từ bóng nàng, từ bóng râm mát, đứa bé hớn hở bước ra, đứa bé bóng” [2,tr.201] Có phó từ lại phá vỡ trạng thái tĩnh lặng không gian thời gian “Sau cô gái rời phịng, tơi có ý định dạo bờ biển… Bỗng dưng có tiếng gọi ngân dài từ đâu vang phía chúng tơi nghe giọng trẻ thơ” [2,tr.19] Bằng việc sử dụng phó từ đột biến có chủ ý, Nhật Chiêu làm cho kiện, tượng, vật trở nên bí ẩn, lạ lùng, li kỳ kỳ ảo Cái giới vừa thực, vừa ảo với bất ngờ, thật lơi cuốn, gợi trí tị mò cho đọc giả Nhật Chiêu quan niệm văn chương “tiêu giao, phiêu du” vậy, ngơn ngữ mà Nhật Chiêu đưa vào tác phẩm có phần bóng bẩy, hoa mỹ 50 Bên cạnh việc sử dụng phó từ mang tính chất đột biến, Nhật Chiêu cịn sử dụng kí hiệu ngơn ngữ lạ “thế giới Maya” Mỗi truyện tác phẩm dệt lên chủ yếu ngôn từ túy Nhật Chiêu viết “Bạn đọc chữ, khơng có ngồi chữ, ngồi giới ngôn từ, giới bất xác, biến ảo mây” [2, tr.192] “Con có biết người đặt tiếng nói làm khơng? Khơng để người nói với nhau, mà để nói thay cho cá, cho chim, cho đèn, cho hoa cúc, cho búp bê…[2,tr.199] Khảo sát hai mươi sáu truyện ngắn Nhật Chiêu, chúng tơi nhận thấy có lặp lặp lại đường hình học, hình vẽ, cắt dán liên văn Đó việc sử dụng kí hiệu ngơn ngữ lạ Trong tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay đi, ta bắt gặp hình vẽ, đường hình học lặp lặp lại Ví dụ truyện ngắn H, ta bắt gặp kí hiệu H -> H X H Từ đầu đến cuối câu chuyện truy tìm bí mật H, hình vẽ Nhật Chiêu phần truyện giúp ta liên tưởng đến bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, khơng thể nắm có phải Hồ Xn Hương hay khơng mà tiên đốn, hương, hoa, hĩm, hịm… Bằng ngơn ngữ cách tạo dựng tình truyện ngắn H, Nhật Chiêu đưa người đọc vào giới đầy huyền bí, kì ảo Trong truyện ngắn Chơi hay không chơi, Nhật Chiêu đưa ta vào giới kỳ ảo với đường vẽ hình học “ ”,càng đọc thấy thú vị giới truyện không người viết sáng tạo nên mà cịn có giao lưu, tương tác với người đọc Độc giả tham gia vào câu chuyện để giải thắc mắc, hồi nghi cịn vướng bận lòng Như vậy, với việc đan xen mẩu đối thoại để kí hiệu trên, truyện ngắn trở nên lạ hơn, sinh động hấp dẫn 51 Hoặc truyện ngắn Người ăn gió, Nàng đâu, Đồng trinh, Bụi hồng chiêm bao, chúng tơi nhận thấy Nhật Chiêu có sử dụng cắt dán liên văn Trong Người ăn gió có sử dụng bốn đoạn Nguyễn Du, Kinh Dịch, Trang Tử, Hàn Mặc Tử Truyện ngắn Nàng đâu có sử dụng bốn đoạn Nietzsche, Upanishad, William Blake, Bích Nham Lục Truyện ngắn Đồng trinh có sử dụng hai đoạn Rilke John Fowles Truyện ngắn Bụi Hồng chiêm bao có sử dụng hai đoạn Nguyễn Du Kinh Tâm Địa Quán Như vậy, với việc sử dụng kí hiệu ngơn ngữ lạ, Nhật Chiêu tạo dựng lên giới đa sắc truyện ngắn mình, bỏ lửng để người đọc dừng lại trầm ngâm với câu nói, câu hỏi, ý tưởng tác giả Từ người đọc chút trơi vào cõi kỳ ảo Nhật Chiêu tạo Có thể thấy đa số nhà văn đương đại sử dụng yếu tố kỳ ảo thủ pháp nghệ thuật, ý thức cao việc miêu tả thứ ngôn ngữ nằm đường biên hư thực, bình thường kinh dị nhằm diễn tả giới li kỳ, đầy thách thức trí tuệ, tình cảm người Cũng nhiều bút đương đại khác, Nhật Chiêu nổ lực tìm tịi, đổi ngơn ngữ để “ Ngơn ngữ khơng cịn tạo phẩm viên thành mà suối nguồn sinh nở Chữ dẫn dắt chữ Lời dẫn dắt lời Ý tưởng lơi ý tưởng Tâm viên ý mã Cũng vậy, đọc hết truyện khơng có cảm giác n ổn dịng chữ cuối cịn khai mở ý nghĩa đó… Bằng ngôn ngữ, Nhật Chiêu đùa chơi xây dựng khả hữu, thể nghiệm đời sống tinh thần Một việc làm tưởng hiển nhiên người cầm bút nhớ, để mặc cho giới ngơn ngữ tràn lên xóa tan kết cấu sáng tạo Nhật Chiêu đặt móng kỳ ảo từ câu truyện đến cuối truyện, không phút lơ Trọn vẹn Thuần túy” [2,tr.214] Bằng ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất kỳ ảo, Nhật Chiêu 52 góp phần hoàn thiện nghệ thuật cho tác phẩm khẳng định cá tính sáng tạo nhà văn 53 KẾT LUẬN Là tượng văn chương độc đáo văn học Việt Nam đương đại, Nhật Chiêu ln ý thức thể trang viết Với Nhật Chiêu “Văn chương đời sống, ln thể bao dung”, “nghệ thuật thực, không ảo Nghệ thuật ảo thực tương duyên” Quan niệm chảy xuyên suốt sáng tác Nhật Chiêu, mà truyện ngắn Người ăn gió chng bay điển hình Tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay phát thú vị văn xuôi gần đây, không tác giả mà cịn mẻ, độc đáo nội dung nghệ thuật Đó chiều sâu thăm thẳm triết lý nhân sinh mà suốt đời ông chiêm nghiệm trải qua Yếu tố kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu thể tập trung yếu tố không gian, thời gian, nhân vật, môtip, ngôn ngữ, cốt truyện Về yếu tố kỳ ảo không gian, nhận thấy rằng, nhà văn ý tạo dựng hai kiểu khơng gian huyền bí kiểu không gian tâm tưởng Đồng không gian kỳ ảo dòng chảy thời gian biến ảo với hư ảo thời gian, thời gian đồng khứ Thế giới nhân vật kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chuông bay Nhật Chiêu nhân vật huyền thoại, nhân vật giấc mơ Ngoài ra, Nhật Chiêu cịn vận dụng linh hoạt mơtip nghệ thuật mơtip giấc mơ, mơtip đài gương, mơtip tính nữ Các môtip cho thấy khả kỳ lạ người mơ ước người sống tốt đẹp Ở phương thức xây dựng yếu tố kỳ ảo, Nhật Chiêu ý xây dựng kết cấu cốt truyện phân mảnh, góp phần tạo dựng khơng khí kỳ ảo tác 54 phẩm Nhà văn khắc họa nhân vật mang yếu tố kỳ ảo Về ngơn ngữ, Nhật Chiêu sử dụng hiệu phó từ mang tính chất đột biến, sử dụng ký hiệu ngôn ngữ lạ nhằm làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn Với tinh thần lao động nghiêm túc thái độ nghiêm khắc với mình, Nhật Chiêu tạo lối viết phong cách viết truyện kỳ ảo riêng Yếu tố kỳ ảo tập truyện ngắn Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu không bộc lộ tư sáng tạo nghệ thuật mẻ, độc đáo Nhật chiêu, suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc ông sống người mà cịn góp phần khẳng định vai trò yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại định hướng cách thức tiếp cận phận văn học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư phạm Nhật Chiêu (2007), Người ăn gió chng bay đi, Nxb Hội nhà văn cơng ty văn hóa Đơng A Nhật Chiêu(2008), Mưa mặt nạ, Nxb Văn nghệ Nhật Chiêu (2010), Viết tên nước, Nxb Thanh niên Nhật Chiêu (2011), Lời tiên tri giọt sương, Nxb Hội nhà văn Ngô Thị Kim Cúc (2006), “Nhà nghiên cứu- dịch thuật Nhật Chiêu: Mở rộng chân trời phát thân”, Nguồn: http: //www.thanh nien Com vn/news/pages/200645/169626.aspx, [Truy cập: 02/04/2013] Võ Tấn Cường (2012), “Nhà văn Nhật Chiêu giới huyền nhiệm”, Nguồn: http://tinhhinh.net/Nha-van-Nhat-Chieu-va-the-gioi-cua -su-huyen-nhiem-c2a57171.html, [ Truy cập 03/04/2012] Việt Dũng (2009), “Người ăn gió chng bay đi”, Nguồn: http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/TheGioiSach/2007/3/31/93578, [Truy cập: 11/09/2009] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục 10 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/yeu-to-ky-ao-trong-truyen-ngan-vn-hien-dai-tutml, [Truy cập: 26/05/2006] sau19751974126.h 56 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 12 Ngân Hoa (2010), “Viết tên nước”, Nguồn: http://www.sggp.org vn/vanhoavannghe/sachvacuocsong/2010/7/232078/, [Truy cập 29/07/ 2010] 13 Mai Thị Ngân Hoa (2012), “Nhật Chiêu từ “ Người ăn gió” đến “Mưa mặt nạ”, Nguồn: http: //phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=9 23, [Truy cập: 17/08/2012] 14 Phan Hoàng (2007), “Nhật Chiêu: Tôi viết để thể nững giấc mơ mình”, Nguồn: http://www.vannghesongcuulong.org.vn, [Truy cập: 19/ 07/2007] 15 Kinh Khuê (2012), “Nhà văn Nhật Chiêu - Người tình văn chương”, Nguồn: http://m.vietpress.vn/2012041604354912p35c95/nha-van-nhat- chieunguoi-tinh-cua-van-chuong.htm, [Truy cập: 17/04/2012] 16 Đ.T- V.N (2012), “Tơi khơng nhận chun gia Nhật Bản”, Nguồn: http:// www.nguoiduatin.vn/toi-khong-nhan-minh-la-chuyen-giavan-hoc-nhat-ban-a49211.html, [Truy cập: 27.12.2012] 17 Phạm Thị Thanh Nga (2009), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/ly-luan-phe-binhvan-hoc/3470-yeu-to-ki-ao-trong-truyen-ngan-viet-nam-sau-1975-a.html, [Truy cập: 13/08/2009] 18 Trung tâm từ điển tin học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư Phạm 57 21 Trần Đình Sử (2005), Tác phẩm thể loại văn học- tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 22 Song Phạm (2007), “Người ăn gió phát thú vị”, Nguồn: http://www.sggp.org.vn/saigonthubay/2007/4/96, [Truy cập: 24/04/ 2007] 23 Lê Ngọc Phương (2012), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr 120-131 24 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học 25 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lê Thị Thanh Tâm(2013), “Lời tiên tri giọt sương phiêu lưu chất liệu 5”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/loi-tien-tri-cua-giot-suong-va-cuoc-phieu-luu-chat-lieu-5-2420531.h tml, [ Truy cập: 02/02/13] 27 Linh Thoại ( 2007), “Nhà văn Nhật Chiêu chơi giấc mơ”, Nguồn: http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=195077 &Ch anne lI D=2, [Truy cập: 03/04/2013] 28.Trần Viết Thiện (2012), “Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index php? option=com_content&view=article&id=2883%3Amt-nga-r-thu-v-ca-truy n-ngn-ng-i-vit-nam-&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi, [Truy cập: 08/02/2012] 58 29 Nguyễn Thành Trung (2011), “Cuộc phiêu lưu qua lằn ranh yếu tố kỳ ảo”, Nguồn: http://portal.hcmup.edu vn/index.php? option= com_content& view=article&id=800&site=0, [Truy cập: 22/12/2011] 30 Lâm Văn Nhân Tiến (2007), “Bước khỏi động, Tác giả tác phẩm”, Nguồn: http://vietart.free.fr/index111.html, [Truy cập: 03/08/2007] 31 Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Nguồn: http://www.hcmup.edu vn/index.php?option=com_ cont ent&id=6711&tmpl=component&task=preview&lang=vi&site=142, [Truy cập:19/12/2011] 32 Anh Vân (2007), “Người ăn gió chuông bay đi”, Nguồn: http ://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/nguoi-an-gio-va-quachuong -bay-di-2140275.html, [Truy cập: 13/03/2007] 33 Anh Vân (2007), “Nhà văn Nhật Chiêu thích “Tứ K” mình”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phan-nhat-chieuthich-tu-k-nhung-van-la-minh-2140221.html, [Truy cập: 07/04/07] 59 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống- cấu trúc 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.4 Phương pháp so sánh Bố cục khóa luận Chương 1: NHẬT CHIÊU - MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN CHƯƠNG ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Văn chương Nhật Chiêu dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại 1.1.1 Một số điểm bật văn xuôi Việt Nam đương đại 1.1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Nhật Chiêu 13 1.2 Nhật Chiêu - Gương mặt lạ văn xuôi Việt Nam đương đại 14 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật Nhật Chiêu 14 1.2.2 Sự độc đáo mẻ truyện ngắn Nhật Chiêu 18 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TẬP NGƯỜI ĂN GIÓ VÀ QUẢ CHUÔNG BAY ĐI CỦA NHẬT CHIÊU 23 2.1 Không gian kỳ ảo 24 2.1.1 Khơng gian huyền bí 24 60 2.1.2 Không gian tâm tưởng 25 2.2 Thời gian biến ảo 27 2.2.1 Thời gian hư ảo, không xác thực 27 2.2.2 Thời gian đồng 30 2.3 Nhân vật kỳ ảo 31 2.3.1 Nhân vật huyền thoại 31 2.3.2 Nhân vật giấc mơ 32 2.4 Vận dụng linh hoạt môtip nghệ thuật 34 2.4.1 Môtip giấc mơ 34 2.4.2 Môtip đài gương 36 2.4.3 Mơtip “tính nữ” 39 Chương 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TẬP NGƯỜI ĂN GIĨ VÀ QUẢ CHNG BAY ĐI CỦA NHẬT CHIÊU 41 3.1 Xây dựng kết cấu, cốt truyện phân mảnh 41 3.2 Khắc họa nhân vật 46 3.3 Sử dụng ngôn từ nghệ thuật 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 61 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Ngô Minh Hiền Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Dương Thị Thu 62 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Ngô Minh Hiền – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ q trình thực đề tài Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Dương Thị Thu ... tìm với giá trị người 23 Chương BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TẬP NGƯỜI ĂN GIÓ VÀ QUẢ CHUÔNG BAY ĐI CỦA NHẬT CHIÊU Văn học đại hậu đại chứng kiến trở lại yếu tố kỳ ảo Kỳ ảo khái niệm xuất... Nhật Chiêu- tượng văn chương độc đáo văn học Việt Nam đương đại Chương 2: Biểu yếu tố kỳ ảo tập Người ăn gió chng bay Nhật Chiêu Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật xây dựng yếu tố kỳ ảo tập Người ăn. .. ẢO TRONG TẬP NGƯỜI ĂN GIĨ VÀ QUẢ CHNG BAY ĐI CỦA NHẬT CHIÊU Cái khó truyện kỳ ảo tạo khơng khí huyền ảo, kỳ lạ Các nhà văn tạo khơng khí thủ pháp nghệ thuật mang đậm màu sắc lạ hóa Trong tập

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w