Văn học thời kỳ này chịu ảnhhưởng rõ nét của văn học Trung Quốc, yếu tố huyễn hoặc, kỳ ảo xuất hiện khá dàyđặc vì đặc trưng của con người trung đại là họ luôn tôn sùng tự nhiên, thần thá
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
BỘ MÔN NGỮ VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN
PHAN MỘNG THẮM PHAN MỘNG THẮM
MSSV: 6106353 MSSV: 6106353
MẠN LỤC MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ CỦA NGUYỄN DỮ CỦA NGUYỄN DỮ
Luận văn tốt nghiệp đại học Luận văn tốt nghiệp đại học Luận văn tốt nghiệp đại học
Ngành Ngữ Ngành Ngữ V V Văn ăn ăn
Cán
Cán bộ hướng dẫn: ThS GV TẠ ĐỨC TÚ bộ hướng dẫn: ThS GV TẠ ĐỨC TÚ bộ hướng dẫn: ThS GV TẠ ĐỨC TÚ
Cần T Cần Thơ, năm 2013 hơ, năm 2013 hơ, năm 2013
Trang 2
PH PHẦ Ầ ẦN N N M M MỞ Ở Ở ĐẦ ĐẦ ĐẦU U
1 1 L L Lý ý ý do do do ch ch chọ ọ ọn n n đề đề đề ttttà à àiiii
Văn học trung đại Việt Nam gắn liền với những tên tuổi các nhà văn, nhà thơđã đi vào lịch sử văn học nước nhà, đó là Lý Thường Kiệt với bài thơ thần “Nam Quốc Sơn hà”, là Trần Quốc Tuấn với “Hịch Tướng Sĩ”, là Nguyễn Trãi với “Bình Ngô Đại Cáo” và dĩ nhiên không thể thiếu Nguyễn Dữ với “Truyền kỳ mạn lục” đã
làm nên một nét riêng cho văn học trung đại Việt Nam Văn học thời kỳ này chịu ảnhhưởng rõ nét của văn học Trung Quốc, yếu tố huyễn hoặc, kỳ ảo xuất hiện khá dàyđặc vì đặc trưng của con người trung đại là họ luôn tôn sùng tự nhiên, thần thánh vàluật nhân quả ở đời, chính những điều ấy đã làm cho cái chất kỳ ảo, ma quái, kinh dịnảy nở và phát triển trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong thể loại truyền kỳ,có thể kể đến:Lĩnh nam chích quái, Thiên Nam vân lục liệt truyện,…
Sáng tác của họ đưa người đọc vào thế giới của những câu chuyện hoangđường, kỳ ảo đậm chất huyễn hoặc, ma quái Những yếu tố ấy diễn tả ước mơ, khátvọng một cuộc sống ở một nơi khác trước hiện thực tầm thường, tù túng
Yếu tố kỳ ảo đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống văn học và nó không xa lạvới độc giả Việt Nam Yếu tố kỳ ảo đã tạo thành một dòng chảy liên tục trong lịch sửcủa văn học dân tộc từ thời kỳ cổ đại cho đến hiện đại Tuy nhiên, do đặc điểm xã hội,tâm lí nhận thức của mỗi thời kỳ khác nhau nên yếu tố kỳ ảo ở mỗi thời kỳ văn họccũng không giống nhau Ngay từ buổi bình minh của văn học, văn học dân gian ViệtNam đã gắn liền với yếu tố kỳ ảo Những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyềnthuyết dân gian ra đời nhằm phản ánh nhận thức, niềm tin của con người cổ đại vềnhững biến cố, sự kiện của thế giới thuở hồng hoang Sang thời kỳ trung đại, yếu tốkỳ ảo tiếp tục tồn tại trong những sáng tác của các nhà văn nho sĩ Sáng tác của họ làlời cảnh báo về những chuyện xấu xa ở trần gian, hướng con người đến cuộc sống tốtlành, nhằm mục đích phục vụ cho quan niệm “Văn dĩ tải đạo”.
Truyền kỳ mạn lục là đỉnh cao của truyện truyền kỳ Việt Nam Tác phẩm tiếp
thu nhiều thành tựu của truyện truyền kỳ Trung Quốc và sử dụng chất liệu văn họcdân gian Việt Nam Nguyễn Dữ đã rất thành công khi sử dụng yếu tố “kỳ ảo” với
mục đích “hướng thiện trừ gian” Chính vì thế ngoài những câu chuyện xảy ra xa lạ
Trang 3chọn đề tài: Y Y Yếếếếu u u ttttố ố ố k k kỳ ỳ ỳ ả ả ảo o o trong trong Truy Truyềềềền n n k k kỳỳỳỳ m m mạ ạ ạn n n llllụ ụ ụcccc ccccủủ ủa a a Nguy Nguy Nguyễễễễn n n D D Dữ ữ ữ để làm luận
văn tốt nghiệp của mình Nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp chúng ta thấy đượcnhững đóng góp của tác phẩm vào thành tựu chung của văn xuôi mà còn hiểu rõ hơnvề truyền thống cuả dân tộc Việt Nam
2 2 L L Lịịịịch ch ch ssssử ử ử v v vấ ấ ấn n n đề đề
Trên thế giới, yếu tố kỳ ảo trong văn học đã nhận được sự quan tâm của rấtnhiều nhà nghiên cứu từ những thập niên đầu của thế kỷ XIX Ở Việt Nam, vấn đềnày chỉ được bàn luận vào sau những năm 1975 và thực sự sôi nổi vào những nămđầu của thế kỷ XXI Nhiều hiện tượng văn học kỳ ảo đã được tìm hiểu trong các sáchchuyên luận, luận văn khoa học (Cái kỳ ảo trong tác phẩm của Balzăc_Lê Nguyên
Cẩn, Đặc sắc thể tài yêu ngôn của Nguyễn Tuân_Nguyễn Thị Thanh Vân,…) giúp
người đọc cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những tác phẩm văn học này
Truyền kỳ mạn lục là một trong những án văn xuôi tự sự tiêu biểu cho nền văn
học Việt Nam thời trung đại, được Vũ Khánh Lâm đánh giá là “thiên cổ kỳ bút”.
Nghiên cứu về Nguyễn Dữ nói riêng và yếu tố kỳ ảo, hoang đường nói chung đãđược các nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm từ rất lâu trong các bài viết, phê bìnhvăn học và gần đây nhất là trong các bài viết nhỏ, bài chuyên luận, bài báo cáo khoahọc, luận văn tốt nghiệp trong các trường đại học,…Điều đó cho ta thấy đề tài về nhàvăn này rất hấp dẫn Tuy nhiên, các bài nghiên cứu, phê bình chủ yếu tìm hiểu nhữngnét khái quát nhất trong sáng tác của Nguyễn Dữ, chủ yếu là tìm hiểu về nội dung vànghệ thuât hay chú ý đến các vấn đề phản ánh về hiện thực xã hội được nói đến trongtác phẩm,…mà chưa nghiên cứu trực tiếp đi sâu vào yếu tố hoang đường, kỳ ảo trongtác phẩmTruyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.
Có ý kiến cho rằng, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ được viết dựa theo Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu Tuy nhiên, Nguyễn Dữ đã tái tạo lại một cách khéo
léo để sáng tạo thành công tác phẩm của mình, giúp nó có sức sống mạnh mẽ, lâu bềntrong lòng đọc giả và vượt qua được sự sàn lọc mạnh mẽ của thời gian Truyền kỳ mạn lục có tính chất là một sáng tác văn học chứ không phải là một công trình ghi
chép
Ở thời trung đại, ngay từ lúc tác phẩm mới ra đời, Hà Thiện Hán trong lời Tựa
Truyền kỳ mạn lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547) đã cho rằng: “Xem văn từ của
Trang 4sách ấy không ra ngoài phiên dậu của Tông Cát” Tiếp thu tư tưởng này, Lê Qúy
Đôn ở Nghệ văn chí phần Truyện ký trong Đại Việt thông sử nhận xét: “Về đại thể phỏng theo tập Tiễn Đăng của nhà nho đời Nguyên” Sau đó, tại mục Văn tịch chí
của cuốn Lịch triều hiến chương loại chí, học giả Phan Huy Chú cũng khẳng định:“Sách Truyền kỳ mạn lục bốn quyển, do dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, đại lược bắt chước cuốn Tiễn đăng tập của nhà nho đời Nguyên” [9; tr.12].
Đến thời hiện đại, các nhà nghiên cứu cũng khẳng định sự ảnh hưởng của Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục Đầu tiên là ý kiến của nhà Đông phương học
người Nga K.I Gônlughina với bài viết Cù Hựu và truyền kỳ Việt Nam in trong sáchTruyện ngắn Trung Quốc thời trung cổ Theo đó ông cho rằng thể loại truyền kỳ ởViệt Nam được bắt đầu từ Nguyễn Dữ
Kế tiếp trong số tham luận từ hội thảo quốc tế “Nghiên cứu lịch sử và văn học Việt Nam” do viện Khoa học và xã hội Việt Nam và trường Viễn Đông bác cổ Pháp
phối hợp tổ chức tại Hà Nội (1995), giáo sư Kawamoto Kurive của trường Đại họcTổng hợp Nhật Bản cũng bàn đến vấn đề này Ông đã đánh giá Truyền kỳ mạn lục
của Nguyễn Dữ dưới gốc độ một tác phẩm viết lại theo mô hình thể loại, phong cáchđề tài và mô típ của Tiễn đăng tân thoại.
Nhà nghiên cứu Việt Nam Phạm Tú Châu nhận định: “Về nội dung, những câu chuyện của Cù Hựu là tư liệu đặc biệt để Nguyễn Dữ sáng tạo ra thế giới truyện quỷ thần của mình” [4; tr.47].
Trong buổi tọa đàm với giáo sư Đặng Thai Mai và tiến sĩ văn học Liên XôB.L.Riptin, nhà nghiên cứu người Nga khẳng định: “Truyền kỳ mạn lục quả là có tiếp thu một số truyện của Tiễn đăng tân thoại”.
Giáo sư Đài Loan Trần Ích Nguyên có hẳn một chuyên luận nghiên cứu sosánh hai tác phẩm Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách tỉ mỉ, công phu vàkhá đầy đủ về nguồn gốc, nội dung kỹ xảo, nội hàm cũng như ảnh hưởng của Tiễn đăng tân thoại đối với Truyền kỳ mạn lục Trong đó ông có nhận xét: “Mạn lục ngôn ngữ văn tự thanh tân điển nhã, sự tu sức điểm trang khiến cho chủ đề thêm sáng tỏ, so với Tân thoại cũng không thể nói hơn thua” [14; tr.283].
Mặc dù ở các công trình, giới nghiên cứu cũng có bàn về vai trò to lớn của yếutố kỳ ảo đối với hai tác phẩm nhưng còn ở mức độ sơ lược Từ đó chưa thấy việc sửdụng yếu tố kỳ ảo là bản chất thẩm mỹ của thể loại truyện truyền kỳ mà hai tác phẩm
Trang 5trên là tiêu biểu Mặt khác, chưa lý giải được nguyên nhân sự tương đồng và khácbiệt của việc sử dụng yếu tố kỳ ảo ở hai tập truyện Trên cơ sở đó chưa ghi nhận sựsáng tạo, đóng góp mang tính chất mở đường của Nguyễn Dữ đối với thể loại truyềnkỳ Việt Nam.
Như vậy, đi sâu vào việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo trongTruyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ, chúng tôi khảo sát hai phần đó là:nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn.
2.1 2.1 Nghi Nghi Nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u u llllý ý ý lu lu luậ ậ ận n
Bài nghiên cứu “Cái kỳ ảo và văn học huyền ảo” của Lê Huy Bắc đã xác định
đặc diểm phát triển của “văn học kỳ ảo và cái kỳ ảo” bằng việc xác định bản thể và
định danh trong tiến trình lịch sử Ông đề xuất dùng khái niệm “Văn học huyền ảo”
với mụch đích “nhằm bao quát cả một lịch sử sáng tạo văn chương nơi xuất hiện sự đan cài của hai yếu tố thực và ảo mà hàm lượng bao giờ cũng nghiên qua phần ảo”.
Từ đó, ông nhấn mạnh “thế giới của văn học huyền ảo là thế giới của trí tưởng tượng, nơi sự khác lạ hoang đường, thần dịu luôn ngự trị Có lúc nó giúp người đọc bình tâm, tự tạị; có lúc nó khiến họ hoang mang, khiếp đảm và có lúc khiến họ hoài nghi bối rối,…” [1] Lê Huy Bắc đã dùng khái niệm “Văn học huyền ảo” để thay cho khái
niệm “văn học kỳ ảo” và ông dùng khái niệm văn học kỳ ảo để chỉ một bộ phận, một
giai đoạn trong tiến trình của văn học huyền ảo Bài viết này đã có những đóng gópnhất định trong việc xác định quan niệm về văn học kỳ ảo
Bài viết về cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo trong nghiên cứu văn học của LêNguyên Long bước đầu cũng đã thể hiện sự quan tâm đến văn học kỳ ảo và kháiniệm cái kỳ ảo Trong bài viết này, Lê Nguyên Long đã tổng hợp nhiều quan niệm vềthuật ngữ kỳ ảo và văn học kỳ ảo của các học giả nước ngoài Từ đó ông đưa ra ýkiến của mình về cái kỳ ảo: cái kỳ ảo là cái không thể cắt nghĩa được bằng lý tính từđiểm nhìn của chúng ta với tằm nhận thức hiện đại Chính sự không cắt nghĩa đượcbằng lý tính ấy đã tạo nên một “sự đứt gãy trong chuỗi liên kết vũ trụ, gây ra tâm trạng hoang mang cho người nào đối diện với nó” (Roger Caillois) Khái niệm mà
Lê Nguyên Long đề xuất phần lớn xuất phát từ thực tiễn sáng tác của văn họcphương Tây Chỉ có một lần duy nhất tác giả liên hệ với văn học Việt Nam khi khẳngđịnh “Truyền thống truyện truyền kỳ, chí quái phương Đông với những kiệt tác như
Trang 6“Liêu trai chí dị” của Bồ Tùng Linh, hay “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ chính xác cần được gọi tên là fantasy, vừa xét về thời điểm ra đời, vừa xét từ đặc trưng nghệ thuât của nó…”[12].
2.2 2.2 Nghi Nghi Nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u u th th thự ự ựcccc ti ti tiễễễễn n n ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc
Trong tiểu luận “Tìm hiểu các dạng truyện kỳ ảo trong văn học cổ trung đại vàcận đại Đông Tây” nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Huệ Chi đã luận giảikhá rõ nét về lý thuyết và thực tiễn truyện kỳ ảo trong đời sống văn học phương Tâyvà Trung Hoa từ cổ đại cho đến cận đại Bài viết cũng đã xác lập được diện mạo“truyện truyền kỳ” trong văn học cổ cận đại Việt Nam trong quan hệ đối sánh với văn
học kỳ ảo nước ngoài Ông nhận định: “văn học Việt Nam trong hàng nghìn năm chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn học Trung Quốc, lẽ dĩ nhiên “cái kỳ ảo” Trung Quốc cũng nên nhìn sang chân trời xa hơn, thử xem “cái kỳ ảo” Phương Tây có những đặc sắc gì, có những biểu hiện gì chung với “cái kỳ ảo” phương Đông, hoặc giả có thể soi tỏ được chút gì cho việc tìm tòi các dạng thức, các đặc điểm của “cái kỳ ảo” trong văn học dân tộc”[5] Với tiểu luận này, Nguyễn Huệ Chi đã góp một
phần không nhỏ giúp người đọc nhìn thấy được bản chất của truyện kỳ ảo Việt Nam
Như vậy, cho đến nay nghiên cứu về yếu tố kỳ ảo trong văn học đã được cácnhà nghiên cứu bàn luận ở nhiều phạm vi, mức độ khác nhau Nhìn chung, các bàiviết nghiên về nghiên cứu lý luận Còn nghiên cứu về thực tiễn sáng tác thì chủ yếugắn với văn học kỳ ảo thời kỳ trung đại Thực tế cho thấy chưa có nhiều bài viết vềyếu tố kỳ ảo trongTruyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.
Trên đây là một vài nhận xét của chúng tôi về các công trình nghiên cứu vềyếu tố kỳ ảo trong văn học Việt Nam Vì những nguyên nhân khách quan và năng lựcchủ quan, chúng tôi rất lấy làm tiếc chưa thể tiếp cận và thống kê thật đầy đủ các bàiviết, công trình nghiên cứu về yếu tố kỳ ảo trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.
Trong phạm vi của một luận văn, chúng tôi rất trân trọng những ý kiến, quan điểm,các đánh giá, nhận xét của các nhà khoa học đã đề xuất Những ý kiến quý báo đó sẽgiúp chúng tôi có những định hướng đúng đắn, vững chắc về mặt phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu, cũng như về mặt tư liệu tham khảo để có thể hoàn thànhmục tiêu đề ra của luận văn
Trang 73 3 M M Mụ ụ ụcccc đí đí đích ch ch nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Mục đích của việc nghiên cứu “yyyyếếếếu u u ttttố ố ố k k kỳỳỳỳ ả ả ảo o o trong trong trong truy truy truyềềềền n n k k kỳỳỳỳ m m mạ ạ ạn n n llllụ ụ ụcccc ccccủ ủ ủa a Nguy
Nguyễễễễn n n D D Dữ ữ ữ” nhằm phát thảo bức tranh chung về dòng văn học kỳ ảo, thấy được
những đóng góp to lớn của nhà văn trong việc phát triển thể loại truyền kỳ ở ViệtNam Đồng thời, qua thế giới nghệ thuật tìm ra những quan niệm của nhà văn vềcuộc sống, con người và giá trị thẫm mĩ đặc sắc mà yếu tố kỳ ảo mang lại
4 4 Ph Ph Phạ ạ ạm m m vi vi vi nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Đối với đề tài này, luận văn khảo sát và tìm hiểu yếu tố kỳ ảo trong 20 truyệngồm bốn quyển trong “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ:
Quyển 1:
Câu chuyện ở đền Hạng VươngChuyện người nghĩa phụ ở Khoái ChâuChuyện cây gạo
Chuyện gã trà đồng giáng sinhChuyện kỳ ngộ ở trại Tây
Quyển 2:
Chuyện đối tụng ở Long CungChuyện nghiệp oan của Đào ThịChuyện chức phán sự ở đền Tản ViênChuyện Từ Thức lấy vợ tiên
Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào
Quyển 3:
Chuyện yêu quái ở Xương GiangChuyện đối đáp của người tiều phu núi NaChuyện cái chùa hoang ở huyện Đông TràoChuyện nàng Túy Tiêu
Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang
Quyển 4:
Chuyện người con gái Nam XươngChuyện Lý tướng quân
Trang 8Chuyện Lệ NươngCuộc nói chuyện thơ ở Kim HoaChuyện tướng Dạ Xoa.
Từ đó, luận văn miêu tả lý giải sức hấp dẫn, giá trị của các yếu tố kỳ ảo, tìm ranhững nét độc đáo của yếu tố kỳ ảo trong quan niệm thẫm mĩ cũng như phương thứcthể hiện nội dung của tác phẩm Đồng thời, người viết cũng tìm hiểu một số tác phẩmcủa các nhà văn khác để hiểu rõ hơn về đề tài
5 5 Ph Ph Phươ ươ ương ng ng ph ph phá á áp p p nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, bước cần thiết đầu tiên đối với ngườiviết là sẽ đọc toàn bộ 20 truyện trong “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ cùng với
những tài liệu nghiên cứu, sách báo có liên quan đến đề tài Sau đó chắt lọc lại nhữngvấn đề chính, tiếp thu có chọn lọc thông qua việc lưu trữ, ghi chép Bài nghiên cứuđược hình thành là sự tổng hợp của nhiều phương pháp như:
Phương pháp lịch sử_xã hội: Tác phẩm văn học là sản phẩm của một hoàncảnh xã hội cụ thể trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Mối quan hệ giữavăn học và thế giới thực tại khách quan là điều đã được chứng minh và thừa nhận Sựhình thành, tồn tại và phát triển của yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
của Nguyễn Dữ ít nhiều chịu sự chi phối của nền văn học và hoàn cảnh thời đại màngười cầm bút đang sống Vì vậy, nghiên cứu yếu tố kỳ ảo trong “Truyền kỳ mạn lục” chúng tôi không thể không nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của nó,
sự tác động của hoàn cảnh lịch sử trong thời đại nó ra đời Phương pháp lịc sử_xã hộivới cái nhìn lịch đại sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn sự chi phối đó
Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi sử dụng phương pháp sưu tầm,thống kê để thu thập, thống kê các truyện trong “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ
cùng những tài liệu có liên quan Sau khi sưu tầm, chúng tôi làm công tác thống kênhững truyện nào trong số 20 truyện của “Truyền kỳ mạn lục” các yếu nào là kỳ ảo
để tiến hành nghiên cứu theo mục tiêu và nhiệm vụ mà luận văn đề ra
Phương pháp phân tích, tổng hợp, bình: Trên cơ sở của việc thống kê, phânloại chúng tôi còn tiến hành phân tích, hệ thống hóa Dựa vào kết quả của sự phântích, người viết sẽ rút ra những kết luận khái quát Trong quá trình đó chúng tôi có sử
Trang 9dụng phương pháp bình, đây không phải là phương pháp chủ yếu mà đây chỉ là cáchtiếp cận sâu hơn khi cần khái quát lên tư duy của tác giả Nguyễn Dữ.
Ngoài những phương pháp cơ bản trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôicòn vận dụng phương pháp so sánh, để so sánh với những tác phẩm văn học có yếutố kỳ ảo của các tác giả khác ở cùng thời kỳ đó và các thời kỳ văn học sau này
Trang 10PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1: 1: 1: KH KH KHÁ Á ÁIIII QU QU QUÁ Á ÁT T T C C CÁ Á ÁC C C V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ LI LI LIÊ Ê ÊN N N QUAN QUAN QUAN ĐẾ ĐẾ ĐẾN N
ĐỀ ĐỀ T T TÀ À ÀIIII
1.1 1.1 S S Sơ ơ ơ llllượ ượ ượcccc v v vềềềề v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc trung trung trung đạ đạ đạiiii Vi Vi Việệệệtttt Nam Nam
Gần 10 thế kỷ phát triển trong lòng xã hội phong kiến, sự phát triển của vănhọc trung đại gắn liền với nền tảng mỹ học phong kiến, đó là những sáng tác nằmtrong hệ thống thẩm mỹ riêng do quan niệm mỹ học phong kiến quy định Văn họctrung đại đã đem lại những thành tựu lớn cho văn học nước nhà
Tên gọi “Văn học Việt Nam thời trung đại” thực ra là một quy ước mang tính
khoa học mà các quốc gia phương Tây nói chung và Việt Nam nói riêng mượn từkhái niệm “thời trung đại” trong lịch sử châu Âu Thời trung đại được xem là thời đại
văn hóa lớn trong lịch sử nhân loại Đó cũng là thời đại hình thành các giá trị văn hóatruyền thống có ảnhh hưởng đến ngày nay Riêng đối với Việt Nam, thời trung đại làthời hình thành toàn bộ di sản văn hóa thành văn của dân tộc
Văn học Việt Nam đã hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thànhvà phát triển của dân tộc Đó là quá trình xây dựng văn học viết bằng cách dựa vàotruyền thống và những thành tựu của văn hóa văn học nước ngoài, đặc biệt là văn họcTrung Quốc Đó cũng chính là quá trình nền văn học phát triển gắn liền với vậnmệnh đất nước và số phận con người, thể hiện ý thức dân tộc mạnh mẽ, đồng thờimang những đặc điểm loại hình thi pháp văn học trung đại trong sự vận động theohướng dân tộc hóa và dân chủ hóa
Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt , ngay từ khi ra đời văn học trung đại Việt Namđã gắn với vận mệnh đất nước và con người Chủ đề nổi bậc của văn học thời kỳ nàylà chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng Chủ đề ấy là sợichỉ đỏ xuyên suốt nền văn học, từ thơ ca của các nhà sư đời Lí, các vị tướng đời Trầnđến các nhà thơ, nhà văn lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu Ởnhững giai đoạn lịch sử khác nhau, tư tưởng yêu nước và nhân đạo có những biểuhiện khác nhau
Đã trở thành quy luật, nền văn học trung đại của dân tộc nào cũng được xây
Trang 11Nam là nền tảng hình thành nền văn học viết trên nhiều phương diện Tiếp thu nguồnmạch văn học dân gian, văn học viết có cơ sở vững chắc để phát triển Từ những tácphẩm văn xuôi thành văn đầu tiên: Việt điện u linh, Lĩnh nam chích quái… ra đời
trên cơ sở sưu tầm ghi chép các truyền thuyết dân gian, “từ bia miệng người đời” đến
những tác phẩm có quy mô lớn nhưĐại Việt sử ký toàn thư cũng sử dụng nhiều yếu
tố văn học dân gian Cũng không ai có thể phủ nhận ảnh hưởng của văn học dân gianđậm đà về văn liệu, thi liệu, bút pháp thể hiện,… đối với những tác phẩm truyền kỳnhư:Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu,…Khẳng định giá trị và tìm
hiểu đặc điểm của văn học viết trung đại cũng đồng thời là sự đánh giá cao vai trò, vịtrí của văn học dân gian_suối nguồn tươi mát giàu dưỡng chất nuôi lớn nền văn họcviết
Trong thời kỳ trung đại sự giao lưu ảnh hưởng của các nền văn học lâu đời( Trung Hoa, Ấn Độ) với các nền văn học hình thành sau ( Nhật Bản, Triều Tiên,Việt Nam, ) là một tất yếu khách quan Ở Việt Nam mặt dù đã trải qua hàng ngànnăm Bắc thuộc nền văn hóa, văn học dân tộc vẫn không bị đồng hóa Sự tiếp thu ảnhhưởng văn học Trung Hoa không làm mất đi bản sắc dân tộc mà càng làm cho nềnvăn học dân tộc thêm phong phú, đậm đà bản sắc Đặc biệt trên phương diện thể loại,sự tiếp thu đã diễn ra một cách toàn diện “Người Việt Nam hầu như đã di thực toàn bộ thể loại văn học của văn học Trung Quốc vào Việt Nam với những qui mô và biến đổi khác nhau” (Trần Đình Sử) Thế nhưng con đường phát triển của văn học dân tộc
là vừa tiếp thu vừa Việt hóa những yếu tố Hán song song với việc sáng tạo nhữngyếu tố hình thức mang tính dân tộc Sự tiếp thu một cách chủ động tinh hoa văn họcTrung Quốc trên tinh thần dân tộc vừa làm giàu cho nền văn học vừa thể hiện ý thứcdân tộc mạnh mẽ của cha ông ta trong quá trình xây dựng nền văn hóa dân tộc mình
Cũng như văn học viết trung đại các nước trên thế giới, văn học Việt Nam thếkỷ X đến thể kỷ XIX chịu sự quy định của thi pháp văn học trung đại nói chung Nổibậc hơn là tính chất ước lệ của hình thức biểu hiện Tính ước lệ trung đại được thểhiện ở tính chất tập cổ, tính qui phạm, tính công thức, sáo ngữ, nghi thức, tính trangtrọng gắn chặc với tính truyền thống, giáo huấn, nghi lễ,… Tuy nhiên các đặc điểmthi pháp trên không làm hạn chế sự phong phú và phát triển của văn học Bằng trí tuệtâm hồn, tài năng sáng tạo của các tác giả, văn học trung đại đã để lại nhiều áng thơ
Trang 12văn làm say đắm lòng người Trên đường sáng tạo, nền văn học luôn vận động theohướng dân tộc hóa, dân chủ hóa, thường xuyên tự đổi mới bằng cách bám sát cuộcsống của dân tộc để phản ánh Văn học đã trở nên gần gũi với tâm thức của ngườidân Đó cũng chính là nhu cầu tự thân để văn học trung đại làm cho các qui phạmngày càng bị lỏng lẻo, phá vỡ, đồng thời tạo tiền đề cho quá trình hiện đại hóa vănhọc đầu thế kỷ XX.
Các đặc điểm cơ bản trên giúp ta nhận rõ đặc trưng của văn học trung đại ViệtNam trong qui luật chung của nền văn học trung đại như là một bộ phận hữu cơ củanền văn hóa trung đại Đi trong 10 thế kỷ, văn học trung đại kết thúc vai trò lịch sửcủa mình trong tiến trình văn học dân tộc: phản ánh một cách chân thật, sinh độngđời sống của con người Việt Nam trên các phương diện vật chất và tinh thần, đặc biệtlà đời sống tâm linh sâu sắc, để lại cho nền văn học nhiều kinh nghiệm quý giá
1.2 1.2 V V Vă ă ăn n n h h hó ó óa a a tinh tinh tinh ph ph phầ ầ ần, n, n, ttttâ â âm m m linh linh linh con con con ng ng ngườ ườ ườiiii trung trung trung đạ đạ đạiiii
Trong văn xuôi trung đại Việt Nam, những yếu tố kỳ lạ khác thường trong tựnhiên hay xã hội luôn được kèm theo một quan niệm riêng về một thế giới khác, mộtniềm tin thiêng liêng và lòng tôn sùng, ngưỡng mộ đối với các lực lượng trong thếgiới ấy Nói cách khác, chính thế giới quan thần bí và trí tưởng tượng phong phú,niềm tin sâu xa vào một thế giới khác thế giới hiện thực có sức mạnh chi phối đờisống đã tạo cho con người một đời sống tâm linh phong phú Đời sống ấy luôn hiệnhữu những điều kỳ lạ, khác thường ( hiện tượng điềm báo, hóa kiếp, hồn ma, đạo sĩlàm bùa phép phù chú, nhà sư có phép thần thông,…, hiện tượng con người giao tiếpvới thần linh, lạc vào thế giới thần thánh thông qua giấc mộng, cúng tế,…) Dĩ nhiên,những hiện tượng “kỳ hình dị sự” ấy luôn mang niềm tin thiêng liêng của con người,
thể hiện nguyện vọng, ước mơ của họ về nhiều vấn đề trong cuộc sống
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi trung đại Việt Nam _ cốt lõi của những điều kỳlạ, siêu nhiên, huyền bí, sản phẩm của trí tưởng tượng của con người thời trung đạilàm ta liên tưởng đến yếu tố huyền thoại, kỳ ảo phổ biến trong văn học Kỳ ảo là mộttính từ chỉ những gì “được tạo nên bởi trí tưởng tượng, chứ không tồn tại trong thực tế”, “gợi lên những chuyện ma quỷ,cái siêu nhiên, những giấc mơ quái đản, kể cả những ác mộng” (M.Renard) Kỳ là lạ lùng, ảo là không có thật Từ đó có thể hiểu:
Trang 13chung là cái siêu nhiên, nếu ta hiểu cái siêu nhiên là những gì không tồn tại ở trên đời” (Phùng Văn Tửu) Như vậy, phạm vi của cái kỳ ảo trong văn học là rất rộng, từ
các vị thần trong thần thoại, các ông bụt bà tiên, mụ phù thủy truyện dân gian, đếncác quỷ sứ hồn ma, phép thuật, người biến dạng,…Trong truyện trung đại, hiện đạibởi đó là những hiện tượng siêu nhiên Theo đó dễ dàng nhận thấy trong văn chươngcổ kim Đông Tây xuất hiện nhiều yếu tố kỳ ảo:Hămlet (thế kỷ XVII), Truyền kỳ mạn lục (thế kỷ XVI), Liêu trai chí dị (thế kỷ XVIII, XIX),…
Cái siêu nhiên là những quỷ dữ, bóng ma, oan hồn, thần chú, thánh thần trênthiên đường dưới địa phủ,… nói chung là thế giới bên kia xuất hiện trong đời sốngcon người với những năng lực bí ẩn chi phối đời sống con người Đây là những hiệntượng xuất hiện nhiều trong tác phẩm của nhiều nhà văn như Bồ Tùng Linh ở TrungQuốc, Nguyễn Dữ ở Việt Nam,…
Cái kỳ ảo trong văn học kỳ ảo thực sự gây cảm giác mãnh liệt, “mang cái ý nghĩa khủng khiếp, sợ hãi, kỳ quái, bí hiểm” chính cảm giác đó tạo nên chất lượng,
sức hấp dẫn của văn học kỳ ảo
Sự phân biệt giữa văn học kỳ ảo và cái kỳ ảo trong văn học giúp ta nhận rayếu tố kỳ ảo trong văn học truyền thống với khuynh hướng văn học kỳ ảo hiện đại.Trong văn xuôi trung đại Việt Nam tồn tại yếu tố kỳ ảo Nếu trong văn học kỳ ảo, cáikỳ ảo được dùng là thủ pháp nghệ thuật, là hình thức thuần túy trong mối quan hệ vớinội dung Giống như cái kỳ ảo, yếu tố tâm linh trong văn học là sản phẩm của trítưởng tượng của con người Nhưng mang hình thức kỳ ảo, hoang đường siêu nhiên,yếu tố này tồn tại như một tất yếu, là hiện thực thứ hai tồn tại song song cùng hiệnthực trần thế, ở đó con người luôn tin vào những điều huyền hoặc, những hiện tượngmang tính chất quái dị, hoang đường mà không hề nghi ngờ, sợ hãi Chính niềm tinấy tạo nên một nét riêng trong đời sống tâm linh Sinh hoạt văn hóa tâm linh đa dạngcủa người Việt
Đi sâu vào khai thác chiếm lĩnh đời sống tâm linh cùng những trạng thái tâmlý tinh thần đầy bí ẩn của con người là điều mà văn học mọi thời kỳ đều quan tâm.Với văn học trung đại, đời sống tâm linh đã mang giá trị tự thân Thông qua các tácphẩm truyện kể, truyện thơ, văn tế, phú…(có thể giai đoạn sơ kỳ nó còn mang tínhchất ghi chép theo lối văn chép sử, hay sưu tầm từ truyện dân gian…), đời sống tâmlinh xuất hiện một cách tự nhiên từ những hiện tượng kỳ lạ xảy ra trong thiên nhiên
Trang 14cho đến các hình thức phong thủy, cầu cúng, điềm báo, báo ứng, thần thánh, maquỷ… Và giữa vô số chi tiết kỳ ảo tồn tại trong văn học trung đại ấy, ….Chính đờisống tâm linh phong phú của con người trung đại đã tạo nên một nền văn học trungđại với đầy đủ màu sắc và hương vị của nó, yếu tố ấy giúp các nhà văn sáng tạo nênnhững tác phẩm bấc hủ trong nền văn học dân tộc và tiêu biểu cho sáng tác chứađựng yếu tố tâm linh, thần quái của con người trung đại là Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ
1.3 1.3 S S Sơ ơ ơ llllượ ượ ượcccc v v vềềềề th th thểểểể lo lo loạ ạ ạiiii truy truy truyềềềền n n k k kỳ ỳ
Văn học là một hình thái ý thức xã hội Trước hết nó là một nghệ thuật_nghệthuật ngôn từ với đặc trưng tiêu biểu nhất là tính hình tượng với những lớp ngôn từđược chọn lọc, chưng cất từ ngôn ngữ toàn dân Loại thể văn học theo cách hiểu đơngiản nhất đó là sự phân chia văn học theo cấu trúc hình thức thể hiện với ba loại: tựsự, trữ tình và kịch Tất nhiên, trong mỗi loại lại có từng thể nhỏ khác nhau Cụ thểnhư sau:
Loại tự sự bao gồm: Tự sự dân gian (Tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, câu đố,…);tự sự cổ trung và hiện đại (truyền kỳ, tiểu thuyết, truyện vừa, ký,…)
Loại trữ tình bao gồm: Trữ tình dân gian (tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, câuđố,…); trữ tình cổ trung và hiện đại (thơ cổ thể truyền thống, thơ tự do,…)
Loại kịch gồm có: sân khấu dân gian (chèo tuồng, múa rối,…) và kịch hiện đại(chính kịch, bi kịch, hài kịch,…)
Theo đó, truyện truyền kỳ thuộc loại hình tự sự Truyện truyền kỳ Việt Namvốn có nguồn gốc từ thể loại truyện kỳ ảo Trung Quốc cổ trung đại nhưng lại có mộtquá trình hình thành và phát triển nội sinh gắn liền với nền văn hóa và văn học dântộc, đặc biệt với văn học dân gian và văn xuôi lịch sử Văn hóa dân tộc như cái nôinuôi dưỡng truyện truyền kỳ Việt Nam trong suốt quá trình hình thành, phát triển vàcũng chính nền văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn học dân gian đã giúp cho thể loạitruyện này ở Việt Nam khác với truyện truyền kỳ các nước đồng văn trong khu vực.Truyền thống văn hóa, văn học dân tộc là một trong những nguồn gốc quan trọngnhất của truyền kỳ Việt Nam Có thể nói sự phát triển của loại hình này từ tác phẩmtruyện u linh (Việt diện u linh tập lục) sang chích quái (Lĩnh Nam chích quái) đến
Trang 15những điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam Trong quá trình này xuất hiệnhàng loạt những nhân tố mới, đặc biệt là xuất hiện những tác gia có phong cách viếttruyện riêng, từ chỗ sao chép đã tạo ra được những tác phẩm thực sự mang dấu ấn cánhân và nhiều vấn đề quan trọng của đời sống hiện thực và có ảnh hưởng không nhỏđến sự phát triển của văn học dân tộc Vậy truyền kỳ là gì với yếu tố văn kỳ ảo trongloại truyện này là ở đâu?
Trước hết, truyền kỳ được hiểu là truyền đi một sự lạ Truyền kỳ có tính chấtlà những truyện kỳ lạ được lưu truyền lại Đồng thời truyền kỳ cũng là khái niệm chỉmột thể loại tự sự ngắn cổ điển của văn học Trung Quốc thịnh hành ở thời Đường làthể loại “chứa đựng nhiều tình tiết li kỳ, quái dị” Truyền kỳ đã trở thành một loại
truyện mang tính chất “kỳ văn di sự”_một bộ phận tạo nên diện mạo nền văn xuôi
trung đại Việt Nam
Hạt nhân cơ bản của truyện truyền kỳ là yếu tố kỳ Kỳ trước hết là cái lạ, cáikhác biệt trái với cái bình thường (kỳ lạ, li kỳ) Kỳ cũng còn là cái quái đản, phithường, siêu nhiên (kỳ quái, kỳ dị) Cái lạ, phi thường, siêu nhiên trong truyện truyềnkỳ đã tạo nên sức hấp dẫn lạ lùng, góp phần làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm.Sức nặng nghệ thuật của yếu tố này được Nghê Trác trong “Nhị kỳ duyên tiểu dẫn”
cô đúc “vô truyền bất kỳ vô kỳ bất truyền” (tác phẩm không lưu truyền được là do
không có gì lạ, và do không có gì lạ nên tác phẩm không lưu truyền được)
Vậy phạm vi của cái lạ trong truyện truyền kỳ là đây vì lạ cũng là phạm trùcủa cái quái trong truyện chí quái Cả hai loại truyện đều có yếu tố thần kỳ, quái dị,nói đến hiện tượng bất bình thường trong tự nhiên và xã hội (gió, bão, lụt bất thường,những con vật quái dị, người biến dạng hóa hay sự nhân hóa thần linh, động vật, đồvật, sự thần kỳ hóa con người,…) Tuy nhiên, chuyện chí quái chủ yếu nói đếnchuyện ma quỷ, chuyện quái dị gây cảm giác quái đản, sợ hãi (như truyện ngườinông dân trong mồm ra đủ loại thức ngon vật lạ và người con gái đẹp_ truyện “Cái lông ngỗng ở Dương Tiễn” sách chí quái lục triều Còn sự lạ trong truyền kỳ chủ yếu
nói chuyện con người, xoay quanh các hiện tượng nhân hóa thần linh và thần kỳ hóacon người ( như loài vật biến thành người, người ân ái kết duyên với tiên với ma,…trong Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục) Quan trọng hơn, kỳ trong truyền kỳ
tham gia vào cốt truyện nhằm phản ánh hiện thực xã hội Nó không chỉ thể hiện trìnhđộ, tư duy nghệ thuật độc đáo mà còn là phương tiện, thủ pháp nghệ thuật có hiệu
Trang 16quả cao trong phản ánh hiện thực và chuyển tải những vấn đề nhân sinh Với nhữngđặc trưng và vẽ đẹp nghệ thuật riêng, yếu tố kỳ làm cho truyện truyền kỳ khác vớicác loại truyện gần gũi với nó như truyện thần quái, chí quái Nó khiến cho ngườiđọc bao thế hệ được “tâm khai thần thích” (tâm thần sản khoái).
“Chuyện Chức phán sự ở đền Tản Viên” trong tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”
được coi là có vai mượn một vài chi tiết từ “Vĩnh Châu dã miếu ký” (Ngôi miếu hoan
ở Vĩnh Châu) trong tập tập truyện của Cừu Hựu (Trung Quốc) Song, tinh thầntruyện của Nguyễn Dữ đã được triển khai theo một hướng khác hẳn và gắn với chủđề yêu nước và tự hào dân tộc Câu chuyện ca ngợi khí phách và lòng yêu nước củachàng nho sinh Ngô Tử Văn trong việc truy nã vong hồn tên tướng giặc Minh Y bịquân ta giết chết nhưng vong hồn vẫn lưu lại trên đất Việt, tác yêu tác quái, đánhđuổi vị thần thổ địa để trấn giữ phần hương lửa ở một ngôi đền nọ Tử Văn đã dũngcảm đốt đền để xua đuổi tên giặc xâm lược Khi bị Diêm Vương đem ra xử, nhờ sựcan thiệp của thần thổ địa_vốn là người có công với nước, kẻ chiếm đền đã bị vạchtrần tội lỗi, đem giam vào ngục tối Câu chuyện đậm chất kỳ ảo và thể hiện tinh thầnyêu nước và khí phách quật cường của kẻ sĩ Việt Nam trước kẻ thù xâm lược vàtrước cả quỷ thần
Như vậy, có thể thấy về mặt nội dung và hình thức truyện truyền kỳ có sựkhác biệt hẳn với các loại tự sự còn lại như tiểu thuyết, truyện ngắn, ký…Truyền kỳlà thể loại truyện ngắn có nguồn gốc từ Trung Hoa và là một thể văn xuôi tự sự thờitrung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kỳ lạ, hoang đường Trong truyệntruyền kỳ, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sựtương giao Truyện truyền kỳ Việt Nam thường sử dụng truyện dân gian hoặc các môtíp truyện dân gian để xây dựng thành truyện mới Truyện truyền kỳ Việt Nam mangđậm yếu tố hiện thực và nhân văn
1.4 1.4 Gi Gi Giớ ớ ớiiii thi thi thiệệệệu u u v v vềềềề ph ph phạ ạ ạm m m tr tr trù ù ù k k kỳ ỳ ỳ ả ả ảo o o trong trong trong v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc 1.4.1 1.4.1 Kh Kh Khá á áiiii ni ni niệệệệm m m chung chung chung v v vềềềề ph ph phạ ạ ạm m m tr tr trù ù ù k k kỳ ỳ ỳ ả ả ảo o o trong trong trong v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc
Như đã nói ở phần trên, cho đến nay, vấn đề thuật ngữ vẫn là vấn đề nan giảiđối với giới nghiên cứu văn học Có nhiều cách diễn đạt khác nhau trong cùng mộtphạm trù nói về yếu tố kỳ ảo như là: hoang đường, huyền ảo, huyễn tưởng,…Từ đó
Trang 17tưởng”… và nhiều khi chúng chưa được phân biệt một cách rạch ròi Tuy vậy, xét
cho cùng, kỳ ảo chính là một trong những thuộc tính của những cái hoang đường,huyền ảo, huyễn tưởng,…Trong văn học trung đại yếu tố kỳ ảo xuất hiện khá dày đặctrong nhiều thể loại nhưng nổi bậc nhất ở truyện truyền kỳ, nó thể hiện tâm linh trongcuộc sống con người trung đại và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng
Kỳ ảo, hoang đường vốn là những khái niệm xuất phát từ thời cổ đại Kháiniệm này có nội hàm rất rộng và cách hiểu về nó cũng thay đổi theo thời gian Bởithế, giới nghiên cứu văn học trên thế giới đến nay cũng chưa có một quan niệm thốngnhất về cái kỳ ảo, hoang đường cũng như về văn học kỳ ảo Cùng một tác phẩmnhưng có người cho đó là truyện huyễn tưởng, huyền ảo, kỳ ảo,…thậm chí có ngườicòn quan niệm nó là truyện kinh dị, quái dị Để có thể phân biệt rõ ràng các kháiniệm trên, tránh sự nhầm lẫn, chúng ta cần phải tìm hiểu thế nào là “kỳ ảo”.
Về mặt từ nguyên học, thuật ngữ kỳ ảo có nguồn gốc từ chữ fantastic Chữfantastic xuất hiện trong tiếng Anh Trung cổ thế kỉ XIV, vốn có nguồn gốc từ tiếngHi Lạp chữ phantastikos, có nghĩa là “tạo ra những hình ảnh thuộc về tinh thần”, và
chữ phantazein, có nghĩa là “xuất hiện trong tâm trí” Theo thời gian, nghĩa của từ
này dần dần thiên về chỉ hiện tượng mà ở đó ranh giới giữa cái cụ thể và sự mơ hồkhông còn phân biệt rõ ràng Trong lĩnh vực văn chương, thuật ngữ “kỳ ảo” được
chuyển nghĩa từ thuật ngữ “fantastique” trong tiếng Pháp, hoặc “the fantatic” trong
tiếng Anh Theo từ điển Pháp _Việt, thì “fantastique” là sản phẩm của trí tưởng
tượng, được tạo ra nhờ khả năng suy tưởng, ở đó cái siêu nhiên chiếm ưu thế Từnhững định nghĩa trên ta có thể dễ dàng nhận thấy đặc trưng của cái kỳ ảo chính làcái bình thường đã bị cái phi thường thâm nhập là tính tất yếu không thể đảo ngược.Chính sự kết hợp giữa những cái không mang tính chân thật, chỉ tuân theo quy luậtcủa trí tưởng tượng như cái kỳ ảo, siêu nhiên, hư ảo,… và những cái bình thường Nócũng có ý nghĩa như từ thần thoại Vì thế theo quan điểm của các nhà nghiên cứu vănhọc phương Tây, thuật ngữ “fantastique” hàm chứa tất cả các yếu tố như: kỳ lạ,
huyền ảo, thần diệu,… chứ không hề tách biệt về nghĩa như tiếng Việt
Thuật ngữ “kỳ ảo” theo cách hiểu của phương Đông thì “kỳ” là cái khác
thường, lạ không bình thường, hiếm hoi Theo lí luận hiện đại, thì “kỳ” chính là thủ
pháp nghệ thuật có chức năng “lạ hóa” văn học, lưu giữ ấn tượng, cuốn hút đọc giả
làm thành quan niệm “phi kỳ bất truyền” của văn học phương Đông Còn “ảo” là cái
Trang 18không thực, lă trạng thâi mơ hồ giữa hai đối cực thật- giả, có không của con người.“Ảo” không phải tự nhiín mă có, nó xuất hiện từ sự kích thích của hiện thực vă trở
thănh câi bóng của hiện thực Câi “kỳ ảo” theo quan niệm của người phương Đông
cũng có sự tương tâc, giao thoa giữa câi bình thường vă câi phi thường Từ sự gặpnhau về quan niệm đó, ta có thể thấy rằng, yếu tố kỳ ảo hoang đường trong văn họcchính lă những điểm lạ lùng, huyền bí, vừa chđn thực cũng vừa huyễn hoặc, được tạora do sự xđm nhập, chuyển hóa giữa hai yếu tố bình thường vă phi thường, tồn tạitrín hai trục thực vă ảo với đặc trưng vă sự tưởng tượng hư cấu có sức lay động hứngthú thẫm mĩ Yếu tố kỳ ảo chính lă phương tiện hữu hiệu để nhă văn khâm phâ thếgiới vă thể hiện tư tưởng thẩm mĩ
Một số quan niệm về thuật ngữ kỳ ảo:Theo định nghĩa của Từ điển tiếng Việt (Hoăng Phí, nxb Đă Nẵng, 1998) thì
“kỳ ảo lă kỳ lạ, tựa như không có thật mă chỉ có trong tưởng tượng” Vă tất nhiín,
một tâc phẩm văn chương kỳ ảo phải có những yếu tố siíu nhiín, kỳ lạ, hư ảo, huyễnhoặc trong nhđn vật, cốt truyện, chủ đề tạo nín những phản ứng nhận thức của ngườitiếp nhận một câch mạnh mẽ
Trong Dẫn luận về văn chương kỳ ảo, T Todorov cho rằng câi kỳ ảo giốngnhư một giới hạn nhất định giữa câi kỳ diệu (merveilleux) với câi kỳ lạ (ĩtrangĩ); vẵng khẳng định thâi độ lưỡng lự, do dự, hoăi nghi của đọc giả khi tiếp xúc với nhữngcâi khâc lạ sẽ tạo nín câi kỳ ảo Cũng từ câi nhìn về thực tiễn tđm lí con người, P G.Castex cho rằng: “câi kỳ ảo lă hình thâi thuần túy…được tạo ra từ giấc mơ, sự mí tín, sợ hêi, hối hận, từ sự kích thích quâ độ của trí nêo hay từ tđm linh, từ sự mí đắm, từ tất cả câc hiện tượng mang tính chất bính lý”.A Marino lại suy luận “câi kỳ ảo chỉ có thể ra đời từ bản thđn trí tưởng tượng (fantaisie)” Vă với M Shneider yếu tố kỳ ảo khai thâc không gian nội tđm vă gắn liền với “sự lo đu, sợ hêi trước kẻ thù” của
con người Nhưng theo nhă nghiín cứu Roger Caillois thì “câi kỳ ảo lă câi không thểcắt nghĩa được bằng lí tính từ điểm nhìn của chúng ta, với tầm nhận thức thực tại”
Ở nước ta những năm gần đđy cũng có khâ nhiều công trình nghiín cứu vềyếu tố kỳ ảo Lí Nguyín Cẩn trong “Câi kỳ ảo trong tâc phẩm Balzac” (NXB Giâo
dục, 1999) cũng đưa ra định nghĩa “câi kỳ ảo lă một phạm trù tư duy nghệ thuật, lă sản phẩm của trí tưởng tượng Nó hiện diện dưới hình thức thần linh, quâi dị, ma quỉ, khâc lạ, phi thường, siíu nhiín” [2;tr 26].
Trang 19Nhà nghiên cứu Lê Nguyên Long lại nhấn mạnh cái kỳ ảo phải gắn liền vớitính hiện thực và yếu tố kỳ ảo “chỉ tồn tại khi đối diện với nó” trong sự độc lập giữa
những cái siêu nhiên, hư ảo với thế giới thực tại
Nguyễn Văn Dân trong bài viết “huyễn tưởng văn học một hình thái nhận thức thẩm mĩ” đã trình bày quan điểm của mình như sau: trước hết chúng ta có thể nhận
xét sơ bộ rằng văn học huyễn tưởng là những truyện hay tiểu thuyết về cái lạ lùng,cái kỳ dị, gây hồi hộp và có sức hấp dẫn cao Các nước châu Âu dành cho loại hìnhnày cái tên gọi xuất phát từ định ngữ “Phantastikos” của Hi Lạp và qua từ
“fantasticus” của tiếng La Tinh Ở nước ta trong bộ sưu tập “truyện kỳ quái dân gian” đầu tiên của Việt Nam, tiến sĩ Kiều Phú (thế kỷ XV) đã dùng định ngữ “quái đản” để chỉ loại truyện này Ông Đào Đăng Vĩ gọi nó là truyện “dị thường”, ông
Nguyễn Văn Khôn cũng dịch từ “fantastic” của tiếng Anh là “kỳ dị, kỳ quái, dị thường” Gộp chung những ý kiến đó, Nguyễn Văn Dân đề nghị dịch “nó” và “những từ tương đương với nó” là huyễn tưởng Nguyễn Văn Dân lại cho ta thêm một thuật
ngữ mới khi nói đến yếu tố kỳ ảo
Các yếu tố trên đã góp phần làm sáng rõ thêm về thuật ngữ kỳ ảo Tuy chưahoàn toàn thống nhất về thuật ngữ cũng như quan điểm nhưng nhìn chung các nhànghiên cứu đều đã cho ta thấy được yếu tố kỳ ảo là thuộc tính của cái hoang đường,huyền ảo, huyễn tưởng….được biểu hiện bằng yếu tố siêu nhiên, phi thường, kỳ ảo.Nó là sản phẩm của trí tưởng tượng khó xảy ra trong thực tế Nó nằm ngoài tư tưởngduy lí tính của con người nhưng lại có mối quan hệ với bản chất của cái có thật trongđời sống Yếu tố kỳ ảo góp phần cùng với các yếu tố nghệ thuật khác để xây dựngcốt truyện, nhân vật hướng đến việc bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm
Việc tìm hiểu yếu tố kỳ ảo trong sáng tác văn học ngày càng được chú trọngvà biết đến trong những thập niên gần đây Cho thấy việc nhìn nhận lại vấn đề phạmtrù kỳ ảo trong sáng tác văn học và những thành tựu, đóng góp của nó là không nhỏtrong quá trình hình thành và phát triển văn học Nó giữ vị trí và vai trò quan trọngtrong tiến trình lịch sử văn học, không chỉ ở trong nước mà còn ở nhiều nước trên thếgiới
Qua việc tìm hiểu từ sự phát triển của nền văn học thì chúng tôi đã nhận thấysự phát triển của yếu tố kỳ ảo là cả một chặng đường dài và sự góp mặt của nó dườngnhư là rộng khắp Không chỉ trong một quốc gia nào mà của cả thế giới, không chỉ ở
Trang 20một chặng đường văn học hay một thời kỳ văn học nào mà như một dòng chảy xuyênsuốt trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học.
Sự hình thành yếu tố kỳ ảo trong sáng tác văn học là rất sớm, mầm mống củanó là những sáng tác “folklore”, tiêu biểu là thần thoại và truyền thuyết, yếu tố kỳ ảo
ra đời giúp con người vượt qua nổi sợ hãi của những điều không lí giải được Ở đó,các tác giả dân gian nhìn nhận và quan sát thế giới tự nhiên và thông qua trí tưởngtượng của mình họ lí giải các vấn đề về nguồn gốc và sự tồn tại của các sư vật, hiệntượng tự nhiên_một thế giới đầy bí ẩn mà họ không thể biết được Trong thần thoại,tự nhiên được tái tạo bởi trí tưởng tượng của người xưa Thần thoại chính là nhữngcâu trả lời mà người nguyên thủy dùng để lí giải các hiện tượng tự nhiên Nhận địnhcủa C Mác cũng đã lí giải thêm về thần thoại của người xưa “dùng tưởng tượng, mượn tưởng tượng để chinh phục sức mạnh thiên nhiên, chi phối tự nhiên, hình tượng hóa tự nhiên” Những yếu tố kỳ ảo ở đây biểu hiện tư duy của người nguyên
thủy còn chịu ảnh hưởng của thế giới quan thần linh chủ nghĩa, song chúng vẫn chứađựng cơ sở hiện thực lành mạnh Ta có thể kể đến như: Thần trụ trời, mười hai bà mụ,thánh Gióng, Sơn tinh Thủy tinh,… nằm trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.
Thần thoại là “nghệ thuật một đi không trở lại” Mác đã nói tới sự mất đi của
thần thoại với tư cách như thể loại, chứ từng tác phẩm và từng tác phẩm thần thoạithì số phận lại khác hơn Yếu tố kỳ ảo trong thần thoại nói riêng và folklore nóichung đã được văn học viết tiếp nhận và phát huy
Trên bình diện thế giới, loại truyện như trong Ngàn lẻ một đêm là truyện thần
thoại kiểu thần thoại Hi Lạp mang đậm yếu tố kỳ ảo, hoang đường là nguồn gốc choloại truyện huyễn tưởng sau này
1.4.2 1.4.2 Quan Quan Quan ni ni niệệệệm m m k k kỳ ỳ ỳ ả ả ảo o o trong trong trong v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc th th thếếếế gi gi giớ ớ ớiiii n n nó ó óiiii chung chung chung v v và à à v v vă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc Vi Việệệệtttt Nam Nam Nam n n nó ó óiiii ri ri riêêêêng ng
Trên cơ sở nguồn gốc lịch sử nghiên cứu về cái kỳ ảo Vì cái kỳ ảo là sự tưởngtượng và là sản phẩm của yếu tố siêu nhiên, cái không thể xảy ra Do vậy, cái kỳ ảođã có nguồn gốc từ xa xưa trong những sáng tác dân gian (cái không có thật) Nhưvậy ta đã đồng nhất cái kỳ ảo với cái siêu nhiên, cái không thể xảy ra, cứ đề cập đếncái siêu nhiên, cái không thể xảy ra thì đó là văn học kỳ ảo, khi đó văn học kỳ ảo sẽ
Trang 21bao trùm cả những sáng tác cổ tích, đặc biệt là truyện cổ tích thần kỳ cái siêu nhiêntồn tại với một sự áp đảo.
Để làm rõ quan niệm kỳ ảo trong văn học thế giới thì chúng tôi xin đi tìm hiểulịch sử ra đời của chúng, từ đó đối sánh với các loại hình văn học khác thì chúng ta sẽdễ dàng nhận thấy được tầm quan trọng của yếu tố kỳ ảo và ý nghĩa đóng góp củachúng đối với nền văn học thế giới là vô cùng to lớn, vì kỳ ảo là một phạm trù thẩmmỹ
Trước hết, có thể khẳng định rằng, cái kỳ ảo phải diễn ra trong một môitrường có tính hiện thực, ở đó sự tưởng tượng được phép phát triển ồ ạt và đi cùngvới điều đó thì tính chất mơ hồ là đặc trưng cơ bản của thể loại Cái kỳ ảo chỉ tồn tạikhi đối diện với nó, người ta luôn có ý thức về một sự đối lập giữa những cái siêunhiên hư thực với thế giới thực tại Đứng từ gốc độ này, ý kiến của nhà nghiên cứuNguyễn Văn Dân là rất xác đáng khi ông cho rằng trên bình diện thế giới, loại truyệnkiểu Nghìn lẻ một đêm là nguồn gốc cho cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo hơn là truyện
thần thoại kiểu thần thoại Hy Lạp bởi về bản chất, thần thoại là khoa học về thế giớicủa người nguyên thủy, và do vậy những người sáng tạo ra thần thoại thì tin tưởngvào tính hiện thực của sự tồn tại của các vị thần cũng như các hiện tượng siêu nhiên.Trong khi đó, với những câu chuyện cổ tích dân gian, đặc biệt là truyện cổ tích thầnkỳ, thì tác giả của những câu chuyện cổ tích đó đã có ý thức đối lập giữa cái hiệnthực với cái không thể xảy ra và xây dựng những câu chuyện như là phương tiện đểgiải trí, trong đó họ đề cập đến những hư cấu, những tưởng tượng hoặc ít nhiều cótính chất đối lập với thực tại Ta xét tác phẩm Người hiệu đánh cờ của Charles
Dickens (người Anh), đây là một tác phẩm có cốt truyện đơn giản nhưng xen vào đólà những truyện lạ thường kỳ quái Đó là yếu tố con người và hồn ma Nhân vậtchính là người đàn ông giữ trạm ga xe lửa khi làm nhiệm vụ để xe lửa chui quađường hầm, mấu chốt gây nên mọi chuyện là tình tiết khi ông gặp ma giữa đêm trăng,thậm chí là ban ngày ở quanh trạm gác đó Kết cục một cái chết đau thương khi ôngbị đầu xe lửa cán phải Thế nhưng ta xét ở nội hàm tác phẩm thì hoàn toàn có ý nghĩa,tại sao người đàn ông luôn đặt ra câu hỏi, luôn khẳng định “Ông đã thấy ma” Đó
cũng là vấn đề tác giả đặt ra trong suốt tác phẩm Bằng sự nhạy bén và tinh tế, ông đãbiến yếu tố không có thực trở thành cái sâu kín mà mọi người phải lý giải thấu đáo.Dĩ nhiên, qua yếu tố này đã bộc lộ nên ý nghĩa sâu xa của tác phẩm, chính cuộc sống
Trang 22tâm tối, lối suy nghĩ và cuộc sống tách rời với bên ngoài đã tạo nên tâm lý con ngườitrở nên hoang tưởng Vì thế cái kỳ ảo làm nên sự thành công của tác phẩm, bằng sựtưởng tượng của con người, việc trên đời vẫn có thế lực siêu nhiên tồn tại (mượn yếutố kỳ ảo) Đồng thời cũng lý giải cho lối tâm lý phức tạp của con người Đây là sựnhận xét rất đúng của Freud: “Thời trung cổ đã gán tất cả những biểu hiện bệnh hoạn ấy cho ảnh hưởng của ma quỷ, một cách rất logic, và gần như đúng đắn theo quan điểm tâm lí học Có lẽ tôi cũng chẳng ngạc nhiên khi biết rằng phân tâm học, mà công việc là phát hiện những sức mạnh âm thầm nọ, bản thân nó vì thế trở nên đáng sợ một cách lạ lùng trước mắt nhiều người” Dưới sự phát biểu của Freud lại
càng chứng tỏ, không riêng lĩnh vực văn chương mà yếu tố kỳ ảo lại góp phần làm tưliệu quan trọng trong nghiên cứu của các ngành khoa học khác (như phân tâm học,tâm lý học,…) về con người, mà mọi ngành khoa học khác điều khám phá, trong đóđiển hình nhất là ngành khoa học văn chương
Trong truyện, tác giả cố tình xen vào một tình tiết hấp dẫn li kỳ và tác dụngcủa nó là vô cùng to lớn mà không một thủ pháp nghệ thuật nào có thể đạt tới Thủpháp đưa yếu tố kỳ ảo vào trong tác phẩm Để từ đó làm cho câu chuyện càng trở nênhấp dẫn, rút ngắn được sự gải thích dài dòng đôi khi là dư thừa, không thuyết phục,làm cho người đọc cảm thấy mơ hồ Hơn thế, cái kỳ ảo tạo nên một điểm nhấn gâyấn tượng mạnh cho người đọc Một ưu điểm nữa là làm cho các sự kiện, tâm lý nhânvật ở một trạng thái cân bằng tức là phá vỡ đi thế ổn định, lập lại một sự tình khácbiệt hấp dẫn
Tác phẩm Thiên tình sử của Camaralzama, trong Ngàn lẻ một đêm nhân vật
chính là Camaralzama là người đẹp trai nhất nước, anh là hoàn tử của nước Ba Tư,bổng nhưng chàng trở nên câm ghét đàn bà khi vua cha sắp cưới vợ cho chàng Tráilệnh vua, chàng bị giam trong tòa tháp có thể kéo dài suốt mười năm, đúng lúc ấy cóyếu tố kỳ ảo can thiệp vào Một nàng tiên tên là Maimoune cùng gặp vị thần Danhash,chính hai vị thần này đã sắp đặt tình huống để cho cô công chúa bướn bỉnh TrungHoa không chịu lấy chồng Sự tình bất ngờ xuất hiện (cũng là cái kỳ ảo thể hiện vaitrò của mình), họ nằm cạnh nhau khi đang ngủ (từ đó nảy sinh tình cảm) Đây là yếutố kỳ ảo_từ cái bất thường đã làm cho câu chuyện trở nên bình thường Tiếp sau đócâu chuyện diễn ra theo mạch diễn biến chính của câu truyện một cách logic, Công
Trang 23chúa và Hoàng tử nảy sinh tình cảm, họ tìm cách gặp lại nhau, giành tình cảm honhau để tạo nên một gia đình.
Bắt nguồn từ văn học dân gian, cái huyễn tưởng, huyền ảo trong văn học haynói cách khác là việc sử dụng yếu tố kỳ ảo trong sáng tác văn học không phải là phátminh riêng của thời đại nào hay một môi trường xã hội nào mà nó có mặt mọi lúcmọi nơi Trên bình diện thế giới, loại truyện như trong Ngìn lẻ một đêm và truyện
thần thoại kiểu thần thoại Hy Lạp mang đậm yếu tố kỳ ảo, hoang đường là nguồn gốccho loại truyện huyễn tưởng thành văn sau này
Ở Việt Nam, thể loại truyện truyền kỳ gắn với truyện truyền kỳ trong văn họcTrung Quốc Loại truyện này vẫn ít được nghiên cứu Sự hình thành và phát triển củatruyền kỳ Việt Nam gắn liền với nền văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn hóa dân gian vàvăn xuôi lịch sử Văn hóa dân gian như cái nôi nuôi dưỡng truyện truyền kỳ trongsuốt quá trình phát triển của nó Và cũng chính văn hóa dân gian đã giúp cho truyệnngắn trung đại Việt Nam khác với truyện ngắn các nước khác trong cùng khu vực.Những tư liệu chúng ta có được cho thấy truyện ngắn Việt Nam xuất hiện từ thế kỷXIII vớiChuyện lạ ở ao Ứng Minh (Ứng Minh trì dị sự) của Vũ Cao và tập truyện Việt điện u linh tập của Lý Tuế Xuyên (thế kỷ XIV) Trong quá trình hình thành và
phát triển của truyện ngắn trung đại Việt Nam, các nhà văn, đặc biệt là các tác giảcủa Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục đã rất có ý thức trong việc phản ánh
những truyện kỳ lạ cũng như việc sử dụng yếu tố kỳ ảo như một hạt nhân tự sự vàmột bút pháp nghệ thuật để chuyển tải cách hình tượng những tư tưởng của mình.Yếu tố kỳ ảo không phải là cái được bổ sung thêm hay phải gạt bỏ đi mới thấy đượcgiá trị hiện thực của tác phẩm như một số nhà nghiên cứu khẳng định
1.4.3 1.4.3 M M Mố ố ốiiii quan quan quan h h hệệệệ gi gi giữ ữ ữa a a y y yếếếếu u u ttttố ố ố hi hi hiệệệện n n th th thự ự ựcccc v v vớ ớ ớiiii y y yếếếếu u u ttttố ố ố k k kỳ ỳ ỳ ả ả ảo o o trong trong trong v v vă ă ăn n h họ ọ ọcccc
Là thể loại văn xuôi độc đáo phản ánh hiện thực qua yếu tố kỳ lạ, kết cấu củamỗi truyện truyền kỳ thống nhất bởi hai hạt nhân cơ bản: “kỳ” và “thực” Vai trò của
mỗi yếu tố, sự tác động qua lại của chúng biến thiên qua mỗi giai đoạn cụ thể của sựphát triển thể loại
Nhà văn Gogol quan niệm đơn giản rằng: “Những quả lê vàng có thể mọc ra trên cây lê nhưng không phải trên cây liễu” nghĩa là sự hư cấu, tưởng tượng trong tác
Trang 24phẩm nghệ thuật muốn thu phục tâm cảm người thưởng thức thì bắt buộc phải nắmvững mối liên hệ của cái được hư cấu, tưởng tượng đó với bản chất của cái thựctrong cuộc sống Nhà nghiên cứu Lê Nguyên Long cũng nhấn mạnh cái kỳ ảo phảigắn liền với tính hiện thực và yếu tố kỳ ảo “chỉ tồn tại khi đối diện với nó” trong sự
độc lập giữa những cái siêu nhiên, hư huyễn với thế giới thực tại Roger Cailois, mộtchuyên gia về sáng tác kỳ ảo cũng đã xác định rằng: “Mọi cái kỳ ảo đều là một sự vi phạm trật tự quen thuộc, một sự đảo lộn của cái không thể tiếp nhận trong lòng những quy luật bất biến của đời thường” [2, tr16] Những nhận định trên đã góp phần
cho ta thấy rõ bản chất của cái kỳ ảo, hoang đường đồng thời thể hiện được mối quanhệ gắn bó của hoang đường và hiện thực- hai khía cạnh tưởng chừng như đối nghịchnhau và có vẻ như không thể cùng tồn tại song song ấy
Khi nói đến yếu tố kỳ ảo, ta sẽ nghĩ đến những sự việc không tồn tại, không cóthật, hư ảo, siêu nhiên… còn hiện thực là những phạm trù của cái thực, cái đang tồntại xung quanh ta Hai khía cạnh này có vẻ như không hề ăn nhập gì với nhau và mốiquan hệ của nó tưởng chừng là điều phi lôgic Song, ở một khía cạnh nào đó, kỳ ảovà hiện thực vẫn tồn tại gắn bó với nhau, thậm chí đó còn là mối quan hệ mật thiết vàđược các nhà văn thể hiện đồng thời trong tác phẩm của mình và việc thể hiện songsong hai yếu tố kỳ ảo và hiện thực góp phần đắc lực vào việc cấu thành tác phẩm
Cuộc sống đi vào tác phẩm nghệ thuật thường dưới dạng các chi tiết, các chitiết này được nhà văn nhào nặn theo trí tưởng tượng của mình và trong chỉnh thểnghệ thuật ấy, chúng giữ một chức năng nhất định nhưng không tách rời nhau, nó làmột hệ thống nhất quán Cái kỳ ảo được sử dụng trong tác phẩm cũng không nằmngoài quy luật chung đó Với tư cách là một phương tiện nghệ thuật giúp nhà văn táihiện cuộc sống, yếu tố kỳ ảo không những giúp nhà văn lí giải, giải quyết vấn đề theocách của mình mà còn cùng với cái thực tạo nên một chỉnh thể hoàn hảo Trong mộttác phẩm nghệ thuật, hiện thực không phải là bản sao của hiện thực khách quan, vấnđề này cũng đã từng được nhà văn Balzac, một “bậc thầy về chủ nghĩa hiện thực”
đồng thời cũng là một “bậc thầy của cái kỳ ảo” nói đến: “Sứ mệnh của nghệ thuật không phải là sao chép tự nhiên mà là biểu hiện nó! Anh chẳng phải là một kẻ ki cóp tầm thường mà là một nhà thơ! Nếu không thì một nhà điêu khắc chẳng cần đến một công trình của họ khi đúc khuôn một người đàn bà! Thì đấy, anh hãy thử đúc khuôn bàn tay tình nương của anh rồi đặt ra trước mắt mà xem, anh sẽ thấy một xác chết
Trang 25kinh khủng chẳng có gì giống cả, và anh sẽ phải đi tìm chiếc đục của người không sao chép y hệt nó mà biểu hiện cái hoạt động và cái linh hoạt của nó cho anh Chúng ta phải nắm lấy tinh thần, linh hồn, diện mạo của mọi sự vật… Một bàn tay không chỉ lệ thuộc vào thể xác, nó còn biểu hiện và tiếp tục một tư tưởng cần phải nắm và thực hiện” Và ông khẳng định: “chân lý văn học là ở chỗ lựa chọn các sự kiện và tìm cách,nâng chúng lên một quan điểm từ đó mỗi người nhìn vào đều tin chúng là thật, vì mỗi người đều có một cái thật riêng, và mỗi người đều nhận ra sắc màu của mình trong sắc màu chung của cái điển hình do nhà tiểu thuyết trình bày” [2; tr13].
Với bậc thầy “của chủ nghĩa hiện thực”, hiện thực không phải là sự sao chép mà
“chân lý” là cái “hồn”, cái bản chất của sự vật , hiện tượng,…Ở một khía cạnh nào đó,
việc sử dụng yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm văn chương chưa hẳn là một sự thoát lyhiện thực, mà đôi khi nó lại phơi bày hiện thực một cách chân thực nhất Hư ảo vàhiện thực gắn kết, hòa hợp với nhau, cái thực được khẳng định bởi cái ảo và ngượclại cái ảo được tôn lên bởi cái thực Hai khía cạnh đó dung hòa lẫn nhau, bổ trợ chonhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất không những giúp nhà văn thể hiện ý đồ củamình mà còn nâng hiện thực lên một tầm cao mới Nó không những không lấn át cáithực được miêu tả mà sự có mặt của nó góp phần tôn tạo và soi sáng hiện thực, làmcho tác phẩm xuất hiện một cách mới lạ, hấp dẫn hơn rất nhiều
Thế kỷ XVI là thời kỳ đất nước mất ổn định về chính trị, sống trong tình trạngđất nước loạn lạc, xã hội phong kiến thối nát đó đa số các tác phẩm của các nhà văn ,nhà thơ đều hướng vào hiện thực xã hội để sáng tác Nguyễn Dữ cũng vậy, tác phẩmduy nhất của Ông _Truyền kỳ mạn lục phản ánh hiện thực xã hội đương thời.
Chính các sắc thái thẩm mĩ của yếu tố kỳ ảo không hề làm giảm giá trị hiệnthực của tác phẩm mà nó còn cung cấp cho chúng ta cách nhận diện về cuộc sống,làm gia tăng điểm nhìn nghệ thuật và các chiều tiếp cận hiện thực Nguyễn Dữ đã cósự đan xen, lồng ghép giữa kỳ ảo và hiện thực trong cùng một tác phẩm Khi sử dụngnhững chất liệu kỳ ảo như thế đã tạo ra những hiệu ứng phục vụ cho tác giả trongviệc lý giải vấn đề Ngoài ra, trong phương thức kiến tạo yếu tố kỳ ảo cho tác phẩmtác giả còn gia giảm, thêm thắt yếu tố kỳ ảo tùy theo mụch đích và dụng ý của mìnhkhi thể hiện vấn đề
Trang 261.5 1.5 Gi Gi Giớ ớ ớiiii thi thi thiệệệệu u u ttttá á ácccc gi gi giả ả ả,,,, ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m 1.5.1 1.5.1 T T Tá á ácccc gi gi giả ả ả Nguy Nguy Nguyễễễễn n n D D Dữ ữ
Thời kỳ trung đại là thời kỳ đầy sóng gió chiến tranh, nước ta phải liên tiếpchống lại giặc phương Bắc cùng với sự mất ổn định về chính trị, đó là do sự sa đọacủa những bật quân vương, tranh giành quyền lực dẫn đến sự thay đổi triều đại liêntục Dưới sự cai trị hà khắc, xã hội nhiễu nhương ấy, đời sống nhân dân vô cùng khókhăn, tình cảnh đói khổ, chiến tranh làm cho gia đình ly tán, chết chóc, cùng vớithiên tai, mất mùa triền miên đã đẩy nhân dân vào cảnh tan thương Vào giữa thời kỳtrung đại, thế kỷ XV, XVI là giai đoạn Nho giáo bắt đầu suy thoái và Phật giáo, Đạogiáo bắt đầu hưng khởi với những loại hình trừ tà, chữa bệnh, luyện phép trườngsinh,… có ảnh hưởng khá sâu rộng trong đời sống người dân Chính những bất ổn vềchính trị và xã hội đó đã ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác của các nhà văn, nhà thơ.Ngoài những sáng tác về ca ngợi vẽ đẹp non sông, đất nước; ca ngợi lòng yêu nướcvà tinh thần tự hào dân tộc còn có những tác phẩm phản ánh sự khủng hoảng, nhiểunhương của xã hội đương thời; ca ngợi cuộc sống ẩn dật, thanh cao, thoát ly hiệnthực, tìm đến một thế giới khác mà ở đó con người có cuộc sống đủ đầy, ấm no
Trước tình cảnh đất nước loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát ấy, những ngườicó tài không được trọng dụng, họ chán nản trước thời thế, hiện thực cuộc sống, mộtsố nhà trí thức bất mãn trước thời cuộc đã lui về ở ẩn nhưng họ vẫn quan tâm đến thếsự Họ có cách nhìn khách quan hơn, không đơn giản phiến diện chỉ ca ngợi nhữngmặt tốt đẹp của nhà nước phong kiến Đồng thời, họ gián tiếp mượn chuyện xa xưa,hoang đường hay những hình ảnh ẩn dụ kín đáo để chỉ trích tình trạng mục rỗng củaxã hội đương thời Nguyễn Dữ là một trong những nhà trí thức như thế
Nguyễn Dữ là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện,Hải Dương Ông là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn, niênhiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), được trao chức Thừa chánh sứ, sau khi mất được tặngphong Thượng thư Lúc nhỏ Nguyễn Dữ chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấplý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau khi đậu Hương tiến, Nguyễn Dữ thi Hộinhiều lần, đạt trúng trường và từng giữ chức vụ Tri huyện Thanh Tuyền nhưng mớiđược một năm thì ông xin từ quan về nuôi dưỡng mẹ già, "trải mấy mươi sương, chân không bước đến thị thành", ông miệt mài "ghi chép" để gửi gắm ý tưởng của
mình và đã hoàn thành tác phẩm "thiên cổ kỳ bút" Truyền kỳ mạn lục.Chưa rõ
Trang 27Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với thầy học là NguyễnBỉnh Khiêm, và bạn học là Phùng Khắc Khoan, tức là vào khoảng thế kỷ XVI và đểlại tập truyện chữ Hán nổi tiếng viết trong thời gian ở ẩn,Tryền kỳ mạn lục Truyện
được Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính và Nguyễn Thế Nghi sống cùng thời dịch rachữ nôm Tác phẩm của ông đã vạch trần chế độ phong kiến đen tối, hủ bại; đòi lạiquyền sống của con người; ca ngợi tình yêu cao đẹp, hạnh phúc lứa đôi, hướng conngười đến những điều tốt đẹp tránh những thối xấu và nên tin vào luật nhân quả ở đời
Với kiệt tácTruyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã đưa con người vào thế giới của
thần tiên tươi đẹp, nơi mà những người hiền, giúp ích cho đời sau khi mất đi sẽ đượcđến đó để tận hưởng cuộc sống tốt đẹp còn âm giới, thủy phủ dành cho những kẻ ácvà sống gian dối ở đời.Truyền kỳ mạn lục là mẫu mực của thể truyền kỳ, là "thiên cổ kỳ bút", là "áng văn hay của bậc đại gia", tiêu biểu cho những thành tựu của văn học
hình tượng viết bằng chữ Hán dưới ảnh hưởng của sáng tác dân gian
1.5.2 1.5.2 S S Sơ ơ ơ llllượ ượ ượcccc v v vềềềề ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m truy truy truyềềềền n n k k kỳ ỳ ỳ m m mạ ạ ạn n n llllụ ụ ụcccc
Theo những tư liệu được biết cho đến nay, Truyền kỳ mạn lục (傳奇漫錄) là
tác phẩm duy nhất của Nguyễn Dữ Sách gồm hai mươi truyện, chia làm 4 quyển,được viết theo thể loại truyền kỳ Cốt truyện chủ yếu lấy từ những câu chuyện lưutruyền trong dân gian, nhiều trường hợp xuất phát từ truyền thuyết về các vị thần màđền thờ hiện vẫn còn (đền thờ Vũ Thị Thiết ở Hà Nam, đền thờ Nhị Khanh ở HưngYên và đền thờ Văn Dĩ Thành ở làng Gối, Hà Nội) Truyện được viết bằng văn xuôiHán có xen những bài thơ, ca, từ, biền văn, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Kim Hoathi thoại ký) đều có lời bình thể hiện rõ chính kiến của tác giả Hầu hết các truyệnxảy ra ở đời Lý, đời Trần, đời Hồ hoặc đời Lê sơ từ Nghệ An trở ra Bắc Lấy tên sáchlàTruyền kỳ mạn lục (Sao chép tản mạn những truyện lạ), hình như tác giả muốn thể
hiện thái độ khiêm tốn của một người chỉ ghi chép truyện cũ Nhưng căn cứ vào tínhchất của các truyện thì thấyTruyền kỳ mạn lục không phải là một công trình sưu tập
như Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục mà là một sáng tác văn học với ý
nghĩa đầy đủ của từ này Đó là một tập truyện phóng tác, đánh dấu bước phát triểnquan trọng của thể loại tự sự hình tượng trong văn học chữ Hán Và nguyên nhânchính của sự xuất hiện một tác phẩm có ý nghĩa thể loại này là nhu cầu phản ánh củavăn học Trong thế kỷ XVI, tình hình xã hội không còn ổn định như ở thế kỷ XV;
Trang 28mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, các tầng lớp xãhội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt vàkéo dài, đất nước bị các tập đoàn phong kiến chia cắt, cuộc sống không yên ổn, nhândân điêu đứng, cơ cực Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giảinhững vấn đề đặt ra trong cuộc sống đầy biến động ấy thì không thể chỉ dừng lại ởchỗ ghi chép sự tích đời trước Nhu cầu phản ánh quyết định sự đổi mới của thể loạivăn học Và Nguyễn Dữ đã dựa vào những sự tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xâydựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ tái tạo thành những thiêntruyện mới Truyền kỳ mạn lục vì vậy, tuy có vẻ là những truyện cũ nhưng lại phản
ánh sâu sắc hiện thực thế kỷ XVI Trên thực tế thì đằng sau thái độ có phần dè dặtkhiêm tốn, Nguyễn Dữ rất tự hào về tác phẩm của mình, qua đó ông bộc lộ tâm tư,thể hiện hoài bão; ông đã phát biểu nhận thức, bày tỏ quan điểm của mình về nhữngvấn đề lớn của xã hội, của con người trong khi chế độ phong kiến đang suy thoái
Trong Truyền kỳ mạn lục, thông qua các nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài
vật, cây cỏ , tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán nền chính sự rối loạn, khôngcòn kỷ cương trật tự, hôn quân bạo chúa, bề tôi thoán đoạt, bọn gian hiểm nịnh hótđầy triều đình; những kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét của cải, sách nhiễu dânlành, thậm chí đến chiếm đoạt vợ người, bức hại chồng người Trong một xã hội rốiren như thế, nhiều tệ nạn thế tất sẽ nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷhoành hành, đến Hộ pháp, Long thần cũng trở thành yêu quái, sư sãi, học trò, thươngnhân, nhiều kẻ đắm chìm trong sắc dục Kết quả là người dân lương thiện phải sốngtrong cảnh lầm than, đau khổ
Có truyện nói đến quyền sống của con người như tình yêu trai gái, hạnh phúclứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống và lý tưởng của sĩ phu ẩndật Nguyễn Dữ đã phản ánh hiện thực mục nát của chế độ phong kiến một cách cóý thức Toàn bộ tác phẩm thấm sâu tinh thần và màu sắc của cuộc sống, phạm viphản ánh của tác phẩm tương đối rộng rãi, khá nhiều vấn đề của xã hội, con ngườiđược đề cập tới Bất mãn với thời cuộc và bất lực trước hiện trạng, Nguyễn Dữ ẩn dậtvà đã thể hiện quan niệm sống của kẻ sĩ lánh đục về trong qua Câu chuyện đối đápcủa người tiều phu trong núi Nưa Ở ẩn mà nhà văn vẫn quan tâm đến thế sự, vẫnkhông quên đời, vẫn nuôi hy vọng ở sự phục hồi của chế độ phong kiến Tư tưởngchủ đạo của Nguyễn Dữ là tư tưởng Nho gia, ông phơi bày những cái xấu xa của xã
Trang 29hội là để cổ vũ thuần phong mỹ tục xuất phát từ ý thức bảo vệ chế độ phong kiến,phủ định triều đại mục nát đương thời để khẳng định một vương triều lý tưởng trongtương lai, lên án bọn "bá giả" để đề cao đạo "thuần vương", phê phán bọn vua quan
tàn bạo để ca ngợi thánh quân hiền thần, trừng phạt bọn người gian ác, xiểm nịnh,dâm tà, để biểu dương những gương tiết nghĩa, nhân hậu, thủy chung Tuy nhiên,Truyền kỳ mạn lục không phải chỉ thể hiện tư tưởng nhà nho, mà còn thể hiện sự daođộng của tư tưởng ấy trước sự rạn nứt của ý thức hệ phong kiến Nguyễn Dữ đã cóphần bảo lưu những tư tưởng phi Nho giáo khi phóng tác, truyện dân gian, trong đócó tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo và chủ yếu là tư tưởng nhân dân Nguyễn Dữ đã viếttruyền kỳ để ít nhiều có thể thoát ra khỏi khuôn khổ của tư tưởng chính thống để thểhiện một cách sinh động hiện thực cuộc sống với nhiều yếu tố hoang đường, kỳ lạ
Ông mượn thuyết pháp của Phật, Đạo, v.v để lý giải một cách rộng rãi nhữngvấn đề đặt ra trong cuộc sống với những quan niệm nhân quả, báo ứng, nghiệpchướng, luân hồi; ông cũng đã chịu ảnh hưởng của tư tưởng nhân dân khi miêu tảcảnh cùng cực, đói khổ, khi thể hiện đạo đức, nguyện vọng của nhân dân, khi làm nổibật sự đối kháng giai cấp trong xã hội Cũng chính vì ít nhiều không bị gò bó trongkhuôn khổ khắt khe của hệ ý thức phong kiến và muốn dành cho tư tưởng và tìnhcảm của mình một phạm vi rộng rãi, ông hay viết về tình yêu nam nữ Có nhữngtruyện ca ngợi tình yêu lành mạnh, chung thủy sắt son, thể hiện nhu cầu tình cảm củacác tầng lớp bình dân Có những truyện yêu đương bất chính, tuy vượt ra ngoàikhuôn khổ lễ giáo nhưng lại phản ánh lối sống đồi bại của nho sĩ trụy lạc, lái buônhãnh tiến Nguyễn Dữ cũng rất táo bạo và phóng túng khi viết về những mối tình simê, đắm đuối, sắc dục, thể hiện sự nhượng bộ của tư tưởng nhà nho trước lối sống thịdân ngày càng phổ biến ở một số đô thị đương thời Tuy vậy, quan điểm chủ đạo củaNguyễn Dữ vẫn là bảo vệ lễ giáo, nên ý nghĩa tiến bộ toát ra từ hình tượng nhân vậtthường mâu thuẫn với lý lẽ bảo thủ trong lời bình Mâu thuẫn này phản ánh mâuthuẫn trong tư tưởng, tình cảm tác giả, phản ánh sự rạn nứt của ý thức hệ phong kiếntrong tầng lớp nho sĩ trước nhu cầu và lối sống mới của xã hội
Truyền kỳ mạn lục có giá trị hiện thực vì nó phơi bày những tệ lậu của chế độ
phong kiến và có giá trị nhân đạo vì nó đề cao phẩm giá con người, tỏ niềm thôngcảm với nỗi khổ đau và niềm mơ ước của nhân dân Truyền kỳ mạn lục còn là tập
truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân
Trang 30vật Nó vượt xa những truyện ký lịch sử vốn ít chú trọng đến tính cách và cuộc sốngriêng của nhân vật, và cũng vượt xa truyện cổ dân gian thường ít đi sâu vào nội tâmnhân vật Tác phẩm kết hợp một cách nhuần nhuyễn, tài tình những phương thức tựsự, trữ tình và cả kịch, giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả, giữa văn xuôi,văn biền ngẫu và thơ ca Lời văn cô đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hòa và sinh động.
Truyền kỳ mạn lục gồm hai mươi truyện, viết bằng tản văn, xen lẫn biền
văn và thơ ca, mỗi truyện (trừ Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa) đều có lời bình.
Mười chín lời bình được viết rất ngắn gọn, khoảng từ 100 đến 150 chữ Nội dung côđọng và súc tích Chúng được đặt ở cuối mỗi truyện
Lời bình_thành phần trữ tình ngoại đề vốn có một giá trị rất đặc biệt để chongười viết tạt ngang cảm xúc_trực tiếp thể hiện cảm xúc, thái độ của mình về các vấnđề nội dung_tư tưởng đã được xây dựng trong tác phẩm Một số lời bình khá dễ hiểu,song có một số lời bình lại rất khó hiểu Có lời bình trực tiếp, có lời bình gián tiếptrên cơ sở liên tưởng đến một nhân vật khác ngoài thế giới nghệ thuật của thiêntruyện có cùng đặc điểm về mặt phẩm chất đạo đức, nhân cách nào đó
Truyền kỳ mạn lục được viết ra với mục đích “khuyến thiện trừ ác”, bàn về
vấn đề nhân cách, đạo đức của con người trong xã hội đương thời Vì lẽ đó, Cuộc nóichuyện thơ ở Kim Hoa hầu như không đề cập tới vấn đề đạo đức nên dễ hiểu là thiênnày không có phần lời bình
Còn lại mười chín lời bình tập trung bàn về giá trị nhân cách_phẩm chất củacác nhân vật Từ đó, Nguyễn Dữ muốn đề cao những giá trị đạo đức, nêu cao chủnghĩa nhân đạo_một trong những khuynh hướng tư tưởng của Truyền kỳ mạn lục.
Điều này, xét đến cùng là phù hợp với quan điểm của tác giả về các vấn đề đượctrình bày trong tác phẩm Nguyễn Dữ với tư cách một Nho gia, tiếp thu tư tưởng Nhohọc với việc đề cao đạo đức của con người, cho nên đấng nam nhi ở đời thì phải họchành và thi thố để có thể mang tài năng, sức lực phục vụ triều đại phong kiến, phụcvụ nhân dân; phụ nữ thì phải tuân thủ đạo đức lễ giáo phong kiến, công dung ngônhạnh,…Vượt qua ngoài những khuôn phép đó thì họ sẽ bị lên án, phê phán Thái độcủa nhà Nho Nguyễn Dữ trong lời bình cũng theo chiều hướng như vậy
Hai mươi truyện trong tác phẩm này, trừ truyện Câu Chuyện đối đáp của người tiều phu núi Na và Chuyện nàng Túy Tiêu, toàn là truyện quỷ thần, yêu quái,
sau từng truyện, phụ thêm một lời bình của tác giả Trong xã hội cũ những truyện cổ
Trang 31tích lấy ở truyện dân gian như những loại truyện này cũng khá nhiều, lúc đầu chỉ làkhẩu truyền, người kể cũng như người nghe, có khi chỉ là truyện mua vui, nhưng mộtkhi đã viết ra thành văn, lại xếp đặt có mạch mục, có hệ thống, thì mặc dù hoangđường, mặc dù có giả tạo phần nào cũng có tác dụng đối với người đọc Sau đây lànhận xét về từng truyện trong tác phẩmTruyền kỳ mạn lục:
Câu chuyện ở đền Hạng Vương: Tuy chê chính sách bạo lực của Hạng Vũ
nhưng cũng vạch trần thủ đoạn xảo trá bất phân của Lưu Bang, có thể gọi là mộtđoạn sử hình nghiêm khắc, đối chọi với ngòi bút tán tụng của Tư Mã Thiên và cũnglà một bản án buộc tội chung các triều đại phong kiến Cũng như vậy, trong Câuchuyện đối đáp của người tiều phu núi Na và Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang, tácgiả đã công kích họ Hồ phung phí tài lực của nhân dân
Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu và Chuyện người con gái Nam Xương
đã tả rõ phụ nữ ở xã hội cũ, dù ăn ở thủy chung với chồng thế nào, cũng chịu mộtthan phận hèn kém: Một đằng vì thua bạc mà gán vợ, một đằng vì ngờ vực hão huyềnđể vợ phải quyên sinh, thân phận người phụ nữ thật nhỏ bé, bấp bênh
Chuyện cây gạo, Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây, Chuyện yêu quái ở Xương Giang
có ý bài xích những thói đắm đuối trong vòng tình dục của bọn thiếu niên
Chuyện gã Trà đồng giáng sinh và Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào
có ý khuyên răn những thói kiêu mãn của người làm quan hay của học trò
Chuyện đối tụng ở Long cung và Chuyện chức Phán sự ở đền Tản Viên có ý
bài xích quỷ thần, thần mà cướp vợ người, thần mà giả danh thổ thần để quấy nhiễungười, không đáng để thờ phụng Nhưng long hầu hết lòng giúp người, cũng nhưNgô Soạn cương trực không bị ma dọa nạt, rất đáng làm những tấm gương tốt, đếnlúc long cung và âm tào xử kiện, càng rõ bất cứ ở đâu, công lý bao giờ cũng thắng
Chuyện nghiệp oan của Đào thị vạch trần những hành động bất bình bọn đội
lốt thầy tu
Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên muốn nói cõi trần đáng chán làm sao, để cho
người đời phải tưởng tượng ra một cõi tiên Giữa một thế giới ngổn ngang lố nhốnhững lợi danh, bỗng dưng dãy núi La Phù lơ lửng lưng trời, mênh mông trên mặt bểnổi bật lên, lại có những điệu hát nhẹ nhàng của người tiều phu (Câu chuyện đối đáp của người tiều phu núi Na), những giọng ngâm chìm bỏng của Hồ Sử Sĩ và Viên tú
tài quyến rũ bênh tai người, cảnh huống này thật là “thoát trần một gót tiên thiên, cái
Trang 32thân ngoại vật là tiên trong đời” Xem kỹ truyện này có thể nói rằng Từ Thức là hiện
thân của Nguyễn Dữ
Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Trào có ý công kích sự mê tín dị đoan
và diễn tả một thế giới loạn ly hỗn độn Vì đói thiếu mà hộ pháp phải đi ăn trộm,quan lại nhũng nhiễu, nhân dân cực khổ, lầm than
Chuyện nàng Túy Tiêu và Chuyện Lệ Nương diễn tả nông nỗi luân lạc của
người phụ nữ, một đằng vì tên cường quyền chiếm đoạt làm cho rẽ thúy chia loan,một đằng vì bọn ngoại xâm lăng áp bức, làm cho bình rơi trâm gẫy, nhưng Túy Tiêulại trở về được với Nhuận Chi, Lệ Nương cam chịu quyên sinh để trọn nghĩa với PhậtSinh, càng làm rõ ái tình chân chính không có thế lực nào khuất phục được
Chuyện Lý tướng quân kể rõ cái tệ hại đục nước béo cò, bọn cường bạo và
bọn phong kiến bao giờ cũng cấu kết với nhau để bóc lột nhân dân
Truyện Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa, tác giả đã phê bình gần hết các nhà
thơ từ Trần đến Lê, tựu trung chỉ khen một mình Nguyễn Trãi Tuy bấy giờ quanniệm quân thần đang được đề cao, nhưng cũng một khía cạnh khác, nhận thấy cái xuhướng từ chương có phần thiên về hí hước khinh bạc, xem như hai câu thơ nói đùaKim Hoa nữ sĩ làm cho bà phải mang hận đến suối vàng, có thể nói là khuyết điểmcủa một số nhà thơ
Chuyện tướng Dạ Xoa, truyện này diễn tả theo hai ý nghĩa: Một là trật tự, kỷ
luật bao giờ và ở đâu cũng cần phải có: một người cương trực chỉ huy cả một bọn ma,đến nỗi Diêm Vương phải đến để đột xuất một đội quân dạ xoa, vậy cõi đời càng cầnphải có trật tự và kỷ luật Hai là tham ô nhũng lạm bao giờ và ở đâu cũng không nêncó Những bọn quan ôn cũng ăn lễ rồi xóa sổ không bắt người và trên đời cũng cònrất nhiều quan ôn sống Đây là hai ranh giới, một phe có kỷ luật, một phe phá kỷ luật
Dưới hình thức những chuyện hoang đường, kỳ ảo, Truyền kỳ mạn lục đã
phản ánh được một phần thực tế xã hội đương thời, tác giả đã vạch trần những điềuxấu xa, thối nát của xã hội phong kiến: bọn vua quan xa hoa, dâm loạn, phung phí tàilực của nhân dân, bọn phú thương vung vãi tiền bạc để mua khoái lạc vật chất, nhữngngười lợi dụng đạo giáo, những người đắm đuối trong tình dục… Tác giả công kíchnhững điều mê tín dị đoan, bài kích cả quỷ thần
Sống vào một triều đại suy loạn, kỷ cương đổ nát, phong hóa suy đồi, NguyễnDữ đã kịch liệt đã kích những cái xấu xa, đề cao đạo đức công lý, dụng ý của tác giả
Trang 33là răn đe người xấu, khích lệ người tốt, do đó hầu hết các truyện trongTruyền kỳ mạn lục đều có một nội dung giáo dục sâu sắc Nội dung giáo dục ấy lại được diễn đạt
bằng một lối văn rất giàu sức tưởng tượng qua những yếu tố kỳ ảo, hoang đường
Trang 34CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 2: 2: 2: TI TI TIẾ Ế ẾP P P C C CẬ Ậ ẬN N N T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M TRUY TRUYỀ Ề ỀN N N K K KỲ Ỳ Ỳ M M MẠ Ạ ẠN N N L L LỤ Ụ ỤC C
QUA QUA C C CÁ Á ÁC C C Y Y YẾ Ế ẾU U U T T TỐ Ố Ố K K KỲ Ỳ Ỳ Ả Ả ẢO O
2.1 2.1 K K Kỳ ỳ ỳ ả ả ảo o o qua qua qua ccccố ố ốtttt truy truy truyệệệện n
Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng vànghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức củatác phẩm văn học Cốt truyện là kết quả sáng tạo nghệ thuật, là tiền đề hình thành nênthế giới sinh động trong tác phẩm tự sự của các nhà văn.Tuy nhiên, các tác phẩm vănxuôi tự sự thời trung đại thường sử dụng các cốt truyện có sẵn trong văn học dân gian,các truyền thuyết tôn giáo và văn học nước ngoài, chủ yếu là văn học Trung Quốc.Dẫu vậy, các câu chuyện trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục không chỉ là kể lại một
cách sáng tạo những truyện dân gian hay truyện nước ngoài mà tác giả còn sáng tạora những câu chuyện mới, lì kỳ, hấp dẫn với sự kết hợp hai yếu tố kỳ và thực tronghạt nhân cốt truyện Nghiên cứu cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ,
chúng tôi nhận thấy yếu tố kỳ ảo đóng một vai trò quan trọng trong việc tổ chức cốttruyện, yếu tố kỳ ảo đóng vai trò song hành cùng cốt truyện, được tác giả lồng ghépvào cốt truyện một cách có ý thức, tạo nên một kiểu đan lồng giữa thực và ảo
Truyện truyền kỳ nói chung và truyện Truyền kỳ mạn lục nói riêng hấp dẫn
người đọc bởi những tình tiết hoang đường, kỳ ảo do trí tưởng tượng của con ngườisáng tạo ra Kỳ ảo tức là những chuyện lạ không có thật, vì vậy cốt truyện gắn liềnvới yếu tố kỳ ảo là cốt truyện hư cấu Chúng tôi xin điểm lại một số mô típ kỳ lạđược các tác giả sử dụng để xây dựng cốt truyện về yếu tố kỳ ảo tập truyền kỳ này
2.1.1 2.1.1 C C Cố ố ốtttt truy truy truyệệệện n n nh nh nhâ â ân n n v v vậ ậ ậtttt llllạ ạ ạcccc b b bướ ướ ướcccc đế đế đến n n ccccõ õ õiiii llllạ ạ
TrongTruyền kỳ mạn lục có nhiều truyện xuất hiện kiểu nhân vật lạc bước đến
cõi lạ Thế giới ma quỷ vốn là thế tồn tại song song nhưng cách biệt với thế giới conngười Vì vậy, để con người đến được với thế giới ma quỷ, các tác giả thường sửdụng mô típ dân gian người trần xuống thủy phủ hoặc người trần xuống âm phủ Môtíp người trần xuống âm phủ xuất hiện trong truyện: Chuyện đối tụng ở Long Cung,
Trang 35Long Hầu rẽ nước cho đi xuống Long cung Mô típ người trần xuống âm phủ cònxuất hiện trong một số truyện khác trongTruyền kỳ mạn lục Nói chung, những sự lạc
bước này đều có nguyên cớ và đưa nhân vật đến một miền không gian xa lạ với cõitrần, Ngô Tử Văn (Chuyện chức Phán sự ở đền Tản Viên), phú thương họ Hoàng
(Chuyện yêu quái ở Xương Giang) và Lý Hữu Chi (Chuyện Lý tướng quân) bị hồn
ma kiện dưới âm phủ nên bị bắt xuống âm phủ để xét xử, Lý Thúc Khoản được mộtngười bạn là phán quan đưa xuống âm phủ xem cảnh xét xử của cha mình
Ngoài ra còn nhiều truyện trong Truyền kỳ mạn lục, nhân vật lạc vào cõi tiên
(bao gồm kiểu nhân vật kỳ lạ lạc cõi bồng lai tiên cảnh, cõi trời, cõi Phật, cõi mơ,chốn đào nguyên) TrongTruyền kỳ mạn lục có nhiều truyện xuất hiện kiểu nhân vật
lạc bước đến cõi lạ như thư sinh Hà Nhân quên cả học hành, sống với hồn hoa nàngĐào nàng Liễu ở Trại Tây, khi tỉnh táo trở lại chỉ thấy mấy loài hoa nơi vườn hoang(Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây) Một người như Tri huyện Từ Thức bỏ việc quan dạo
chơi khắp chốn non nước, sau lạc động tiên ở núi Phù Lai, kết duyên cùng tiên nữGíang Hương, khi trở về quê cũ thì đã qua hơn 80 năm (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên).
Tiếp đến chàng thư sinh Phạm Tử Hư lại chờ có thầy Dương Trạm làm quan ở cõiâm mà được dẫn lên chơi Thiên Tào (Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào).
NàngVũ Thị Thiết gieo mình xuống sông, may được các chư tiên cứu thoát, cho sốngcõi Thủy Cung (Chuyện người con gái Nam Xương) … Nói chung, những sự lạc
bước này đều có nguyên cớ và đưa nhân vật tới một miền không gian xa lạ với cõitrần, có thể thoát tục đến cõi tiên, có thể lên tiên giới hay đọa xuống địa ngục Tất cảphụ thuộc vào căn duyên của chính nhân vật và cũng có lối kết thúc tương đồng vớikiểu truyện dân gian “thiện thắng ác, chính thắng gian tà”, “ác giả ác báo” và bài
học“ khuyến thiện trừng ác”, hướng đến răn dạy đạo đức con người.
2.1.2 2.1.2 C C Cố ố ốtttt truy truy truyệệệện n n v v vềềềề gi gi giấ ấ ấcccc m m mơ ơ
Một cách khác để con người gặp gỡ ma quái là mô típ giấc mơ: Tử Văn thấyhồn ma viên Bách hộ họ Thôi trong cơn sốt (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên).
Trên phương diện cốt truyện, sự xuất hiện của những nhân vật này đồng thời cũng làsự khởi đầu cho các biến cố và khi các nhân vật rút lui (biến mất, bị trừng phạt, lậttẩy…) cũng là lúc câu chuyện kết thúc
Trang 36Tương đồng với truyện dân gian, mô típ giấc mơ xuất hiện không nhiều nhưnglại rất tiêu biểu cho việc tạo dựng cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục Đó là việc Hồ
Tôn Thốc đi sứ Trung Quốc, ngày đề thơ ở đền Hạng Vương, tối về nhà trọ mơ thấyđến cung điện Hạng Vương rồi cùng nhau tranh luận về nhân nghĩa, thời thế, cho đếnđoạn kết: “Rồi đó canh tàn trà cạn, ông đứng dậy từ giã xin về Hạng Vương đưa chân ra đến cửa thì phương Đông đã gần rạng sáng Ông xốc áo vùng dậy, té ra là một giấc chiêm bao, bèn mua rựu và nem bày một lễ cúng ở đầu thuyền trước khi rời khỏi đấy” [21; 18], có viên quan họ Hoàng đời Lê lấy nhầm phải yêu ma nên hóa
điên, được đạo sĩ chữa khỏi, sau nằm mơ bị hai tên lính bắt đến cung điện DiêmVương rồi bị trách phạt: “Bỏ hết cương thường, theo đường tà dục, giảm thọ một kỷ”,
“Lại sai hai tên lính đưa Hoàng về nhà Hoàng vương vai bừng tỉnh, mồ hôi toát ra đầy mình” (Chuyện yêu quái ở Xương Giang); có học trò Mao Tử Biên vừa đi lạc vào
nơi âm thất nữ sĩ Ngô Chi Lan vừa nằm mơ được dự cuộc bình văn, đến khi mặt trờiđã mọc, chàng ngồi vùng dậy, “hóa ra thấy mình nằm trên cỏ, áo đầm những sương, chỉ có đông tây hai ngôi mộ nhà ai nằm đó” (Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa)… Rõ
ràng giấc mơ chỉ là hoạt động của trí tưởng tượng nhưng diễn biến những sự kiện,hoạt động, đối thoại trong giấc mơ lại tạo nên tuyến cốt truyện và có ý nghĩa hiệnthực sâu sắc Xét về hình thức, mô típ giấc mơ cũng từng xuất hiện trong tác phẩm
Thiền uyển tập anh (1337) như “thụ thai nhờ giấc mơ”, “giấc mơ đóng vai trò tiên tri, dự báo”, “mơ gặp người trời cho thuốc và gặp nhân thần”, “mơ cầm dao tự mổ bụng lôi ruột ra rửa”,… Ở đây có sự khác biệt to lớn, nếu trong Thiền uyển tập anh giấc
mơ chỉ được kể lại vắn tắt, khái quát, sơ lược thì ở Truyền kỳ mạn lục lại là phần nội
dung cơ bản, bao quát toàn bộ diễn biễn cố truyện và hoạt động của nhân vật Điềunày cho thấy mô tip giấc mơ trong Thiền uyển tập anh còn khá gần với lối kể trong
truyện dân gian thì đến Truyền kỳ mạn lục đã được sử dụng như một thủ pháp nghệ
thuật, nghĩ là giấc mơ đã “có nội dung”, bản thân giấc mơ đã trở thành cốt truyện,
đồng nhất với cốt truyện Như vậy nội dung giấc mơ đã là một cốt truyện nhỏ nằmtrong cấu trúc cốt truyện trước và sau khi xảy ra giấc mơ Đến khi nhân vật tỉnhmộng, thoát khỏi ảo mộng và trở lại cuộc sống thực tại cũng là khi chấm dứt mộtphần quan trọng của toàn bộ nội dung thiên truyện
Trang 372.1.3 2.1.3 C C Cố ố ốtttt truy truy truyệệệện n n x x xử ử ử ki ki kiệệệện, n, n, gi gi giả ả ảiiii oan oan oan v v và à à đấ đấ đấu u u tranh tranh tranh d d dướ ướ ướiiii â â âm m m ph ph phủ ủ ủ hay hay hay ti ti tiêêêên n gi giớ ớ ớiiii
Một loại cốt truyện khác được triển khai trên cơ sở nhân vật chủ động tìmđường lên thiên giới hay xuống cõi âm để đấu tranh cho lẽ phải, thuộc kiểu chủ đề“truyện phán xử” trong truyện cổ tích.
Một số nhân vật phải xuống tận âm ti hoặc thủy phủ để đấu tranh cho lẽ phải,vạch trần bản chất của giống ma quái Thái thú họ Trịnh nhờ Long Hầu đưa xuốngThủy cung kiện thần Thuồng luồng và đòi được vợ về (Chuyện đối tụng ở Long cung) Mô hình cốt truyện này được xây dựng tương đồng như việc Ngô Tử Văn đốt
đền viên Bách hộ họ Thôi, đấu tranh dưới cõi âm và thắng kiện, sau khi chết được bổlàm quan (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên) Cuộc đấu tranh thường diễn ra quyết
liệt, căng thẳng (trừ Chuyện yêu quái ở Xương Giang) và phải sai người lấy chứng
thực (lời khai của Thổ thần bị chiếm đồn và lời khai của Dương thị người bị thầnThuồng luồng bắt làm vợ) mới vạch rõ được sự giả dối và tội ác của giống ma quái.Trong những cuộc đấu tranh này, phần thắng luôn thuộc về con người Nhân vậtđứng ra xét xử trong những sự kiện này thường là vua Đó có thể là Diêm Vương củachốn âm ti, Long Vương dưới thủy cung, và cũng có thể là vua trên mặt đất Do chủđề “truyện phán xử” qui định nên cốt truyện thường được triển khai từ những xung
đột, mâu thuẫn và cần viện dẫn đến lực lượng siêu nhiên khả dĩ có thể giải quyếtđược mọi sự chính - tà, phải - trái, đúng - sai Hình thức xử kiện trong Chuyện cáichùa hoang ở Đông Triều có sự biến dạng đôi chút Quan huyện Văn Tư Lập đã tìmđủ mọi cách để xét ra kẻ gian từ canh phòng cẩn mật đến mời thầy phù thủy xin bùayểm trấn mà sự quấy nhiễu càng tệ hơn trước Cuối cùng, vô tình người thợ săn pháthiện ra được bọn trộm cướp là ba pho tượng Hộ pháp trong chùa hoang và miếuThủy thần Những truyện được xây dựng dựa trên mô típ này thường rất li kỳ, hấpdẫn, kịch tính, có phần mở đầu, phát triển đến cao trào và phần mở nút (sự thật đượclàm rõ, vụ kiện được xét xử) Đây một thành công lớn về mặt xây dựng cốt truyệncủa tập truyền kỳ này, đưa văn xuôi tự sự Việt Nam thoát khỏi ảnh hưởng của vănhọc dân gian và bút pháp viết sử mà đi vào quỹ đạo văn học nghệ thuật
Trang 382.1.4 2.1.4 C C Cố ố ốtttt truy truy truyệệệện n n di di diệệệệtttt tr tr trừ ừ ừ y y yêêêêu u u qu qu quá á áiiii
Kết thúc truyện, đa số các nhân vật ma quái đều bị diệt trừ Đó là mô típ diệttrừ yêu quái Lực lượng diệt trừ yêu quái có thể là đạo nhân (Chuyện cây gạo), thầy
thuốc (Chuyện yêu quái ở Xương Giang) hay nhà sư (Chuyện nghiệp oan của Đào thị) Kết thúc của hai nhân vật Liễu Nhu Nương, Đào Hồng Nương không theo mô
típ này mà theo mô típ thác hóa: đến kỳ về đã định, hai nàng hóa thành những cánhhoa bay về trời
Nguồn gốc đầu tiên của truyền kỳ là những câu chuyện kỳ lạ lưu truyền trongdân gian được các nhà nho ghi chép lại và phóng tác thêm Vì vậy, trong mỗi truyệntruyền kỳ thường chứa một hoặc vài cốt truyện hay các mô típ của truyện kể dân gian.Tác giả Truyền kỳ mạn lục đôi khi cũng vay mượn thêm những mô típ trong các sự
tích Phật giáo, Đạo giáo Tuy nhiên tất cả đều được Nguyễn Dữ vận dụng một cáchhợp lí, khéo léo sáng tạo trong tác phẩm của mình tạo ra những cốt truyện đầy màusắc kỳ lạ
Nếu các thiên truyện trên thường có cốt truyện đơn tuyến, một chiều thì ở mộtsố truyện khác lại có hiện tượng nối dài, đan xen nhiều cốt truyện, nhiều sự lạc bước,nhiều khoảng thời gian và không gian, nhiều kiếp người và hiện thân ma quỷ Trong
Chuyện gã Trà đồng giáng sinh có đến 4 lớp truyện Thứ nhất là lớp truyện Dương
Tạc khi hôn mê đã tới Phong Đô dưới cõi âm, nhờ trước đây làm nhiều điều thiệnnên được tha về sống thêm 24 năm, có con trai là Thiên Tích Thứ hai là lớp truyệnThiên Tích lấy nàng Hán Anh vốn do linh hồn cha nàng xếp đặt, sau đỗ đạt và làmquan to trong triều Thứ ba là lớp truyện Thiên Tích gặp đạo sĩ rồi nhân ra kiếp trướcmình từng là gã trà đồng hầu Thượng đế trên cõi tiên Thứ tư là lớp truyện ThiênTích đi về phương Nam gặp hàng trăm ma quái, phải đốt hương mời gọi đạo sĩ tớiđánh dẹp, sau vào núi Đông Thành tu tiên… Tiếp đến Chuyện nghiệp oan của Đào thị cũng có 4 lớp truyện Thứ nhất truyện danh kỹ Hàn Than được tuyển làm cung
nhân, sua khi vua mất bị thải ra ngoài đường rồi mắc oán thù với nhà quan HànhKhiển Ngụy Nhược Chân Thứ hai là lớp truyện Hàn Than trốn đến tu ở chùa PhậtTích, sau bị cậu học trò làm thơ châm biếm, tố cáo Thứ ba là lớp truyện Hàn Thantrốn đến chùa Lệ Kỳ gặp sư bác Vô Kỷ, cả hai ăn ở với nhau rồi lần lượt cùng bị chết.Thứ tư là lớp truyện Hàn Than và sư Vô Kỷ háo yêu quái thác thái làm con nhà Ngụy
Trang 39Nhược Chân nhưng rồi bị sư thầy Pháp Vân dùng bùa phép trừ diệt Như vậy, mỗikhi nảy sinh biến cố, sự kiện thì hoàn cảnh, nhân vật, không gian, thời gian đều thayđổi và hình thành lớp truyện mới Các lớp truyện này có tính độc lập tương đối, thậmchí với những lớp truyện điển hình nhất đã có thể tồn tại như một thiên truyện độclập Chẳng hạn, ở Chuyện gã Trà đồng giáng sinh, cả lớp truyện thứ nhất và thứ ba
đều có cơ sở trở thành một thiên truyện độc lập; ở Chuyện nghiệp oan của Đào Thị,
chỉ riêng lớp truyện thứ tư cũng đủ làm thành nội dung mô típ truyện truyền kỳ hoànchỉnh Nhìn trên tổng thể, mức độ các lớp truyện nối tiếp nhau một cách chặt chẽ haycơ giới, đồng tuyến hay có sự gián đoạn, tất cả phụ thuộc vào điểm chuyển tiếp, tínhthống nhất hay khác biệt của biến cố, hoàn cảnh, nhân vật, không gian, thời gian
Ngoài ra, còn nhiều loại cốt truyện thể hiện yếu tố kỳ ảo trongTruyền kỳ mạn lục: Cốt truyện về người chết đi sống lại: Khi đi xuống âm phủ linh hồn những nhân
vật này tạm thời rời khỏi thể xác, sau chuyến “chu du”, chúng lại trở về Những cuộc
du ngoạn này thường kéo dài một vài ngày Ngô Tử Văn, sau cuộc đấu tranh ở Minhti, về đến nhà mới “té ra mình đã chết được hai ngày rồi”, Lý Thúc Khoản xem xong
cảnh cha mình bị xét xử, giật mình tỉnh dậy thì “thấy người nhà đương ngồi chung quanh mà khóc, nói mình đã chết hai ngày rồi”.
Cốt truyện người gặp gỡ và ân ái với ma quái: Một mô típ rất phổ biến trongnhững câu chuyện ma quái trong hai tập truyện là mô típ người gặp gỡ và ân ái vớima quái Mô típ này có lẽ được phát triển từ mô típ “duyên kỳ ngộ” trong văn học
dân gian Trong mô típ này, ma quái thường hóa thành những cô gái xinh đẹp quyếnrũ nhân vật người là các chàng trai (Chuyện cây gạo, Chuyện yêu quái ở Xương Giang, Chuyện kì ngộ ở trại Tây…).
Cốt truyện hồn ma báo oán: Gắn liền với hành động của nhân vật ma quái làcác mô típ hồn ma báo oán Cái nạn Ô Tôn mà Dương Thiên Tích gặp phải là do hồnma những người đã chết dưới tay ông hiện về trả thù (Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh) Hồn ma Thị Nghi (Chuyện yêu quái ở Xương Giang) hưng yêu tác quái cũng
để trả thù cho cái chết oan uổng của mình Mô típ hồn ma báo oán trong Chuyện nghiệp oan của Đào thị còn kết hợp với một mô típ kỳ ảo khác: mô típ đầu thai
chuyển kiếp trong sách vở nhà Phật và thụ thai thần kỳ, sinh nở kỳ lạ trong truyện cổdân gian Hàn Than và Vô Kỷ sau khi chết đã đầu thai vào nhà Ngụy Nhược Chân
Trang 40Vợ Nhược Chân nằm mơ thấy hai con rắn cắn vào mạng sườn ở nách bên tả rồi cómang sinh được hai con trai mới một tuổi đã biết nói lên tám tuổi đã biết làm văn.
Cốt truyện về nhân vật ở xứ lạ đến cõi trần rồi dụ dỗ, mê hoặc người phàm:Trong xu thế có phần ngược lại kiểu cốt truyện được xây dựng trên cơ sở “người lạccõi tiên”, ở một vài truyện lại có hiện tượng nhân vật ở xứ lạ đến cõi trần rồi dụ dỗ,mê hoặc người phàm trần Có anh lái buôn Trình Trung Ngộ bị hồn ma Nhị Khanhtheo đuổi, bắt phải chết theo làm yêu quái, sau phải nhờ đạo sĩ yểm bùa mới trị được(Chuyện cây gạo) Chàng nho sinh Hà Nhân (Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây) bị hai hồn
hoa quyến rũ mê mải trong cuộc ân ái ở trại Tây Có khi pho tượng Hộ pháp trongchùa và tượng đất sét trong miếu Thủy thần lại hóa thành yêu tà, trộm cắp, chuyênhoành hành chúng dân, bắt trộm cá trong ao, bẻ mía trong vườn (Chuyện ngôi chùa hoang ở huyện Đông Triều) Có khi những con cáo, con vượn cũng hóa làm người
rồi cùng tranh luận thế sự cổ kim với tướng Hồ Qúy Ly (Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang) Trên phương diện cốt truyện, sự xuất hiện của những nhân vật này đồng thời
cũng là sự khởi đầu cho các biến cố, sự kiện và khi các nhận vật rút lui (biến mất, bịđánh dẹp, trừng phạt, lật tẩy…) cũng là khi kết thúc câu chuyện
Nếu chỉ xét định lượng mô hình cốt truyện thì Truyền kỳ mạn lục có khung
hình thức tương đồng với truyện dân gian, khởi đầu bằng biến cố, tiếp đến là diễnbiến sự kiện và kết thúc bằng việc hóa giải các mâu thuẫn Tuy nhiên khi đi sâu phântích, bình luận, định tính nội dung của cốt truyện thì thấy Truyền kỳ mạn lục có 5
phương diện khác biệt cơ bản so với hệ thống cốt truyện dân gian
Thứ nhất, Truyền kỳ mạn lục thuộc bộ phận văn học viết, có chủ thể sáng tạo
là Nguyễn Dữ, có sự phân chia thành quyển, tập, được đặt trong một cấu trúc riêng,có thứ tự, lớp lang, hệ thống Nhà nghiên cứu Trần Nghĩa đã khu biệt và nhấn mạnhsự khác biệt giữa hai kiểu sáng tác này: “Truyền kỳ mạn lục gồm 4 quyển, 20 truyện, tiêu đề của mỗi truyện đều mang từ “ký”, “truyện” hoặc “lục” Mỗi từ “ký”, “truyện”, “lục” đều mang nét nghĩa “ghi chép”; ở góc độ tâm lý, nét nghĩa này phản ánh sự khiêm tốn của tác giả coi công việc của mình chỉ là sự ghi chép những câu chuyện có nguồn gốc trong dân gian Nhưng sự thực đây không phải một sưu tập truyện cũ mà là một sáng tác được người xưa đánh giá là Thiên cổ kỳ bút” …
Thứ hai, khác với tính phiếm chỉ trong truyện dân gian, Truyền kỳ mạn lục gia
tăng tính xác thực và nội dung hiện thực của cốt truyện bằng việc biên chép rõ danh